Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 (Trang 54 - 56)

5.1 Chống bán phá giá:

Việt Nam cha có văn bản pháp luật về chống bán phá giá và cũng cha bao giờ áp dụng biện pháp này trong thực tế.

5.2 Các biện pháp tự vệ:

Việt Nam cha có văn bản pháp luật về tự vệ nhằm bảo vệ các ngành sản xuất trong nớc khi nhập khẩu tăng lên nhanh chóng gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hai nghiêm trọng cho các ngành này. Việt Nam cũng cha bao giờ áp dụng biện pháp này trong thực tế.

5.3 Trợ cấp và các biện pháp đối kháng:

Mặc dù trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi) của Việt Nam có quy định về thuế đối kháng nhng điều khoản này quá sơ sài và do không đủ điều kiện để tiến hành điều tra về trợ cấp của các nớc nên trên thực tế, Việt Nam cha áp dụng biện pháp đối kháng nào.

Việt Nam hiện đang duy trì nhiều hình thức trợ cấp thông qua tín dụng - u đãi, u đãi về thuế (thuế suất u đãi, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp), thởng xuất khẩu, u đãi bảo lãnh tín dụng, rút ngắn thời gian khấu hao tài sản cố định, giảm mức vốn lu động tối thiểu theo quy định, miễn giảm hoặc hoãn nộp tiền thuê đất.

Bản Thông báo về trợ cấp công nghiệp của Việt Nam theo Điều XVI.1 của GATT 1994 và Điều 25 của Hiệp định về Trợ cấp và Các biện pháp đối kháng giai đoạn 1996-1998 bao gồm các chơng trình sau:

- Trợ cấp một số doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu;

- Trợ cấp các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sản xuất hàng xuất khẩu;

- Trợ cấp các doanh nghiệp trong nớc sản xuất hàng xuất khẩu;

- Trợ cấp các doanh nghiệp trong nớc sản xuất, kinh doanh trong một số lĩnh vực nhất định;

- Trợ cấp các doanh nghiệp nớc ngoài sản xuất, kinh doanh trong một số lĩnh vực nhất định;

- Trợ cấp các doanh nghiệp trong nớc sản xuất, kinh doanh trong một số địa bàn nhất định;

- Trợ cấp các doanh nghiệp nớc ngoài sản xuất, kinh doanh trong một số địa bàn nhất định;

- Tín dụng u đãi cho các doanh nghiệp ngành vật liệu điện;

- Hỗ trợ cơ sở sản xuất gặp khó khăn, cơ sở sản xuất mới thành lập hoặc mở rộng sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất mới;

- Trợ cấp các doanh nghiệp công ích nhà nớc.

Các chơng trình trợ cấp này đã có tác dụng hỗ trợ đáng kể cho một số doanh nghiệp trong nớc.

Hỗ trợ trong n ớc và trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản

Mức hỗ trợ nông nghiệp trong nớc của Việt Nam rất thấp và thờng chỉ là các chơng trình hỗ trợ dạng “hộp xanh” đợc WTO cho phép nh hỗ trợ nghiên cứu khoa học, đào tạo, hỗ trợ các vùng khó khăn... Mức hỗ trợ ở những hình thức bị WTO yêu cầu cắt giảm nh hỗ trợ về giá đối với nông sản là hầu nh bằng không. Trong khi đó quy định của WTO cho phép các nớc thành viên đang phát triển có thể duy trì các hỗ trợ dạng này với điều kiện mức hỗ trợ không vợt quá 10% tổng giá trị sản xuất đối với một nông sản cụ thể hay toàn bộ giá trị sản xuất nông nghiệp của nớc đó.

Việt Nam đã áp dụng một số biện pháp trợ cấp xuất khẩu nông sản (đối với thịt lợn, dứa) nhng giá trị trợ cấp rất thấp.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w