Nhóm giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc (Trang 116 - 130)

- Các hình thứ cu đãi cha tạo động lực để thu hút đầu t, nhất là đầu t dài hạn,

3.3.4Nhóm giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

Trong thời đại ngày nay, nhân tố có tính chất quyết định đến năng lực cạnh tranh chính là nhân tố con ngời. Cạnh tranh kinh tế là cạnh tranh gay gắt về giáo dục-đào tạo và khoa học-công nghệ. Nền khoa học và công nghệ có phát triển hay không, đất nớc có phát triển hay không chính là nhờ vào khả năng sáng tạo của con ngời. 3.3.4.1 Cần đầu t phát triển các cơ sở đào tạo trong cả n ớc

Muốn thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển nguồn nhân lực so với các nớc trong khu vực, Nhà nớc cần tăng cờng đầu t hơn nữa cho ngành giáo dục nhằm khắc phục tình trạng thiếu các trang thiết bị học tập, hay không có đủ trờng để cho sinh viên học, cũng nh cần sớm chấm dứt tình trạng con em nghèo không đợc đi học đại học, cao đẳng cho dù họ có thi đỗ. Đồng thời, Nhà nớc cũng cần hỗ trợ cho việc xây dựng các trung tâm thí nghiệm, nghiên cứu theo chuẩn quốc tế nhằm tạo thuận lợi cho các học viên, sinh viên có điều kiện để phát huy khả năng sáng tạo của mình trong nghiên cứu khoa học, công nghệ và kỹ thuật. Một vấn đề nữa cần phải đợc khắc phục, đó là, hiện nay, nớc ta cha có đủ các trung tâm đào tạo chuyên ngành cho các doanh nghiệp dệt may, da giày chế biến gỗ; ngành công nghiệp thời trang, công nghiệp phụ trợ thì cha phát triển. Do vậy, Nhà nớc cần thành lập mới các trung tâm đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho các nhà quản trị và ngời lao động, qua đó, góp phần nâng cao năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Sự đầu t nh vậy sẽ giảm thiểu đợc tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực chất lợng cao trong tơng lai. Đây là nhân tố có tính quyết định tạo nên sự thành công của các doanh nghiệp khi chinh phục thị trờng toàn cầu.

3.3.4.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Nhà nớc cần tăng cờng đào tạo và nâng cao trình độ cho các nhà làm luật, chính sách, các chuyên gia để họ có thể xây dựng đợc hệ thống luật, chính sách đồng bộ và hoàn chỉnh nhằm tạo ra đợc một môi trờng kinh doanh cạnh tranh, hấp dẫn đáp ứng yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời, tăng cờng đào tạo cho các nhà quản lý doanh nghiệp và nguồn lao động cơ bản cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

- Để tạo nên sự cân đối về nguồn lực, Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các trờng đại học, các viện nghiên cứu thực hiện liên doanh, liên kết với các cơ

sở đào tạo có chất lợng cao trên thế giới để đào tạo và nâng cao trình độ cho các nhà quản lý, các nhà chuyên môn, các chủ doanh nghiệp, qua đó góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức.

Hiện nay, số lợng lao động có tay nghề trong các doanh nghiệp xuất khẩu còn quá ít. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải khẩn trơng bổ sung sự thiếu hụt này bằng cách phối hợp với các trờng đại học, các trung tâm dạy nghề và kể cả tự đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho ngời lao động, đồng thời, cần phát huy khả năng sáng tạo của ngời lao động bằng cách tạo ra một môi trờng làm việc thuận lợi, hay thởng cho ngời lao động có thành tích xuất sắc... Việc nâng cao trình độ cho ngời lao động có thể coi là một trong những điều kiện tiên quyết góp phần làm nên thành công của các doanh nghiệp xuất khẩu. Vì một lý do đơn giản là, 4 sản phẩm công nghiệp xuất khẩu này có yêu cầu rất cao về tính thẩm mỹ, thời trang, sự sáng tạo trong thiết kế và sự khéo tay của ngời lao động, tất cả đều nhằm tới đích cuối cùng là thỏa mãn ở mức cao nhất nhu cầu đa dạng của khách hàng và chiếm lĩnh thị trờng toàn cầu.

- Trong kỷ nguyên văn minh, tri thức nh ngày nay, cuộc cạnh tranh về nguồn nhân lực chất lợng cao càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Bên cạnh việc đào tạo nguồn nhân lực, Nhà nớc và doanh nghiệp còn phải có biện pháp để “giữ chân” và thu hút nhân tài bằng nhiều hình thức khác nhau nh: thởng cho những ai có những phát minh, sáng chế, có những thành tích xuất sắc mang lại lợi ích cho nớc nhà; th- ởng cho những ngời có học vị cao ở độ tuổi từ 30-40 làm việc ở trong nớc; thởng cho những cho những ngời con u tú của Việt Nam (nh đội ngũ tri thức trẻ học tập ở nớc ngoài) về nớc làm việc, mức thởng tỷ lệ thuận với những lợi ích mang lại cho quốc gia, cho doanh nghiệp. Nếu họ tham gia thành lập doanh nghiệp trong các khu KCN, KCX, KCNC, thì Nhà nớc cần có thêm các hình thức u đãi nh: miễn giảm thuế, hay các u tiên khác. Đây là cách làm “nhất cử lỡng tiện”, nghĩa là vừa thu hút đợc nhân tài, vừa có thêm các chủ doanh nghiệp giỏi sẵn sàng cống hiến sức mình cho xây dựng đất nớc giàu mạnh.

Có đợc nguồn nhân lực chất lơng cao nh vậy, các doanh nghiệp nớc ta mới có thể giành “thế thắng” trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng toàn cầu, đất nớc ta mới có thể vững vàng tiến vào nền kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức.

Kết Luận

TCH & HNKTQT là xu thế tất yếu khách quan, có tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội của mọi quốc gia trên toàn thế giới. Dới sự phát mạnh mẽ của khoa học, công nghệ và kỹ thuật hiện đại, TMQT ngày càng phát triển, là bộ phận quan trọng gắn liền với tiến trình hội nhập và lợi thế của một quốc gia trên thị tr- ờng khu vực và thế giới. Những lợi ích của tự do hóa thơng mại đã đợc chứng minh qua hơn nửa thế kỷ của GATT/WTO, sự thành công của các nớc công nghiệp phát triển và các nớc công nghiệp mới. Chính vì thế, việc đẩy mạnh giao lu TMQT nói chung và xuất khẩu hàng công nghiệp nói riêng là mục tiêu hàng đầu của mọi quốc gia, bởi sự đóng góp của nó trong phát triển nền kinh tế quốc dân là vô cùng to lớn. - Xuất khẩu vừa tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ CNH-HĐH đất n- ớc, vừa làm chuyển dịch nền kinh tế theo hớng CNH-HĐH, thúc đẩy sản xuất phát triển. Bên cạnh đó, nó còn tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống của ngời lao động, là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại, cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc một cách nhanh chóng.

- Khi tham gia vào TMQT, các nhà xuất khẩu phải hoạt động trong một môi trờng kinh doanh rất phức tạp, đó là những yếu tố của môi trờng nớc ngoài, môi trờng trong nớc và môi trờng quốc tế. Các yếu tố này có thể làm tăng khả năng sinh lời hay rủi ro cho các nhà kinh doanh, hay nói cách khác, các yếu tố này có thể ảnh h- ởng tích cực hay tiêu cực đến dòng lu chuyển hàng hóa giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Trong thời gian qua, nớc ta đã từng bớc xây dựng và điều chỉnh các chính sách nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ta giành đợc “thế thắng” trong cuộc cạnh tranh khốc liệt chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu, góp phần đa đất nớc trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020.

- Hệ thống thuế quan của Việt Nam kể từ năm 1987 đến nay đã đã qua 5 lần sửa đổi và ngày càng đợc hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu phát triển mới của nền

kinh tế. Chính sách này đã đợc điều chỉnh theo hớng: đánh thuế nhập khẩu cao đối với các sản phẩm có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng nội địa và đánh thuế nhập khẩu thấp hoặc miễn đối với những mặt hàng phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, hay tiêu dùng thiết yếu cho an ninh, giáo dục...; đối với hầu hết hàng xuất khẩu thì đợc miễn thuế VAT. Việc điều chỉnh nh vậy vừa có tác dụng bảo hộ nền sản xuất nội địa, tăng thu ngân sách, vừa nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trờng toàn cầu.

- Các biện pháp phi thuế quan rất dễ bị lạm dụng để ngăn cản sự xâm nhập của hàng ngoại nhập một cách không công bằng. Nên, WTO đã đa ra biện pháp cấm hay yêu cầu các thành viên phải công khai, minh bạch, đơn giản hóa các thủ tục nhằm tạo thuận lợi cho quá trình tự do hóa thơng mại. Các biện pháp này ở nớc ta trong thời gian qua, chủ yếu đợc sử dụng nhằm tăng thu ngân sách; thu hút FDI và hỗ trợ xuất khẩu, chứ cha có tác dụng bảo vệ hợp lý thị trờng nội địa, bảo vệ các doanh nghiệp trớc sự cạnh tranh không lành mạnh của ‘đối thủ’. Điều này có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động buôn bán quốc tế của họ trong bối cảnh mới. - Để tăng cờng thu hút FDI và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp, Nhà nớc đã dần mở rộng quyền kinh doanh XNK cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế theo lộ trình cam kết, đồng thời dành cho họ nhiều u đãi khác nhau với những điều kiện ràng buộc nhất định thông qua việc ban hành các luật nh: Luật Đầu t, Luật Doanh nghiệp Nhờ… đó, nớc ta đã thu hút đợc hàng ngàn doanh nghiệp tham gia ‘câu lạc bộ xuất khẩu’ hàng công nghiệp, khoảng 7000 doanh nghiệp FDI, KNXK do họ mang lại ngày càng lớn.

- Mở rộng thị trờng xuất khẩu thông qua việc bình thờng hóa quan hệ với các tổ chức quốc tế, ký kết các hiệp định thơng mại và đầu t với các nớc và khu vực đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ta dễ dàng thâm nhập thị trờng, mở rộng quy mô và đẩy mạnh xuất khẩu.

- Tăng trởng kinh tế tăng liên tục trên 7%/năm. Tốc độ tăng trởng bình quân của xuất khẩu cao gấp trên 2 lần tốc độ tăng bình quân của GDP. Tỷ trọng xuất khẩu trong GDP ngày càng lớn từ 36% (1996-2000) lên gần 70% (2001-2006).

- Tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghiệp trong tổng KNXK tăng nhanh từ trên 50% năm 1996 lên trên 80% năm 2006, trong đó xuất khẩu hàng dệt may và giày dép tăng bình quân khoảng 20%/năm, sản phẩm gỗ và LKĐT & máy tính tăng xấp xỉ 30%/năm. Vì lẽ đó, nớc ta đã trở thành nhà xuất khẩu giày dép thứ 4 thế giới, thứ 16 về dệt may, thứ 3 châu á về gỗ và sản phẩm gỗ.

- Thị trờng xuất khẩu đã đợc mở rộng sang 200 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó có cả những thị trờng có sức mua lớn nhất thế giới nh Mỹ, EU, Nhật Bản.

Tuy nhiên, nếu so sánh với các nớc trong khu vực, thì quy mô của nền kinh tế, cũng nh của xuất khẩu còn quá nhỏ bé và không ổn định, nền kinh tế cha có sự tăng trởng về chất lợng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Nếu xét về diện mặt hàng, thì Thái Lan có nhiều mặt hàng đạt KNXK hàng chục tỷ đô la mỹ. Trong khi đó, nớc ta vẫn cha có mặt hàng nào đạt tới kim ngạch đó, thơng hiệu thì hầu nh không có, nguồn nguyên liệu cho sản xuất ‘bộ tứ’ thì hết sức bấp bênh, chủ yếu lệ thuộc vào nớc đặt gia công, nên giá trị gia tăng đạt đợc rất thấp. Thị trờng xuất khẩu đợc phân bố không đều.

Những tồn tại nêu trên xuất phát từ nhiều phía: Nhà nớc, doanh nghiệp, cũng nh sức ép cạnh tranh từ môi trờng kinh doanh toàn cầu.

- Chính sách nêu trên còn hiện hữu nhiều bất cập, nhiều quy định không phù hợp với nguyên tắc của WTO, không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế, cũng nh của hoạt động thơng mại quốc tế. Nhiều chính sách đợc ban hành chủ yếu là nhằm giải quyết các vấn đề mang tính tình thế, nên dễ thay đổi, không minh bạch, thậm chí còn thiếu những quy định cần thiết để giải quyết các vấn đề mới nảy sinh, nên hiệu lực thực thi kém. Hơn nữa, các chính sách này cũng cha tạo đ- ợc bớc đột phá trong việc mở rộng thị trờng, đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp, thu hút FDI và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia ‘câu lạc bộ xuất khẩu’, cũng nh bảo vệ hợp lý thị trờng nội địa.

- Các doanh nghiệp xuất khẩu còn hạn chế về mọi mặt; lại thiếu liên kết chặt chẽ với nhau; cha coi trọng đến việc xây dựng chiến lợc sản xuất, kinh doanh trung và dài hạn, cũng nh áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong sản xuất, kinh doanh XNK; cha tập trung đầu t cho R&D để đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ cho ngời lao động, khả năng nghiên cứu thị trờng còn yếu…

- Hầu hết các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu của nớc ta trong thời gian qua đều cha có dấu hiệu tăng trởng về chất lợng, cha có thơng hiệu, nghèo về chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng, cha đáp ứng nhu cầu đa dạng của khác hàng.

Điều này phần lớn là do kinh nghiệm và trình độ chuyên môn, trình độ quản lý của các nhà xây dựng luật, chính sách, các doanh nghiệp mà để khắc phục không thể trong một sớm một chiều. Tất cả điều đó có ảnh hởng không nhỏ tới môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng công nghiệp nói riêng, qua đó tác động đến năng lực cạnh tranh của quốc gia, của doanh nghiệp, của sản phẩm, cũng nh tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu trong thời gian tới.

- Khi tham gia vào thơng mại toàn cầu, nớc ta phải chấp nhận một cuộc chiến không cân sức, ở đó có nhiều cơ hội có thể tận dụng, đan xen muôn vàn thách thức cần phải vợt qua để tồn tại và phát triển. Hơn nữa, nớc ta lại hội nhập vào nền th- ơng mại toàn cầu muộn hơn các nớc khác trong điều kiện còn hạn chế về mọi mặt. Nền kinh tế tri thức đang hình thành và phát triển. Xu hớng tự do hóa thơng mại và bảo hộ mậu dịch có chiều hớng gia tăng. Sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, các quan hệ kinh tế vì thế mà trở nên phức tạp hơn. Để giành thế chủ động trong một cuộc đọ sức nh vậy đòi hỏi phải có sự chia sẻ của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp, cũng nh toàn xã hội trong việc định hớng và xây dựng các chiến lợc phát triển phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng công nghiệp Việt Nam có đủ khả năng chiếm lĩnh thị trờng toàn cầu, góp phần đa đất nớc đi lên với thế và lực mới.

Xuất phát từ nhận thức trên, các yêu cầu và định hớng phát triển xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 đã đợc tác giả xây dựng nh sau:

- Đối với Nhà nớc: cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để hoàn thành trỏch nhiệm của thành viờn WTO, tạo cơ hội tiếp cận thị trường và tăng khả năng đối phú với thỏch thức theo định hớng đã đề ra. Đó là: xây dựng chính sách phù hợp với cam kết quốc tế và đảm bảo chủ động thâm nhập thị trờng quốc tế; hớng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả, chất lợng và sức cạnh tranh của hàng công nghiệp xuất khẩu trên cơ sở khai thác triệt để thế mạnh của các thành phần kinh tế, bảo vệ hợp lý

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc (Trang 116 - 130)