Ut vào ngành ôtô tăng mạnh:

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 (Trang 67)

Chính phủ Việt Nam có tham vọng phát triển công nghiệp ôtô trong nớc nên yêu cầu các nhà đầu t phải cam kết thực hiện chơng trình nội địa hóa. Mục tiêu của chơng trình là chậm nhất từ năm thứ 5 kể từ khi bắt đầu sản xuất phải sử dụng linh kiện và phụ tùng sản xuất tại Việt nam với tỷ lệ ít nhất là 5% giá trị xe và tăng dần theo từng năm để đến năm th 10 đạt tỷ lệ ít nhất 30% giá trị xe. Theo đánh giá của các nhà sản xuất, tỷ lệ trên so với các nớc ASEAN khác thì vẫn còn thấp, song không dễ thực hiện đợc do công nghiệp phụ trợ của Việt nam còn rất nhỏ bé, thị trờng mới cha ổn định lại phải chia đều cho nhiều nhà sản xuất. Mặt khác trong khi thị trờng ôtô của Việt nam còn nhỏ, vốn của các dự án không lớn nhng lại dàn trải với nhiều chủng loại xe và tập trung nhiều vào vốn lu động. Vì thế quá trình nội địa hóa nhìn chung không tiến triển.

Trong vòng 8 năm (1991-1998) đã có 14 dự án sản xuất, lắp ráp ôtô ở Việt Nam với tổng vốn đầu t trên 700 triệu USD, vốn cố định 400 triệu USD, trong đó 11 liên doanh đã đi vào hoạt động. Tuy nhiên có sự chênh lệch lớn về cung cầu, ớc tính nhu cầu về ôtô các loại trên cả nớc chỉ khoảng 25.000 xe/năm, trong khi đó nếu hoạt động hết công suất thì các liên doanh sẽ cho ra đời 200.000 xe/năm với tổng số 28 kiểu xe, cao gấp 8 lần so với nhu cầu.

Năm 1996, hạn ngạch nhập khẩu là 7.500 bộ linh kiện xe du lịch chia cho 8 công ty liên doanh. Tám tháng đầu năm 1998, gần 12.000 xe ôtô nguyên chiếc các loại với tổng trị giá xấp xỉ 90 triệu USD đợc nhập khẩu vào Việt nam. Đây là một tỷ lệ không nhỏ nếu so sánh với cả năm 1997 có xấp xỉ 14.000 xe nguyên chiếc đợc nhập khẩu. Việc nhập khẩu xe cũ vào Việt nam với giá thấp (chỉ bằng 1/3 so với giá xe sản xuất trong nớc) làm suy giảm sản xuất của các nhà lắp ráp ôtô trong nớc.

- Nhiều NTM đợc áp dụng để bảo hộ ngành này nhng vẫn không thay đổi đợc tình thế: Do nhu cầu ô tô của Việt Nam trong những năm tới tăng chậm, các

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w