1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO

160 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Sự cần thiết của đề tài Khi đánh giá những thành tựu kinh tế đã đạt được, chúng ta không thể không nhắc đến sự đóng góp rất to lớn của hoạt động ngoại thương nói chung và xuất khẩu nói riêng. Với ưu thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi... nước ta càng có điều kiện để phát triển nền kinh tế quốc dân, trong đó xuất khẩu hàng công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng. Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của nước ta đã...

LUẬN VĂN: Những giải pháp thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Lời mở đầu Sự cần thiết đề tài Khi đánh giá thành tựu kinh tế đạt được, khơng thể khơng nhắc đến đóng góp to lớn hoạt động ngoại thương nói chung xuất nói riêng Với ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi nước ta có điều kiện để phát triển kinh tế quốc dân, xuất hàng cơng nghiệp có vai trị quan trọng Trong năm qua, hoạt động xuất nước ta có bước tiến thay đổi đáng kể lượng chất khẳng định vị trí xứng đáng phát triển kinh tế đất nước Kim ngạch xuất ngày tăng cao: năm 1996 đạt 7,3 tỷUSD, chiếm khoảng 30%/GDP, tỷ trọng hàng cơng nghiệp xuất 29%; đến năm 2006 lên tới gần 40 tỷ USD, chiếm 70%/GDP, tỷ trọng xuất hàng công nghiệp chiếm khoảng 43% Đây coi thành đáng khích lệ ban đầu góp phần làm nên thành cơng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Là thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn vô mạnh mẽ; Sự phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ làm nên cách mạng thay đổi chất mang tính tồn cầu, chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp tiếp đến xã hội trí tuệ, biên giới quốc gia gần khơng cịn Tự hóa thương mại song phương đa phương trở thành xu hướng phát triển thời đại, quan hệ thương mại H-H, H-T-H diễn thị trường truyền thống buộc phải nhường chỗ cho sản phẩm “mềm”, có hàm lượng cơng nghệ trí tuệ cao diễn thị trường “ảo” nhờ có hỗ trợ Internet Chính thế, Đảng Nhà nước ta có chủ trương: “ tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, tạo điều kiện để tiếp tục đưa nước ta tiến nhanh vững hơn, đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Trước yêu cầu phát triển kinh tế, việc đẩy mạnh xuất hàng cơng nghiệp Việt Nam có ý nghĩa hết Bởi, góp phần quan trọng cho việc thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi nâng cao vị nước ta trường quốc tế Lẽ dĩ nhiên, bước vào sân chơi toàn cầu, nước ta phải thực cam kết mình, phải chấp nhận chiến khơng cân sức, có hội tận dụng, đan xen mn vàn thách thức, muôn vàn rào cản cần phải vượt qua Việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng cơng nghiệp Việt Nam để tìm giải pháp phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước vấn đề mang tính thời sự, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu cách nghiêm túc, tạo điều kiện cho hàng công nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường khu vực giới cách có hiệu quả, tạo đà cho đất nước lên với lực Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài "Thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)" việc làm cần thiết có ích - Tình hình nghiên cứu Khi nói đến thúc đẩy xuất hàng hóa nói chung xuất hàng cơng nghiệp nói riêng Việt Nam, nhà khoa học, nhà kinh tế học có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề theo cách riêng 2.1 Tài liệu tiếng Việt 2.1.1 Bộ Thương mại (2004) “Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Hà Nội Trong đó, 65 nhà khoa học trình bày quan điểm riêng khía cạnh xuất nhập hàng công nghiệp đề xuất hướng giải khác góp phần làm cho thương mại Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Chẳng hạn như: Tác giả Nguyễn Thành Hưng đề tài“Một số trường hợp thực tế doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thương mại quốc tế”, trình bày số vấn đề xúc mà doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải tham gia vào thị trường quốc tế như: vấn đề chống bán phá giá, đăng ký thương hiệu nước ngồi, ghi nhãn hàng hóa, đồng thời đưa học kinh nghiệm cho doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt thương trường 2.1.2 GS Viện sỹ Đặng Hữu (2004) “Kinh tế tri thức, thời thách thức phát triển Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, phân tích tác động kinh tế tri thức phát triển Việt Nam; đề xuất phương hướng giải pháp phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian tới coi hội lớn để nước ta rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, động lực quan trọng đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 2.1.3 TS Nguyễn Văn Hồng (2005) “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Ngoại thương (số 13), trình bày giải pháp vi mơ mà doanh nghiệp cần thực để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất hàng hóa thành cơng điều kiện Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế như: Đẩy mạnh việc nghiên cứu thị trường nước ngoài, thị trường nước cách có hệ thống, nắm vững nguồn hàng xuất 2.1.4 Ngơ Chung Khanh (2006), “Tiến triển vịng đàm phán DOHA từ Hội nghị Bộ trưởng Hồng Kơng”, Tạp chí Kinh tế Thế giới, Vụ Chính sách Thương mại đa biên, Bộ Thương mại, (số 2+3), đề cập đến diễn biến Vòng đàm phán DOHA, vấn đề tiếp cận thị trường hàng phi nông sản (NAMA), nguyên nhân đổ vỡ Vòng DOHA mang lại hội thách thức nước phát triển trước bảo hộ nước phát triển, có Việt Nam 2.1.5 TS Nguyễn Văn Lịch, TS Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Giáo trình Kinh tế Đối ngoại Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, phân tích tình hình xuất nhập khẩu, sách ngoại thương Việt Nam qua thời kỳ, định hướng phát triển xuất nhập đến năm 2010, Việt Nam thực cam kết quốc tế thời gian qua 2.1.6 Bùi Thị Lý (2003), “Điều chỉnh hoàn thiện sách thương mại hàng hóa Việt Nam để gia nhập Tổ chức Thương mại giới”, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, phân tích đánh giá thực trạng sách thương mại hàng hóa Việt Nam, tìm điểm chưa phù hợp so với quy định WTO đề xuất số giải pháp hồn thiện sách để gia nhập WTO 2.1.7 Trang website Chính phủ www.chinhphu.vn/portal/page tóm tắt cam kết gia nhập WTO Việt Nam Đây coi để Chính phủ Việt Nam có định hướng phát triển đắn thời gian tới 2.2 Tài liệu tiếng Anh 2.2.1 Do Duc Dinh (2007), “Vietnam’s Competitiveness”, Economic Review, (No149), nêu nguyên nhân chủ yếu làm giảm lực cạnh tranh Việt Nam thời gian qua, là: kinh tế nước ta dựa vào thay nhập nhiều hướng xuất nên dẫn đến tình trạng nhập siêu triền miên; hiệu việc sử dụng vốn đầu tư thấp; lợi so sánh đất nước không khai thác có hiệu quả; khả cạnh tranh doanh nghiệp hàng xuất Việt nam Trên sở đó, tác giả đưa số khuyến nghị cho vấn đề như: cần xây dựng thể chế kinh tế thị trường; xóa bỏ độc quyền loại bảo hộ 2.2.2 Websites: www.ven.org.vn; http://vibforum.vcci.com.vn Nhìn chung, đề tài nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác liên quan đến xuất hàng hóa Việt Nam coi động lực, định hướng quan trọng, góp phần thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, cơng trình dừng lại góc độ đánh giá, phân tích vấn đề có liên quan đến hoạt động xuất nhập đề xuất giải pháp khác nhằm thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam thị trường toàn cầu trước gia nhập WTO, chưa sâu phân tích đánh giá tổng thể việc Việt Nam làm phải làm để hàng cơng nghiệp thâm nhập vào thị trường khu vực giới cách có hiệu sau Việt Nam trở thành thành viên WTO Và chưa có sách viết đề tài “Thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ” cách tổng thể sâu sắc - Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu  Mục tiêu: Tìm giải pháp thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO  Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn định việc Việt Nam phải đẩy mạnh xuất hàng cơng nghiệp - Phân tích, đánh giá tình hình xuất hàng cơng nghiệp Việt Nam thời gian qua, tìm điểm mạnh cần phát huy, điểm bất cập, chưa phù hợp sách thuế, phi thuế số sách khác hoạt động xuất hàng công nghiệp Việt Nam so với qui định WTO thương mại hàng hóa , gây cản trở đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sản xuất xuất mặt hàng bối cảnh - Trên sở đó, đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng sau Việt Nam thức trở thành thành viên WTO 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá tình hình xuất hàng cơng nghiệp Việt Nam - Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO  Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình xuất mặt hàng cơng nghiệp chế tạo có kim ngạch xuất lớn Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Chủ yếu từ năm 1996, mốc thời gian Việt Nam phải thực cam kết AFTA mục tiêu mà Đại hội VIII Đảng đề 5- Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng trình nghiên cứu phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê; phương pháp so sánh sở phân tích tổng hợp số liệu thực tế sách, báo, tạp chí 6- Dự kiến đóng góp luận văn  Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn định việc Việt Nam phải đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp  Luận văn sâu phân tích đánh giá tổng thể thực trạng xuất mặt hàng cơng nghiệp có kim ngạch xuất lớn Việt Nam giai đoạn từ 1996 đến năm 2006 - thời điểm thức gia nhập WTO Việt Nam, từ tìm điểm cịn bất cập, điểm chưa phù hợp sách thuế, phi thuế số sách khác hoạt động xuất hàng công nghiệp Việt Nam so với quy định WTO thương mại hàng hóa, điều kiện phát triển đất nước ngành công nghiệp, gây cản trở hoạt động xuất mặt hàng thời gian tới  Tác giả xin dề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO 7- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, bảng biểu, luận văn gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận xuất hàng hóa Chương II: Xuất hàng cơng nghiệp Việt Nam – Chính sách thực tiễn hoạt động Chương III: Những giải pháp thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Chương I: Những vấn đề lý luận xuất hàng hóa 1.1 Khái niệm xuất Khái niệm xuất đời kinh tế thị trường hình thành phát triển, gắn liền với lịch sử phát triển kinh tế giới:  “Xuất việc đưa hàng hoá từ nước sang nước khác Xuất hàng hố bắt nguồn từ phân cơng lao động quốc tế tồn thị trường ngồi nước.” Nhưng chế độ TBCN xuất lại hiểu theo góc độ khác: “Xuất hàng hố bị dùng làm thủ đoạn bóc lột nước phát triển cách trao đổi không ngang giá, bị nước lớn dùng làm thủ đoạn nô dịch nước nhược tiến trị” (1)  “Xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nước ngoài”(2)  “Xuất luân chuyển hàng hố nước ngồi theo thoả thuận đối tác với pháp lý, phong tục, điều kiện kinh tế (bao gồm: chất lượng, kỹ thuật…) thông lệ quốc tế mà đôi bên thoả thuận” (3) Như vậy, ngoại thương nói chung xuất nói riêng hoạt động kinh tế có từ lâu Cùng với thời gian tiến xã hội, hoạt động ngoại thương có thay đổi đáng kể, chuyển từ phương thức trao đổi H-H xã hội nô lệ phong kiến sang H-H hay H-T-H thời đại tư chủ nghĩa Khi sản xuất quốc tế hóa, khơng quốc gia tồn phát triển kinh tế mà không tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hóa với bên ngồi Hoạt động xuất bối cảnh không mang ý nghĩa đơn trao đổi, bn bán với bên ngồi, mà thực chất với quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế như: đầu tư quốc tế, tài quốc tế, liên kết kinh tế Dưới tác động tồn cầu hóa (TCH) hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT), nhiều tổ chức thương mại toàn cầu liên khu vực đời như: GATT/WTO; EU; ASEAN; APEC , kèm theo phát triển vũ bão khoa học, cơng nghệ kỹ thuật đại, làm nên cách mạng thay đổi chất mang tính tồn cầu, quan hệ thương mại H-H, H-T-H buộc phải nhường chỗ cho sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao diễn thị trường “ảo” nhờ có hỗ trợ Internet Như vậy, đời ngoại thương nói chung xuất nói riêng kết sản xuất phát triển, đồng thời ngoại thương lại tiền đề cho phát triển sản xuất * Điều kiện để ngoại thương nói chung xuất nói riêng đời, tồn phát triển là: - Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa tiền tệ, kèm theo xuất tư thương nghiệp; - Sự đời Nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế nước Kinh nghiệm nước việc đẩy mạnh xuất hàng hoá cho thấy thành tựu kinh tế phát triển Nhật Bản, Singapore… giới thừa nhận, mà điều có khơng có sách mở cửa họ Một nguyên nhân dẫn đến thành công họ thực việc chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý hướng xuất khẩu, động đại; nhận thức mối quan hệ hữu kinh tế nước mở rộng quan hệ kinh tế với bên để khai thác tối đa lợi so sánh đất nước thông qua phân công lao động quốc tế 1.2 Vai trò xuất phát triển kinh tế đất nước Cùng với tiến trình hội nhập phát triển, thương mại quốc tế (TMQT) phận quan trọng gắn liền với tiến trình hội nhập lợi quốc gia thị trường khu vực quốc tế Vì vậy, việc đẩy mạnh giao lưu TMQT nói chung thúc đẩy xuất hàng hố nói riêng mục tiêu hàng đầu quốc gia, đóng góp phát triển kinh tế quốc dân lớn Qua bảng 1.1 thấy, xuất nhập chiếm tỷ trọng ngày lớn GDP, thể mức độ mở cửa quan hệ kinh tế với bên nước Hơn nữa, tốc độ tăng GDP gắn liền với tốc độ tăng xuất khẩu, đồng thời gắn liền với sách đầu tư vào ngành sản xuất hàng xuất Cụ thể thời kỳ 1970-1980 xuất giới tăng 4%/năm, GDP tồn giới tăng 3.9%/năm, sang thời kỳ 1980-1995, xuất phát triển trước tăng 5.3% năm, GDP tăng 2.4%/năm(4) Chẳng hạn, tốc độ tăng GDP Trung Quốc giai đoạn 1995-2000 8,3%/năm, tốc độ tăng xuất 13,76%/năm(5) Vì nói thúc đẩy xuất hàng hoá động lực quan trọng cho phát triển kinh tế quốc gia, dân tộc Bảng 1.1: Mức độ mở cửa thương mại (%GDP) Xuất Tên nước Nhập 1990 2004 2006 1990 2004 2006 Mỹ 9,2 9,8 11,8 10,6 15,1 12,7 Trung Quốc 14,8 39,7 39,9 12,0 36,7 29,9 Nhật Bản - 11,9 15,6 - 8,9 13,7 Ân Độ 7,2 17,9 38,1 9,4 20,7 40,2 Thái Lan 36,6 69,6 63,4 45,2 65,5 62,1 Việt Nam 32,6 67,3 69,8 30,9 74,6 70,5 Nguồn: Lê Bộ Lĩnh (2006), Kinh tế trị giới 2005 dự báo 2006, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội; Thời báo kinh tế Việt Nam 2005-2006; Internet 1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thời gian ngắn, địi hỏi phải có lượng vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Vấn đề đặt làm để có vốn thu hút vốn, kỹ thuật từ bên ngồi nhiều Với nước có trình độ phát triển thấp hội nhập vào kinh tế giới muộn so với nước khác Việt Nam, đường nhanh để phát triển kinh tế thu hút vốn đầu tư nước (ĐTNN), vay nợ, Về tổng thể, mức độ cam kết ngang với BTA Tuy nhiên, Việt Nam đồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm kể từ gia nhập II - Ưu đói đầu tư Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp DANH MỤC A NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ Các dự án đầu tư vào ngành, nghề, lĩnh vực sau hưởng ưu đói: Xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển vận tải công cộng; phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá dân tộc: Đầu tư xây dựng mới, đại hoá nhà máy điện, phân phối điện, truyền tải điện Xây dựng sở sử dụng lượng mặt trời, lượng gió, khí sinh vật Đầu tư xây dựng nhà máy nước, hệ thống cấp nước phục vụ sinh hoạt, phục vụ công nghiệp; đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước Đầu tư xây dựng mới, đại hoá: cầu, đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt, sân bay, bến cảng, nhà ga, bến xe, nơi đỗ xe; Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư tập trung địa bàn thuộc Danh mục B C ban hành kèm theo Nghị định Phát triển vận tải công cộng: đầu tư phương tiện vận tải đường sắt, vận tải đường biển, vận tải hành khách đường xe ô tô từ 17 chỗ ngồi trở lên, vận tải hành khách đường thủy phương tiện giới Đầu tư cung cấp dịch vụ kết nối Intemet, cung cấp dịch vụ truy nhập Intemet, cung cấp dịch vụ ứng dụng Intemet địa bàn thuộc Danh mục B, C ban hành kèm theo Nghị định này; dịch vụ bưu phẩm, dịch vụ bưu kiện Mở trường học bán công, dân lập, tư thục bậc học: giáo dục mầm non; giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp, đào tạo trỡnh độ cao đẳng trỡnh độ đại học Thành lập sở dạy nghề, nâng cao tay nghề cho công nhân Đầu tư xây dựng bảo tàng, thư viện, nhà văn hố, đồn ca, múa, nhạc dân tộc; sản xuất, chế tạo, sửa chữa nhạc cụ dân tộc; tu bảo tồn, bảo tàng, thư viện, nhà văn hoá 10 Thành lập bệnh viện dân lập, bệnh viện tư nhân khám, chữa bệnh, thành lập sở thực vệ sinh phũng chống dịch bệnh; thành lập trung tõm hoạt động cứu trợ tập trung chăm sóc người tàn tật, trẻ mồ cơi, trung tâm lóo khoa Sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu: Dự án sản xuất, kinh doanh hàng hố có mức xuất đạt giá trị 50% tổng giá trị hàng hoá sản xuất, kinh doanh dự án năm tài Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ , dịch vụ khoa học công nghệ; tư vấn pháp lý, đầu tư, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ: Đầu tư xây dựng sở, công trỡnh kỹ thuật: phũng thớ nghiệm, trạm thớ nghiệm nhằm ứng dụng cụng nghệ vào sản xuất; sản xuất vật liệu mới, vật liệu quý Đầu tư sản xuất máy tính, sản phẩm phần mềm Cung cấp dịch vụ: Nghiên cứu công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Đầu tư sản xuất chất bán dẫn linh kiện điện tử; sản xuất thiết bị viễn thông, Intenet; ứng cụng công nghệ để sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông Ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao; ứng dụng công nghệ sinh học trong: phục vụ y tế, sản xuất giống, giống, phân bón sinh học, thuốc trừ sâu sinh học, vắc xin thỳ y; thu gom rỏc thải, xử lý chất thải, xử lý ụ nhiễm mụi trường, tái chế phế liệu, phế thải Ứng dụng công nghệ sử dụng sản xuất máy móc, thiết bị sử dụng nguồn lượng sinh học, lượng từ gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều Tư vấn pháp luật, đầu tư, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, dịch vụ tư vấn khoa học cơng nghệ; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ Đầu tư sản xuất: khí cụ điện trung, cao thế; động diezen; thiết bị, máy móc, phụ tùng cho tàu vận tải, tàu dánh cá; máy cơng cụ, máy móc, thiết bị, phụ tùng, máy phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp; máy chế biến thực phẩm; máy cho ngành dệt, may; máy cho ngành da; máy khai thác mỏ; máy xây dựng; rô bốt công nghiệp; đầu máy xe lửa, toa xe; xe ô tô loại, phụ tùng xe tơ; máy phát điện; thiết bị khí xác; thiết bị, máy móc kiểm tra, kiểm sốt an toàn trỡnh sản xuất cụng nghiệp; sản xuất khuụn mẫu cho cỏc sản phẩm kim loại phi kim loại; đóng, sửa chữa tàu, thuyền; sản xuất thiết bị xử lý chất thải cỏc sản phẩm cụng nghiệp trọng điểm theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ thời kỳ Sản xuất thộp cao cấp, hợp kim, kim loại màu, kim loại quý hiếm, sỏt xốp dựng cụng nghiệp; sản xuất xi măng đặc chủng, vật liệu cách âm, cách điện, cách nhiệt cao, vật liệu tổng hợp thay gỗ, chất dẻo xây dựng, sợi thủy tinh, vật liệu chịu lửa; than cốc, than hoạt tính; sản xuất phân bón Các ngành nghề sản xuất hàng thủy công mỹ nghệ truyền thống: chạm trổ; khảm trai; sơn mài; khắc đá; làm hàng mây tre, trúc; dệt thảm, dệt lụa tơ tằm, dệt thổ cẩm, thêu ren; sản xuất hàng gốm sứ, sản xuất đồ đồng mỹ nghệ, sản xuất giấy dó Đầu tư xây dựng chợ loại 1, khu triển lóm; xỳc tiến thương mại; hoạt động kinh doanh chứng khoán; hoạt động huy động vốn cho vay vốn Quỹ tín dụng nhân dân 10 Dịch vụ hàng hải, hàng không, đường sắt, đường đường thủy nội địa 11 Đầu tư xây dựng khu du lịch quốc gia, khu du lịch sinh thái; vườn quốc gia; đầu tư xây dựng khu cơng viên văn hố, bao gồm có đủ hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí 12 Đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Đầu tư sản xuất, chế biến, dịch vụ công nghệ cao khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp nhỏ vừa, cụm công nghiệp 13 Đầu tư theo hỡnh thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT) / DANH MỤC B: ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHể KHĂN ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ I Các huyện thuộc tỉnh vùng núi cao: II Các huyện thuộc tỉnh miền núi, vùng đồng bằng: D A NH M Ụ C C : ĐIẠ BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ Đối tượng điều kiện ưu đói đầu tư Nhà đầu tư có dự án đầu tư thuộc lĩnh vực địa bàn ưu đói đầu tư quy định Điều 27 Điều 28 Luật hưởng ưu đói theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Việc ưu đói đầu tư quy định khoản Điều áp dụng dự án đầu tư dự án đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao công suất, lực kinh doanh, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm nhiễm mơi trường Ưu đói thuế Nhà đầu tư có dự án thuộc đối tượng quy định Điều 32 Luật hưởng thuế suất ưu đói, thời hạn hưởng thuế suất ưu đói, thời gian miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật thuế Nhà đầu tư hưởng ưu đói thuế cho phần thu nhập chia từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần vào tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật thuế sau tổ chức kinh tế đó nộp đủ thuế thu nhập doanh nghiệp Nhà đầu tư miễn thuế nhập thiết bị, vật tư, phương tiện vận tải hàng hóa khác để thực dự án đầu tư Việt Nam theo quy định Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Thu nhập từ hoạt động chuyển giao công nghệ dự án thuộc diện ưu đói đầu tư miễn thuế thu nhập theo quy định pháp luật thuế Ưu đói sử dụng đất Thời hạn sử dụng đất dự án đầu tư không năm mươi năm; dự án có vốn đầu tư lớn thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài thỡ thời hạn giao đất, thuê đất không bảy mươi năm Khi hết thời hạn sử dụng đất, nhà đầu tư chấp hành pháp luật đất đai có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất thỡ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét gia hạn sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất phê duyệt Nhà đầu tư đầu tư lĩnh vực ưu đói đầu tư, địa bàn ưu đói đầu tư miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai pháp luật thuế Ưu đói nhà đầu tư đầu tư vào KCN, KCX, KCNC, khu kinh tế Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xó hội thời kỳ cỏc nguyờn tắc quy định Luật này, Chính phủ quy định ưu đói cho cỏc nhà đầu tư đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Trường hợp mở rộng ưu đói Trường hợp cần khuyến khích phát triển ngành đặc biệt quan trọng vùng, khu vực kinh tế đặc biệt, Chính phủ trỡnh Quốc hội xem xột, định ưu đói đầu tư khác với ưu đói đầu tư quy định Luật Trường hợp hưởng ưu đói - Đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực quy định Danh mục A Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế TNDN (gọi tắt ngành nghề, lĩnh vực A); Đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm có sử dụng số lao động bỡnh qũn năm là: đô thị loại loại 2: 100 người; địa bàn khuyến khích đầu tư quy định Danh mục B Danh mục C: 20 người; địa bàn khác: 50 người - Địa bàn khuyến khích đầu tư hưởng ưu đói thuế TNDN bao gồm: địa bàn có điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn quy định Danh mục B; địa bàn có điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khó khăn quy định Danh mục C với mức thuế suất ưu đói là: Thuế suất 20% ỏp dụng sở kinh doanh thành lập từ dự án đầu tư thuộc ngành nghề, lĩnh vực A từ dự án đầu tư địa bàn B 10 năm đầu hoạt động; Thuế suất 15% áp dụng sở kinh doanh thành lập từ dự án đầu tư thuộc ngành nghề, lĩnh vực A thực điạ bàn B từ dự án đầu tư địa bàn C 12 năm đầu hoạt động; Thuế suất 10% áp dụng sở kinh doanh thành lập thuộc ngành nghề, lĩnh vực A thực địa bàn C 15 năm đầu hoạt động - Cơ sở kinh doanh thành lập từ dự án đầu tư sở kinh doanh di chuyển địa điểm miễn thuế từ - năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp vũng từ - năm tùy theo mức độ ưu tiên dự án đầu tư - Cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao lực sản xuất miễn thuế từ 1-4 năm giảm thuế TNDN cho phần thu nhập tăng thêm đầu tư mang lại từ 2-7 năm - Cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng xuất thuộc ngành nghề, lĩnh vực A, việc miễn thuế, giảm thuế TNDN cũn ưu đói thờm thuế TNDN sau: @ Được giảm 50% số thuế phải nộp cho phần thu nhập có trường hợp: Xuất năm thực cách xuất trực tiếp; Xuất mặt hàng có tính kinh tế - kỹ thuật, tính sử dụng khác với mặt hàng trước mà doanh nghiệp xuất khẩu; Xuất thị trường quốc gia mới, lónh thổ khỏc với thị trường trước đây; @ Được giảm 50% số thuế phải nộp cho phần thu nhập tăng thêm xuất năm tài nhà đầu tư có doanh thu xuất năm sau cao năm trước; Được giảm 20% số thuế phải nộp cho phần thu nhập có xuất năm tài trường hợp: Có doanh thu xuất đạt tỷ trọng 50% tổng doanh thu việc xét giảm thuế thực theo năm, trỡ thị trường xuất ổn định số lượng giá trị hàng hố xuất ba năm liên tục trước đó; Được giảm thêm 25% số thuế phải nộp cho phần thu nhập có xuất năm tài nhà đầu tư nờu trờn ỏp dụng cho địa bàn B; Được miễn toàn số thuế TNDN phải nộp cho phần thu nhập có xuất năm tài nhà đầu tư nêu áp dụng cho địa bàn C Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho trường hợp sau: Miễn thuế cho phần thu nhập nhà đầu tư nhận góp vốn bằng sáng chế, bí kỹ thuật, quy trỡnh cụng nghệ, dịch vụ kỹ thuật; Giảm 50% số thuế phải nộp cho phần thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng phần vốn góp nhà đầu tư nước cho doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam Ngoài ra, dự án đầu tư sản xuất có giá trị hàng xuất đạt 30% miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế TNDN; Trường hợp xuất năm đầu tiên, xuất hàng mới, vào thị trường hưởng miễn giảm thuế TNDN; Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ hay 51% lao động người tàn tật giảm hay miễn thuế TNDN Mức thuế nhập hoàn lại áp dụng cho hàng hóa hàng qua sử dụng Thời gian sử dụng lưu lại Số thuế nhập hoàn lại Việt Nam Từ tháng trở xuống 90% số thuế nhập nộp Từ tháng đến năm 80% số thuế nhập nộp Từ năm đến năm 70% số thuế nhập nộp Từ năm đến năm 60% số thuế nhập nộp Từ năm đến năm 50% số thuế nhập nộp Từ năm đến năm 40% số thuế nhập nộp Từ năm Khơng hồn lại số thuế nhập nộp Mức thuế nhập hồn lại áp dụng cho hàng hóa qua sử dụng Thời gian sử dụng lưu lại Số thuế nhập hoàn lại Việt Nam Từ tháng trở xuống 60% số thuế nhập nộp Từ tháng đến năm 50% số thuế nhập nộp Từ năm đến năm 40% số thuế nhập nộp Từ năm đến năm 35% số thuế nhập nộp Từ năm đến năm 30% số thuế nhập nộp Từ năm Khơng hồn lại số thuế nhập nộp Nguồn: Internet Miễn, giảm thuế, hoàn thuế truy thu thuế Theo Luật Thuế XNK năm 2005 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006) Miễn thuế Hàng hoá xuất khẩu, nhập trường hợp sau miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Hàng hoá tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ, triển lóm, giới thiệu sản phẩm; mỏy múc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tỏi xuất tạm xuất, tái nhập để phục vụ công việc thời hạn định; Hàng hoá tài sản di chuyển theo quy định Chính phủ; Hàng hố xuất khẩu, nhập tổ chức, cá nhân nước hưởng quyền ưu đói, miễn trừ ngoại giao Việt Nam theo định mức Chính phủ quy định phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam thành viờn; Hàng hoá nhập để gia cơng cho nước ngồi xuất hàng hố xuất cho nước ngồi để gia công cho Việt Nam tái nhập theo hợp đồng gia công; Hàng hoỏ xuất khẩu, nhập tiờu chuẩn hành lý miễn thuế người xuất cảnh, nhập cảnh Chính phủ quy định; Hàng hoá nhập để tạo tài sản cố định dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), bao gồm: a) Thiết bị, máy móc; b) Phương tiện vận tải chuyên dùng dây chuyền công nghệ phương tiện vận chuyển đưa đón cơng nhân; c) Linh kiện, chi tiết, phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện kèm với thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng quy định điểm a điểm b khoản này; d) Nguyên liệu, vật tư dùng để chế tạo thiết bị, máy móc nằm dây chuyền cơng nghệ để chế tạo linh kiện, chi tiết, phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện kèm với thiết bị, máy móc quy định điểm a khoản này; đ) Vật tư xây dựng nước chưa sản xuất được; e) Hàng hoá trang thiết bị nhập lần đầu theo danh mục Chính phủ quy định dự án đầu tư khách sạn, văn phũng, hộ cho thuê, nhà ở, trung tâm thương mại, dịch vụ kỹ thuật, siêu thị, sân golf, khu du lịch, khu thể thao, khu vui chơi giải trí, sở khám chữa bệnh, đào tạo, văn hố, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, dịch vụ tư vấn Việc miễn thuế nhập hàng hoá nhập quy định điểm a, b, c, d đ khoản áp dụng cho trường hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế, đổi cơng nghệ; Hàng hố nhập để phục vụ hoạt động dầu khí, bao gồm: a) Thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng cần thiết cho hoạt động dầu khí; b) Vật tư cần thiết cho hoạt động dầu khí nước chưa sản xuất được; Hàng hoá nhập để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, bao gồm máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư, phương tiện vận tải nước chưa sản xuất được, công nghệ nước chưa tạo được; tài liệu, sách báo khoa học; Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập để sản xuất dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khó khăn miễn thuế nhập thời hạn năm năm, kể từ bắt đầu sản xuất; 10 Hàng hố sản xuất, gia cơng, tái chế, lắp ráp khu phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập từ nước nhập vào thị trường nước; trường hợp có sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập từ nước thỡ nhập vào thị trường nước phải nộp thuế nhập phần nguyên liệu, linh kiện nhập cấu thành hàng hố đó; 11 Các trường hợp cụ thể khác Thủ tướng Chính phủ định Xét miễn thuế Hàng hố xuất khẩu, nhập trường hợp sau xét miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Hàng hoá nhập chuyên dùng trực tiếp phục vụ quốc phũng, an ninh, giỏo dục đào tạo; hàng hoá nhập chuyên dùng trực tiếp phục vụ nghiên cứu khoa học, trừ trường hợp quy định khoản Điều 16 Luật này; Hàng hoá quà biếu, quà tặng, hàng mẫu tổ chức, cá nhân nước cho tổ chức, cá nhân Việt Nam ngược lại định mức Chính phủ quy định Giảm thuế Hàng hoá xuất khẩu, nhập trỡnh giỏm sỏt quan hải quan bị hư hỏng, mát quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận thỡ xét giảm thuế Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế hàng hố Hồn thuế Đối tượng nộp thuế hoàn thuế trường hợp sau đây: a) Hàng hố nhập nộp thuế nhập cũn lưu kho, lưu bói cửa chịu giám sát quan hải quan, tái xuất; b) Hàng hoá xuất khẩu, nhập nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khơng xuất khẩu, nhập khẩu; c) Hàng hố nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập thực tế xuất khẩu, nhập hơn; d) Hàng hố nguyên liệu, vật tư nhập nộp thuế nhập để sản xuất hàng hoá xuất khẩu; đ) Hàng hoá tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, trừ trường hợp miễn thuế quy định khoản Điều 16 Luật này; e) Hàng hố xuất nộp thuế xuất phải tái nhập; g) Hàng hố nhập nộp thuế nhập phải tái xuất; h) Hàng hố nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển tổ chức, cá nhân phép tạm nhập, tái xuất để thực dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trỡnh, phục vụ sản xuất mục đích khác nộp thuế nhập Trường hợp có nhầm lẫn kê khai thuế, tính thuế thỡ hoàn trả số tiền thuế nộp thừa nhầm lẫn xảy thời hạn ba trăm sáu mươi lăm ngày trở trước, kể từ ngày kiểm tra phát có nhầm lẫn Mục lục Trang Danh mục viết tắt Lời mở đầu Chương I: Những vấn đề lý luận xuất hàng hóa 1.1 Khái niệm xuất 1.2 Vai trò xuất phát triển kinh tế đất nước 1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ CNH- HĐH đất nước 1.2.2 Xuất làm chuyển dịch kinh tế theo hướng CNH-HĐH, thúc đẩy sản xuất phát triển 1.2.3 Xuất có tác động tích cực đến viếc giải cơng ăn việc 11 làm nâng cao đời sống người lao động 1.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy hoạt động kinh tế đối 12 ngoại đất nước 1.2.5 Xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thành công 13 nghiệp CNH-HĐH đất nước cách nhanh chóng 1.3 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến xuất hàng hóa 15 1.3.1 Mơi trường nước ngồi 15 1.3.2 Mơi trường nước 18 1.3.3 Môi trường quốc tế 20 1.4 Kinh nghiệm Trung Quốc việc thúc đẩy xuất 23 hàng công nghiệp sau gia nhập WTO học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 23 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 Chương II: Xuất hàng công nghiệp Việt Nam 32 Chính sách thực tiễn hoạt động 2.1 Thực trạng sách nhằm thúc đẩy xuất hàng công 33 nghiệp Việt Nam 2.1.1 Chính sách tài 33 2.1.2 Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi 46 2.1.3 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp nước tham gia 49 sản xuất hàng cơng nghiệp xuất 2.1.4 Chính sách phát triển thị trường 53 2.2 Thực trạng xuất hàng công nghiệp Việt Nam 54 2.2.1 Xuất hàng công nghiệp giai đoạn 1996-2000 54 2.2.2 Xuất hàng công nghiệp giai đoạn 2001-2006 58 2.3 Đánh giá chung 63 2.3.1 Thành công 63 2.3.2 Tồn 66 Chương III: Những giải pháp thúc đẩy xuất hàng công 79 nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO 3.1 Bối cảnh đặt cho hoạt động xuất hàng công nghiệp 79 Việt Nam 3.1.1 Sức ép đặt xu hướng tự hóa thương mại bảo 79 hộ mậu dịch có chiều hướng gia tăng 3.1.2 Sức ép cạnh tranh khốc liệt thị trường giới xu 80 hướng hình thành phát triển kinh tế tri thức 3.1.3 Cơ hội thách thức sau gia nhập WTO Việt Nam việc 81 đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp 3.1.4 Những yêu cầu chủ yếu đặt việc thúc đẩy xuất 88 hàng công nghiệp sau gia nhập 3.2 Định hướng Đảng Nhà nước ta xuất hàng công nghiệp đến năm 2010, tầm nhìn 2020 92 3.2.1 Định hướng xây dựng chế sách nhằm thúc đẩy xuất 92 hàng công nghiệp 3.2.2 Định hướng xuất hàng công nghiệp 95 3.2.3 Định hướng thị trường 100 3.3 Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt 103 Nam sau gia nhập WTO 3.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng mơi trường pháp lý thuận lợi, phù hợp 104 với cam kết quốc tế 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng cơng 107 nghiệp xuất 3.3.3 Nhóm giải pháp hạn chế rủi roc ho hoạt động xuất hàng 111 cơng nghiệp 3.3.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 114 Kết luận 117 Tài liệu tham khảo 123 Phụ lục 127 Danh mục ký hiệu viết tắt Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACV Agreement on Customs Hiệp định xác định trị giá Value Hải quan Agreement on Anti- Hiệp định chống bán phá giá ADP Dumping Practices AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Thương mại tự ASEAN AICO ASEAN Industrial Chug trình hợp tác cơng nghiệp Cooperation Scheme ASEAN Asia Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế APEC ASEAN ATC Cooperation châu Á-Thái Bình Dương Association of South-East Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á Agreement on Textiles and Hiệp định dệt may Clothing Common Effective Chug trình ưu đãi thuế quan có hiệu Preferential Tarriff lực chung cho khu vực thương mại (ASEAN) tự ASEAN EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nwocs GATT General Agreement on Hiệp định chung thuế quan Tarriff and Trade mậu dịch International Standard Tổ chức tiêu chuẩn giới CEPT ISO Organization MFN Most Favored Nation Chế độ ưu đãi Tối huệ quốc NAFTA North American Free Trade Khu vực Thương mại tự Area Bắc Mỹ NTM Non Tarriff Measures Các biện pháp phi thuế quan TBT Agreement on Technical Hiệp định hàng rào kỹ thuật đối Barriers to Trade với thương mại Trade Related Investment Các biện pháp đầu tư liên quan đến Measures thương mại Agreement on Subsidies and Hiệp định trợ cấp biện Countervailing Measures pháp đối kháng World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới TRIMs SCM WTO ... nước ngành công nghiệp, gây cản trở hoạt động xuất mặt hàng thời gian tới  Tác giả xin dề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO 7- Kết cấu luận văn Ngoài... pháp thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO  Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình xuất mặt hàng cơng nghiệp chế tạo có kim ngạch xuất lớn Việt Nam. .. xuất nhập đề xuất giải pháp khác nhằm thúc đẩy xuất hàng công nghiệp Việt Nam thị trường toàn cầu trước gia nhập WTO, chưa sâu phân tích đánh giá tổng thể việc Việt Nam làm phải làm để hàng công

Ngày đăng: 26/04/2021, 13:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w