của 4 mặt hàng công nghiệp: dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ và linh kiện điện tử & máy tính. Qua đó, tìm ra những điểm mạnh nào cần phát huy, những điểm nào còn bất cập, cha phù hợp về chính sách đối với hoạt động xuất khẩu hàng công nghiệp việt Nam so với các quy định của WTO về thơng mại hàng hóa, gây cản trở đến việc đẩy mạnh xuất khẩu của 4 mặt hàng này trong tơng lai.
Đây là 4 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, có khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh đợc thị trờng trong và ngoài nớc. Việc lựa chọn 4 mặt hàng này để phân tích là thể hiện việc thực hiện chiến lợc “đi tắt, đón đầu” của nớc ta, vừa xuất khẩu các sản phẩm có sử dụng nhiều lao động, vừa xuất khẩu những sản phẩm đòi hỏi công nghệ-kỹ thuật hiện đại và chất xám cao, phù hợp với yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc phân tích thực trạng xuất khẩu của các mặt hàng này sẽ đợc tiến hành qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 từ 1996-2000: Đây là thời kỳ Việt Nam bắt đầu thực hiện cam kết AFTA (1996) và thực hiện mục tiêu Đại hội Đảng VIII đã đề ra là: “Từ nay đến
năm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp”.
- Giai đoạn 2 từ 2001-2006: giai đoạn thực hiện mục tiêu của Đại hội IX (2001-2005) và cho đến khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào tháng 12/2006. Đại hội IX đã xác định mục tiêu là: “Đa nớc ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo h- ớng hiện đại.”
2.1 Thực trạng chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam Nam
Để thích ứng với xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã từng bớc xây dựng các chính sách phát triển kinh tế-xã hội phù hợp với từng giai đoạn phát triển của mình, đồng thời từng bớc mở cửa nền kinh tế, hội nhập với bên ngoài nhằm đáp ứng những yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế. Trong những đổi thay ấy, việc tiến hành cải cách và đổi mới các chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Trong phạm vi của đề tài này, tác giả sẽ tập trung phân tích và đánh giá một số chính sách chủ yếu có tác động rất mạnh đối với hoạt động xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam, cụ thể nh sau: