MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÂN HÀNG đầu tư PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP

53 325 0
MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÂN HÀNG đầu tư PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN BẢO HUYỀN Họ tên sinh viên : MAI HỒNG HẠNH Lớp : LTĐT11 - NHD Khóa : LTĐH11 Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam kết công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết chuyên đề trung thực, xuất phát từ hoạt động thực tế Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Mai Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn Thầy Cô khoa Ngân hàng giảng dạy cho em thời gian học trường giúp em có kiến thức để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn: Thạc Sỹ Nguyễn Bảo Huyền tận tình hướng dẫn, sửa để em viết chuyên đề hướng Em gửi lời cảm ơn đến anh chị làm việc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giúp đỡ em trình thực tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp tốt! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR Hệ số an toàn vốn ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐV Huy động vốn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NQH Nợ hạn TMCP Thương mại Cổ phần VCSH Vốn chủ sở hữu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển chung kinh tế hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam không ngừng phát triển ngày khẳng định phận thiếu kinh tế Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng sâu sắc khủng hoảng kinh tế hai năm 2011 2012 nên hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam gặp phải khó khăn định, kéo theo ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Do vậy, thời gian tới, để phát huy vai trò để đáp ứng cho phát triển chung hệ thống Ngân hàng việc thực chiến lược nhằm nâng cao lực cạnh tranh chắn đặt lên hàng đầu Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển nói riêng Trên sở phân tích, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần phải có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập Chính vậy, tác giả định lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trình hội nhập” làm chuyên đề tốt nghiệp Ngoài phần Mục lục, danh mục chữ viết tắt; danh mục bảng, biểu đồ; phần Lời mở đầu Kết luận chuyên đề bố cục thành chương: Chương - Cơ sở luận lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Chương - Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương - Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế CHƯƠNG I CƠ SỞ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm lực cạnh tranh NHTM 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh tượng kinh tế - xã hội phức tạp, cách tiếp cận khác nên phát sinh nhiều quan niệm khác cạnh tranh - Theo Các Mác: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” - Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Cạnh tranh (trong kinh doanh) họat động ganh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” - Theo Kinh tế học Paul Samuelson: “Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp với để giành khách hàng, thị trường” - Thuật ngữ cạnh tranh theo Đại từ điển Kinh tế thị trường, “Cạnh tranh hữu hiệu phương thức thích ứng với thị trường xí nghiệp, mà mục đích giành hiệu họat động thị trường làm cho người ta tương đối thỏa mãn nhằm đạt lợi nhuận bình quân vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thường thù lao cho rủi ro việc đầu tư, đồng thời họat động đơn vị sản xuất đạt hiệu suất cao, tượng dư thừa khả sản xuất thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lí…” Qua định nghĩa tiếp cận cạnh tranh sau: Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua nhằm giành lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tượng cụ thể mà bên muốn giành giật (một hội, sản phẩm, dự án ) lọat điều kiện có lợi (một thị trường, khách hàng ) Mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao Thứ ba, cạnh tranh diễn môi trường cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lí, thông lệ kinh doanh… Thứ tư, trình cạnh tranh chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh đặc tính chất lượng sản phẩm, cạnh tranh giá bán sản phẩm (chính sách định giá thấp; định giá cao; ổn định giá; định giá theo thị trường; sách giá phân biệt; bán phá giá); cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thông qua hình thức toán… Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh hiểu sau: “Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi” 1.1.2 Lợi cạnh tranh - Adam Smith cho rằng: “Lợi cạnh tranh dựa sở lợi tuyệt đối suất lao động, suất lao động cao nghĩa chi phí sản xuất giảm, muốn tăng suất lao động phải phân công lao động chuyên môn hóa sản xuất” - Theo David Ricardo, lợi cạnh tranh không phụ thuộc vào lợi tuyệt đối, mà phụ thuộc vào lợi tương đối tức lợi so sánh nhân tố định tạo nên lợi cạnh tranh chi phí sản xuất mang tính tương đối Theo quan điểm Heckscher - Ohlin - Samuel lợi cạnh tranh lợi tương đối mức độ dồi yếu tố sản xuất: vốn, lao động Nhân tố định hình thành lợi cạnh tranh chi phí vốn chi phí lao động - Theo Michael Porter, lợi cạnh tranh trước hết dựa vào khả trì chi phí sản xuất thấp sau dựa vào khác biệt hoá sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh như: chất lượng sản phẩm dịch vụ, mạng lưới phân phối, sở vật chất, trang bị kỹ thuật Tóm lại, lợi cạnh tranh điểm khiến cho doanh nghiệp khác biệt so với đối thủ cạnh tranh tạo điểm có mà đối thủ không có, nhờ doanh nghiệp đạt mục tiêu định 10 1.1.3 Khái niệm lực cạnh tranh NHTM - Theo Đại từ điển tiếng Việt: “năng lực cạnh tranh khả giành thắng lợi cạnh tranh hàng hóa lọai thị trường tiêu thụ” - Theo Philip Lasser: “Sức cạnh tranh công ty lĩnh vực xác định mạnh mà công ty có huy động để cạnh tranh thắng lợi” - Dưới góc độ chi phí, Markusen đưa khái niệm: “Một nhà sản xuất cạnh tranh có mức chi phí đơn vị trung bình thấp chi phí đơn vị nhà cạnh tranh quốc tế” - Định nghĩa khả cạnh tranh Michael Porter, “khả tạo sản phẩm có quy trình công nghệ độc đáo tạo giá trị gia tăng cao phù hợp với nhu cầu khách hàng, chi phí thấp, suất cao nhằm nâng cao lợi nhuận” Như vậy, từ khái niệm nêu trên, hiểu khái quát: Năng lực cạnh tranh lực khai thác, huy động, quản lý sử dụng nguồn lực có giới hạn nhân lực, vật lực, tài lực v.v…và điều kiện khách quan khác cách hiệu Đối với NHTM sản phẩm Ngân hàng mang tính đặc thù (kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt tiền tệ) nên lực cạnh tranh mang tính đặc thù Tuy nhiên, NHTM doanh nghiệp, phải xem xét đến khả tối đa hóa lợi nhuận Do định nghĩa: Năng lực cạnh tranh NHTM khả huy động, quản lý sử dụng nguồn lực có giới hạn nhằm mục đích đa dạng nâng cao chất lượng, tiện ích dịch vụ tài Ngân hàng, từ đảm bảo cho việc trì lợi nhuận thị phần 1.2 - Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM Thị phần: phần thị trường mà NHTM chiếm Thị phần lớn thể lực cạnh tranh Ngân hàng mạnh Để tồn có sức cạnh tranh, - Ngân hàng phải chiếm giữ phần thị trường nhiều hay Năng lực tài chính: nguồn lực tài đảm bảo cho hoạt động kinh doanh NHTM, đồng thời khả khai thác, quản lý sử dụng nguồn lực phục vụ - hiệu cho hoạt động kinh doanh Trình độ quản trị cấu tổ chức: Theo JP Kotter, quản trị đương đầu với tính phức hợp Cơ cấu tổ chức khái niệm khoa học quản lý; tổng hợp phận chuyên môn hóa, có quyền hạn trách nhiệm cụ thể, có mối 10 39 Để nâng cao khả cạnh tranh, BIDV cần phải đưa công tác R&D marketing lên hàng đầu nhận thức Công tác phát triển R&D nên tập trung ý theo hướng: - Đối với R& D nghiên cứu thị trường marketing : không làm theo hướng tập trung chi nhánh riêng biệt mà phải thực tất chi nhánh thành lập đầu mối quản lý theo phân vùng (Nam, Trung, Bắc) Công tác Marketing cụ thể: chiến lược phát triển BIDV cần phải xây dựng sách marketing hiệu cho riêng Chính sách marketing phải làm làm bật hình ảnh BIDV sản phẩm dịch vụ BIDV cung cấp Có thể tiến hành nhiều hình thức tiến hành chương trình quảng cáo Đài truyền hình, panel trục đường chính; lắp đặt phòng chờ khách hàng hình lớn giới thiệu sản phẩm dịch vụ BIDV, thủ tục, mẫu biểu cần tiến hành sản phẩm dịch vụ để khách hàng dễ dàng nhanh chóng nắm bắt mà không cần đến hỗ trợ phận lễ tân; liên kết với doanh nghiệp có mạng lưới bán lẻ rộng khắp để đặt điểm giao dịch vừa có nhiệm vụ quảng bá giới thiệu sản phẩm dịch vụ đến khách hàng vừa cung cấp trực tiếp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng có nhu cầu; thành lập phận Marketing chuyên nghiệp có nhiệm vụ tiếp cận theo nhóm khách hàng hay nhóm ngành để giới thiệu hỗ trợ sản phẩm dịch vụ cần thiết… Ngoài ra, công tác marketing không thực với thị trường nước mà phải mở rộng nước thông qua phương tiện truyền thông, mạng internet, văn phòng đại diện, hệ thống Ngân hàng đại lý BIDV - Đối với R&D liên quan đến sở hạ tầng kỹ thuật phát triển sản phẩm dịch vụ mới: không thành lập phận R&D chi nhánh mà phải kiện toàn phận nghiên cứu phát triển sản phẩm cấp trung ương, tăng cường đầu tư để phát triển kịp thời sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường So sánh phương án sau: 39 40 R&D sản phẩm kỹ thuật Phương án 1: Tập trung Hội sở Ưu điểm Khuyết điểm + Tiết giảm chi phí đáng kể + Đảm bảo tính đồng toàn - Không kịp thời đáp ứng hệ thống nhu cầu thị trường + Tập trung dễ quản lý Phương án 2: Mỗi chi nhánh có + Đáp ứng nhu cầu thị trường nhanh chóng R&D phát triển sản phẩm - kỹ thuật - Cồng kềnh máy, chi phí nhân quản lý tăng - không quán, đồng * Chức nhiệm vụ chủ yếu phận R&D: Tổng hợp phân tích tình hình kinh tế nước; phân tích biến động tiêu tài lãi suất, tỷ giá, số chứng khoán; thu thập thông tin liên quan đến trình đầu tư công nghệ, việc triển khai sản phẩm Ngân hàng khác giới đồng thời đề xuất chiến lược sản phẩm dịch vụ phù hợp với tình hình hoạt động BIDV tại; phân tích điểm mạnh/ yếu số đối thủ mạnh mảng tín dụng, dịch vụ thời điểm định để từ xây dựng sách giá cả, sách khách hàng mang tính cạnh tranh; xây dựng triển khai đề tài nghiên cứu khoa học gắn liền với thực tiễn hoạt động BIDV bao gồm đề tài liên quan đến việc phát triển dịch vụ mới, cải tiến quy trình, hoàn thiện cấu tổ chức… 3.2.4 Cải thiện công tác chăm sóc khách hàng Việc chuyển từ cấu tổ chức phân theo chức vị trí địa lý (hệ thống chi nhánh cấp) sang cấu tổ chức theo mảng khách hàng nhóm dịch vụ giúp cho ngân hàng cải thiện chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng tốt Ngoài ra, cần phải hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng qua biện pháp sau: 40 41 − Từng CBCNV cần phải quán triệt tư tưởng “Hiệu kinh doanh khách hàng mục tiêu hoạt động BIDV” để có thái độ phục vụ khách hàng ân cần niềm nở, vui lòng khách đền vừa lòng khách − Phải thiết lập phát triển mối quan hệ lâu bền với tất khách hàng, đặc biệt khách hàng truyền thống khách hàng có uy tín giao dịch ngân hàng Đối với khách hàng này, xây dựng chiến lược ngân hàng phải quan tâm, gắn hoạt động ngân hàng với hoạt động khách hàng, cung cấp tối đa kịp thời nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ, trọng điều kiện cho vay lãi suất ưu đãi theo thoả thuận hai bên − Nâng cao tính chuyên nghiệp cho phận marketing, phận quan hệ trực tiếp với khách hàng thông qua việc mở lớp đào tạo, huấn luyện thường xuyên kỹ giao tiếp, kỹ vấn khách hàng, kỹ đàm phán marketing… − Chuyên nghiệp hoá việc cung cấp sản phẩm dịch vụ, đơn giản hóa thủ tục cho khách hàng thông qua việc xây dựng mẫu biểu; giản lược yếu tố không cần thiết mẫu biểu để khách hàng dễ hiểu, dễ thực hiện; giảm thiểu công đoạn, bước việc thực giao dịch ngân hàng bất kỳ; giảm thiểu thời gian khách hàng chờ thông qua thao tác nhanh gọn xác − Định kỳ tháng năm tổ chức buổi hội nghị khách hàng thân thiết, mặt tạo gắn bó thể quan tâm đến khách hàng BIDV, mặt dịp để BIDV lắng nghe ý kiến tâm tư nguyện vọng khách hàng để có sách, chiến lược phục vụ khách hàng ngày tốt tương lai 3.3 Giải pháp đầu tư phát triển công nghệ Để đảm bảo cho việc triển khai mở rộng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại việc nâng cấp, đổi đại hoá tảng hệ thống công nghệ BIDV điều kiện thiết yếu  Các giải pháp hoàn thiện mạng công nghệ có : − Trang bị thêm trang thiết bị cần thiết cho việc truy cập thông tin thị trường, khách hàng − Hoàn thiện hệ thống mạng nội để tiến tới tự động hoá công tác truyền công văn chế độ qua mạng nội Với hệ thống mạng nội tự động phân loại văn 41 42 theo mảng nghiệp vụ hay theo nơi ban hành đồng thời trực tiếp phân loại văn hết hiệu lực hiệu lực tạo thuận lợi dễ dàng cho người sử dụng cần thiết, tự nâng cao nghiệp vụ, giảm chi phí chung toàn hệ thống, đồng thời khắc phục tình trạng văn nhiều chồng chéo làm ảnh hưởng đến trình tác nghiệp − Dựa tương hỗ mật thiết hệ thống công nghệ chế điều hành hoạt động đơn vị, phòng ban chi nhánh để xây dựng hệ thống liệu thông tin, phân tích, lập kế hoạch thống nhất, dần tiến tới tự động hoá báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh để Ban lãnh đạo khai thác cho công tác quản l ý, điều hành cách hiệu nhanh chóng − Tập trung khai thác hệ thống công nghệ sẵn có theo hướng đồng nội Chi nhánh có khả liên kết cao toàn hệ thống với mục tiêu mở rộng khả cung ứng, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, hệ thống mạng cho việc ứng dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại thẻ ATM, máy POS, hệ thống mạng để triển khai dịch vụ Internet-banking, Homebanking ; hệ thống phân hệ tín dụng CBMS, phân hệ bảo lãnh TF cho việc khai thác xử lý liệu hàng ngày  Lập kế hoạch cho việc triển khai công nghệ tương lai: Việc triển khai công nghệ BIDV từ trước đến phần lớn lập kế hoạch cho ngắn hạn, nắm bắt khách hàng phát sinh nhu cầu bắt đầu lập kế hoạch triển khai đến thực nhiều ngân hàng tiến hành với quy mô lớn tiện ích dẫn tới việc khả cạnh tranh Do vậy, để nâng khả cạnh tranh BIDV việc đầu tư vào công nghệ sở thành lập phận/ phòng R&D trên, đề xuất việc lập kế hoạch dài hạn cho việc đầu tư vào công nghệ BIDV sở trọng vấn đề sau: − Xây dựng kế hoạch ban đầu: Bộ phận R&D phận đầu mối nắm bắt thông tin lập nhiều “kịch bản” cho khả phát triển sản phẩm dịch vụ tảng công nghệ mới; từ tiếp tục phối hợp với phận điện toán việc lập dự án chi tiết cho nhóm sản phẩm dịch vụ cụ thể Dự án chi tiết phải xây dựng thông tin mục đích thực hiện, đối tượng hướng tới, công đoạn cần thực kinh phí cần thiết cho việc triển khai Việc lập dự 42 43 án triển khai từ từ vòng 1-2 năm để đến đủ điều kiện chín muồi kinh phí, đối tác… chủ động đem ứng dụng ngay, tránh tình trạng “chạy theo” ngân hàng khác − Lựa chọn công nghệ theo tiêu chuẩn quốc tế sẵn có: Trên sở lập kế hoạch cho việc triển khai công nghệ việc lựa chọn công nghệ theo tiêu chuẩn quốc tế sẵn có điều cần thiết cho việc “đi tắt đón đầu” BIDV, vừa để tiết giảm chi phí, rút ngắn thời gian thực vừa nhận hỗ trợ chuyên gia nhiều kinh nghiệm lĩnh vực Tuy nhiên, công nghệ vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế phát sinh số nghiệp vụ hay quy trình không chưa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam nói chung BIDV nói riêng cần trọng đến việc đầu thầu lựa chọn đối tác có công nghệ phù hợp nhất, hạn chế việc chỉnh sửa nhiều dẫn tới việc tăng chi phí cao so với việc triển khai Đồng thời trọng đến việc tính phí quyền đối tác triển khai công nghệ toàn hệ thống, chi phí lớn không phù hợp với quy mô triển khai công nghệ 3.4 Giải pháp nguồn nhân lực nâng cao trình độ quản lý Cùng với nguồn lực khác, thời đại ngày nay, nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng họat động kinh doanh BIDV, có tác động lớn đến lực cạnh tranh BIDV kinh tế thị trường Một đội ngũ nhà quản trị giỏi đề chiến lược kinh doanh đắn kết hợp với đội ngũ nhân viên lành nghề, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có lực thích nghi nguồn lực to lớn đảm bảo cho trình phát triển bền vững nhờ tránh sai sót kinh doanh, hạn chế rủi ro, thu hút khách hàng đạt hiệu kinh doanh Do BIDV cần trọng đến sách phát triển nguồn nhân lực thông qua việc hoàn thiện sách tuyển dụng, đào tạo sử dụng nhân lực; lựa chọn phân hạng nhân lực chức danh; sách tiền lương chế độ khen thưởng, khuyến khích nhằm mục tiêu nâng cao trình độ quản lý cán lãnh đạo, đồng thời xây dựng đội ngũ cán có chuyên môn sâu có đạo đức nghề nghiệp tốt Các giải pháp đề xuất: 43 44  Xác định lại quy mô, cấu tổ chức máy hoạt động tín dụng cho phù hợp với yêu cầu công tác quản lý chiến lược phát triển: BIDV cần tổ chức rà soát, đánh giá lại chất lượng hiệu việc mở rộng mạng lưới kinh doanh chất lượng tăng trưởng dư nợ tín dụng chi nhánh, sở xác định lại quy mô, cấu tổ chức máy gắn liền với chất lượng quản lý cách hợp lý Hay nói cách khác xây dựng qui mô cấu tổ chức máy hoạt động phù hợp với khả quản lý kiểm soát tín dụng Chi nhánh Đồng thời xây dựng hoàn thiện mô hình quản lý theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn HĐQT, Ban điều hành Hội Sở Chính Chi nhánh phù hợp với mô hình tổ chức quản lý Ngân hàng đại  Tổ chức nghiên cứu, phân loại chi nhánh theo nhóm: Hoạt động chi nhánh BIDV hệ thống có điều kiện, môi trường cụ thể khác nhau, có khả để phát triển với qui mô tốc độ khác Việc phân loại, phân nhóm chi nhánh cách sát thực giúp BIDV đề sách, giải pháp quản lý phù hợp, đảm bảo tính phát triển bền vững, toàn diện Có thể phân nhóm chi nhánh theo tiêu chí như: Môi trường hoạt động, khả quản lý, trình độ đội ngũ nhân viên, mạng lưới hoạt động để sở xác định tiêu quản lý tín dụng cách hợp lý chi nhánh bao gồm: - Quy mô tín dụng (mức dư nợ tín dụng cao chi nhánh) - Cơ cấu tín dụng (theo loại cho vay, theo thành phần kinh tế, theo thời hạn cho vay, theo chất lượng tín dụng ) - Mức phê duyệt cho vay cao dự án, khách hàng  Công tác tuyển dụng nhân viên: Xây dựng sách rõ ràng việc khuyến khích nhân viên làm việc BIDV nộp đơn vào vị trí chưa có người Xem xét hủy bỏ chế sách nhân làm cản trở việc thuyên chuyển nhân viên nội ngân hàng - Đối với vị trí tập sự, nhân viên mới, Ngân hàng tự làm thông qua Phòng Nhân Sự/ Phòng TCCB; nhiên, vị trí quản lý trung gian + Khi tuyển dụng cho chức danh: cần công bố công khai kỹ mong muốn đòi hỏi ứng viên, xây dựng kỹ bảng mô tả công việc cho ứng viên hình 44 45 dung vị trí họ công tác, dĩ nhiên phải rõ ràng mức lương thưởng chế độ đãi ngộ khác: du lịch, bảo hiểm, trợ cấp… Mục đích cuối để tạo “phù hợp đến mức cao ngườii thuê người thuê”, tránh trường hợp nhân viên vào làm thời gian ngắn lại bỏ nơi khác cảm thấy không phù hợp - Cách thức tuyển dụng: áp dụng tuyến on-line qua phương thức làm test IQ, đủ điểm mời vấn - Phỏng vấn tuyển dụng: Đợt - kết tuyển dụng online nguyện vọng ứng viên, phù hợp với nhu cầu Ngân hàng, hẹn ngày vấn tuyển dụng ứng viên với cấp quản lý chung (Phó Giám Đốc, Giám đốc); Đợt - ứng viên tiếp xúc với quản lý trực tiếp (Trưởng Phòng); Đợt - ứng viên với đồng nghiệp tương lai Qua đợt, tổ chức lấy ý kiến người gặp gỡ ứng viên định tuyển dụng Có thể linh hoạt áp dụng đầy đủ vấn trở lên tùy theo tình  Chế độ đào tạo sau tuyển dụng: → Nên áp dụng theo mô hình: PDCA (Plan - Do - Check - Action) Cụ thể: - Một vài tuần đầu, cho tất nhân viên tập trung học văn hóa doanh nghiệp họ tự hào công việc họ, huấn luyện cho họ nhận thức kinh doanh như: khác biệt sinh viên người kinh doanh, làm để thành công kinh doanh, kỹ thuật đàm phán kinh doanh, chiến lược - mục tiêu doanh nghiệp - Các tháng tiếp theo, phân chia nhân viên theo khu vực kinh doanh, bổ nhiệm người hướng dẫn quản lý cụ thể để giúp đỡ theo dõi trình thực tập, tùy theo tình hình lụân chuyển nhân viên tháng phận định hướng bố trí tương lai, để nhân viên nhận thức rõ quy trình kinh doanh tạo mối quan hệ công việc - Sau trình 1-2 năm thực tập đào tạo (tuỳ theo vị trí ứng viên), tổ chức đánh giá phân bổ nhân viên vị trí phù hợp  Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng: Chủ động tổ chức hoạt động đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ, bổ sung cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho chuyên viên ngân hàng theo yêu cầu, mục đích cụ thể; đặc biệt tập trung tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán 45 46 làm công tác hội nhập quốc tế, cán trực tiếp tham gia vào trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán tra giám sát cán chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán sử dụng vận hành công nghệ Triển khai số phương pháp đào tạo mà số tổ chức tín dụng tổ chức thực như: tổ chức hội thảo khoa học có mời chuyên gia nước tham dự để trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm lĩnh vực toán quốc tế, dịch vụ thẻ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh địa ốc;  Tổ chức nghiên cứu phân hạng nhân viên theo cấp độ khác nhau: Việc phân hạng nhân viên theo cấp độ tiến hành tháng năm, sở để phân chia công việc, trách nhiệm quyền lợi cách hợp lý; đồng thời sở để đánh giá, bổ nhiệm chức danh quản lý tương lai  Công tác quy hoạch cán nâng cao lực quản trị điều hành: - Cơ chế quản lý cần phải cải thiện theo thông lệ quốc tế; cần phải tách biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng Quản trị Ban Kiểm soát - Năng lực quản trị chiến lược Ban lãnh đạo ngân hàng cần cải thiện thông qua việc xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đào tạo năm - Kết hợp bổ nhiệm từ bên với bổ nhiệm từ bên Bổ nhiệm từ bên nghĩa sở đánh giá lực cán bộ, kết phân hạng nhân viên theo cấp độ năm để lựa chọn người, vị trí lãnh đạo Bổ nhiệm từ bên ngoài, nghĩa thuê quản lý từ thị trường lao động bên ngoài, để đảm bảo tính động giảm biến động thị trường lao động thay đổi đột ngột có dịch chuyển cán từ nội ngân hàng sang định chế tài khác 3.5 Tăng cường hợp tác với Ngân hàng nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, NHTM Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác với Ngân hàng nước để học hỏi kinh nghiệm quản lý, điều hành phần mềm ứng dụng công nghệ Điều giúp NHTM kiểm soát tốt giao dịch đảm bảo an toàn, ổn định 46 47 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận chứa đựng nhiều rủi ro Trong đó, với việc thực cam kết gia nhập WTO, thâm nhập cạnh tranh định chế tài nước mũi khoan chậm chắn, xoáy từ từ sâu dần vào thị trường tài Việt Nam làm cho NHTM Việt Nam thị trường nội địa dần thị phần, điều khó tránh khỏi NHTM Việt Nam đủ lực cạnh tranh nội không tìm biện pháp để liên tục nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nằm bối cảnh này, việc làm để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nhằm vững bước vào thời kỳ hội nhập vấn đề quan trọng ngân hàng Xuất phát từ thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nay, tác giả tập trung phân tích điểm yếu, hạn chế lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Qua thấy cần thiết việc nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam, đồng thời kết hợp sở lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao lực cạnh tranh nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam gia đoạn hội nhập quốc tế Do khả có hạn nên báo cáo chuyên đề tốt nghiệp tác giả không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong nhận góp ý chân thành Thầy Cô giáo để chuyên đề tốt nghiệp tác giả hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 47 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Marketing – Học viện Ngân hàng Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học kinh tế quốc dân (2000), Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp điều kiện hội nhập, Đề tài khoa học cấp Bộ Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Lợi cạnh tranh & Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB trẻ Các Website: - www.bidv.com.vn www.sbv.gov.vn www.mof.gov.vn www.vneconomy.com.vn 49 PHỤ LỤC 1: CÁC SẢN PHẨM - DỊCH VỤ CHỦ YẾU CỦA BIDV Sản phẩm Tiền gửi Tài khoản toán; Tiền gửi có kỳ hạn;Tiền gửi tiết kiệm (không kỳ hạn; bậc thang; dự thưởng; “ổ trứng vàng”; rút dần); Kỳ phiếu; Trái phiếu coupon; Chứng tiền gửi dài hạn Sản phẩm tín Cho vay cá nhân (hỗ trợ nhu cầu nhà ở; mua ô tô…); Cho vay dụng tổ chức kinh tế (theo món; theo hạn mức; tài trợ xuất khẩu; tài trợ dự án; thi công xây lắp…) Sản phẩm Giao dịch giao ngay; Giao dịch kỳ hạn tiền tệ; Nghiệp vụ hoán đổi dịch vụ kinh tiền tệ doanh tiền tệ Sản phẩm tài trợ thương mại Chuyển tiền đến/ đi; Nhờ thu Hối phiếu trơn; Phát hành Hối phiếu; Phát hành thư Tín dụng (L/C); Thông báo / Xác nhận L/C; L/C chuyển nhượng; Nhờ thu kèm chứng từ hàng nhập/ xuất; Thông báo/ Xác nhận bảo lãnh; Bảo lãnh nhận hàng; Chiết khấu; Thanh toán séc du lịch Dịch vụ Chuyển tiền Chuyển tiền / đến nước; Chuyển tiền kiều hối E-banking Thẻ ATM : Thẻ Etrans 365+ ; Thẻ Vạn dặm; Thẻ Power; Dịch vụ gửi, nhận tin nhắn tự động (BSMS); Dịch vụ homebanking Dịch vụ ngân Thu hộ doanh nghiệp; Thu đổi tiền cũ hỏng; Kiểm đếm tiền quỹ trụ sở ngân hàng; Kiểm định tiền thật, giả Sản phẩm Góp vốn liên doanh – liên kết nước; Cung cấp dịch vụ khác dịch vụ đầu tư chứng khoán thông qua Công ty Chứng khoán BIDV (BSC); Làm ngân hàng định toán chứng khoán cho TT giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh; Cho thuê tài thông qua Công ty Cho thuê Tài BIDV (BLC); Bảo hiểm phi nhân thọ thông qua Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC); Tư vấn tài đầu tư; Làm ngân hàng đại lý cho vay tài trợ ủy thác nguồn vốn hỗ trợ phát triển nước quốc tế; Các dịch vụ chi trả tiền lương PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỀU TRA Ý KIẾN KHÁCH HÀNG 50 Nhằm đánh giá lực cạnh tranh BIDV so với NHTMQD khác nay, xin Anh / Chị vui lòng đóng góp ý kiến đánh giá Anh / Chị theo nội dung : * Anh/ Chị có biết ngân hàng thương mại quốc doanh Có Không BIDV (Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam) Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) VCB (Ngân hàng Ngoại Thương) ICB (Ngân hàng Công Thương) * Nếu tất trả lời Có tiếp tục trả lời Nếu có câu trả lời Không dừng lại PHẦN A : THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu : Nghề nghiệp Anh / Chị : Kế toán Kỹ sư Công nhân Nhà kinh doanh Nội trợ Khác (vui lòng ghi rõ : .) Câu : Trình độ học vấn Anh / Chị : Chưa tốt nghiệp phổ thông Tốt nghiệp 12/12 Tốt nghiệp Đại học Tốt nghiệp đại học Câu : Độ tuổi Anh / Chị : Dưới 25 tuối Trên 25 tuối đến 35 tuối Trên 35 tuổi đến 50 tuối Trên 50 tuổi PHẦN B : ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV 51 Anh / Chị vui lòng sử dụng thang điểm từ đến (cho câu đến câu ) với mức ý nghĩa sau: : hài lòng : hài lòng : bình thường : không hài lòng Câu : Anh/Chị vui lòng đánh giá mức giá sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại quốc doanh sau: BIDV (Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam) Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) VCB (Ngân hàng Ngoại Thương) ICB (Ngân hàng Công Thương) 1 1 2 2 3 3 4 4 Câu 2: Anh/Chị vui lòng đánh giá mạng lưới chi nhánh Ngân hàng thương mại quốc doanh sau: BIDV (Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam) Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) VCB (Ngân hàng Ngoại Thương) ICB (Ngân hàng Công Thương) 1 1 2 2 3 3 4 4 Câu : Anh / Chị vui lòng đánh giá đội ngũ nhân viên Ngân hàng thương mại quốc doanh sau : BIDV (Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam) Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) VCB (Ngân hàng Ngoại Thương) ICB (Ngân hàng Công Thương) 1 1 2 2 3 3 4 4 Câu : Anh / Chị vui lòng đánh giá mức độ đa dạng hữu ích sản phẩm dịch vụ NHTMQD sau : BIDV (Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam) Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) VCB (Ngân hàng Ngoại Thương) ICB (Ngân hàng Công Thương) Câu : Anh / Chị vui lòng đánh giá trang thiết bị ngân hàng Ngân hàng thương mại quốc doanh sau : 52 BIDV (Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam) Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) VCB (Ngân hàng Ngoại Thương) ICB (Ngân hàng Công Thương) 1 1 2 2 3 3 4 4 Câu : Anh / Chị vui lòng đánh giá hoạt động Marketing Ngân hàng thương mại quốc doanh sau : BIDV (Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam) Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) VCB (Ngân hàng Ngoại Thương) ICB (Ngân hàng Công Thương) 1 1 2 2 3 3 4 4 Câu 7: Anh / Chị vui lòng đánh giá mức độ nợ xấu Ngân hàng thương mại quốc doanh sau (1 : cao ; : cao ; : thấp ; : thấp) BIDV (Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam) Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) 1 2 3 4 VCB (Ngân hàng Ngoại Thương) ICB (Ngân hàng Công Thương) 1 2 3 4 Câu : Trong tương lai có nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, Anh / Chị ưu tiên sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại quốc doanh sau (chỉ chọn 1) BIDV (Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam) Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) VCB (Ngân hàng Ngoại Thương) ICB (Ngân hàng Công Thương) 53 Câu : Anh / Chị tự đánh giá mức độ quan trọng yếu tố từ A đến L ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng (xếp theo thang điểm từ đến 10 : quan trọng ; 10 quan trọng nhất) A- Thị phần B-Vốn C-Chiến lược giá D-Mạng lưới chi nhánh E-Đội ngũ nhân viên F-Hoạt động Marketing G-Tính đa dạng sản phẩm H-Công nghệ thông tin K-Uy tín thương hiệu L-Tổn thất tín dụng Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý báu Anh / Chị

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan