Báo chí phản ánh quá trình Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO

132 522 0
Báo chí phản ánh quá trình Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Thị Hoa BÁO CHÍ PHẢN ÁNH Q TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BÁO CHÍ Hà Nội – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Thị Hoa BÁO CHÍ PHẢN ÁNH QUÁ TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BÁO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG XUÂN SƠN Hà Nội - 2008 BẢNG QUY ĐỊNH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT WTO: Tổ chức thương mại giới TBKTVN: Thời bỏo kinh tế Việt Nam DN: Doanh nghiệp MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA BÁO CHÍ 1.1 Tổ chức Thƣơng mại giới (World Trade Organization- WTO) 1.1.1 Lược sử hình thành phát triển 1.1.2 Mục tiêu, chức nguyên tắc hoạt động 1.1.3 Cơ cấu tổ chức, chế vận hành quy trình kết nạp thành viên 1.2 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO 1.2.2 Quan điểm, nguyên tắc, phương châm đạo trình hội nhập 1.2.3 Một số nhiệm vụ cụ thể 1.2.4 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 1.2.5 Các cam kết Việt Nam sau gia nhập WTO 1.2.6 Những thời thách thức Việt Nam gia nhập WTO 1.3 Vai trò, nhiệm vụ báo chí việc phản ánh q trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO 1.3.1 Vai trị báo chí nghiệp phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đất nước 1.3.2 Nhiệm vụ báo chí việc phản ánh trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO Chƣơng 2: NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ VỀ Q TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 2.1 Báo Nhân dân với công tác tuyên truyền trình Việt Nam gia nhập WTO 2.2 Báo Thời báo kinh tế Việt Nam với công tác tuyên truyền trình Việt Nam gia nhập WTO 2.3 Tạp chí Thƣơng mại với cơng tác tun truyền q trình Việt Nam gia nhập WTO 2.4 Những nội dung chủ yếu đƣợc đăng tải báo chí q trình Việt Nam gia nhập WTO 2.4.1 Báo chí tuyên truyền nhận thức WTO tác động WTO đến kinh tế Việt Nam 2.4.2 Báo chí tuyên truyền góp phần hồn thiện hệ thống sách, pháp luật kinh tế, thương mại phù hợp với điều khoản WTO 2.4.3 Báo chí phản ánh tồn cảnh tranh kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO 2.4.4 Quan hệ thương mại Việt Nam- nước phản ánh qua báo chí Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BÁO CHÍ TRONG THỜI KỲ “HẬU WTO” 3.1 Một số nhận xét ƣu điểm khuyết điểm báo chí cơng tác tun truyền WTO 3.1.1 Ưu điểm 3.1.2 Hạn chế 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng báo chí giai đoạn “hậu WTO” 3.2.1 Xây dựng đội ngũ phóng viên, biên tập viên có tri thức, kiến thức kinh tế hội nhập quốc tế 3.2.2 Thiết lập phối hợp thông tin tuyên truyền quan thông tin đại chúng 3.2.3 Hoạch định chiến lược tuyên truyền sát với chuyển động thực tiễn 3.2.4.Phối hợp chặt chẽ với quan chức việc khai thác thông tin 3.2.5 Bảo đảm sở vật chất cho phóng viên 3.2.6.Mở rộng mạng lưới phát hành, tạo tính rộng rãi thơng tin KẾT LUẬN DANH MC TI LIU THAM KHO PH LC mở đầu Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ, mối quan hƯ kinh tÕ ngµy cµng më réng, viƯc héi nhËp kinh tế quốc tế yêu cầu khách quan hầu hết quốc gia giới ®ã cã ViÖt Nam Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ đảm bảo cho có nhiều hội để phát triển kinh tế đất n-ớc, tạo cho có đứng vững vàng tr-ờng quốc tế Mặt khác, việc hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có đ-ợc lợi ng-ời sau, kết hợp với tiềm sẵn có nhằm tắt, đón đầu, rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá tránh nguy tụt hậu ngày xa so với giới Chính vậy, từ sau thực sách đổi mới, mà tr-ớc hết đổi kinh tế (1986), Đảng Nhà n-ớc ta đà thực sách đối ngoại mở cửa, đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá đà tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế- xà hội đất n-ớc Ngày 07/11/2006 dấu mốc lớn, mang tính b-ớc ngoặt tiến trình phát triển hội nhập Việt Nam vào đời sống kinh tế- trị giới, ngày Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ, thức Tổ chức Th-ơng mại giới (World Trade Organization- WTO) Tác động việc gia nhập WTO không ảnh h-ởng lớn đến quốc gia, đến doanh nghiệp (DN) mà ảnh h-ởng sâu đậm đến mặt đời sống ng-ời dân Việt Nam Gia nhập WTO mang lại cho hội nguồn lực vô to lớn nh-ng bên cạnh đặt tr-ớc thách thức khó khăn không hỊ nhá bÐ Thùc tÕ cho thÊy sù hiĨu biÕt, đặc biệt hiểu biết quan hệ th-ơng mại quốc tế nhiều hạn chế; mặt khác, Việt Nam gia nhập WTO điều kiện n-ớc phát triển trình độ thấp, chế sách trình độ quản lý nhà n-ớc nhiều yếu kém; DN đội ngũ doanh nhân non nớt, lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa Việt Nam cha cao iu ú đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ hội nhnhững thách thức để có kế sách phù hợp với lộ trình hội nhập Thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng đ khẳng định: Nâng cao nhận thức tầng lớp xà hội chất nội dung trình hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức Việt Nam gia nhập Tổ chức th-ơng m¹i thÕ giíi T¹o sù thèng nhÊt nhËn thøc, thống đánh giá, thống hành động Trên sở phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, truyền thống yêu n-ớc cách mạng, ý chÝ tù lùc tù c-êng cđa mäi ng-êi ViƯt Nam nhằm tận dụng hội, v-ợt qua thách thức đ-a kinh tế n-ớc ta phát triển nhanh bền vững, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh(Nhân dân, ngày 18-11-2006) Đi tiến trình phát triển hội nhập đất n-ớc, với t- cách tiếng nói Đảng, Nhà n-ớc, tổ chức xà hội diễn đàn nhân dân, hệ thống báo chÝ ViƯt Nam có vai trß to lín viƯc tuyên truyền toàn xà hội tầm quan trọng viƯc tham gia héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, ph¶n ánh kịp thời b-ớc non trẻ nh-ng đầy tâm nghị lực Nhiệm vụ báo chí vừa giữ vai trò định h-ớng t- t-ởng, vừa chuyển tải kịp thời thông tin l trình hội nhập để DN Việt Nam kịp thời hiểu biết, nắm bắt có đối sách phù hợp nhằm giành -u quan hệ th-ơng mại với DN thành viên WTO Báo chí không mở cánh cửa kinh tế khu vực giới, khắc họa tranh kinh tế đa dạng muôn màu sắc mà góp phần cung cấp thông tin quan trọng, gửi thông điệp hội nhập Việt Nam để bạn bè giới hiểu rõ toàn cảnh kinh tế nc ta, gián tiếp mời gäi cịng nh­ “ t­ vÊn” ®Ĩ c²c tỉ chøc kinh tế, cc DN nước ngoi đầu tư có hiệu vào Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng vai trò thông tin báo chí tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đảm bảo cho hoạt động báo chí ngày có hiệu quả, cần có công trình nghiên cứu, tổng kết, đánh giá hoạt động thông tin báo chí trình Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt việc Việt Nam gia nhập WTO Đây b-ớc đúc kết kinh nghiệm chặng đ-ờng đà qua, mở hướng pht triển chặng đường ®Êt n­íc giai ®o³n “ hËu WTO”, l¯ mét viƯc l¯m cã ý nghÜa quan träng c° vỊ lý luận v thực tiễn Chính vậy, định chọn đề tài: Báo chí phản ánh trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ báo chí Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Tổ chức Th-ơng mại giới (WTO) trình gia nhập tổ chức Việt Nam đà có công trình khoa học nghiên cứu d-ới góc độ kinh tế học hay xà hội học cách kỹ l-ỡng chi tiÕt nh-: ViƯt Nam víi tiÕn tr×nh gia nhËp Tổ chức Th-ơng mại giới- tác giả Nhà giáo -u tó, PGS.TS Phan Thanh Phè, NXB Chính trị QG, HN, 2004 Cuốn sách cung cấp số kiến thức tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế; kiến thức Tổ chức thƣơng mại giới tiến trình Việt Nam gia nhập Tổ chức này; kinh nghiệm Trung Quốc gia nhập WTO; thực trạng giải pháp sát thực Việt Nam trƣớc, sau gia nhập WTO Việt Nam & tiến trình gia nhập WTO, sách khoa Quốc tế họctrƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, NXB Thế Giới, năm 2005 Cuốn sách tập hợp tham luận đƣợc tuyển chọn từ Hội thảo khoa học Việt- Đức đƣợc tổ chức Hà Nội (tháng 11-2004) học giả ngƣời Đức Việt Nam Đây tham luận khoa học đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn, phân tích dƣới góc độ kinh tế, pháp luật nhƣ dự báo tác động xã hội việc Việt Nam gia nhập WTO Cuốn sách đƣợc chia làm ba chủ đề là: Tiến trình chuẩn bị cho gia nhập WTO ; Sự gia nhập WTO tác động Việt Nam; Kinh nghiệm từ tiến trình gia nhập WTO Cuốn sách cung cấp cho độc giả thông tin tƣơng đối cụ thể loạt vấn đề mà Việt Nam đối mặt gia nhập WTO nhƣ: việc chuẩn bị sách, pháp luật, yêu cầu minh bạch hóa pháp luật Việt Nam để đáp ứng yêu cầu WTO; Những thời thách thức Việt Nam gia nhập Tổ chức này; tác động WTO số lĩnh vực cụ thể (công nghiệp, xuất khẩu, dệt may, vấn đề sở hữu trí tuệ ); nhiều vấn đề khác đƣợc tác giả nghiên cứu kỹ lƣỡng cơng trình nghiên cứu VỊ b¸o chÝ häc, danh mơc nhãm đề tài tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có số luận văn, khoá luận tốt nghiệp đà tiến hành nghiên cứu phản ánh ph-ơng tiện thông tin đại chúng cấp độ ph-ơng diện khác trình hội nhập Việt Nam nh-: Báo chí với việc phản ánh trình hội nhập th-ơng mại quốc tế Việt Nam giai đoạn 1996-2000 Luận văn thạc sĩ báo chí tác giả Vũ Thị Bình Châu, Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, năm 2002 Trong luận văn này, tác giả lun trung nghiên cứu hoạt động thông tin, cụ thể nghiên cứu đặc điểm nội dung hình thức thông tin báo chí trình hội nhập th-ơng mại quốc tế Việt Nam ba khía cạnh là: hoạt động xuất nhập khẩu; quan hệ th-ơng mại Việt Nam- n-ớc quan hệ th-ơng mại đa ph-ơng Việt Nam giai đoạn 1996-2000 Báo chí địa ph-ơng với vấn đề hội nhập kinh tế giới- Luận văn thạc sĩ báo chí tác giả Bạch Thị Thanh, Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, năm 2007 Trong luận văn này, tác giả đà nghiên cứu vai trò nhnhiệm vụ báo Đảng địa ph-ơng viƯc tuyªn trun héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Việt Nam; đồng thời b-ớc đầu đ-a giải pháp nhằm nâng nguồn lực vô to lớn nh-ng bên cạnh đặt tr-ớc thách thức khó khăn không nhá bÐ Đi nghiệp xây dựng, phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc, báo chí Việt Nam giữ vị trí, vai trị vơ quan trọng, gánh vác vai trách nhiệm nặng nề Trong năm qua, báo chí Việt Nam không ngừng thông tin, tuyên truyền quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc nhiệm vụ tham gia hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO Việt Nam Báo chí làm tốt chức tƣ tƣởng, cầu nối Đảng, Chính phủ với tầng lớp nhân dân, chủ thể kinh tế xã hội; phát huy vai trò diễn đàn nhân dân việc đóng góp ý kiến, kiến nghị, vào việc hồn thiện sách ban hành; phản ánh tâm tƣ nguyện vọng, vƣớng mắc DN, nhân dân q trình đƣa chủ trƣơng, sách, pháp luật vào thực tiễn Chất lƣợng thơng tin báo chí ngày đƣợc nâng cao rõ rệt, tính hai chiều thông tin đƣợc trọng, mở rộng Báo chí khơng thơng tin bám sát bƣớc lộ trình gia nhập WTO nƣớc ta mà cịn phân tích, lý giải, kiến nghị giải pháp cho vấn đề phát sinh, vƣớng mắc nhà nƣớc, DN nhân dân tham gia tổ chức Báo chí góp phần nâng cao lực cạnh tranh, phát huy nội lực kinh tế đất nƣớc, giúp DN tìm hƣớng đắn cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu làm ăn kinh tế Báo chí góp phần quảng bá hình ảnh đất nƣớc Việt Nam, mời gọi nhà đầu tƣ nƣớc đến Việt Nam đầu tƣ cách hữu hiệu Với việc thơng tin có hệ thống, tun truyền bền bỉ, sâu rộng báo chí góp phần đƣa hình ảnh vị Việt Nam đến với đối tác tồn giới Tuy nhiên, để hiệu cơng tác thông tin tuyên truyền đƣợc nâng cao nữa, báo chí cần bám sát lộ trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc; liên tục đổi phƣơng thức phản ánh, phát huy mạnh khắc 115 phục hạn chế hoạt động tun truyền Có làm đƣợc nhƣ báo chí làm trịn nhiệm vụ nặng nề cao mà Đảng, Nhà nƣớc nhân dân tin u giao phó Trong khn khổ luận văn này, tác giả luận văn đƣa đƣợc nhìn tổng quan thực trạng tuyên truyền Tổ chức thƣơng mại giới trình gia nhập Việt Nam; qua rút nhận xét, đánh giá ƣu điểm nhƣ hạn chế tờ báo đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin tuyên truyền giai đoạn “hậu WTO” Thông tin tuyên truyền kinh tế lĩnh vực tƣơng đối khó liệu số khô khan nặng phân tích thống kê, địi hỏi nhà báo phải tìm đƣợc cho đƣờng riêng để tuyên truyền nội dung đến với bạn đọc cách giản dị, dễ hiểu có tính định hƣớng tƣ tƣởng cao Đây đề tài tƣơng đối mẻ dƣới góc độ nghiên cứu báo chí học, tác giả luận văn cố gắng khảo sát, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp số liệu để bƣớc đầu đƣa đƣợc nhìn khoa học vấn đề nhằm góp phần nâng cao hiệu báo chí nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khoá IX , Nghị Hội nghị lần thứ năm số 16-NQ/TW nhiệm vụ chủ yếu công tác tư tưởng, lý luận tình hình mới, 2002 Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nghị Hội nghị lần thứ năm công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, 2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X), Nghị số 08-NQ/TW số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững, 2007 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Báo cáo sơ kết hai năm thực Thơng báo Kết luận 162-TB/TƯ Bộ Chính trị "Về số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí tình hình mới", 2007 Báo Nhân dân- ấn phẩm tiếng Việt, ngày, số từ 20062007 Bộ Chính trị, Chỉ thị số 22-CT/TW: tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, 1997 Bộ Chính trị, Nghị số 07-NQ/TW Về hội nhập kinh tế quốc tế, 2001 Bộ Ngoại giao- Vụ Hợp tác kinh tế đa phương, Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa vấn đề giải pháp, NXB Chính trị QG, HN, 2002 Lê Văn Cương (Chủ nhiệm đề tài), Tồn cầu hóa kinh tế, NXB Bộ Công an, HN, 2003 10.Vũ Thị Bình Châu, Báo chí với việc phản ánh q trình hội nhập thương mại quốc tế Việt Nam giai đoạn 1996-2000, HN, 2002 11 TS Hoàng Đức Cúc- TS Đức Dũng, Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận trị, 2007 12 Đức Dũng, Viết báo nào, NXB Văn hóa thơng tin, HN, 2001 Ngọc Đản, Báo chí với nghiệp đổi mới, NXB Lao động, HN, 1995 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1986 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 18 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn (T1), NXB Giáo dục, HN, 1994 19 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn (T2), NXB Giáo dục, HN, 1996 20 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn (T3), NXB Giáo dục, HN, 1997 21 Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thơng tin quốc tế, NXB ĐHQG HN, HN, 1998 22 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB ĐHQG HN, HN, 2001 23 Nguyễn Vũ Hồng, Các liên kết kinh tế thương mại quốc tế, NXB Thanh niên, HN, 2003 24 Đinh Văn Hường, Tổ chức hoạt động tòa soạn, NXB ĐHQG HN, HN, 2004 25 Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB ĐHQG HN, HN, 2006 26 TS Nguyễn Thị Bích Hường, Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB CTQG, HN, 2005 27 THS Nguyễn Tiến Mão, Cơ sở lý luận ảnh báo chí, NXB Thơng tấn, HN, 2006 28 Ngân hàng giới, Quyền nói- Vai trị truyền thơng đại chúng phát triển kinh tế, NXB VHTT, HN, 2006 29.Nhiều tác giả, Báo chí- vấn đề lý luận thực tiễn (T6), NXB ĐHQGHN, HN, 2005 30 Nhiều tác giả, Kỷ yếu hội thảo “ Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo”, Hội Nhà báo VN, HN, 1998 31 Nhiều tác giả, Kỷ yếu hội thảo “ DN Việt Nam với yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, UBQG hội nhập kinh tế quốc tế, HN, 2005 32 Nhiều tác giả, Việt Nam & tiến trình gia nhập WTO, NXB Thế Giới, HN, 2005 33 Trần Quang Nhiếp, Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, HN, 2001 34 Trương Tấn Sang UV BCT- Thường trực Ban Bí thư, Bài phát biểu Hội nghị sơ kết năm thực Thông báo kết luận 162- TB/TW Bộ Chính trị cơng tác lãnh đạo quản lý báo chí, 2007 35 PGS.TS Phan Thanh Phè, ViƯt Nam víi tiÕn tr×nh gia nhËp Tổ chức Th-ơng mại giới, NXB Chớnh tr QG, HN,2005 36.Dương Xn Sơn, Báo chí nước ngồi, NXB Văn hóa thơng tin, 1996 37 Dương Xn Sơn, Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB ĐHQGHN, HN, 2004 38 Dương Xuân Sơn- Đinh Văn Hường- Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB ĐHQG Hà Nội, HN, 2004 39 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị QG, HN, 2004 40 Tạp chí Thương mại, năm 2006-2007 41 Bạch Thị Thanh, Báo chí địa phương với vấn đề hội nhập kinh tế giới, HN, 2007 42 Thời báo kinh tế Việt Nam (ấn phẩm báo in, tiếng Việt, ngày), 2006-2007 43 TS Phạm Thắng- TS Hoàng Hải (chủ biên), Vai trị báo chí phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động, HN, 2005 44 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000 45 Hữu Thọ, Công việc người viết báo, NXB ĐHQG HN, 2000 46 Hữu Thọ, Bình luận báo chí thời kỳ đổi mới: Một số vấn đề công tác tư tưởng văn hóa, NXB Giáo dục, HN, 2000 47 Website Bộ Ngoại giao (www.mofa.gov.vn) 48 Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (www.cpv.org.vn) 49 Diễn đàn nghiệp vụ nhà báo (www.vietnamjournalism.com) 50 Trang tin điện tử Chính phủ (www.chinhphu.vn) 51 Báo Vnexpress (www.vnexpress.net) 52 Báo Vietnamnet (www.vnn.vn) PHỤ LỤC HỒ SƠ GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM Ngay sau Việt Nam thức cơng nhận thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), WTO có thơng cáo báo chí việc Việt Nam gia nhập WTO tóm lược nội dung hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam gồm tài liệu, với nội dung tóm tắt sau: Biểu Cam kết Hàng hóa (560 trang): - Đối với đa số mặt hàng nông nghiệp phi nông nghiệp, Việt Nam cam kết mức thuế trần dao động từ đến 35% Một số mặt hàng cắt giảm dần mức thuế theo nhiều giai đoạn năm 2014, ngày kết thúc xác thay đổi tùy mặt hàng - Các mặt hàng có mức thuế trần cao sản phẩm rượu, thuốc lá, cà phê pha sẵn số sản phẩm liên quan, phụ tùng xe xe nguyên qua sử dụng lợp mái - Một số mặt hàng bảo hộ có hạn ngạch (thuế cao cho lượng hàng hạn ngạch thấp hạn ngạch cho phép) trứng, thuốc lá, đường muối Hạn ngạch phải nới rộng dần hủy bỏ theo thời gian thỏa thuận - Việt Nam ký kết Hiệp định “đa phương riêng” Công nghệ Thơng tin (chỉ có số thành viên WTO ký kết thỏa thuận này) Đối với sản phẩm công nghệ thông tin, Việt Nam cho phép nhập miễn phí Trong số trường hợp, thuế suất áp dụng lập tức, số khác thực thời gian từ 2010 – 2014 - Trong nông nghiệp, Việt Nam không trợ giá xuất khẩu, phép thực hỗ trợ thương mại nước cho nông dân (hỗ trợ trực tiếp giá số lượng sản phẩm) tới mức tối đa 3.96 nghìn tỉ (khoảng 246 triệu la Mỹ) ngồi mức trợ cấp thơng thường dành cho nước phát triển, tối đa 10% giá trị sản phẩm nông nghiệp nước Biểu Cam kết Thƣơng mại Dịch vụ (60 trang): Việt Nam đưa cam kết loạt dịch vụ Trong số trường hợp, Việt nam có quyền hạn chế sở hữu nước ngồi công ty dịch vụ hoạt động Việt Nam – viễn thông, mức giới hạn 49 – 65% Trong số trường hợp, sở hữu nước ngồi cho phép đạt mức 100% (như với dịch vụ kế toán) Đa số trường hợp, sở hữu nước đạt đến 100% vòng vài năm (như dịch vụ phát chuyển nhanh năm) Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (260 trang): Báo cáo phác thảo bối cảnh kinh tế, khung pháp lý hành Việt Nam Trong có cam kết cải cách giữ gìn cải cách tiến hành nhằm bảo đảm tư cách thành viên Danh sách cam kết sau: - Ngoại hối: Việt Nam tuân theo quy định Quỹ Tiền tệ giới (IMF) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Doanh nghiệp nhà nước: Kinh doanh thương mại (trừ lĩnh vực phục vụ cho Chính phủ) tiến hành theo điều khoản thương mại khơng có can thiệp từ Chính phủ Một số sản phẩm đối tượng kinh doanh riêng doanh nghiệp nhà nước bị giới hạn tiêu thụ lý văn hóa đạo đức độc quyền sản phẩm thuốc lá, dầu khí, sản phẩm văn hóa báo chí tài liệu nghe nhìn, máy bay - Tư hữu hóa cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: phải thực công khai, minh bạch thông qua báo cáo hàng năm Việt Nam kết thúc q trình - Định giá kiểm sốt giá: Việt Nam tuân thủ Hiệp định WTO thông báo cho WTO hành động nhằm kiểm soát giá - Khung hoạch định thực sách: số khn khổ pháp lý hành đưa đẩy mạnh để áp dụng điều khoản WTO, bao gồm khả điều tra kiểm soát tư pháp để giải kiện tụng có liên quan - Quyền xuất nhập khẩu: Đây vấn đề gây căng thẳng đàm phán phần thủ tục đăng ký khác doanh nhân nước nước Hiện tại, luật ban hành nhằm cân đối quy trình cho hai đối tượng - Thuế suất cho hàng tiêu dùng nội địa: Các mức thuế khác áp cho thức uống có cồn vấn đề quan tâm đàm phán Việt Nam đồng ý đơn giản hóa khung thuế suất vòng năm cách áp dụng mức thuế cho tất loại bia tất loại rượu có 20% cồn nhiều - Hạn ngạch hạn chế khác: hạn ngạch, cấm, hạn chế khác hủy bỏ, bao gồm quy định cấm nhập thuốc lá, xì gà xe qua sử dụng, áp dụng theo quy định WTO - Các Hiệp định liên quan đến luật lệ WTO: Việt Nam tuân thủ Hiệp định Định giá thuế quan, Quy tắc Xuất xứ, Kiểm hóa trước xếp hàng, Chống Phá giá, Biện pháp tự vệ, Trợ cấp, Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại với số điều khoản thực theo lộ trình định - Hạn chế xuất khẩu: Việt Nam trì việc kiểm sốt xuất số mặt hàng gạo, số sản phẩm gỗ khoáng chất (nhằm ngăn chặn việc khai thác bất hợp pháp) phải phù hợp với Hiệp định WTO - Tiêu chuẩn: Việt Nam áp dụng Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại Kiểm dịch động, thực vật - Mua sắm Chính phủ: Việt nam xem xét việc ký Hiệp định Mua sắm Chính phủ sau trở thành viên WTO - Sở hữu trí tuệ: gần 33 trang báo cáo mô tả chi tiết cấu pháp lý hành Việt Nam Việt Nam tuân thủ Hiệp định Sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS), khơng có giai đoạn chuyển đổi Nguồn: http://www.wto.org/english/news_e/pres06_e/pr455_e.htm (A.P., Sở Ngoại vụ TPHCM, ngày 9-11-2006) PHỤ LỤC GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Thông tin Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO) - Trụ sở: Geneva, Thụy Sĩ - Ngày thành lập: 01-01-1995 - Sáng lập bởi: Vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994) - Thành viên: 150 (tính đến 7-11-2006) - Ngân quỹ: 175 triệu franc Thụy Sĩ (năm 2006) - Người đứng đầu: Tổng Giám đốc Pascal Lamy - Website: www.wto.org Chức năng: Mục đích quan trọng WTO hỗ trợ cho trao đổi suôn sẻ, tự do, cơng dự đốn trước thương mại giới, thông qua: - Quản lý hiệp định thương mại WTO - Là diễn đàn cho đàm phán thương mại - Giải tranh chấp thương mại - Xem xét sách thương mại quốc gia - Hỗ trợ nước phát triển vấn đề sách thương mại, thơng qua hỗ trợ kỹ thuật chương trình huấn luyện - Hợp tác với tổ chức quốc tế khác Cơ cấu tổ chức: - WTO có 150 thành viên, chiếm 97% thương mại giới Hiện có khoảng 30 quốc gia khác trình đàm phán để trở thành thành viên WTO - Các định WTO thực sở đồng thuận tất thành viên Bộ máy tổ chức: (1) Các quan lãnh đạo có quyền định: - Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng Họp năm lần với tham dự tất thành viên WTO Hội đồng định tất vấn đề hiệp định thương mại WTO - Cấp thứ 2: Đại Hội đồng Đảm nhiệm công việc hàng ngày WTO kỳ Hội nghị Bộ trưởng quan: Đại hội đồng, Hội đồng Giải Tranh chấp Hội đồng Xem xét Chính sách Thương mại Thực tế, quan một, có tên gọi khác nhóm họp để thực chức khác WTO Các quan bao gồm tất thành viên WTO với đại diện đại sứ trưởng phái đồn thường trực Geneva, nhóm họp thường xuyên báo cáo cho Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng đại diện cho Hội nghị Bộ trưởng tất công việc WTO Hội đồng Giải Tranh chấp Hội đồng Xem xét Chính sách Thương mại nhóm họp để giải tranh chấp phân tích sách thương mại thành viên (2) Các quan thừa hành giám sát việc thực Hiệp định Thương mại đa phương: - Cấp thứ 3: Các Hội đồng Thương mại, bao gồm Hội đồng Hàng Hóa, Hội đồng Dịch vụ, Hội đồng Quyền Sở hữu Trí tuệ, hoạt động quyền Đại hội đồng - Cấp thứ 4: Các Ủy ban, Nhóm làm việc Ban Cơng tác trực thuộc Hội đồng Thương mại, phụ trách hiệp ước riêng biệt lĩnh vực chuyên môn khác môi trường, phát triển, việc gia nhập thành viên, thỏa thuận thương mại khu vực (3) Cơ quan thực chức hành chính: Gồm Tổng giám đốc (Tổng Thư ký) Ban thư ký WTO Cơ sở pháp lý nguyên tắc hoạt động: WTO hoạt động sở luật lệ quy định Hiệp định đạt qua thỏa thuận thành viên WTO Định ước cuối Vòng đàm phán Uruguay ký ngày 15-4-1999 Marrakesh, Maroc văn kiện pháp lý bao gồm Hiệp định chi phối điều tiết hoạt động WTO Các Hiệp định WTO bao gồm lĩnh vực chính: Hiệp định chung WTO, Hàng hóa, Dịch vụ, Sở hữu trí tuệ, Giải tranh chấp Kiểm điểm sách thương mại Các nguyên tắc tảng WTO: (1) Tối huệ quốc (nếu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi phải dành ưu đãi cho tất thành viên khác) (2) Đãi ngộ quốc gia (hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải đối xử khơng thuận lợi so với hàng hóa, dịch vụ loại nước) (3) Mở cửa thị trường (4) Cạnh tranh công Tổng hợp từ nguồn: - www.wto.org - www.wikipedia.com - website Bộ Ngoại giao Việt Nam www.mofa.gov.vn - website Bộ Kế hoạch Đầu tư www.mpi.gov.vn PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM Điểm lại mốc quan trọng tiến trình 11 năm Việt Nam chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sơ lƣợc thủ tục gia nhập WTO: - Nộp đơn xin gia nhập; - Minh bạch hóa sách thương mại (nộp Bị vong lục); - Trả lời câu hỏi Ban Công tác WTO; - Đàm phán đa phương (về thực quy định WTO) Đàm phán song phương (về mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ); - Hồn chỉnh hồ sơ gia nhập; - Kết nạp công bố thức Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam: 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ban Công tác xem xét việc gia nhập Việt Nam thành lập với Chủ tịch ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy WTO (riêng từ 1998–2004, Chủ tịch ông Seung Ho, Hàn Quốc) 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục sách thương mại” 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) 1998 - 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Công tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 71999, 11-2000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc q trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường 7-2000: ký kết thức BTA với Hoa Kỳ 12-2001: BTA có hiệu lực 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Công tác thức thơng qua tồn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Nguồn: A.P., Sở Ngoại vụ TPHCM, ngày 7-11-2006 ... văn gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Quá trình Việt Nam gia nhập Tổ chức th-ơng mại giới (WTO) vai trò, nhiệm vụ báo chí Ch-ơng 2: Nội dung phản ánh báo chí trình Việt Nam gia nhập WTO Ch-ơng 3: Một số... truyền q trình Việt Nam gia nhập WTO 2.2 Báo Thời báo kinh tế Việt Nam với cơng tác tun truyền q trình Việt Nam gia nhập WTO 2.3 Tạp chí Thƣơng mại với cơng tác tun truyền q trình Việt Nam gia nhập. .. nước 1.3.2 Nhiệm vụ báo chí việc phản ánh q trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO Chƣơng 2: NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ VỀ QUÁ TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 2.1 Báo Nhân dân với cơng

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG QUY ĐỊNH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1 Lược sử sự hình thành và phát triển.

  • 1.1.2. Mục tiêu, chức năng và nguyên tắc hoạt động.

  • 1.1.3. Cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành và quy trình kết nạp thành viên.

  • 1.2. Quá trình Việt Nam gia nhập WTO.

  • 1.2.2. Quan điểm, nguyên tắc, phương châm chỉ đạo trong quá trình hội nhập:

  • 1.2.3. Một số nhiệm vụ cụ thể.

  • 1.2.4. Quá trình Việt Nam gia nhập WTO.

  • 1.25. Các cam kết chính của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.

  • 1.2.6. Những thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO.

  • 2.3. Tạp chí Thương mại với công tác tuyên truyền quá trình Việt Nam gia nhập WTO.

  • 3.1. Một số nhận xét về ưu điểm và khuyết điểm của báo chí trong công tác tuyên truyền về WTO.

  • 3.1.1. Ưu điểm.

  • 3.1.2. Hạn chế.

  • 3.2.4. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trong việc khai thác thông tin.

  • 3.2.5. Bảo đảm cơ sở vật chất cho phóng viên.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan