1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc

131 456 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Công Nghiệp Việt Nam Sau Khi Việt Nam Gia Nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO)
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc

Trang 1

Danh mục các ký hiệu viết tắt

ACV Agreement on CustomsValue Hiệp định xác định trị giá Hải quanADP Agreement on Anti-Dumping Practices Hiệp định về chống bán phá giáAFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Thơng mại tự do ASEAN

AICO Cooperation SchemeASEAN Industrial Chug trình hợp tác công nghiệpASEANAPEC Asia Pacific EconomicCooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình DơngASEAN Association of South-EastAsian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ATC Agreement on Textiles andClothing Hiệp định dệt mayCEPT Common EffectivePreferential Tarriff

Chug trình u đãi thuế quan có hiệulực chung cho khu vực thơng mại tự

do ASEAN

FDI Foreign Direct Investment Đầu t trực tiếp nwocs ngoàiGATT General Agreement onTarriff and Trade Hiệp định chung về thuế quan vàmậu dịch

ISO International StandardOrganization Tổ chức tiêu chuẩn thế giớiMFN Most Favored Nation Chế độ u đãi Tối huệ quốcNAFTA North American Free TradeArea Khu vực Thơng mại tự do Bắc MỹNTM Non Tarriff Measures Các biện pháp phi thuế quan

TBT Agreement on TechnicalBarriers to Trade Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đốivới thơng mạiTRIMs Trade Related InvestmentMeasures Các biện pháp đầu t liên quan đến th-ơng mại

SCM Agreement on Subsidies andCountervailing Measures Hiệp định về trợ cấp và các biệnpháp đối khángWTO World Trade Organization Tổ chức Thơng mại Thế giới

Lời mở đầu

1 Sự cần thiết của đề tài

Khi đánh giá những thành tựu kinh tế đã đạt đợc, chúng ta không thể không nhắcđến sự đóng góp rất to lớn của hoạt động ngoại thơng nói chung và xuất khẩu nói

Trang 2

riêng Với u thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi nớc ta càng có điều kiện để phát triển nền kinh tế quốc dân, trong đó xuất khẩuhàng công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng.

Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của nớc ta đã có những bớc tiến thayđổi đáng kể cả về lợng và chất và khẳng định đợc vị trí xứng đáng của mình trongphát triển kinh tế của đất nớc Kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng cao: năm 1996mới chỉ đạt 7,3 tỷUSD, chiếm khoảng 30%/GDP, trong đó tỷ trọng hàng côngnghiệp xuất khẩu là 29%; đến năm 2006 đã lên tới gần 40 tỷ USD, chiếm trên70%/GDP, trong đó tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghiệp chiếm khoảng 43% Đâycó thể coi là những thành quả đáng khích lệ ban đầu góp phần làm nên thành côngcủa Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) trong bối cảnh toàncầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ; Sự phát triểncủa khoa học, kỹ thuật và công nghệ đã làm nên một cuộc cách mạng thay đổi vềchất mang tính toàn cầu, chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp vàtiếp đến là xã hội trí tuệ, ở đó biên giới giữa các quốc gia gần nh không còn Tự dohóa thơng mại song phơng và đa phơng đang trở thành xu hớng phát triển của thờiđại, trong đó các quan hệ thơng mại H-H, H-T-H diễn ra trên thị trờng truyềnthống buộc phải nhờng chỗ cho những sản phẩm “mềm”, có hàm lợng công nghệvà trí tuệ cao diễn ra trên thị trờng “ảo” nhờ có sự hỗ trợ của Internet Chính vì thế,

Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng: “ tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tếcó hiệu quả, tạo điều kiện để tiếp tục đa nớc ta tiến nhanh và vững chắc hơn, đếnnăm 2020 về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại ” Trớc yêucầu phát triển mới của nền kinh tế, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp củaViệt Nam càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết Bởi, nó góp phần quan trọng cho việcthực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc một cáchnhanh chóng và tạo điều kiện thuận lợi nâng cao vị thế của nớc ta trên trờng quốctế

Lẽ dĩ nhiên, khi bớc vào sân chơi toàn cầu, nớc ta phải thực hiện những cam kếtcủa mình, phải chấp nhận một cuộc chiến không cân sức, ở đó có biết bao cơ hộicó thể tận dụng, đan xen muôn vàn thách thức, muôn vàn rào cản cần phải vợt qua.Việc phân tích và đánh giá đúng thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng công nghiệpViệt Nam để tìm ra những giải pháp phù hợp với yêu cầu phát triển mới của đất n-ớc là vấn đề mang tính thời sự, đòi hỏi phải đợc tiếp tục nghiên cứu một cáchnghiêm túc, tạo điều kiện cho hàng công nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng khuvực và thế giới một cách có hiệu quả, tạo đà cho đất nớc đi lên với thế và lực mới.

Trang 3

Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệpViệt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)" sẽ

là một việc làm cần thiết và có ích.

2 - Tình hình nghiên cứu

Khi nói đến thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu hàng côngnghiệp nói riêng của Việt Nam, các nhà khoa học, các nhà kinh tế học đã có nhiềucông trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này theo cách riêng của mình

2.1 Tài liệu tiếng Việt

2.1.1 Bộ Thơng mại (2004) “Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia về Thơng mạiViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội Trong đó, 65 nhà

khoa học đã trình bày quan điểm riêng của mình về một khía cạnh nào đó của xuấtnhập khẩu hàng công nghiệp và đề xuất các hớng giải quyết khác nhau góp phầnlàm cho thơng mại Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Chẳng hạn nh: Tác giả Nguyễn Thành Hng trong đề tài Một số trờng hợp thực tếđối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thơng mại quốc tế”, đã trình bày

một số vấn đề bức xúc mà các doanh nghiệp Việt Nam thờng gặp phải khi tham giavào thị trờng quốc tế nh: vấn đề chống bán phá giá, đăng ký thơng hiệu ở nớcngoài, ghi nhãn hàng hóa, đồng thời đa ra những bài học kinh nghiệm cho cácdoanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thơng trờng

2.1.2 GS Viện sỹ Đặng Hữu (2004) “Kinh tế tri thức, thời cơ và thách thức đối vớisự phát triển của Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, đã phân tích tác

động của kinh tế tri thức đối với sự phát triển của Việt Nam; đề xuất các phơng ớng và giải pháp phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời gian tới và coiđây là cơ hội lớn để nớc ta rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, là động lực quan trọng đa nớc ta về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theohớng hiện đại vào năm 2020

h-2.1.3 TS Nguyễn Văn Hồng (2005) “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của

các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Trờng Đại học Ngoại

th-ơng (số 13), đã trình bày 8 giải pháp vi mô mà các doanh nghiệp cần thực hiện đểtiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng hóa thành công trongđiều kiện Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nh: Đẩy mạnh việc nghiêncứu thị trờng nớc ngoài, thị trờng trong nớc một cách có hệ thống, nắm vững nguồnhàng xuất khẩu

2.1.4 Ngô Chung Khanh (2006), “Tiến triển vòng đàm phán DOHA từ Hội nghị Bộ

trởng Hồng Kông”, Tạp chí Kinh tế Thế giới, Vụ Chính sách Thơng mại đa biên,

Bộ Thơng mại, (số 2+3), đã đề cập đến những diễn biến mới của Vòng đàm phán

Trang 4

DOHA, vấn đề tiếp cận thị trờng hàng phi nông sản (NAMA), nguyên nhân đổ vỡcủa Vòng DOHA mang lại nhng cơ hội và thách thức gì đối với các nớc đang pháttriển trớc sự bảo hộ của các nớc phát triển, trong đó có Việt Nam.

2.1.5 TS Nguyễn Văn Lịch, TS Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Giáo trình Kinh tếĐối ngoại Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, đã phân tích về tình hình

xuất nhập khẩu, chính sách ngoại thơng của Việt Nam qua các thời kỳ, định hớngphát triển xuất nhập khẩu đến năm 2010, Việt Nam đã thực hiện các cam kết quốctế trong thời gian qua nh thế nào

2.1.6 Bùi Thị Lý (2003), “Điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thơng mại hànghóa của Việt Nam để gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới”, Luận án tiến sỹ Kinh

tế, Trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội, đã phân tích và đánh giá thực trạng vềchính sách thơng mại hàng hóa của Việt Nam, tìm ra những điểm cha phù hợp sovới các quy định của WTO và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách nàyđể gia nhập WTO.

2.1.7 Trang website của Chính phủ www.chinhphu.vn/portal/page đã tóm tắt cơbản cam kết gia nhập WTO của Việt Nam Đây có thể coi là căn cứ cơ bản đểChính phủ Việt Nam có định hớng phát triển đúng đắn trong thời gian tới.

2.2 Tài liệu tiếng Anh

2.2.1 Do Duc Dinh (2007), “Vietnam’s Competitiveness”, Economic Review,

(No149), đã nêu 4 nguyên nhân chủ yếu làm giảm năng lực cạnh tranh của ViệtNam trong thời gian qua, đó là: nền kinh tế nớc ta dựa vào thay thế nhập khẩunhiều hơn là hớng về xuất khẩu nên đã dẫn đến tình trạng nhập siêu triền miên;hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu t rất thấp; lợi thế so sánh của đất nớc không đợckhai thác có hiệu quả; khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng nh hàngxuất khẩu Việt nam còn kém Trên cơ sở đó, tác giả đã đa ra một số khuyến nghịcho vấn đề này nh: cần xây dựng thể chế của nền kinh tế thị trờng; xóa bỏ độcquyền và các loại bảo hộ

2.2.2 Websites: www.ven.org.vn; http://vibforum.vcci.com.vn

Nhìn chung, những đề tài nghiên cứu trên đều đã đề cập đến các khía cạnh khácnhau liên quan đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam và coi đó nh là một trongnhững động lực, những định hớng quan trọng, góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàngcông nghiệp của Việt Nam ra thị trờng quốc tế trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế Tuy nhiên, những công trình đó mới chỉ dừng lại ở góc độ đánh giá, phântích những vấn đề có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu và đề xuất nhữnggiải pháp khác nhau nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam rathị trờng toàn cầu trớc khi gia nhập WTO, chứ cha đi sâu phân tích và đánh giá

Trang 5

tổng thể về việc Việt Nam đã và sẽ làm gì và phải làm nh thế nào để hàng côngnghiệp của mình có thể thâm nhập vào thị trờng khu vực và thế giới một cách cóhiệu quả sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO Và cho đến giờ cũng

cha có một cuốn sách nào viết về đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệpcủa Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)

- Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này sau khiViệt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO

4- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tợng nghiên cứu

- Nghiên cứu và đánh giá tình hình xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam- Đề xuất những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khigia nhập WTO

6- Dự kiến những đóng góp mới của luận văn

Trang 6

 Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn quyết địnhviệc Việt Nam phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp.

 Luận văn đi sâu phân tích và đánh giá tổng thể về thực trạng xuất khẩu 4 mặthàng công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam giai đoạn từ 1996đến năm 2006 - thời điểm chính thức gia nhập WTO của Việt Nam, từ đó tìm ranhững điểm còn bất cập, những điểm cha phù hợp về chính sách thuế, phi thuếvà một số chính sách khác đối với hoạt động xuất khẩu hàng công nghiệp ViệtNam so với các quy định của WTO về thơng mại hàng hóa, cũng nh điều kiệnphát triển của đất nớc và của ngành công nghiệp, gây cản trở đối với hoạt độngxuất khẩu mặt hàng này trong thời gian tới.

 Tác giả xin dề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng côngnghiệp của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.

7- Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, bảng biểu, luận văn gồm 3 chơng:

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng hóa

Chơng II: Xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam – Chính sách và thực tiễn hoạtđộng

Chơng III: Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam saukhi Việt Nam gia nhập WTO

Trang 7

“Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nớc ngoài” (2)

“Xuất khẩu là sự luân chuyển hàng hoá ra nớc ngoài theo những thoả thuậngiữa các đối tác với nhau về pháp lý, phong tục, điều kiện kinh tế (bao gồm:chất lợng, kỹ thuật…) và thông lệ quốc tế mà đôi bên đã thoả thuận” ) và thông lệ quốc tế mà đôi bên đã thoả thuận ” (3)

Nh vậy, ngoại thơng nói chung và xuất khẩu nói riêng là một hoạt động kinh tế đãcó từ lâu Cùng với thời gian và sự tiến bộ của xã hội, hoạt động ngoại thơng đã cónhững thay đổi đáng kể, chuyển từ phơng thức trao đổi H-H trong xã hội nô lệ vàphong kiến sang H-H hay H-T-H trong thời đại t bản chủ nghĩa

Khi sản xuất đã đợc quốc tế hóa, không một quốc gia nào có thể tồn tại và pháttriển kinh tế mà không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi hànghóa với bên ngoài Hoạt động xuất khẩu trong bối cảnh đó không chỉ mang ý nghĩađơn thuần là trao đổi, buôn bán với bên ngoài, mà thực chất là cùng với các quanhệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế nh: đầu t quốctế, tài chính quốc tế, liên kết kinh tế Dới tác động của toàn cầu hóa (TCH) và hộinhập kinh tế quốc tế (HNKTQT), nhiều tổ chức thơng mại toàn cầu và liên khu vựcđã ra đời nh: GATT/WTO; EU; ASEAN; APEC , kèm theo đó là sự phát triển nhvũ bão của khoa học, công nghệ và kỹ thuật hiện đại, nó đã làm nên một cuộc cáchmạng thay đổi về chất mang tính toàn cầu, trong đó các quan hệ thơng mại H-H,H-T-H buộc phải nhờng chỗ cho những sản phẩm có hàm lợng trí tuệ cao diễn ra

trên thị trờng “ảo” nhờ có sự hỗ trợ của Internet.

Nh vậy, sự ra đời của ngoại thơng nói chung và xuất khẩu nói riêng là kết quả củasản xuất phát triển, đồng thời ngoại thơng lại là tiền đề cho sự phát triển của sảnxuất.

* Điều kiện để ngoại thơng nói chung và xuất khẩu nói riêng ra đời, tồn tại và pháttriển là:

Trang 8

- Có sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa và tiền tệ, kèm theo đólà sự xuất hiện của t bản thơng nghiệp;

- Sự ra đời của Nhà nớc và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữacác nớc

Kinh nghiệm của các nớc trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá cho thấy nhữngthành tựu của các nền kinh tế phát triển nh Nhật Bản, Singapore… đã đ đã đợc cả thếgiới thừa nhận, mà điều này sẽ không thể có đợc nếu không có chính sách mở cửacủa họ Một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công này là họ đã thực hiệnviệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý hớng về xuất khẩu, năng động và hiện đại;nhận thức đợc mối quan hệ hữu cơ giữa kinh tế trong nớc và mở rộng quan hệ kinhtế với bên ngoài để khai thác tối đa mọi lợi thế so sánh của đất nớc thông qua phâncông lao động quốc tế

1.2 Vai trò của xuất khẩu trong phát triển kinh tế của đất nớc

Cùng với tiến trình hội nhập và phát triển, thơng mại quốc tế (TMQT) là một bộphận quan trọng gắn liền với tiến trình hội nhập và lợi thế của một quốc gia trên thịtrờng khu vực và quốc tế Vì vậy, việc đẩy mạnh giao lu TMQT nói chung và thúcđẩy xuất khẩu hàng hoá nói riêng là mục tiêu hàng đầu của các quốc gia, bởi sựđóng góp của nó trong phát triển nền kinh tế quốc dân là rất lớn

Qua bảng 1.1 có thể thấy, xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trongGDP, nó thể hiện mức độ mở cửa và quan hệ kinh tế với bên ngoài của các nớc.Hơn nữa, tốc độ tăng của GDP gắn liền với tốc độ tăng của xuất khẩu, đồng thờicũng gắn liền với chính sách đầu t vào các ngành sản xuất hàng xuất khẩu Cụ thểlà trong thời kỳ 1970-1980 xuất khẩu trên thế giới tăng 4%/năm, trong khi đó GDPcủa toàn thế giới tăng 3.9%/năm, sang thời kỳ 1980-1995, xuất khẩu phát triển hơntrớc tăng 5.3% năm, GDP chỉ tăng 2.4%/năm(4) Chẳng hạn, tốc độ tăng GDP củaTrung Quốc giai đoạn 1995-2000 là 8,3%/năm, trong khi đó tốc độ tăng của xuấtkhẩu là 13,76%/năm(5) Vì vậy có thể nói thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá là một trongnhững động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia, các dân tộc

Trang 9

Nguồn: Lê Bộ Lĩnh (2006), Kinh tế chính trị thế giới 2005 và dự báo 2006, Nxb

Từ điển Bách khoa Hà Nội; Thời báo kinh tế Việt Nam 2005-2006; Internet.

1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc

Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong một thời gian ngắn, đòihỏi phải có một lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệtiên tiến Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có vốn và thu hút vốn, kỹ thuật từ bênngoài nhiều nhất Với một nớc có trình độ phát triển thấp và hội nhập vào nền kinhtế thế giới muộn hơn so với các nớc khác nh Việt Nam, con đờng nhanh nhất đểphát triển kinh tế là thu hút vốn đầu t nớc ngoài (ĐTNN), vay nợ, nhận viện trợ,xuất khẩu Thế nhng, việc đi vay sẽ làm cho nớc ta bị phụ thuộc vào bên ngoài dophải trả nợ, nên mở rộng giao lu quốc tế trong thơng mại, tận dụng tối đa mọinguồn lực nhằm thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ đápứng nhu cầu nhập khẩu của đất nớc có thể coi là giải pháp chuẩn mực tối u

Bảng 1.2: Nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam trong thời gian qua

Đơn vị: Triệu USD

(vốn giải ngân)

FDI(vốn thực hiện)

1.2.2 Xuất khẩu làm chuyển dịch nền kinh tế theo hớng CNH-HĐH, thúc đẩysản xuất phát triển

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ.Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ (KH-CN) hiện đại, củatoàn cầu hóa (TCH) và hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) Việc chuyển dịch cơ

Trang 10

cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giớilà tất yếu đối với nớc ta

Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịchcơ cấu kinh tế: (2)

Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhucầu nội địa, tức là xuất khẩu những gì ta có

Coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chứcsản xuất nhằm xuất khẩu những gì mà thị trờng thế giới cần

Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất vềcơ bản còn cha đủ để tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự d thừa của sản xuất thìxuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé về qui mô và tăng trởng chậm chạp Còn theo quan điểmthứ 2 thì hoạt động xuất khẩu chính là xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổchức sản xuất Điều đó tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩysản xuất phát triển hay nói cách khác, đất nớc sẽ hình thành những ngành kinh tếhớng xuất khẩu Những ngành kinh tế đó phải có kỹ thuật và công nghệ tiên tiến đểhàng hoá khi tham gia vào thị trờng thế giới có đủ sức cạnh tranh và mang lại lợiích quốc gia Theo quan điểm này, đây chính là giải pháp làm chuyển dịch cơ cấukinh tế một cách mạnh mẽ theo hớng có lợi hơn và mang lại hiệu quả kinh tế caohơn Bởi lẽ:

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi, tạonên sự phát triển hài hòa giữa các ngành kinh tế từ nông nghiệp, công nghiệp đếndịch vụ (Xem bảng 1.3)

Bảng 1.3: Sự đóng góp của các ngành trong GDP

Đơn vị: Tỷ đồng; %

Ngànhkinh tế

Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấuCông

nghiệp 9513 22,67 65820 28,76 162220 36,73 19,28 41,03Nông

nghiệp 16252 37,74 62219 27,18 108356 24,583 9,82 20,89Dịch vụ 16190 38,59 100853 44,06 171070 38,74 17,9 38,08

Nguồn: Niên giám Thống kê 2002, Nxb Thống kê Hà Nội 2003; Thời báo kinhtế Việt Nam 2005-2006

Chú thích: *- Giá trị tính bằng tỷ USD

Nh đã phân tích ở trên, tốc độ tăng của GDP gắn liền với tốc độ tăng của xuấtkhẩu, đồng thời cũng gắn liền với chính sách đầu t và làm hàng xuất khẩu Thực tếcho thấy: tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP đã giảm dần, nhờng chỗ cho sức bậtcủa hàng công nghiệp và dịch vụ, một trong những điều kiện tiên quyết cho nềnkinh tế phát triển theo hớng công nghiệp hiện đại Nếu nh năm 1990, tỷ trọng nông

Trang 11

nghiệp chiếm 37,74%/GDP và 47,5%/XK, thì đến năm 2000 tỷ trọng này đã giảmxuống còn 24,58%/GDP và 30,1%/XK Trong khi đó, tỷ trọng công nghiệp trongGDP và trong xuất khẩu tăng rất nhanh tơng ứng từ 22.67%/GDP và 42%/XK lên36.73%/GDP và 70.9%/XK.

- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất pháttriển và ổn định ở các vùng kinh tế trong cả nớc, đặc biệt là các vùng kinh tế trọngđiểm Nhận thức đợc tầm quan trọng của kinh tế vùng, nớc ta đã có các biện phápkhuyến khích phát triển kinh tế vùng, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, nh: phủ xanhđất trống đồi trọc, trồng rừng, trồng cây công nghiệp nhằm tạo nguồn nguyênliệu, cũng nh khai thác có hiệu quả tiềm năng sẵn có của đất nớc.

- Xuất khẩu là nhịp cầu cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sảnxuất trong nớc, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia

- Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng thu hút vốn, kỹ thuật và công nghệ từ bênngoài nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc, hình thành một năng lực sản xuấtmới Nếu nh năm 1995 khu vực kinh tế trong nớc chiếm khoảng 73%/XK, thì đếnnăm 2005 con số này đã giảm xuống chỉ còn 43%/XK; trong khi đó, khu vực cóvốn ĐTNN có sức tăng vợt trội tơng ứng từ 27%/XK lên 57%/XK.

- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của nớc ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh quyếtliệt trên thị trờng thế giới, nên cần phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sảnxuất mới, thích nghi đợc với sự thay đổi của thị trờng theo hớng giảm dần tỷ trọngxuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp và tăng nhanh những sản phẩm cóhàm lợng khoa học, công nghệ và chất xám cao, tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình CNH-HĐH.

- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện phơngpháp quản trị sản xuất kinh doanh theo qui luật của cạnh tranh Tính qui luật củasự thay đổỉ cơ cấu là chuyển dần từ sản phẩm sử dụng nhiều lao động không cầntay nghề cao sang các sản phẩm sử dụng nhiều lao động lành nghề có trình độchuyên môn hoá cao nh: điện tử, ô tô Chính qui luật của sự thay đổi ấy là yếu tốquan trọng kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH

Bảng 1.4: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Đơn vị: % ; 1000 ngời

Nông nghiệp

Tỷ trọng 2448165,1 2444360,3 4271056,8Công nghiệp

764517,9

Trang 12

Dịch vụ

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 2005-2006

Nh vậy, số lợng lao động trong ngành công nghiệp còn quá nhỏ bé so với lợng laođộng làm việc trong các lĩnh vực khác Đó là một yếu điểm cần phải khắc phục đểđáp ứng yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế thế giới (Xem bảng 1.4, 2.7)

Có thể nói, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH có ý nghĩa hếtsức to lớn cho sự phát triển kinh tế-xã hội Mặc dù nó không đợc lợng hoá bằngtiền, song sự tác động của nó trong nền kinh tế quốc dân là vô cùng to lớn.

1.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm vànâng cao đời sống của ngời lao động

Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trớc hết sản xuấthàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao.Bên cạnh đó, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu những vật phẩm tiêudùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú nhu cầu tiêudùng của nhân dân Với một đất nớc có tỷ lệ dân số sản xuất hàng hóa theo phơngpháp thủ công cao nh Việt Nam, thì việc tiếp thu và vận dụng khoa học-kỹ thuậttiên tiến từ bên ngoài trong phát triển kinh tế nói chung và sản xuất hàng xuất khẩunói riêng càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Bởi lẽ, khi mức sống của ngờidân đợc cải thiện, hoạt động thơng mại trong nớc sẽ trở nên sôi động hơn, thị trờngnội địa phong phú hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất phát triển Hơn nữa,xuất khẩu cũng tác động tích cực tới trình độ tay nghề, thay đổi thói quen của ngờisản xuất hàng xuất khẩu nhằm tạo nên những sản phẩm có sức cạnh tranh cao trênthị trờng Đó là một trong những lý do mà Đại hội lần thứ VII của Đảng Cộng sảnViệt Nam đã đề cập đến vấn đề con ngời và coi con ngời là nhân tố có tính chấtquyết định hàng đầu đối với sự tồn tại và phát triển của đất nớc, đặc biệt là tronggiai đoạn hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức nớc nhà Một số kết quả dớiđây sẽ phần nào chứng minh đợc điều đó: (6)

- GDP/ngời và XK/ngời tăng nhanh tơng ứng là 289 USD và 76 USD năm1995, lên 402 USD và 176 USD năm 2000, năm 2005 còn cao hơn đạt 637USD và 388 USD.

- Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm dần từ 6.4% năm 2000 xuống còn 5,3%năm 2005

Trang 13

- Tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1% năm2000 lên 17,9% năm 2005; tỷ trọng lao động đã qua đào tạo tăng từ 20%năm 2000 lến 25% năm 2005.

1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoạicủa đất nớc.

Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại,phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu là một hoạt động của kinh tế đối ngoại Có thể hoạtđộng xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiệnthúc đẩy các quan hệ này phát triển Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghiệp sản xuấthàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế vàchính các quan hệ này lại tạo tiền đề cho sự mở rộng của xuất khẩu.

Nh vậy, chúng ta có thể thấy các nớc áp dụng chính sách phát triển kinh tế hớng vềxuất khẩu khởi đầu với tỷ lệ XK/GDP tơng đối cao Phần lớn tốc độ tăng trởngxuất khẩu của các nớc này là nhờ vào xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến.Điều thú vị ở đây là những nền kinh tế càng ‘mở’ thì lại càng có khả năng tăng tr -ởng tốt hơn và ổn định hơn nhờ có thị trờng xuất khẩu rộng mở, nhờ những kỹnăng và kinh nghiệm học hỏi đợc khi tham gia vào thơng mại quốc tế

Chính vì thế, từ năm 1986, xuất khẩu đã đợc đa thành một trong ba chơng trìnhkinh tế lớn của cả nớc, trên cơ sở thực hiện đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệkinh tế đối ngoại với việc thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực nh: thơng mại, đầu t,hợp tác khoa học-kỹ thuật Công cuộc đổi mới của nớc ta trong những năm vừaqua đã mở đờng cho sự chuyển đổi nền kinh tế nớc nhà đi vào quĩ đạo của sự pháttriển đầy ngoạn mục Một trong những nhân tố tạo nên điều kỳ diệu ấy là sự đónggóp rất to lớn và quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại nh: việc tham gia vàoASEAN/AFTA năm 1995, APEC năm 1998 và WTO năm 2006 đã tạo điều kiệnmở rộng thị trờng xuất khẩu, thu hút ĐTNN, ODA, góp phần quan trọng cho việcthu hút nguồn ngoại tệ lớn

1.2.5 Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện thành công sựnghiệp CNH-HĐH đất nớc một cách nhanh chóng

Sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, đặc biệt là côngnghệ thông tin đã làm chấn động cả thế giới Nó đã tạo ra một sự chuyển đổi rấtquan trọng của nền kinh tế thế giới từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức.Đồng thời, sự vận hành của các quan hệ kinh tế quốc tế cũng trở nên linh hoạt hơn,các qui trình từ khoa học-kỹ thuật, công nghệ đến sản xuất hàng xuất khẩu và tiêudùng đợc rút ngắn Chính vì vậy, mở cửa nền kinh tế, hội nhập với bên ngoài nhằmđẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa là nhu cầu cấp thiết của mọi quốc gia, nhất là các n-

Trang 14

ớc đang phát triển Đây là cơ hội tốt để các nớc này thu hẹp khoảng cách về trìnhđộ phát triển so với các nớc công nghiệp đi trớc.

Để trở thành các nớc phát triển hay các nớc NIEs nh ngày nay thì Châu Âu đã phảitrải qua khoảng 200 năm; trong khi đó Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,

Singapore đã đi tắt“ ” và chỉ mất khoảng từ 40-60 năm trong việc thực hiện quátrình CNH-HĐH hớng vào xuất khẩu trên cơ sở khai thác tối đa nội lực của mình.

Điều đó cho phép rút ra một kết luận rằng thực hiện quá trình CNH-HĐH “rútngắn” dựa vào xuất khẩu là một phơng châm hiện thực và rất khả thi (8)

(Xem bảng 1.5)

Bảng 1.5: Chỉ số kinh tế tri thức của các nớc năm 2002

Tên nớc

Tỷ lệhọc cao

đẳngtrở lên

Chỉ sốsẵnsàngđiệntử

Số thuêbaoInternet/1000 dân

Số máytính cá

nhân/1000 dân

Số cánbộR&D/1vạn dân

trọng xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp đã qua chế biến có giá trị tăng thêmcao, giàu hàm lợng công nghệ, có sức cạnh tranh cao ” nhằm đ“ a đất nớc về cơbản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020”.

Nh vậy, xuất khẩu đợc coi là có ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu này, bởi,nó không chỉ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH, mà còn tạo ranhững tiền đề cần thiết cho Việt Nam tiến tới một xã hội phát triển cao hơn thôngqua việc khuyến khích và tạo thuận lợi cho phát triển các ngành công nghệ cao nhờ

đi tắt, đón đầu

“ ” những thành quả của văn minh nhân loại Một minh chứng cụthể: Năm 2000 mới có 3 sản phẩm công nghiệp đạt KNXK trên 1 tỷ USD với tổnggiá trị là 6,86 tỷ USD, đến năm 2005 tăng lên 5 sản phẩm với tổng giá trị là 16,78tỷ USD, chiếm gần 50%/KNXK, gấp hơn 2 lần tổng KNXK của cả giai đoạn 1986-

Trang 15

1990, trong đó phải kể đến sự vơn lên của hàng linh kiện điện tử (LKĐT)& máytính với KNXK đạt gần 2 tỷ USD năm 2006 tăng gấp hơn 20 lần so với năm 1996.Đây có thể coi là một trong những thành quả rất đáng khích lệ, là căn cứ để khẳngđịnh Việt Nam cũng có thể thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.

1.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến xuất khẩu hàng hóa

Khi tham gia vào TMQT, các nhà xuất khẩu phải hoạt động trong một môi tr ờngkinh doanh rất phức tạp, ở đó có những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động giao thơngcủa họ Trong các thành phần của môi trờng này, môi trờng nớc ngoài có vị tríquan trọng đặc biệt và có vai trò quyết định đến hoạt động xuất nhập khẩu hànghóa của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp

1.3.1 Môi trờng nớc ngoài

Môi trờng nớc ngoài là tổng hòa các yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp khi họ thâm nhập vào thị trờngmục tiêu Các yếu tố này có thể làm tăng khả năng sinh lời hay rủi ro cho các nhàkinh doanh.

1.3.1.1 Tình hình chính trị-pháp luật

Các quyết định kinh doanh chịu tác động mạnh mẽ trớc sự thay đổi của môi trờngchính trị - pháp luật ở nớc nhập khẩu Môi trờng này đợc tạo ra từ các luật lệ, cáccơ quan công quyền và những nhóm áp lực gây ảnh hởng và ràng buộc tới mọi tổchức và cá nhân trong xã hội

Ổn định chính trị là yếu tố hấp dẫn các doanh nghiệp đến với thị trờng, là điều kiệnquan trọng để duy trì sự ổn định về kinh tế-xã hội, đảm bảo đờng lối phát triểnnhất quán, hạn chế sự tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh XNK.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ các đạo luật, các chính sách, cácthể chế ảnh hởng đến các lĩnh vực kinh doanh của họ ở nớc ngoài, cũng nh phảitôn trọng thực hiện các quy định đó, cho dù chúng có xung đột hay mâu thuẫn vớicác quy định của nớc mình và/hoặc của tổ chức quốc tế mà cả hai là thành viên haykhông Chẳng hạn, WTO có quy định riêng dành cho các nớc có chung đờng biêngiới; có những u đãi đặc biệt dành cho các nớc đang và chậm phát triển; không ápđặt cụ thể việc xây dựng chính sách pháp luật của từng nớc Bởi, mỗi nớc đều cóđặc điểm riêng, sắc thái xã hội riêng, cũng nh môi trờng kinh doanh riêng, kèmtheo đó là môi trờng chính trị-pháp luật độc lập phù hợp với điều kiện phát triển n-ớc họ.

Hiểu rõ pháp luật nớc nhập khẩu chính là để bảo vệ quan hệ giữa các công ty vớinhau; bảo vệ ngời tiêu thụ tránh đợc các giao dịch không bình đẳng; bảo vệ lợi íchcủa xã hội tránh đợc những hành vi sai lệch vì hầu hết các công ty đều không

Trang 16

muốn hứng chịu những phí tổn xã hội trong hoạt động sản xuất hoặc trong sảnphẩm của họ nhằm đạt tới lợi nhuận tối đa Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệpđã phải gánh chịu những rủi ro, mất mát không đáng có do không nắm vững nhữngquy định của luật pháp nớc sở tại, dẫn đến tình trạng kiện tụng không cần thiết nh:các quy định về môi trờng, về nhãn mác, về chống bán phá giá

Bên cạnh đó, tính hiệu lực trong thực hiện, cũng nh sự công khai, minh bạch củacác chính sách pháp luật của nớc nhập khẩu cũng là mối quan tâm rất lớn của cácnhà xuất khẩu, vì đó là chỗ dựa đảm bảo quyền lợi cho họ khi kinh doanh ở n ớcngoài Nếu việc thực hiện luật pháp không nghiêm, kém hiệu lực thi hành, khôngminh bạch sẽ làm tăng rủi ro trong các hoạt động kinh doanh của nhà xuất khẩu,làm nản lòng họ tham gia vào thị trờng đó do quyền lợi của họ bị đe dọa

Bảng 1.6: So sánh môi trờng kinh doanh giữa các nớc

Tính minhbạch củachính sách

Hiệu lựchànhchính

“cứng” “mềm”HTCS Về mứcđộ xóabỏ rào

Về quyđịnhphápluật

Nhạ (2001), Đầu t Quốc tế” , Nxb ĐHQG Hà Nội.

Chú thích: (10) - Xếp hạng theo thang điểm cao nhất là 5; (8) - Xếp hạng theo thang điểm cao nhất là 10

Từ bảng 1.6 có thể thấy, so với môi trờng pháp lý của các nớc trong khu vực, ViệtNam là nớc có chỉ số khá thấp, nó thể hiện thị trờng này còn tiềm ẩn nhiều rủi rođối với các nhà kinh doanh nớc ngoài, hiệu lực thực thi pháp luật còn thấp (Phầnnày sẽ đợc phân tích ở Chơng II)

1.3.1.2 Trình độ phát triển của nền kinh tế

Trình độ phát triển của nền kinh tế là mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô,hạ tầng cơ sở, công nghệ, chất lợng cung cấp dịch vụ cho các nhà xuất khẩu vàmức độ cạnh tranh của nớc nhập khẩu

Trình độ quản lý kinh tế vĩ mô có ảnh hởng lớn đến sự ổn định kinh tế vĩ mô, cácthủ tục hành chính và nguy cơ tham nhũng Những nớc có trình độ quản lý kém th-ờng dẫn đến chất lợng và tốc độ tăng trởng thấp, các thủ tục hành chính rờm rà,nạn quan liêu, tham nhũng gia tăng Những yếu tố này tác động tiêu cực đến hoạt

Trang 17

động kinh doanh của doanh nghiệp do sức mua trên thị trờng giảm, do những chiphí không cần thiết phát sinh từ thủ tục hành chính, từ tệ quan liêu

Mặt khác, sự phát triển của hạ tầng cơ sở và dịch vụ sẽ tạo ra những điều kiệnthuận lợi và giảm những chi phí phát sinh cho các hoạt động kinh doanh XNK của

doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng ‘cứng’ gồm các yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến sự

vận hành các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nh: sân bay, cảng biển, giaothông, điện lực, viễn thông Ngoài ra, còn phải tính đến chất lợng các dịch vụ về

công nghệ, tài chính (HTCS “mềm”) Đây là những yếu tố rất quan trọng tạo điều

kiện thuận lợi cho các hoạt động giao thơng đợc dễ dàng và nhanh chóng

Mức độ cạnh tranh của thị trờng nớc ngoài cũng tác động rất lớn đến hoạt động sản

xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu Nếu thị trờng càng cạnh tranh, thì độ “mở” của

thị trờng càng lớn, mức độ bảo hộ và độc quyền thu hẹp lại, tạo lực hút sự giao lukinh tế từ bên ngoài và ngợc lại (Xem bảng 1.1, 1.6, 1.7)

1.3.1.3 Đặc điểm phát triển văn hóa - xã hội

Đặc điểm văn hóa - xã hội cũng có ảnh hởng lớn đến các hoạt động kinh doanhXNK của doanh nghiệp Mỗi nền văn hóa có một đặc trng riêng về thị hiếu thẩmmỹ, thị hiếu tiêu dùng, phong tục tập quán mà các nhà XNK phải tìm hiểu,nghiên cứu để có quyết định kinh doanh đúng hớng Những đặc điểm này ảnh h-ởng đến việc xác định thị trờng mục tiêu, thiết kế nhãn hiệu, kiểu dáng, chiến lợcquảng cáo, chiến lợc sản phẩm của doanh nghiệp Chẳng hạn, màu đen là biểu t-ợng của tang tóc ở Châu Âu và Mỹ, thì ở Nhật Bản biểu tợng đó lại là màu trắng;Việt Nam có một nền văn hóa rất phong phú với 54 dân tộc khác nhau Sự khácbiệt này một mặt đã tạo ra những rào cản trong giao lu giữa các nền văn hóa, quađó ảnh hởng tiêu cực đến các hoạt động kinh doanh XNK và mặt khác, nó tạo nênsự phân đoạn thị trờng, mà ở đó đòi hỏi phải có sự phong phú về sản phẩm nhằmđáp ứng những nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng Hơn nữa, nếu một xã hội cómôi trờng giáo dục tốt, không có phân biệt đối xử, coi trọng lòng tin, không có tháiđộ bài ngoại, phong tục tập quán có nhiều nét tơng đồng thì nó sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho các nhà xuất khẩu thâm nhập thị trờng một cách dễ dàng hơn và cócơ hội làm ăn lâu dài trên thị trờng đó.

1.3.1.4 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố về khoảng cách, địa điểm, khíhậu, Đây là những nhân tố cũng có tác động ít nhiều đến hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp Do vậy, các nhà xuất khẩu phải cân nhắc thật kỹ khi lựachọn việc đóng gói, bảo quản cho hàng hóa, hay xác định thời vụ để sản xuất nhằmhạn chế tối đa những tác động xấu của thời tiết, khí hậu đối với hàng xuất khẩu,

Trang 18

góp phần giảm đợc giá thành sản phẩm và hạn chế rủi ro do các yếu tố trên gâynên

Tóm lại, môi trờng nớc ngoài đợc gọi là thuận lợi nếu các yếu tố trên tạo đợc sứchấp dẫn cho các nhà kinh doanh XNK Sự thành công của họ phụ thuộc vào việcnắm bắt đúng đợc các cơ hội kinh doanh mà thị trờng này mang lại, bởi, cùng mộtđặc điểm của môi trờng nớc ngoài, đối với ngời này là cơ hội nhng đối với ngời kialại là rủi ro

1.3.2 Môi trờng trong nớc

Cũng giống nh môi trờng nớc ngoài, môi trờng trong nớc bao gồm tất cả các nhântố trên Sức hấp dẫn của từng yếu tố sẽ tạo ra những cơ hội hay rủi ro cho các nhàkinh doanh, qua đó tác động mạnh đến quyết định của họ trong việc lựa chọn môitrờng để hoạt động Tuy nhiên, việc quyết định xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoàicòn chịu ảnh hởng rất lớn từ những thay đổi của chính sách kinh tế vĩ mô, các hoạtđộng thúc đẩy kinh doanh ra nớc ngoài, cũng nh tiềm lực kinh tế, khoa học, côngnghệ của nớc họ.

1.3.2.1 Sự thay đổi của chính sách kinh tế vĩ mô

Chính sách kinh tế vĩ mô có tác động mạnh đến việc thúc đẩy hay hạn chế các hoạtđộng giao thơng của các nhà kinh doanh XNK Sự thay đổi của chính sách này mộtmặt bắt nguồn từ nhu cầu nội tại của nền kinh tế và mặt khác, lại do đòi hỏi củayêu cầu thực tế khách quan Chẳng hạn, kể từ năm 1986, Việt nam đã bắt đầu thựchiện chính sách mở cửa nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trungsang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa; trong khi đó các nớc trong khu vực đã trở thành những con rồng châu A saukhi lựa chọn con đờng công nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu từ những năm 1960.Sự chuyển hớng này đã có tác động rất tích cực đến tình hình phát triển kinh tế-xãhội của nớc ta, đặc biệt là xuất nhập khẩu.

Sự thay đổi của chính sách này cũng có ảnh hởng lớn đến hoạt động giao lu kinh tếvới bên ngoài nh: chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính sách đối ngoại của n-ớc xuất khẩu Đây có thể coi là những tiền đề cần thiết cho các doanh nghiệp yêntâm làm ăn với bên ngoài (sẽ đợc đề cập trong chơng II)

1.3.2.2 Tiềm lực kinh tế, khoa học-công nghệ

Có thể nói, tiềm lực kinh tế, khoa học-công nghệ là nhân tố rất quan trọng quyếtđịnh sự thành bại của các doanh nghiệp trên thị trờng nớc ngoài Bởi, khoa học-công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, là yếu tố cơ bản làm tăng khả năngcạnh tranh của hàng hóa, là nhịp cầu trao đổi thông tin nhanh chóng giữa cácdoanh nghiệp trong và ngoài nớc.

Trang 19

Một doanh nghiệp cha thể nói tới kinh doanh có hiệu quả ở bên ngoài nếu khảnăng tích lũy về vốn, công nghệ, về kinh nghiệm quản lý của mình còn hạn chếtrong khi các quan hệ thơng mại truyền thống buộc phải nhờng chỗ cho những sảnphẩm có hàm lợng công nghệ và trí tuệ cao; hơn nữa lại không đủ sức đầu t chonghiên cứu và triển khai (R&D) để tạo ra các sản phẩm mới mang lại lợi nhuậncao Chính vì thế, mức độ tích lũy của nền kinh tế, tiềm lực về khoa học-công nghệcó vai trò thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động giao lu kinh tế với bên ngoài Thực tếcho thấy, nớc nào có tiềm lực mạnh về kinh tế, về phát triển khoa học-công nghệthì nớc đó sẽ có khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng

Có thể nói, sức hấp dẫn của thị trờng nớc ngoài làm thay đổi chiến lợc sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp từ hớng nội sang hớng ngoại dới sự tác độngmạnh mẽ của các chính sách kinh tế vĩ mô, cũng nh tiềm lực kinh tế, khoa học vàcông nghệ của nớc mình Lực hút của thị trờng này chỉ tồn tại khi nó mang lại chohọ lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao hơn Lẽ dĩ nhiên, sự thành bại của các doanhnghiệp lại phụ thuộc vào chính khả năng thích ứng của mình với môi trờng đó, bởisức hấp dẫn của thị trờng nớc ngoài chỉ mang tính chất tơng đối.

1.3.3 Môi trờng quốc tế

Trong một nền kinh tế toàn cầu, quốc gia, dân tộc có chủ quyền không còn là chủthể duy nhất có vai trò chế định chính sách kinh tế, thơng mại mà là sự tồn tạiđồng thời của 4 chủ thể có thể đảm nhận vai trò này một cách hiệu quả Đó là quốcgia, dân tộc có chủ quyền, khối kinh tế khu vực, các thể chế kinh tế quốc tế vàTNCs Trên thực tế, các chủ thể này luôn ảnh hởng lẫn nhau, ràng buộc, hợp tác vàđơng nhiên có nhiều xung đột trong môi trờng cạnh tranh quốc tế dới tác động củaquá trình TCH Do đó, chúng có ảnh hởng rất lớn đến dòng lu chuyển hàng hóagiữa các quốc gia trên thế giới.

1.3.3.1 Xu h ớng đối thoại chính trị giữa các n ớc

Nh đã phân tích, tình hình chính trị là một trong những yếu tố đợc giới doanhnghiệp rất quan tâm khi đánh giá về môi trờng kinh doanh Ở phạm vi ngoài quốcgia, các nớc cũng rất cần đến sự ổn định của khu vực mà doanh nghiệp của họ h -ớng tới, bởi nó tác động đến sự trao đổi buôn bán giữa các bên liên quan.

Xu hớng đối thoại chính trị gia tăng sẽ kéo theo việc mở rộng quan hệ hợp tác th ơng mại giữa các nớc, tạo điều kiện cho các hoạt động kinh doanh XNK đợc dễdàng hơn Ngoài ra, nó còn có tác động quan trọng đến việc xóa bỏ lệnh bao vây,cấm vận kinh tế của nớc lớn đối với các nớc nhỏ, gây cản trở đến quan hệ giao th-ơng giữa các nớc Chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam trớc đây là bằngchứng rõ rệt về tác động này.

Trang 20

-1.3.3.2 Liên kết khu vực

Để tạo ra một môi trờng an toàn, an ninh về kinh tế nhằm tăng cờng sức cạnh tranhđể tồn tại và phát triển, những nớc có điều kiện gần gũi về địa lý đã liên kết vớinhau theo khu vực, hình thành những khu vực có tính địa-chiến lợc về mặt kinh tế Sự ra đời của các khối thị trờng chung một mặt đã tạo điều kiện thuận lợi cho việclu chuyển hàng hóa giữa các thành viên của khối, mặt khác, do có sự xung đột vềlợi ích đã làm xuất hiện ngày càng nhiều các liên kết khu vực để phản ứng với sựảnh hởng của các tổ chức này đối với sự tồn tại và phát triển của mình nh: việc lậpra khu vực NAFTA là để phản ứng lại việc EU đã có xu hớng mở rộng sang các n-ớc Đông Âu thành EU-25; hay, để hạn chế sự ảnh hởng của Mỹ ở Châu A, ASEANđã mở rộng thành ASEAN + 3,

Thông qua chính sách tự do hóa thơng mại đã loại bỏ đợc các rào cản đối với hoạtđộng giao thơng giữa các nớc thành viên trong khối, hạn chế đợc sức ép cạnh tranhtừ bên ngoài, giảm bớt đợc chi phí sản xuất, chi phí giao dịch hớng vào xuất khẩu,giảm các thủ tục phiền hà, cũng nh đợc hởng những u đãi của khối Tất cả nhữngyếu tố này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh mở rộngthị phần Chẳng hạn, Việt Nam đợc hởng những u đãi đặc biệt nh: thuế, phi thuế,miễn thị thực từ các nớc thành viên khi tham gia AFTA

Bên cạnh đó, liên kết khu vực sẽ tạo ra sự phát triển ổn định của các nớc trongvùng, qua đó tạo cơ sở vững chắc cho các nớc thành viên thực hiện các cam kết tựdo hóa thơng mại của mình, góp phần thúc đẩy các hoạt động giao thơng pháttriển.

1.3.3.3 Tăng tr ởng nhanh của các TNCs

Với vai trò chế định các chính sách kinh tế, TNCs không chỉ là hiện thân của cáctổ chức sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng xuyên quốc gia; không chỉ làbiểu hiện của quá trình kinh doanh quốc tế ở cấp vĩ mô vì mục tiêu lợi nhuận, thịphần, doanh số, u thế và ổn định, mà còn nối nền kinh tế thế giới thành một hệthống toàn cầu Bởi vậy, sự bành trớng của TNCs có ảnh hởng rất lớn đến quan hệthơng mại giữa các nớc cũng nh thị trờng cạnh tranh quốc tế.

Mô hình hoạt động theo kiểu mạng lới phủ sóng toàn cầu với khoảng 60.000 TNCscó trên 600.000 chi nhánh ở các nớc vào năm 1999 (cuối những năm 1960 mới có7276 TNCs với 27.000 chi nhánh), TNCs chiếm 2/3 thơng mại thế giới, 4/5 FDI,9/10 thành quả khoa học-công nghệ (12) Hiện tợng này không chỉ tác động mạnhđến sự giao lu thơng mại giữa các quốc gia mà còn gây sức ép rất lớn trong cuộc

Trang 21

cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng toàn cầu nhờ có u thế về vốn, công nghệ và kinhnghiệm quản lý… đã đ

1.3.3.4 Tốc độ toàn cầu hóa

Nếu liên kết kinh tế quốc tế nói về các hiệp định kinh tế, thơng mại giữa các nớc,thì TCH lại nhấn mạnh đến quá trình đan xen giữa các công ty trên phạm vi toàncầu để hình thành nên mạng lới sản xuất quốc tế Tốc độ của quá trình TCH sẽthúc đẩy xu hớng tự do hóa thơng mại, tự do hóa đầu t, qua đó cho phép các côngty mở rộng phạm vi hoạt động trên thị trờng toàn cầu

Dới tác động của TCH, khoa học-công nghệ rất phát triển, hình thành nên nhiềulĩnh vực sản xuất mới trong các ngành điện tử, tin học , tạo điều kiện thuận lợicho việc khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia, các doanh nghiệp trong phâncông lao động quốc tế Lợi ích to lớn của việc tham gia vào mạng lới này đã làmcho các quốc gia tích cực tháo bỏ những rào cản đối với các công ty, thúc đẩy xuhớng tự do hóa thơng mại, qua đó tác động đến hoạt động kinh doanh XNK

Ngoài ra, TCH còn thúc đẩy sự phát triển của thị trờng tài chính quốc tế nh IMF,WB, qua đó thúc đẩy trở lại quốc tế hóa thơng mại và sản xuất thế giới Các tổchức này cùng với WTO ngày càng đóng vai trò quan trọng chi phối sâu rộng hơntới đời sống kinh tế-chính trị-xã hội của các quốc gia trên thế giới

Tóm lại, môi trờng kinh doanh quốc tế là tổng hòa các yếu tố có ảnh hởng đến cáchoạt động kinh doanh XNK của doanh nghiệp trên phạm vị toàn cầu Nó bao gồmcác nhóm yếu tố của môi trờng trong nớc và nớc ngoài cũng nh các yếu tố của môitrờng quốc tế Những nhân tố này một mặt có tác động rất mạnh đến việc thúc đẩytrao đổi buôn bán với bên ngoài, nhng mặt khác, chúng lại kìm hãm hoạt động nàyphát triển Đây là bài toán có nhiều ẩn số buộc các nớc và các doanh nghiệp phảicó lời giải nếu muốn thành công trên thơng trờng.

1.4 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng côngnghiệp sau khi gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bất kỳ nớc nào khi gia nhập WTO đều phải thực hiện những nguyên tắc và quyđịnh của WTO Gia nhập WTO không có nghĩa là đơng nhiên đợc hởng những lợi

ích từ đó mà nó phụ thuộc vào quá trình “mặc cả” để đạt đợc lợi ích đó Việc thực

hiện các cam kết của WTO thực chất là sự trao đổi lợi ích giữa các bên liên quantrong quá trình thực hiện tự do hoá thơng mại Do vậy, các nớc thành viên đã tiếnhành mở cửa thị trờng hàng hoá và dịch vụ theo đúng cam kết đã đạt đợc để đẩymạnh xuất khẩu, đồng thời, tiến hành cải cách kinh tế-xã hội trong nớc nhằm thíchnghi với môi trờng phát triển mới và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế

Trang 22

Trung Quốc là nước lỏng giềng, cú nhiều nột tương đồng với Việt Nam, nhưng lạihội nhập kinh tế quốc tế sớm hơn nước ta Những thành tựu mà nước này đó đạtđược trong phỏt triển kinh tế hướng ngoại là vụ cựng to lớn, tất cả đó để lại nhữngbài học kinh nghiệm cho cỏc nước đi sau trờn con đường chinh phục thế giới.

1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Là một nớc có điểm xuất phát thấp nh Việt Nam, nhng Trung Quốc đã có những ớc tiến phát triển vợt bậc và trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới nếu xét về GDPvà thứ 3 nếu xét về kim ngạch XNK sau gần 30 năm thực hiện chính sách cải cáchvà mở cửa Đạt tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình trên 9%/năm, Trung Quốc đợc

b-coi là quốc gia có sự phát triển “thần kỳ” và có thể sẽ vợt Mỹ để giành lại ngôi vị

số 1 thế giới vào năm 2050.

Để có đợc những thành tựu phát triển ngoạn mục nh ngày nay, Trung Quốc đã thựchiện cải cách sâu rộng trên mọi lĩnh vực Bài viết này đề cập đến một số biện phápchủ yếu mà Trung Quốc đã sử dụng để thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp dựatrên những nguyên tắc của kinh tế thị trờng sau khi gia nhập WTO Những cam kếtcủa Trung Quốc trong WTO là rất đa dạng, bao gồm khoảng 700 cam kết tập trungtrong 7 nhóm ngành phù hợp với đặc thù phát triển của từng ngành: nông nghiệp,công nghiệp, năng lợng, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông và các dịch vụ internetvà truyền thông.

Theo quan điểm của Trung Quốc, xuất khẩu có nghĩa là xuất khẩu hàng côngnghiệp chế tạo chứ không phải là xuất khẩu khoáng sản hay nông sản Từ đó,Trung Quốc đã thực hiện chiến lợc xuất khẩu 3 giai đoạn:

 Giai đoạn chuyển từ xuất khẩu các sản phẩm thô sơ chế sang xuất khẩu cácsản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động

 Giai đoạn chuyển từ xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ, bán thànhphẩm sử dụng nhiều lao động sang xuất khẩu các thành phẩm công nghiệpcần nhiều vốn

 Giai đoạn tập trung xuất khẩu những sản phẩm có hàm lợng công nghệ-kỹthuật tiên tiến

Với phơng châm đó, Trung Quốc đã thực hiện một số biện pháp chủ yếu sau đây:1.4.1.1 Cải cách chính sách tài chính

Mục tiêu của cải cách này theo yêu cầu của WTO là đảm bảo cho hệ thống tài

chính-tiền tệ hoạt động theo nguyên tắc của kinh tế thị trờng, đồng thời đảm bảotính minh bạch và loại trừ khả năng sử dụng công cụ này để bóp méo thơng mạihoặc gây cản trở cho hoạt động thơng mại đa phơng.

Trang 23

+ Thuế quan:

Trung Quốc đã điều chỉnh thuế quan theo hớng: đánh thuế nhập khẩu thật thấphoặc miễn đối với các nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất hàng xuấtkhẩu, cao hơn đối với thành phẩm hay bán thành phẩm và rất cao đối với nhữngsản phẩm nhập khẩu ảnh hởng đến năng lực sản xuất hay khă năng cạnh tranh củahàng hoá trong nớc cũng nh ảnh hởng đến an ninh quốc gia.

Mức thuế quan nhập khẩu trung bình của Trung Quốc theo cam kết WTO giảm từ23% năm 1996 xuống 15,3% năm 2001, 12% năm 2002 và 9,3% năm 2005, trongđó, thuế nhập khẩu ô tô và phụ tùng ô tô tơng ứng giảm từ 80% tính từ 1/1/2002xuống còn 25% và 10% vào ngày 1/1/2006 Biểu thuế XNK đối với 17 mặt hàngdệt đã đợc bãi bỏ vào tháng 8/2005 Biểu thuế XNK bao gồm 4 mức: Thuế Tối huệquốc MFN, thuế khu vực hợp tác BA, thuế u đãi đặc biệt SFN và thuế suất phổthông GEN.

Nh vậy, thông qua thuế Trung Quốc đã thực hiện chính sách khuyến khích xuấtkhẩu bằng cách:

 Áp dụng thuế nhập khẩu u đãi cho những doanh nghiệp sản xuất hàng xuấtkhẩu, hoặc đối với những sản phẩm trung gian cho các ngành u tiên pháttriển và hoàn thuế cho những sản phẩm dùng để chế biến hàng xuất khẩucó sử dụng đầu vào từ nớc ngoài và gia tăng thu hút FDI;

 Hạ thấp hoặc miễn thuế giá trị gia tăng đối với hàng xuất khẩu Biện phápnày không trái với quy định của WTO

+ Phi thuế quan:

- Quyền kinh doanh XNK:

Để khuyến khích các doanh nghiệp t nhân tham gia hoạt động kinh doanh XNK,Trung Quốc đã có những cải cách đột phá: từ chỗ Nhà nớc độc quyền ngoại thơngđến cho phép các đơn vị trong đặc khu kinh tế, các công ty có quy mô lớn, cáccông ty công nghệ cao thực hiện thí điểm đăng ký kinh doanh XNK hàng hoá,tháng 12/2001 sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã mở rộng hơn nữa quyềnkinh doanh XNK cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Tuy nhiên,có một số mặt hàng chủ lực vẫn do doanh nghiệp Nhà nớc chỉ định thực hiện làmđầu mối kinh doanh XNK nh: hoá chất, ô tô Từ tháng 1/2002, các công ty XNKcó vốn tối thiểu 603000 USD, các doanh nghiệp FDI có KNXK hàng năm đạt trên10 triệu USD đợc quyền hoạt động thơng mại đối với hầu hết các loại sản phẩm vàđợc quỳên nhập khẩu các sản phẩm với mục đích marketing thử nghiệm Sau 3năm (đến 1/1/2004), tất cả các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp FDIđều đợc tham gia hoạt động thơng mại quốc tế mà không bị ràng buộc bởi các điều

Trang 24

kiện về vốn, về quyền sở hữu, về lĩnh vực kinh doanh hay về công nghệ nữa.1/1/2005, mọi doanh nghiệp trong và ngoài nớc, dù có cơ sở sản xuất ở TrungQuốc hay không, đều đợc tham gia kinh doanh XNK trong các lĩnh vực mà phápluật nớc này không cấm Kết quả là, số doanh nghiệp kinh doanh XNK đã tăng lênnhanh chóng: từ 35000 doanh nghiệp trong nớc và 150000 doanh nghiệp FDI, thìnay đã lên tới hàng triệu doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này(20).

- Hạn chế định l ợng : Trung Quốc cho phép tự do XK hàng hoá và công nghệ (trừmột số ngoại lệ nhất định) Đối với hàng nhập khẩu phải tuân theo những hạn chếcủa Chính phủ, Trung Quốc thực thi hạn ngạch và giấy phép nhằm hạn chế ảnh h-ởng trực tiếp của hàng nhập khẩu đối với cơ cấu ngành công nghiệp và cân đối củanền kinh tế

Trung Quốc đã cam kết xoá bỏ quản lý bằng hạn ngạch và giấy phép nhập khẩuđối với hầu hết các loại sản phẩm ngay từ thời điểm gia nhập Đến năm 2001, còn33 loại hàng hoá phải chịu hạn chế này Từ 1/1/2002, 19 loại hàng hoá còn lại phảichịu hạn ngạch và giấy phép bao gồm 12 loại máy móc và sản phẩm điện tử phảichịu hạn ngạch và giấy phép nh: ô tô, xe máy và những phụ tùng chính, tivi màu,tủ lạnh và máy nén khí, thiết bị quay video và phụ tùng chính, máy điều hoà và 7loại chỉ chịu hạn ngạch nh: nguyên liệu nhạy cảm với màu, hoá chất đợc sử dụnglàm vũ khí hay sản xuất ma tuý, thiết bị sản xuất CD và VCD Từ 1/11/2003 cắtgiảm thêm 8 loại; năm 2004 cắt giảm thêm 2 loại là săm lốp ô tô, một số loại ô tôvà linh kiện phụ tùng ô tô chính; và đến 1/1/2005, xoá bỏ hạn chế định l ợng đốivới 6 chủng loại gồm 337 mặt hàng cụ thể và xoá bỏ hạn ngạch đối với các sảnphẩm thuộc ngành ô tô Đối với các loại sản phẩm khác nh: hoá chất phải chịu sựquản lý bằng cả giấy phép và hạn ngạch; ô tô, các linh kiện quan trọng của ô tô vàthiết bị sản xuất CD chỉ bị ràng buộc bằng giấy phép nhập khẩu một cách minhbạch và không phân biệt đối xử.

1.4.1.2 Chính sách thu hút đầu t n ớc ngoài

Để thực hiện thành công chính sách thu hút FDI, đặc biệt u tiên trong lĩnh vựccông nghiệp và công nghệ cao, bên cạnh việc đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở, KCN,KCX, KCNC, xây dựng môi trờng pháp lý và kinh doanh thuận lợi, Trung Quốc đãtích cực hoàn thiện khung khổ pháp lý về đầu t nớc ngoài, đến tháng 12/2002, đãcó 3 Văn bản luật và quy định điều chỉnh và/hoặc ảnh hởng đến FDI: Luật liêndoanh nớc ngoài Trung Quốc, Luật doanh nghiệp hợp tác nớc ngoài Trung Quốc,Luật doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các quy định hớng dẫn thi hành.Đồng thời, Trung Quốc còn mở rộng quyền kinh doanh XNK cho các nhà ĐTNN

Trang 25

Từ năm 2001-2010, nếu doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực đợc khuyến khích hoặcthuộc diện đợc phép, nhng phải xuất khẩu trực tiếp toàn bộ sản phẩm, thì đợc hởngmức thuế thu nhập doanh nghiệp là 15% hoặc đợc hởng u đãi thuế trong vòng 10năm, nếu đầu t vào miền Tây hay miền Trung; những dự án thuộc loại hạn chế màđạt doanh thu xuất khẩu trên 70%/tổng doanh thu thì đợc xếp vào dự án đợc phépnhng phải có sự thông qua của chính quyền cấp tỉnh, thành phố Bên cạnh đó, cácdoanh nghiệp ĐTNN cũng đợc phép liên doanh với doanh nghiệp trong nớc, nhngkhông đợc mua cổ phần chi phối hay đa số cổ phần trong ngành nghiệp côngnghiệp.

Từ ngày 1/1/2006, các doanh nghiệp ĐTNN đợc phép giữ cổ phần chi phối trongcác doanh nghiệp nhà nớc đòi hỏi tái cơ cấu nhanh chóng (trừ những doanh nghiệpcó ảnh hởng đến an ninh quốc gia).

Là thành viên của WTO, Trung Quốc phải thực hiện nguyên tắc không phân biệtđối xử Tuy nhiên, khi cần thu hút FDI, thì nớc này vẫn có thể dành u đãi hơn chocác doanh nghiệp FDI mà không có ngoại lệ nh: có quyền lập tài khoản ngoại tệ vànội tệ ở mọi ngân hàng; đợc tự do tuyển dụng lao động theo nguyên tắc quy địnhvề lơng tối thiểu và quyền của ngời lao động Chẳng hạn, Trung Quốc đã đề ra

chính sách “3 miễn, 3 giảm” cho các doanh nghiệp mới thành lập trong KCNC –

nghĩa là miễn thuế 3 năm đầu và giảm thuế 3 năm tiếp theo, nhng giảm bao nhiêuthì cho phép các địa phơng tự quy định để cạnh tranh thu hút các nhà đầu t vào khuvực của mình; xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ caonhằm tạo lực hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN (hiện Trung Quốc có khoảng 60KCNC quốc gia) Nhờ thực hiện chính sách này mà Trung Quốc đã thu hút đợchàng chục tỷ USD vốn FDI vào các khu kinh tế trong cả nớc, KNXK do các doanhnghiệp này đóng góp tăng từ 9,4% năm 1989 lên khoảng 50% trong tổng KNXKnăm 2001 (xem bảng 1.7)

Bảng 1.7: FDI vào quốc gia và khu vực (tỷ USD)

Trang 26

Để mở rộng thị trờng XNK cũng nh hạn chế sự cạnh tranh của các đối thủ do xu ớng ký kết các Hiệp định Thơng mại tự do song phơng và đa phơng nh EU,NAFTA, Trung Quốc đã thực hiện chính sách hớng ngoại kể từ năm 1979 Đếnnay, Trung Quốc đã có quan hệ thơng mại với trên 200 nớc và vùng lãnh thổ, đã kýkết các Hiệp định Thơng mại tự do với một số nớc và khu vực nh: Trung Quốc-ASEAN, Trung Quốc-Nga-Hàn Quốc, Trung Quốc-Chi Lê Việc ký kết này vừa làcách thức để Trung Quốc có thể tận dụng những lợi thế về đối xử đặc biệt và khácbiệt trong WTO, vừa để cạnh tranh với các nớc và khu vực khác trong hoạt độngthơng mại quốc tế Kết quả là, KNXNK của Trung Quốc với các nớc, các khu vựctăng lên nhanh chóng: quan hệ buôn bán hai chiều 6 tháng đầu năm 2005 với EUđạt trên 100 tỷ USD, tăng 23,6%; với Mỹ là 96,26USD, tăng 25%; với Nhật Bản là86,54USD, tăng 10,2%; với ASEAN là 59,76 USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm2004, chiếm tới 30%/tổng KNXNK của nớc này(6).

h- Phát triển nguồn nhân lực

Để có thể đứng vững trên thị trờng nớc ngoài, bên cạnh các chính sách thúc đẩyxuất khẩu, Trung Quốc còn coi trọng yếu tố con ngời, nhất là khi thế giới đang bớcvào xã hội thông tin, xã hội tri thức, ở đó, lợi thế cạnh tranh không còn dựa vào lợi

thế so sánh truyền thống nữa mà nó chủ yếu phụ thuộc vào “chất xám”, công

nghệ-đó chính là khả năng quản lý, khă năng tạo ra những sản phẩm mới, công nghệ mớihiện đại Hiện nay, số lao động trong ngành công nghiệp chiếm khoảng 30%, dịchvụ chiếm trên 30%, góp phần nâng cao sản lợng công nghiệp trong toàn nền kinhtế và giành vị trí thứ 3 thế giới vào năm 2005.

Trong những năm qua, nớc này đã thực hiện nhiều biện pháp để thu hút nhân tàinh: thởng 2 triệu NDT cho các nhà khoa học có học vị tiến sỹ dới 40 tuổi làm việctrong nớc, thởng 1triệu NDT cho những nghiên cứu tốt ở các KCNC, u đãi cho độingũ tri thức trẻ về nớc làm việc thông qua việc lập các phòng liên lạc tại các nớc đểtuyên truyền và lôi cuốn họ Đến nay, Trung Quốc đã thành lập gần 80 trung tâmR&D, thu hút đợc 450/500 TNCs lớn nhất thế giới, gần 1000 trung tâm R&D đanghoạt động tại đây(6) ; KNXK sản phẩm CNTT và viễn thông đạt 123 tỷ USD năm2003, năm 2004 là 180 tỷ USD, 11 tháng năm 2005 xuất khẩu mặt hàng này đạt194 tỷ tăng 32,5% so với cùng kỳ năm trớc Trong khi đó, KNXK sản phẩm CNTTvà viễn thông của Mỹ đạt 137 tỷ USD vào năm 2003 lên 149 tỷ USD năm 2004 (13).Nh vậy, sau gần 30 năm thực hiện chính sách cải cách và mở cửa, nhất là khi trởthành thành viên của WTO từ tháng 12/2001, Trung Quốc đã trở thành công xởngcủa thế giới và bắt đầu trở thành trung tâm sản xuất sản phẩm công nghệ cao hàngđầu thế giới

Trang 27

1.4.2 Bµi häc kinh nghiÖm cho ViÖt Nam

Gia nhập WTO trong bối cảnh thế giới đang bước vào thời kỳ phát triển mới, thờikỳ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã làm cho nền kinh tế thế giới cónhững thay đổi căn bản, chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế trithức Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách cải cách kinh tế vận hành theo cơ chếthị trường từ năm 1986, hơn nữa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giớimuộn hơn các nước khác Chính vì thế, việc học hỏi kinh nghiệm của các nước đitrước nhằm tránh khỏi những thất bại mà các nước đó đã trải qua và rút ngắn quátrình phát triển của mình để đưa đất nước sớm trở thành một nước công nghiệptheo hướng hiện đại vào năm 2020 có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nước tatrong thời kỳ đầu công nghiệp hóa.

Nghiên cứu quá trình CNH-HĐH hướng về đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệpcủa Trung Quốc, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau: 1.4.2.1 Xây dựng chính sách tài chính phù hợp với cam kết WTO

Cần xây dựng chính sách thuế hay phi thuế sao cho vừa tạo điều kiện thuận lợi choviệc thu hút các nhà ĐTNN, vừa tạo được nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ phục vụcho sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời bảo hộ hợp lý thị trường nội địasau khi gia nhập WTO.

Cần xóc tiÕn ký thêm các hiệp định thương mại tự do nhằm hạn chế những bất lợido có sự phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại quốc tế mà đối tác có thể ápđặt cho hàng xuất khẩu của nước ta khi chinh phục thị trường nước họ

1.4.2.2 Cần thu hút các doanh nghiệp ĐTNN để đẩy mạnh xuất khẩu hàng côngnghiệp

Gia nhập WTO, Việt Nam cần phải tiến hành cải cách trong nước, xây dựng môitrường pháp lý thuận lợi cũng như hạ tầng cơ sở để thu hút các nhà ĐTNN nhằmtận dụng vốn, công nghệ nguồn, kinh nghiệm quản lý tạo điều kiện thuận lợi chođổi mới công nghệ, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp và hiện đại

Trang 28

Cần mở rộng cỏc lĩnh vực hoạt động cho cỏc nhà ĐTNN dưới nhiều hỡnh thứckhỏc nhau, tăng khả năng gúp vốn hay dành ưu đói đặc biệt trong một số lĩnh vựccần ưu tiờn, thậm chớ, cho phộp nắm cổ phần chi phối trong một số doanh nghiệpNhà nước cần nhanh chúng chuyển đổi cơ cấu

Cần xõy dựng cỏc khu KCN, KCX, KCNC nhằm thu hỳt TNCs, kiều bào về nướcđầu tư vào cỏc khu này để cựng phỏt triển

1.4.2.3 Cần xõy dựng chiến lược xuất khẩu phự hợp

Kinh nghiệm cho thấy, nền kinh tế hướng vào xuất khẩu thỡ hàng húa phải cú khảnăng cạnh tranh cao và chiếm lĩnh đợc thị trường Sự thành cụng của Trung Quốctrong việc thực hiện chiến lược này là chuyển từ xuất khẩu những sản phẩm thụsang xuất khẩu những sản phẩm cụng nghiệp cú hàm lượng lao động cao và tậndụng được nguồn nguyờn liệu sẵn cú, tiếp đến là những sản phẩm đũi hỏi cụngnghệ-kỹ thuật tiờn tiến cú hàm lượng khoa học cao Nước ta cú thể thực hiện chiến

lược phỏt triển “đi tắt, đún đầu” bằng cỏch đầu tư phỏt triển đồng thời cỏc sản

phẩm cụng nghiệp vừa cú hàm lượng lao động cao, vừa cú hàm lượng cụng nghệvà chất xỏm cao nhằm tiến nhanh vào nền kinh tế cụng nghiệp một cỏch thuận lợi.1.4.2.4 Cần thu hỳt nguồn nhõn lực

Thực tế cho thấy, nước nào làm chủ được về khoa học, cụng nghệ mũi nhọn thỡnước đú sẽ cú sức cạnh tranh kinh tế mạnh trờn toàn cầu Tuy nhiờn, để cú đượcnền khoa học và cụng nghệ phỏt triển, thỡ cần đầu tư xứng đỏng cho phỏt triểnnguồn nhõn lực, đào tạo nguồn nhõn lực cú khả năng trớ tuệ và tay nghề cao, cúkhả năng tiếp nhận và sỏng tạo tri thức và cụng nghệ hiện đại, đỏp ứng yờu cầuphỏt triển mới của nền kinh tế.

Cho nờn, Việt Nam cần thành lập cỏc trung tõm R&D, cỏc KCNC để thu hỳt và

“giữ chõn” nhõn tài, lập quỹ thưởng thành tớch hay cỏc hỡnh thức ưu đói, khuyến

khớch khỏc cho bất cứ ai cú nhiều phỏt minh, sỏng kiến gúp phần cho việc xõydựng quờ hương, đất nước giàu mạnh

Trang 29

Chơng II: Xuất khẩu hàng công nghiệp Việt NamChính sách và thực tiễn hoạt động

Mục đích của chơng II là nhằm tập trung phân tích và đánh giá thực trạng chínhsách nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp việt Nam v thực tiễn xuất khẩuà thực tiễn xuất khẩucủa 4 mặt hàng công nghiệp: dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ và linh kiện điện tử& máy tính Qua đó, tìm ra những điểm mạnh nào cần phát huy, những điểm nàocòn bất cập, cha phù hợp về chính sách đối với hoạt động xuất khẩu hàng côngnghiệp việt Nam so với các quy định của WTO về thơng mại hàng hóa, gây cản trởđến việc đẩy mạnh xuất khẩu của 4 mặt hàng này trong tơng lai

Đây là 4 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, có khả năng cạnh tranh và chiếmlĩnh đợc thị trờng trong và ngoài nớc Việc lựa chọn 4 mặt hàng này để phân tích là

thể hiện việc thực hiện chiến lợc đi tắt, đón đầu“ ” của nớc ta, vừa xuất khẩu cácsản phẩm có sử dụng nhiều lao động, vừa xuất khẩu những sản phẩm đòi hỏi côngnghệ-kỹ thuật hiện đại và chất xám cao, phù hợp với yêu cầu phát triển mới củanền kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Việc phân tích thực trạng xuất khẩu của các mặt hàng này sẽ đợc tiến hành qua 2giai đoạn:

- Giai đoạn 1 từ 1996-2000: Đây là thời kỳ Việt Nam bắt đầu thực hiện cam kết

AFTA (1996) và thực hiện mục tiêu Đại hội Đảng VIII đã đề ra là: “ Từ nay đếnnăm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp”

- Giai đoạn 2 từ 2001-2006: giai đoạn thực hiện mục tiêu của Đại hội IX 2005) và cho đến khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào

(2001-tháng 12/2006 Đại hội IX đã xác định mục tiêu là: “Đa nớc ta ra khỏi tình trạngkém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạonền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớnghiện đại.”

Trang 30

2.1 Thực trạng chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp ViệtNam

Để thích ứng với xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đãtừng bớc xây dựng các chính sách phát triển kinh tế-xã hội phù hợp với từng giaiđoạn phát triển của mình, đồng thời từng bớc mở cửa nền kinh tế, hội nhập với bênngoài nhằm đáp ứng những yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế Trong nhữngđổi thay ấy, việc tiến hành cải cách và đổi mới các chính sách nhằm thúc đẩy xuấtkhẩu hàng công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua có ý nghĩa hết sức quantrọng.

Trong phạm vi của đề tài này, tác giả sẽ tập trung phân tích và đánh giá một sốchính sách chủ yếu có tác động rất mạnh đối với hoạt động xuất khẩu hàng côngnghiệp Việt Nam, cụ thể nh sau:

2.1.1 Chính sách tài chính

2.1.1.1 Thuế quan

Hệ thống thuế quan của Việt Nam kể từ khi bắt đầu đổi mới đến nay đã dần dần đ ợc hoàn thiện và ngày càng phù hợp với yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế.Qua 10 năm triển khai, Luật Thuế XNK năm 1987, đợc sửa đổi năm 1991 đã bộclộ những hạn chế của nó Chính vì thế, ngày 20/5/1998, Quốc hội đã thông quaLuật Thuế XNK (sửa đổi) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các camkết AFTA về cắt giảm các hàng rào thuế quan (bắt đầu từ ngày 1/1/1996 và kếtthúc vào ngày 1/1/2006) Biểu thuế mới này gồm có 3 cột thuế (thuế suất thông th-ờng, thuế suất u đãi (MFN) và thuế suất u đãi đặc biệt) với 28 mức thuế suất từ 0-120% (thay vì 2 cột thuế với 36 mức thuế suất từ 0-200% nh trớc) và đợc từ ngày1/1/1999 Cụ thể là:

- Thuế suất thông thờng áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ các nớc không cóthoả thuận u đãi trong quan hệ thơng mại với nớc ta với mức thuế suất lớn hơnmức thuế MFN từ 50- 70%;

 Thuế suất MFN áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ các nớc hoặc các khối cóthoả thuận u đãi trong quan hệ thơng mại với nớc ta;

 Thuế suất u đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ các nớc hoặc cáckhối có thoả thuận u đãi đặc biệt trong quan hệ thơng mại với nớc ta theo Thểchế khu vực Thơng mại tự do, Liên minh Thuế quan hay để tạo thuận lợi chogiao lu thơng mại biên giới.

Trớc sức ép của HNKTQT, nớc ta đã dần dần đa những nguyên tắc về bảo hộphòng ngừa bất trắc vào Hệ thống Thuế quan theo các quy định bổ sung cho các tr-

Trang 31

ờng hợp bán phá giá, trợ cấp, phân biệt đối xử trong Luật Sửa đổi bổ sung một sốđiều của Luật Thuế XNK năm 1998 Đồng thời, nớc ta cũng đã từng bớc thực hiệncác cam kết AFTA; APEC, IMF/WB và Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ theo Quyếtđịnh số 34/2001/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc thay thế Biểu thuế xuất khẩu,bổ sung tên và mức thuế suất cho một số nhóm mặt hàng trong Biểu thuế nhậpkhẩu u đãi, trên cơ sở đó hàng hoá nhập khẩu đợc quy định các mức thuế suất nhsau:

 Từ 0% - 10% có 3 mức thay vì 9 mức thuế suất nh trớc: 0%, 5%, 10% Từ trên 10 - 20% có 1 mức thay vì 5 mức (12,15,16,18 và 20%): 20% Từ trên 20 -50% có 3 mức thay vì 8 mức: 30, 40, 50%

 Từ trên 50% có 3 mức thay vì 6 mức: 60, 80 và 100% áp dụng cho những mặthàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) nh: thuốc lá, rợu, xe ô tô (2 mặt hàngsau trớc đây chịu thuế 200%)

+ Để thực hiện các cam kết trong AFTA, Chính phủ đã ban hành Nghị định số21/2002/NĐ-CP ngày 28/2/2002 để thực hiện CEPT Các mặt hàng này phải đợcthực hiện cắt, giảm thuế trong vòng 10 năm, xuống còn 0-5% vào ngày 1/1/2006.Cụ thể là: (không xét những mặt hàng thuộc Danh mục GEL và SEL)

- Đối với Danh mục cắt giảm thuế ngay (IL: gồm những mặt hàng có thế mạnhxuất khẩu, chiếm 51% trong tổng Danh mục hàng hoá tham gia CEPT): các mặthàng có thuế suất trên 20% đã đợc giảm xuống 20% vào 1/1/2001, mỗi nămchuyển 20% số mặt hàng, sau đó đã giảm dần xuống còn 0-5% vào 1/1/2006; cácmặt hàng có thuế suất bằng hoặc dới 20% đã phải giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003;- Đối với Danh mục loại trừ tạm thời (TEL: gồm những mặt hàng có khả năng cạnhtranh kém hơn chiếm khoảng 46%): mỗi năm đã phải chuyển 20% số mặt hàng vàoDanh mục IL tính từ ngày 1/1/1999 và kết thúc 1/1/2003, việc cắt giảm thuế đợcthực hiện 2-3 năm một lần và mỗi lần giảm ít nhất 5% Từ 1/1/2001, các mặt hàngcó thuế suất trên 20% đã phải giảm ngay xuống 20% khi đa vào cắt giảm; còn cácmặt hàng có thuế suất không quá 20% đã phải thực hiện cắt giảm từ 1/1/1999, sauđó giảm xuống còn 0 - 5% vào 1/1/2006

- Việt Nam đã thực hiện cắt, giảm thuế cho tất cả các sản phẩm công nghiệp thuộcchơng trình AICO xuống còn 0-5% năm 1996; còn tất cả các sản phẩm công nghệ,viễn thông, tin học thuế suất phải giảm xuống 0% trong vòng 5 năm kể từ ngày1/1/2003, đồng thời, đã cam kết đa mức thuế suất hàng nhập khẩu xuống 0% vàonăm 2015 đối với 100% mặt hàng (tuy cũng có một số linh hoạt nhất định đến năm2018) (Xem bảng 2.1, 2.2, 2.3)

B ng 2.1: T l thu quan bỡnh quõn c a nh ng danh m c gi m nhanh vỷ lệ thuế quan bỡnh quõn của những danh mục giảm nhanh và ệ thuế quan bỡnh quõn của những danh mục giảm nhanh vàế quan bỡnh quõn của những danh mục giảm nhanh vàủa những danh mục giảm nhanh vàững danh mục giảm nhanh vàục giảm nhanh vàà thực tiễn xuất khẩuthụng thường theo CEPT của ASEANng theo CEPT c a ASEANủa những danh mục giảm nhanh và

Trang 32

Nước 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Nguồn: TS Nguyễn Văn Lịch, TS Nguyễn Anh Tuấn (2005), Giáo trình Kinh tế

đối ngoại Việt Nam (2005), Học viện Quan hệ quốc tế.

Bảng 2.3: Lộ trình các mặt hàng chủ lực thực hiện cắt giảm thuế

theo CEPT của Việt Nam(%)

Trang 33

Nguồn: TS Lê Thị Anh Vân (2003), “Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuấtkhẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình HNKTQT” , Nxb Lao động Hà Nội.

+ Việc cắt giảm thuế trong APEC lại đợc thực hiện bắt đầu từ ngày 1/1/1999, dựatrên các thoả thuận cam kết song phơng hay tự nguyện giữa các nớc thành viên,đảm bảo nguyên tắc có đi có lại nhằm đạt mục tiêu thơng mại tự do vào năm 2020đối với các nớc ĐPT và 2010 cho các nớc phát triển

+ Để thực hiện Hiệp định Việt-Mỹ (nội dung chủ yếu dựa trên các quy định củaWTO), Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 35/2002/QĐ-TTg về Chơngtrình hành động của Chính phủ thực hiện HĐTM Việt - Mỹ Theo quy định củaHiệp định, Việt Nam đã áp dụng thuế suất MFN đối với tất cả các mặt hàng nhậpkhẩu từ Mỹ; đã áp dụng Biểu thuế quan HS ngay khi Hiệp định có hiệu lực; đã thựchiện cắt giảm thuế quan từ 5-10% trong giai đoạn 3 năm kể từ năm 2002 đối vớimột loạt các sản phẩm công nghiệp nhập khẩu từ Mỹ nh: máy điều hoà nhiệt độ, tủlạnh, xe gắn máy, điện thoại di động, video games Riêng năm 2002, Việt Nam đãdễ dàng thực hiện cam kết của mình với 246 dòng thuế và giảm các dòng thuếkhác, trong đó có 59 mặt hàng công nghiệp có mức thuế suất bình quân là 25% (tr-ớc là 35%); chế độ u đãi về thuế nhập khẩu dần đợc loại bỏ trong vòng 5 năm

Bảng 2.4: Tỷ lệ thuế quan của Mỹ đối với hàng hoá xuất khẩu của

Việt Nam theo MFN

Tên hàng hoá

Bình quân (%)

Bình quân theo trọng lợng hàng (%)Trọng lợng NK

Trang 34

tr-Hơn nữa, đến cuối tháng 10/2006, Mỹ đã bắt đầu cho Việt Nam hởng Quy chế ơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTA), kèm theo đó là Quy chế Giám sát đối vớihàng dệt may của Việt Nam Đây đợc coi là bớc ngoặt quan trọng tiến tới việc gianhập WTO của nớc ta, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng xuất khẩu của nớc takhông bị phân biệt đối xử trong quan hệ thơng mại với các nớc thành viên khác.(Cam kết về giảm thuế nhập khẩu theo WTO sẽ đợc nêu ở phần phụ lục.)

Th-+ Theo quy định của IMF/WB, Việt Nam đã giảm số mức thuế suất xuống 12 mức(từ 26 mức) và thuế suất tối đa từ 60% xuống 50% trừ 8 chủng loại hàng hoá kể từnăm 2001.

Để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động kinh doanh XNK sau khi gianhập WTO, ngày 14/6/2005, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu (thay thế các Luật Thuế XNK cũ), trong đó đã bổ sung một số quy địnhmới theo hớng phù hợp hơn với cam kết quốc tế nh: mức thuế suất đợc quy địnhcũng thông thoáng hơn; đồng tiền để nộp thuế linh hoạt hơn (hoặc là đồng nội tệhoặc là ngoại tệ có khả năng chuyển đổi); quy định về miễn, giảm thuế XNK chocác tổ chức và cá nhân nớc ngoài theo hớng giảm dần sự phân biệt đối xử… đã đ Bêncạnh đó, Chính phủ đã quy định cụ thể cơ chế quản lý XNK nói chung và cơ chếđiều hành XNK cho giai đoạn sau năm 2005 mà không hạn định ở thời hạn 5 nămnh trớc, đồng thời, thể chế hoá một số công cụ quản lý XNK mới đợc quốc tế côngnhận là hạn ngạch thuế quan và giấy phép XNK tự động thông qua việc ban hànhNghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quy định chi tiết Luật Thơng mại2005 về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, giacông và quá cảnh hàng hoá ra nớc ngoài.

Bên cạnh thuế quan, phụ thu, giá tính thuế tối thiểu, thuế TTĐB và thuế VAT lànhững biện pháp tơng đơng thuế quan và chủ yếu đợc sử dụng để tăng thu ngânsách và điều tiết vĩ mô nền kinh tế Luật Thuế TTĐB năm 2003 (sửa đổi) vẫn ápdụng cho 8 loại hàng hóa nh trớc: thuốc lá điếu-xì gà, rợu, bia, ô tô, xăng, điều hòanhiệt độ có công suất dới 90000 BTU, bài lá và vàng mã-hàng mã với mức thuế từ10-80% (trớc là từ 15-100%); Luật Thuế VAT năm 2003 (sửa đổi) với 3 mức thuếsuất 0%, 5%, và 10% (trớc là 4 mức), trong đó áp dụng thuế 0% đối với hầu hếthàng xuất khẩu

Tóm lại, việc điều chỉnh chính sách thuế của nớc ta trong thời gian qua đã có tácđộng rất tích cực đối với hoạt động thơng mại quốc tế Việc đánh thuế nhập khẩucao đối với những mặt hàng gây ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng nộiđịa (nh 4 mặt hàng công nghiệp-bảng 2.3); đánh thuế thấp hoặc miễn cho nhữngsản phẩm trung gian hoặc nguyên liệu (nh 875 mặt hàng-bảng 2.1) phục vụ cho

Trang 35

sản xuất hàng xuất khẩu vừa có tác dụng bảo vệ nền sản xuất nội địa, bảo vệ nhữngngành hàng công nghiệp còn non trẻ cha có đủ sức cạnh tranh, vừa tạo động lựckích thích sản xuất, cũng nh thu hút các doanh nghiệp tham gia đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng công nghiệp.

2.1.1.2 Phi thuế quan

Kể từ năm 1986 đến nay, các quy định về quản lý XNK bằng biện pháp phi thuế đãcó nhiều thay đổi theo chiều hớng giảm dần và ngày càng phù hợp với các cam kếtkhu vực quốc tế Trong 15 năm đầu của quá trình đổi mới, biện pháp này đã đợcNhà nớc sử dụng khá phổ biến để kiểm soát hoạt động ngoại thơng, hay tăngnguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

* Những biện pháp hạn chế định l ợng

Việt Nam đã cam kết xóa bỏ tất cả các hạn chế định lợng theo quy định của WTOngay từ thời điểm gia nhập, trừ một số ngoại lệ sẽ đợc áp dụng trong trờng hợpkhẩn cấp.

Vì thế, ngay từ năm 2000, nớc ta đã bỏ hạn ngạch và chuyển sang cấp phép khôngtự động cho một số mặt hàng xe máy nguyên chiếc, thép xây dựng, xi măng, kínhxây dựng Sang năm 2001, Thủ tớng chính phủ đã ra Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg về điều hành xuất khẩu giai đoạn 2001-2005, theo đó, hầu hết các biện pháphạn chế định lợng đều đã có lộ trình loại bỏ Đây là một bớc tiến mới của nớc tatrong việc quản lý hàng nhập khẩu vừa nhằm hớng tới đáp ứng các quy định củaWTO, vừa tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp - Việt Nam đã thực hiện các cam kết của mình về việc chấm dứt sử dụng các biệnpháp hạn chế định lợng đối với tất cả các hàng hoá tham gia CEPT/AFTA tronggiai đoạn từ 1/1/1996-1/1/2003; còn các mặt hàng công nghệ viễn thông, tin họcthì muộn hơn từ 1/1/2003-1/1/2008 trên cơ sở chế độ u đãi thuế quan đợc áp dụngcho các sản phẩm đó.

- Với APEC, biện pháp này đợc thực hiện trên cơ sở tự nguyện và không hạn định- Theo Hiệp định Việt- Mỹ, Việt Nam đã áp dụng quy chế NT cho tất cả các sảnphẩm đợc nhập từ Mỹ để sản xuất thuốc lá, nhiên liệu, sắt thép và phân bón từ năm2002 (trừ xe ô tô dới 12 chỗ), đồng thời, phải xoá bỏ các hạn chế định lợng đối vớicác sản phẩm công nghiệp gồm 252 dòng thuế trong giai đoạn từ 3 -7 năm (tuỳtừng mặt hàng) kể từ ngày 11/12/2001 nh: các linh kiện lắp ráp, xi măng, sắt thép,kính xây dựng, giấy,… đã đ(trong đó 6 dòng thuế cho 2 năm, 49 dòng thuế cho 3 năm,12 dòng thuế cho 4 năm, 59 dòng thuế cho 5 năm, 92 dòng thuế cho 6 năm và 31dòng thuế cho 7 năm)

Trang 36

Tuy nhiên, kể từ năm 2003 đến năm 2005, Việt Nam đã gặp những khó khăn nhấtđịnh khi thực hiện lộ trình bãi bỏ những hạn chế này trên cơ sở thoả thuận đa ph-ơng đối với tất cả các dòng thuế áp dụng cho các sản phẩm đó Điều này xảy rachủ yếu là do Việt Nam cha là thành viên của WTO Bởi lẽ, theo quy định củaWTO, các thành viên không đợc phép sử dụng biện pháp hạn ngạch đối với hàngnhập khẩu có thể gây chệch hớng thơng mại (cho dù cũng có ngoại lệ) Riêng hàngdệt may xuất khẩu của nớc ta vẫn bị áp dụng hạn ngạch theo quy định của nhànhập khẩu; trong khi đó, các nớc thành viên đã loại bỏ hoàn toàn cản trở này đốivới mặt hàng này vào ngày 1/1/2005.

- Theo IMF/WB, nớc ta đã phải loại bỏ các hạn chế định lợng trên cơ sở đa phơngcho 8 nhóm sản phẩm: soda lỏng, bao bì nhựa, quạt điện, xe đạp, hoá chất dẻoDOP, phân bón, thiết bị vệ sinh và gạch gốm từ đầu năm 2001; và cho các sảnphẩm clinke và giấy từ tháng 3/2001; cho 6 nhóm sản phẩm: xi măng, thép, kínhxây dựng, dầu thực vật, gạch ốp lát gốm sứ, giấy và granite từ đầu năm 2002.Hiệp định của WTO về thủ tục cấp phép nhập khẩu quy định thủ tục cấp phép phảiđáp ứng tiêu chí: đơn giản hoá, tránh tạo những rào cản không cần thiết; minh bạchcác thông tin liên quan nh: thủ tục, thời hạn…Việc cấp phép nhập khẩu của các cơquan quản lý chuyên ngành, vì thế, đã loại bỏ cho rất nhiều mặt hàng nh: một sốloại thép, xe 2–3 bánh gắn máy nguyên chiếc mới tinh và bộ linh kiện lắp rápkhông có đăng ký tỷ lệ nội địa hóa, phơng tiện vận chuyển hành khách dới 9 chỗngồi Việc quản lý bằng giấy phép của các Bộ chuyên ngành cũng đã giảm đáng kểvà có xu hớng chuyển sang áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy địnhcủa WTO Các giấy phép này không nhằm mục đích quản lý số lợng, mà chủ yếuphục vụ công tác quản lý nhà nớc về chất lợng, văn hoá, an toàn xã hội…

Ngày 23/1/2006 Thủ tớng đã ban hành Nghị định số 12/2006/NĐ-CP quy định chitiết Luật Thơng mại năm 2005, trong đó thể hiện sự cải cách mạnh mẽ trong việcquản lý hoạt động kinh doanh XNK bằng cơ chế cấp phép tự động.

Các biện pháp cấm XNK hay quản lý bằng giấy phép của Bộ chuyên ngành chủyếu áp dụng cho những mặt hàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia hay cân đốilớn của nền kinh tế Tuy nhiên, một số mặt hàng đã có lộ trình loại bỏ nh: nh thuốclá điếu, xì gà, nhng do Nhà nớc chỉ định 01 doanh nghiệp nhà nớc đợc quyền thựchiện giao dịch này Từ ngày 1/5/2006, nớc ta đã cho phép nhập khẩu ô tô đã qua sửdụng theo cam kết gia nhập WTO.

Có thể nói, việc điều chỉnh các biện pháp hạn chế định lợng theo các cam kết khuvực và quốc tế đã tạo ra những tiền đề quan trọng cho các doanh nghiệp Việt Nam

Trang 37

thích nghi với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh trong bối cảnh mới, qua đó,góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất và kinh doanh XNK của họ.* Định giá hải quan

Để từng bớc tuân thủ các quy định trong ASEAN/AFTA, Hiệp định Việt-Mỹ vàWTO, Việt Nam đã dần loại bỏ biện pháp phụ thu, thu chênh lệch giá và giá tínhthuế tối thiểu, điều này buộc các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh cơ chế hoạt độngđể nâng cao chất lợng, hiệu quả trong phân công lao động quốc tế

- Theo cam kết trong ASEAN/AFTA, Việt Nam đã thực hiện hiệp định định địnhtrị giá hải quan từ 1/8/2004 theo Quyết định số 733/2004/TCHQ/KTTT của Tổngcục hải quan về việc thực hiện thủ tục định giá tính thuế hải quan (các nớcASEAN-6 đã thực hiện từ năm 2000).

- Theo Hiệp định Việt-Mỹ, Việt Nam đã áp dụng hệ thống định giá hải quan dựatrên giá trị giao dịch của hàng nhập khẩu để tính thuế, chứ không dựa vào giá trịcủa hàng hoá theo nớc xuất xứ kể từ năm 2003; đến cuối năm 2004 thì hoàn tấtviệc loại bỏ chế độ phụ thu và thu chênh lệch giá đối với tất cả các sản phẩm nhậpkhẩu từ Mỹ.

Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, việc áp dụng biện pháp giá tính thuế tốithiểu trong quản lý hàng nhập khẩu tỏ ra không còn phù hợp, bởi nó làm mất tínhcông bằng và khách quan của thị trờng Vì vậy, ngày 15/12/2005, Chính phủ đãban hành Nghị định số 155/2005/NĐ-CP (thay cho Nghị định số 60/2002/NĐ-CPngày 6/6/2002), quy định trị giá hải quan đối với hàng hoá XNK, trong đó trị giátính thuế của hàng nhập khẩu là trị giá giao dịch (Xem bảng 2.5)

Do phải thực hiện Hiệp định định giá hải quan ngay khi gia nhập WTO, nên nớc tađã cam kết loại bỏ dần chế độ phụ thu, đồng thời, ban hành Luật Hải quan sửa đổi(có hiệu lực ngày 1/1/2006), trong đó có nhiều điểm cải cách mới theo mô hìnhquản lý hải quan hiện đại Theo đó, các thủ tục thông quan nhanh gọn hơn, chẳnghạn, thủ tục hải quan giảm từ 17 khâu xuống còn 5 khâu; các doanh nghiệp chỉ cầntiếp xúc với 1 cán bộ hải quan; giảm đáng kể số lợng hàng hóa trong danh mụcphải kiểm tra với thời gian 1 ngày (thay vì 7 ngày), việc định giá hải quan đã đợcthực hiện theo chuẩn mực quốc tế Đây đợc coi là bớc đột phá trong việc trong việckiểm tra và quản lý hàng nhập khẩu theo phơng pháp hiện đại và phù hợp với thônglệ quốc tế, góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động giao thơng quốc tế

Bảng 2.5: Lịch trình loại bỏ phụ thu một số

sản phẩm công nghiệp

Hàng công nghiệp Lịch trình loại bỏ theo năm

Trang 38

Dầu hoả và diezen 2005

* Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu

Để thích ứng với tiến trình HNKTQT và từng bớc thực hiện các cam kết của mình,nớc ta đã dần mở rộng quyền kinh doanh XNK cho các doanh nghiệp, xoá bỏ chế

độ "Nhà nớc độc quyền ngoại thơng"

Luật Doanh nghiệp năm 2000 ra đời đã tạo bớc đột phá cho việc mở rộng quyềnkinh doanh XNK của các doanh nghiệp và thơng nhân thuộc mọi thành phần kinhtế, thu hẹp sự bất bình đẳng trong hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanhnghiệp.

- Theo quy định của ASEAN/AFTA, Việt Nam đã cho các doanh nghiệp ASEANđợc hởng những u đãi về quyền kinh doanh XNK theo lịch trình cắt giảm thuếquan từ năm 1996; đối với sản phẩm công nghệ viễn thông, tin học từ năm 2003.- Theo Hiệp định BTA, nớc ta phải áp dụng chế độ NT cho các nhà đầu t Mỹ từnăm 2002 (trừ một số lĩnh vực theo lộ trình đã định nh: bảo hiểm, ngân hàng, phátthanh… đã đ); xóa bỏ yêu cầu về nguyên liệu tại chỗ trong vòng 5 năm, về tỷ lệ xuấtkhẩu 80% trong vòng 7 năm.

- Việt Nam đã thực hiện bãi bỏ đầu mối XNK đối với xăng dầu và phân bón trongdài hạn theo quy định của APEC.

- Để tiến tới gia nhập WTO, Việt Nam đã mở rộng hơn nữa quyền kinh doanhXNK cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong tất cả các lĩnh vựckhông bị cấm theo lộ trình đã cam kết thông qua việc ban hành các Luật nh: LuậtĐầu t, Luật Doanh nghiệp… đã đ năm 2005 nhằm thu hút ngày càng nhiều các doanhnghiệp tham gia sản xuất và kinh doanh XNK, cũng nh tạo lực hấp dẫn thu hút cácnhà ĐTNN Điều này sẽ làm cho môi trờng kinh doanh của Việt Nam cạnh tranhhơn, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực vơn lên để tồn tại và pháttriển, nếu họ muốn chinh phục thị trờng toàn cầu.

* Các biện pháp bảo vệ th ơng mại tạm thời

Trang 39

Đây là những công cụ hữu hiệu nhất mà các nớc đã sử dụng để bảo hộ nền sản xuấtnội địa trong những trờng hợp khẩn cấp khi số lợng hàng nhập khẩu gia tăng độtbiến, gây phơng hại đến sản xuất trong nớc, hoặc đe doạ cán cân thanh toán của n-ớc đó Tuy nhiên, trong suốt gần 20 năm đổi mới, nớc ta cha xây dựng đợc một vănbản pháp luật hoàn chỉnh nào về chống trợ cấp, chống bán phá giá và tự vệ Vấn đềnày mới chỉ đợc đề cập trong Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật ThuếXNK năm 1998, Pháp lệnh về các biện pháp tự vệ trong thơng mại quốc tế đã đợcUỷ ban thờng vụ Quốc hội thông qua năm 2002, tiếp đến là Pháp lệnh Chống bánphá giá và chống trợ cấp năm 2004, nhng không có tính khả thi, bởi, nó không cóđủ các điều khoản để điều chỉnh các tranh chấp thơng mại diễn ra ngày một phứctạp trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng toàn cầu

Vì thế, Quốc hội đã ban hành một số quy định có liên quan đến vấn để này nh :Luật Thơng mại 2005 cho phép áp dụng biện pháp khẩn cấp đối với mua bán hànghóa quốc tế (điều 31); tiếp đến, ngày 9/1/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị địnhsố 04/2006/NĐ-CP thành lập Hội đồng xử lý (thuộc Bộ Thơng mại) về việc chốngbán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ Sự chậm trễ này chủ yếu là do phần lớn cácdoanh nghiệp nớc ta nhận đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc dới nhiều hình thức khácnhau thông qua Quỹ hỗ trợ phát triển hay Quỹ thởng xuất khẩu (theo các quy địnhnh: Nghị định số 764/1998/QĐ-TTg về việc lập Quỹ thởng xuất khẩu với hầu hếtthuế xuất khẩu bằng 0%; Nghị định 164/2003/NĐ-CP về chế độ miễn giảm thuếthu nhập doanh nghiệp; Chỉ thị số 40/2005/CT-TTg về việc tiếp tục đẩy mạnh côngtác trợ giúp phát triển DNVVN), trong đó có cả những hình thức trợ cấp đi ngợcvới nguyên tắc của WTO về MFN & NT Trong khi đó, những biện pháp hỗ trợxuất khẩu đợc quốc tế cho phép lại ít đợc tận dụng

Việc thực hiện Hiệp định về các biện pháp chống bán phá giá và các biện pháp đốikháng, Hiệp định các biện pháp tự vệ của WTO ngay khi gia nhập mà không cóthời gian quá độ đòi hỏi nớc ta phải hoàn thiện các quy định pháp luật về chống trợcấp và chống bán phá giá theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời phải chấm dứt cácloại trợ cấp bị cấm đã từng đợc sử dụng để hỗ trợ cho doanh nghiệp Việc ban hànhcác văn bản này không chỉ tạo điều kiện cho hàng hóa của nớc ta đợc hởng sự đốixử bình đẳng khi thâm nhập thị trờng quốc tế, mà còn tạo cho môi trờng kinhdoanh của Việt Nam cạnh tranh bình đẳng và hấp dẫn, phù hợp với yêu cầu pháttriển mới của nền kinh tế.

* Các biện pháp kỹ thuật trong th ơng mại

Trang 40

Đây là biện pháp đợc các nớc phát triển hết sức coi trọng bởi mức độ tinh vi củanó Tuy nhiên ở Việt Nam cho đến nay, các biện pháp này đợc sử dụng hết sức hạnchế, nếu nh không muốn nói là không có tác dụng bảo hộ

Theo đánh giá của Bộ Khoa học và công nghệ năm 2000, nớc ta có rất ít lĩnh vựcđạt mức hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế nh: lĩnh vực điện tử chỉ có 38,4% đạt tiêuchuẩn quốc tế; lĩnh vực điện có 50%; lĩnh vực bảo vệ môi trờng và an toàn là54,8%; lĩnh vực thử nghiệm đạt 100%; sang năm năm 2005, mới có khoảng 20%trong tổng 5600 TCVN hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế (so với Malaysia 38%, Nga30%, Trung Quốc 43%), cho dù nớc ta đã ban hành nhiều quy định kỹ thuật có liênquan đến thơng mại theo các quy chuẩn của WTO, chẳng hạn, Quyết địnhsố178/1999/QĐ-TTg quy định cụ thể về quy chế ghi nhãn và đóng gói hàng hóa;Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng số 13/1999/PL-UBTVQH 10 đợc banhành năm 1999 đã có quy định về bảo vệ môi trờng; TCVN ISO 14020 Nhãn sinhthái và công bố môi trờng năm 2000… đã đ

Theo quy định của Hiệp định hải quan ASEAN đợc ký ngày 1/3/1997 tại PhuketThái Lan, các nớc thành viên cần tiến tới thống nhất tiêu chuẩn chất lợng, côngkhai chính sách và thừa nhận các tiêu chuẩn chất lợng của nhau Đây là hạn chếlớn của nớc ta, bởi lẽ, các TCVN cha hoàn toàn phù hợp với chuẩn mực quốc tế.Gia nhập WTO, nớc ta phải thực hiện ngay Hiệp định về các hàng rào kỹ thuậttrong thơng mại Điều này đòi hỏi nớc ta phải ban hành khẩn trơng và đồng bộ hệthống các tiêu chuẩn kỹ thuật, cũng nh các văn bản pháp luật có liên quan phù hợpvới yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế trong tiến trình hội nhập quốc tế.

Có thể nói, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật có tác dụng rất to lớn trong hoạtđộng thơng mại quốc tế, nó không chỉ ngăn chặn sự xâm lấn của hàng ngoại nhậpkhông đảm bảo an toàn về vệ sinh, về chất lợng, về môi trờng… đã đ, mà còn buộc cácdoanh nghiệp nớc ta phải sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa đáp ứng các yêucầu về kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế và các quy định của quốc gia nhập khẩu,nếu họ muốn thành công trên thơng trờng.

2.1.2 Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài

Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa, những thành tựu kinh tế-xóhội mà nước ta đó đạt được là rất lớn, trong đú cú sự đúng gúp quan trọng củaĐTNN Chớnh vỡ thế, vị trớ và vai trũ của ĐTNN trong nền kinh tế ngày càng đượckhẳng định Luật Đầu tư nước ngoài ra đời năm 1987 là điểm khởi đầu đỏnh dấubước đi đầu tiờn trong cuộc cạnh tranh thu hỳt ĐTNN của Việt Nam Trước sự

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. TSKH Võ Đại Lợc (2003), "Bối cảnh quốc tế và những xu hớng điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế ở một số nớc lớn", Viên Kinh tế Thế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bối cảnh quốc tế và những xu hớng điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế ở một số nớc lớn
Tác giả: TSKH Võ Đại Lợc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
14. GS.TS. Bùi Xuân Lu (1997), “Giáo trình Kinh tế Ngoại thơng”, Nxb Giáo dôc (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Ngoại thơng
Tác giả: GS.TS. Bùi Xuân Lu
Nhà XB: Nxb Giáo dôc (2)
Năm: 1997
15. PGS.TS. Kim Ngọc (2005), “Triển vọng kinh tế thế giới 2020”, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng kinh tế thế giới 2020
Tác giả: PGS.TS. Kim Ngọc
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội (11)
Năm: 2005
16. PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ (2001),“Đầu t Quốc tế”, Nxb ĐHQG Hà Nội (10) 17. Niên giám Thống kê (2002, 2006), Nxb Thống kê Hà Nội (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t Quốc tế
Tác giả: PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội (10)17. Niên giám Thống kê (2002
Năm: 2001
18. Nguyễn Thiết Sơn (2004), “Việt Nam-Hoa Kỳ: Quan hệ thơng mại và đầu t ” , Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam-Hoa Kỳ: Quan hệ thơng mại và đầu t
Tác giả: Nguyễn Thiết Sơn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2004
19. PGS.TS. Đinh Văn Thành (2005), "Rào cản trong thơng mại quốc tế", Viện Nghiên cứu thơng mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rào cản trong thơng mại quốc tế
Tác giả: PGS.TS. Đinh Văn Thành
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
20. PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng (1999), “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam”, Nxb Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng
Nhà XB: Nxb Thống kê Hà Nội
Năm: 1999
21. PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng (2003), “Một số xu hớng phát triển hiện nay của nền kinh tế thế giới ” , Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số xu hớng phát triển hiện nay của nền kinh tế thế giới
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội(12)
Năm: 2003
22. TS. Nguyễn Xuân Thiên (2004) "Giáo trình Thơng mại quốc tế", Trờng ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thơng mại quốc tế
23. TSKH. Lê Kim Thu (2002), “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu t phục vụ CNH-HĐH đất nớc giai đoạn 2001-2010”, Viện Nghiên cứu kinh tế Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu t phục vụ CNH-HĐH đất nớc giai đoạn 2001-2010
Tác giả: TSKH. Lê Kim Thu
Năm: 2002
24. GS.TS. Võ Thanh Thu (2005), "Quan hệ kinh tế quốc tế", Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế quốc tế
Tác giả: GS.TS. Võ Thanh Thu
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
25. Trờng Đại học Ngoại thơng (2000), Hội thảo khoa học: Tác động của tự do hoá thơng mại đối với sự phát triển của pháp luật thơng mại và hàng hải VN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hội thảo khoa học: Tác động của tự do hoá thơng mại đối với sự phát triển của pháp luật thơng mại và hàng hải VN
Tác giả: Trờng Đại học Ngoại thơng
Năm: 2000
26. ThS. Nguyễn Anh Tuấn (2001), “Quan hệ kinh tế của Mỹ và Nhật Bản với Việt Nam từ 1995 đến nay”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế của Mỹ và Nhật Bản với Việt Nam từ 1995 đến nay
Tác giả: ThS. Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.(16)
Năm: 2001
28. TS. Lê Thị Anh Vân (2003), “Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình HNKTQT”, Nxb Lao động Hà Néi (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình HNKTQT
Tác giả: TS. Lê Thị Anh Vân
Nhà XB: Nxb Lao động Hà Néi (4)
Năm: 2003
29. Viện Khoa học Kinh tế Trung Quốc (1998), Đại Từ điển Kinh tế thị trờng Trung Quèc (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Từ điển Kinh tế thị trờng Trung Quèc
Tác giả: Viện Khoa học Kinh tế Trung Quốc
Năm: 1998
30. Uy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Hỏi đáp về Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.Luận án tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO)
Tác giả: Uy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.Luận án tiến sỹ
Năm: 2004
31. Phạm Thu Hơng (2004), Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XTTM của Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trờng Đại học Ngoại thơng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy XTTM của Việt Nam
Tác giả: Phạm Thu Hơng
Năm: 2004
32. Nguyễn Hữu Khải (2000), Các giải pháp đẩy mạnh và khuyến khích sản xuất một số cây công nghiệp chủ yếu, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trờng Đại học Ngoại thơng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp đẩy mạnh và khuyến khích sản xuất một số cây công nghiệp chủ yếu
Tác giả: Nguyễn Hữu Khải
Năm: 2000
33. Bùi Thị Lý (2003), Điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thơng mại hàng hóa của Việt Nam để gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thơng mại hàng hóa của Việt Nam để gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới
Tác giả: Bùi Thị Lý
Năm: 2003
34. Thân Danh Phúc (2001), Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trờng Đại học Thơng mại Hà Nội.Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế
Tác giả: Thân Danh Phúc
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Mức độ mở cửa thơng mại (%GDP) - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 1.1 Mức độ mở cửa thơng mại (%GDP) (Trang 10)
Bảng 1.4: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 1.4 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế (Trang 14)
Bảng 1.6: So sánh môi trờng kinh doanh giữa các nớc - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 1.6 So sánh môi trờng kinh doanh giữa các nớc (Trang 19)
Bảng 2.1: Tỷ lệ thuế quan bình quân của những danh mục giảm nhanh và  thông thường theo CEPT của ASEAN - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.1 Tỷ lệ thuế quan bình quân của những danh mục giảm nhanh và thông thường theo CEPT của ASEAN (Trang 38)
Bảng 2.2: Thuế suất bình quân đối với hàng nhập khẩu từ ASEAN vào Việt  Nam, giai đoạn từ 1/1/1996 - 1/1/2006 - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.2 Thuế suất bình quân đối với hàng nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam, giai đoạn từ 1/1/1996 - 1/1/2006 (Trang 38)
Bảng 2.4: Tỷ lệ thuế quan của Mỹ đối với hàng hoá xuất khẩu của  Việt Nam theo MFN - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.4 Tỷ lệ thuế quan của Mỹ đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam theo MFN (Trang 40)
Bảng 2.7: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa phân theo  khu vực kinh tế - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.7 Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế (Trang 52)
Bảng 2.8: Một số mặt hàng vợt kim ngạch xuất khẩu đợc xét thởng  trong n¨m 2005 - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.8 Một số mặt hàng vợt kim ngạch xuất khẩu đợc xét thởng trong n¨m 2005 (Trang 55)
Bảng 2.9: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm h ng à - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.9 Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm h ng à (Trang 57)
Bảng 2.12: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.12 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu (Trang 63)
Bảng 2.13: Thị trờng xuất khẩu của hàng công nghiệp - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.13 Thị trờng xuất khẩu của hàng công nghiệp (Trang 64)
Bảng 2.13 Thị trờng xuất khẩu hàng công nghiệp - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.13 Thị trờng xuất khẩu hàng công nghiệp (Trang 64)
Bảng 2.14: Thuế suất thuế TNDN bình quân/năm theo thời gian hoạt động  kinh doanh của cơ sở kinh doanh - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.14 Thuế suất thuế TNDN bình quân/năm theo thời gian hoạt động kinh doanh của cơ sở kinh doanh (Trang 74)
Bảng 2.16: Một số mặt hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam bị kịên bán phá giá từ 1998-2006 - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.16 Một số mặt hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam bị kịên bán phá giá từ 1998-2006 (Trang 76)
Bảng 2.18:  Năng lực cạnh tranh của Việt Nam Tiêu chí lựa chọn về Năng lực cạnh tranh của Việt Nam - Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc
Bảng 2.18 Năng lực cạnh tranh của Việt Nam Tiêu chí lựa chọn về Năng lực cạnh tranh của Việt Nam (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w