Chính sách phát triển thị trờng

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc (Trang 55 - 57)

Xu hớng toàn cầu hóa, khu vực hóa thực chất là sản phẩm của quá trình cạnh tranh giành giật thị trờng gay gắt giữa các quốc gia và giữa các thực thể kinh tế quốc tế. Đồng thời, việc tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực của các quốc gia thực chất cũng chính là quá trình “mặc cả” để giải quyết vấn đề thị trờng.

Vì lẽ đó, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng “mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại,

chủ động tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực” và coi chủ động hội nhập là

để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, cho nên cần “tích cực hội nhập kinh

tế sâu hơn, đầy đủ hơn với khu vực và thế giới. Thực hiện có hiệu quả các cam kết với các nớc, các tổ chức quốc tế về thơng mại, đầu t, dịch vụ và các lĩnh vực khác. Chuẩn bị tốt các điều kiện để thực hiện các cam kết sau khi nớc ta gia nhập WTO.” Trên cơ sở đó, nớc ta đã bình thờng hóa quan hệ với IMF, WB; gia nhập ASEAN/AFTA. Đây là Hiệp định thơng mại tự do đầu tiên mà Việt Nam tham gia, đánh dấu một bớc ngoặt có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Năm 1996, Việt Nam cùng với 15 nớc EU và 9 nớc châu Á đã trở thành thành viên sáng lập của ASEM. Để tạo thuận lợi hơn nữa trong quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t, Việt Nam cùng với các nớc ASEAN khác đã ký Hiệp định khung về thành lập khu vực đầu t ASEAN (AIA) vào tháng 10/1998 nhằm tạo ra một khu vực đầu t tự do trong khối vào năm 2010 và các nớc ngoài khối vào năm 2020 và đến tháng 11/1998 thì đợc kết nạp vào APEC. Một bớc tiến nữa có thể kể đến trong quan hệ thơng mại song phơng, đó là nớc ta đã ký Hiệp định BTA với Hoa Kỳ năm 2000 và đến tháng 10/2006 thì đợc Mỹ thông qua Quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn đối với Việt Nam. Có thể nói, đây là động lực có ý nghĩa vô cùng quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ta trở thành thành viên của WTO vào tháng 12/2006. Kể từ đây, hàng xuất khẩu của nớc ta đã có thêm thị trờng mới và đợc hởng u đãi về không phân biệt đối xử trong quan hệ thơng mại với các nớc thành viên WTO.

Nh vậy, việc kiên trì và kết hợp khéo léo, hài hoà phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam trong suốt 20 năm qua đã mang lại cho nớc ta những thành quả rất quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội. Chẳng hạn, nếu nh vào đầu những năm 90, nớc ta mới thiết lập quan hệ thơng mại với khoảng 30 nớc và vùng lãnh thổ thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu, thì đến cuối năm 2000 con số này đã tăng lên 150 và ký đợc 81 hiệp định thơng mại với các quốc gia, trong đó có 70 thỏa thuận về cho hởng MFN. Kể từ khi Hiệp định BTA có hiệu lực, trong vòng 3 năm Việt Nam đã ký thêm đợc 12

hiệp định thơng mại song phơng và 2 hiệp định khung về kinh tế- thơng mại và có thêm 11 thỏa thuận về đối xử Tối huệ quốc. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ buôn bán với hơn 200 nớc và vùng lãnh thổ, ký đợc trên 90 hiệp định thơng mại và đợc hởng đối xử công bằng khi thâm nhập vào thị trờng WTO, tất cả điều đó đã góp phần mang lại cho nớc nhà một lợng ngoại tệ lớn. Đó là những tiền đề cần thiết và cơ bản thúc đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH và HNKTQT của Việt Nam trong thời kỳ mới. (Xem bảng 1.2 và 2.11, 2.12)

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w