Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO

MỤC LỤC

Xuất khẩu làm chuyển dịch nền kinh tế theo hớng CNH-HĐH, thúc đẩy sản xuất phát triển

- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của nớc ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng thế giới, nên cần phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất mới, thích nghi đợc với sự thay đổi của thị trờng theo hớng giảm dần tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp và tăng nhanh những sản phẩm có hàm lợng khoa học, công nghệ và chất xám cao, tạo điều kiện thuận lợi cho quá. Tính qui luật của sự thay đổỉ cơ cấu là chuyển dần từ sản phẩm sử dụng nhiều lao động không cần tay nghề cao sang các sản phẩm sử dụng nhiều lao động lành nghề có trình độ chuyên môn hoá cao nh: điện tử, ô tô.

Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và nâng cao đời sống của ngời lao động

Có thể nói, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH có ý nghĩa hết sức to lớn cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Đó là một trong những lý do mà Đại hội lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề cập đến vấn đề con ngời và coi con ngời là nhân tố có tính chất quyết định hàng đầu đối với sự tồn tại và phát triển của đất nớc, đặc biệt là trong giai đoạn hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức nớc nhà.

Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc một cách nhanh chóng

Chớnh vỡ thế, Văn kiện Đại hội X của Đảng đó khẳng định rừ hơn: “Khuyến khớch phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh ; tăng nhanh tỷ trọng xuất” “ khẩu các sản phẩm công nghiệp đã qua chế biến có giá trị tăng thêm cao, giàu hàm lợng công nghệ, có sức cạnh tranh cao ..” nhằm “đa đất nớc về cơ bản trở thành n- ớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020”. Nh vậy, xuất khẩu đợc coi là có ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu này, bởi, nó không chỉ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH, mà còn tạo ra những tiền đề cần thiết cho Việt Nam tiến tới một xã hội phát triển cao hơn thông qua việc khuyến khích và tạo thuận lợi cho phát triển các ngành công nghệ cao nhờ.

Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến xuất khẩu hàng hóa

Môi trờng nớc ngoài

Hiểu rừ phỏp luật nớc nhập khẩu chớnh là để bảo vệ quan hệ giữa cỏc cụng ty với nhau; bảo vệ ngời tiêu thụ tránh đợc các giao dịch không bình đẳng; bảo vệ lợi ích của xã hội tránh đợc những hành vi sai lệch vì hầu hết các công ty đều không muốn hứng chịu những phí tổn xã hội trong hoạt động sản xuất hoặc trong sản phẩm của họ nhằm đạt tới lợi nhuận tối đa. Do vậy, các nhà xuất khẩu phải cân nhắc thật kỹ khi lựa chọn việc đóng gói, bảo quản cho hàng hóa, hay xác định thời vụ để sản xuất nhằm hạn chế tối đa những tác động xấu của thời tiết, khí hậu đối với hàng xuất khẩu, góp phần giảm đợc giá thành sản phẩm và hạn chế rủi ro do các yếu tố trên gây nên.

Bảng 1.6: So sánh môi trờng kinh doanh giữa các nớc
Bảng 1.6: So sánh môi trờng kinh doanh giữa các nớc

Môi trờng trong nớc

Chẳng hạn, kể từ năm 1986, Việt nam đã bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa; trong khi đó các nớc trong khu vực đã trở thành những con rồng châu A sau khi lựa chọn con đờng công nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu từ những năm 1960. Có thể nói, sức hấp dẫn của thị trờng nớc ngoài làm thay đổi chiến lợc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp từ hớng nội sang hớng ngoại dới sự tác động mạnh mẽ của các chính sách kinh tế vĩ mô, cũng nh tiềm lực kinh tế, khoa học và công nghệ của nớc mình.

Môi trờng quốc tế

Với vai trò chế định các chính sách kinh tế, TNCs không chỉ là hiện thân của các tổ chức sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng xuyên quốc gia; không chỉ là biểu hiện của quá trình kinh doanh quốc tế ở cấp vĩ mô vì mục tiêu lợi nhuận, thị phần, doanh số, u thế và ổn định, mà còn nối nền kinh tế thế giới thành một hệ thống toàn cầu. Dới tác động của TCH, khoa học-công nghệ rất phát triển, hình thành nên nhiều lĩnh vực sản xuất mới trong các ngành điện tử, tin học.., tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia, các doanh nghiệp trong phân công lao động quốc tế.

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp sau khi gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Từ 1/1/2002, 19 loại hàng hoá còn lại phải chịu hạn ngạch và giấy phép bao gồm 12 loại máy móc và sản phẩm điện tử phải chịu hạn ngạch và giấy phép nh: ô tô, xe máy và những phụ tùng chính, tivi màu, tủ lạnh và máy nén khí, thiết bị quay video và phụ tùng chính, máy điều hoà và 7 loại chỉ chịu hạn ngạch nh: nguyên liệu nhạy cảm với màu, hoá chất đợc sử dụng làm vũ khí hay sản xuất ma tuý, thiết bị sản xuất CD và VCD. Chẳng hạn, Trung Quốc đã đề ra chính sách “3 miễn, 3 giảm” cho các doanh nghiệp mới thành lập trong KCNC – nghĩa là miễn thuế 3 năm đầu và giảm thuế 3 năm tiếp theo, nhng giảm bao nhiêu thì cho phép các địa phơng tự quy định để cạnh tranh thu hút các nhà đầu t vào khu vực của mình; xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao nhằm tạo lực hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN (hiện Trung Quốc có khoảng 60 KCNC quốc gia).

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Trong những năm qua, nớc này đã thực hiện nhiều biện pháp để thu hút nhân tài nh: thởng 2 triệu NDT cho các nhà khoa học có học vị tiến sỹ dới 40 tuổi làm việc trong nớc, thởng 1triệu NDT cho những nghiên cứu tốt ở các KCNC, u đãi cho đội ngũ tri thức trẻ về nớc làm việc thông qua việc lập các phòng liên lạc tại các nớc để tuyên truyền và lôi cuốn họ. Gia nhập WTO, Việt Nam cần phải tiến hành cải cách trong nước, xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi cũng như hạ tầng cơ sở để thu hút các nhà ĐTNN nhằm tận dụng vốn, công nghệ nguồn, kinh nghiệm quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới công nghệ, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và hiện đại.

Xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam Chính sách và thực tiễn hoạt động

Thực trạng chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam

    Để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động kinh doanh XNK sau khi gia nhập WTO, ngày 14/6/2005, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (thay thế các Luật Thuế XNK cũ), trong đó đã bổ sung một số quy định mới theo hớng phù hợp hơn với cam kết quốc tế nh: mức thuế suất đợc quy định cũng thông thoáng hơn; đồng tiền để nộp thuế linh hoạt hơn (hoặc là đồng nội tệ hoặc là ngoại tệ có khả năng chuyển đổi); quy định về miễn, giảm thuế XNK cho các tổ chức và cá nhân nớc ngoài theo hớng giảm dần sự phân biệt đối xử Bên… cạnh đó, Chính phủ đã quy định cụ thể cơ chế quản lý XNK nói chung và cơ chế. Bờn cạnh đú, Luật cũng cú thêm các quy định thuận lợi hơn cho các nhà ĐTNN như: không áp đặt mức đóng góp vốn tối thiểu; cho đóng góp bằng vốn, máy móc, thiết bị, hay nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho sản xuất; quyền lợi và tài sản hợp pháp của họ được bảo vệ; thủ tục cấp phép linh hoạt hơn víi thời gian cấp phép là 60 ngày (trước là 3-6 thỏng), Thêm vào đó, các nhà ĐTNN còn đợc hưởng mức thuế lợi tức ưu đãi 20%, 15%, hay 10% so với mức thường là 28% nếu đầu tư vào lĩnh vực khuyến khớch hay đặc biệt khuyến khớch trong thời gian nhất định; được góp vốn bằng VNĐ có nguồn gốc từ đầu tư tại Việt Nam; cho phép doanh nghiệp liên doanh đang hoạt động tại Việt Nam được liên doanh với nhà ĐTNN và doanh nghiệp trong nước để thành lập liờn doanh mới.

    Bảng 2.1: Tỷ lệ thuế quan bình quân của những danh mục giảm nhanh và  thông thường theo CEPT của ASEAN
    Bảng 2.1: Tỷ lệ thuế quan bình quân của những danh mục giảm nhanh và thông thường theo CEPT của ASEAN

    Tình hình xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam .1 Xuất khẩu hàng công nghiệp giai đoạn 1996-2000

      Tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng này đã tăng từ 2,8% năm 1996 lên 5,1% năm 2000, tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân sang đây là 28,7%/năm; châu Phi và các nớc khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng KNXK của ta, nhng tốc độ xuất khẩu sang các nớc và khu vực này đã tăng lên rất nhanh bình quân là 40,7%/năm, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của nớc ta nhờ có thêm thị trờng mới; tỷ trọng xuất khẩu sang thị trờng Châu Á vì thế đã dần bị thu hẹp lại, trong đó, thị trờng Nhật Bản và ASEAN đã giảm tơng ứng từ 21,3%. Tuy những sản phẩm này còn phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu ngoại nhập, chủ yếu là từ các nớc đặt gia công: ngành dệt may, giày dép phải nhập khẩu khoảng 60%-70%; ngành chế biến gỗ khoảng 80%, LKĐT& máy tính phần lớn nhập khẩu từ bên liên doanh, nhng đã thu hút đợc hàng triệu lao động, góp phần đáng kể vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội của đất nớc.

      Bảng 2.12: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu
      Bảng 2.12: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu

      Đánh giá chung .1 Thành công

        Cùng với việc mở rộng quyền kinh doanh XNK, Nhà nớc còn có những hỗ trợ khác về mặt tài chính thông qua việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan theo các cam kết quốc tế, qua đó các doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, làm giảm chi phí giá thành, đồng thời có thể bảo vệ đợc thị trờng nội địa trớc sự cạnh tranh khốc liệt của hàng ngoại nhập, góp phần nâng cao hiệu quả trong phân công lao động quốc tế. Việt Nam đợc đánh giá là một trong 60 nớc có môi trờng kinh doanh khó khăn nhất thế giới, kể cả về mức độ xóa bỏ rào cản lẫn tính minh bạch, tính ổn định và hiệu lực thực thi của các quy định pháp luật, cũng nh sự hạn chế của cơ sở hạ tầng (Việt Nam mới có 2 KCNC trong khoảng 100 khu công nghiệp và khu chế xuất, trong khi đó, Trung Quốc có 63 khu KCNC và hàng ngàn KCN đạt chuẩn quốc tế).

        Bảng 2.14: Thuế suất thuế TNDN bình quân/năm theo thời gian hoạt động  kinh doanh của cơ sở kinh doanh
        Bảng 2.14: Thuế suất thuế TNDN bình quân/năm theo thời gian hoạt động kinh doanh của cơ sở kinh doanh

        Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO

        Sức ép cạnh tranh khốc liệt của thị trờng thế giới trong xu hớng hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức

        Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã và đang phát triển vô cùng mạnh mẽ, cùng với cách mạng thông tin và cách mạng tri thức đang làm biến đổi sâu sắc lực lợng sản xuất xã hội, tạo tiền đề cho lực lợng sản xuất bớc lên một nấc thang phát triển mới, đó là nền kinh tế tri thức toàn cầu hóa. Nền kinh tế tri thức cũng tạo ra nhiều sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao và có sức cạnh tranh vợt trội; trong khi đó, các doanh nghiệp nớc ta lại chủ yếu làm gia công, khả năng tạo ra sản phẩm mới còn vô cùng hạn chế, nguồn nhân lực thì cha.

        Cơ hội và thách thức sau gia nhập WTO của Việt Nam trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp

        Việc cam kết về thuế nhập khẩu với mức thuế suất cuối cùng đối với hàng công nghệp cao hơn các nước khác, trung bình là 12,6% (Trung Quốc là 9,6%, Thái Lan là 10,2%), và cũn cao hơn đối với những mặt hàng trọng yếu và nhạy cảm sẽ khụng chỉ giảm bớt sức ép “tấn công” của hàng ngoại nhập, mà còn tạo thêm nguồn thu cho ngân sách để đầu tư phát triển, qua đó, hỗ trợ cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng quy mô của mình. Tuy nhiên, trên thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam thường phải đối phó với những hàng rào thương mại, trong đó có những rào cản trá hình ẩn giấu đằng sau các công cụ thương mại được WTO cho phép như: chống bán phá giá, các quy định về môi trường… điều này thường dẫn đến các tranh chấp thương mại phi lý mà các doanh nghiệp xuất khẩu “yếu thế hơn”.

        Những yêu cầu chủ yếu đặt ra đối với việc thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp sau gia nhập WTO

        Theo kế hoạch của Bộ Thương mại, từ nay đến 2010 sẽ tập trung vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả, cải tiến kỹ thuật, kỹ năng quản lý, nâng cao giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện phát triển những ngành công nghiệp tiềm năng và công nghệ cao như: điện tử, thông tin…, tạo nền tảng cho nước ta tiếp cận nền kinh tế tri thức. Thông qua các cơ quan XTTM ở trong và ngoài nước, cùng với các Hiệp hội ngành hàng và trên trang điện tử, Việt Nam cần phát triển mạnh các chương trình XTTM quốc gia, tập trung tổ chức và tham gia vào các hội trợ, triển lãm thương mại ở trong và ngoài nước nhằm giới thiệu sản phẩm, thương hiệu Việt, tìm hiểu khách hàng và thị trường…, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xâm nhập mạng lưới bán lẻ, cũng như hỗ trợ họ thâm nhập vào thị trường quốc tế.

        Định hớng của Đảng và Nhà nớc ta về xuất khẩu hàng công nghiệp đến năm 2010, tầm nhìn 2020

          Xuất phát từ định hớng đó, hoạt động XNK trong giai đoạn tới cần phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chung nói trên với nội dung cơ bản là: nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng xuất khẩu, bảo đảm nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo, áp dụng công nghệ mới để tăng sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng công nghiệp nói riêng. Do vậy, cần tập trung đầu t thoả đáng vào khâu quy hoạch trồng rừng, phấn đấu đạt 42-43%/tổng diện tích che phủ rừng (đạt 14,3 triệu ha, trong đó rừng sản xuất là 8 triệu ha), đồng thời phải ngăn chặn tối đa tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, buôn bán gỗ trái phép qua biên giới, để đến năm 2010 khắc phục đợc 50-60% nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu, nhất là gỗ rừng tự nhiên, gỗ ván nhân tạo.

          Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO

            Để đạt đợc thành công khi hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, do đó, Việt Nam cần khẩn trơng xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật có tính rào cản tơng tự, cũng nh khẩn trơng hoàn thiện và bổ sung đồng bộ các quy định về bảo vệ thơng mại tạm thời theo chuẩn mực quốc tế nh: Luật chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ và các Nghị định hớng dẫn thi hành phải đợc ban hành kịp thời; các quy định về môi trờng phải phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14021 (theo tiêu chuẩn này, 100% hàng xuất khẩu và 50% hàng tiêu thụ trong nớc phải đợc ghi nhãn sinh thái) và các tiêu chuẩn khác phù hợp với thông lệ quốc tế. - Muốn khuyến khích các doanh nghiệp gia nhập vào “làng xuất khẩu” và phân bố hợp lý các dự án đầu t, thì các biện pháp u đãi miễn, giảm thuế, trợ cấp hay các u tiên khác cần phải đợc áp dụng một các đa dạng theo hớng tỷ lệ thuận với mức độ cần thiết và chiều dài của dự án đầu t; các biện pháp trợ cấp cần đợc thực hiện một các hài hòa, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và lợi ích của quốc gia, theo hớng mở rộng diện cho vay, hình thức cho vay và mức cho vay, áp dụng cho cả các doanh nghiệp xuất khẩu và các nhà ĐTNN thông qua Quỹ đầu t phát triển, chẳng hạn, ngoài các hình thức phù hợp với thông lệ quốc tế trớc đây, thì có thể bổ sung thêm một số biện pháp khác nh: bảo lãnh tín dụng, cho vay đối với nhà nhập khẩu.