- Các hình thứ cu đãi cha tạo động lực để thu hút đầu t, nhất là đầu t dài hạn,
3.2.1 Định hớng xây dựng cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp
năm 2010, tầm nhìn 2020
3.2.1 Định hớng xây dựng cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp công nghiệp
3.2.1.1 Xây dựng chính sách phù hợp với cam kết quốc tế và đảm bảo chủ động thâm nhập thị tr ờng quốc tế
Trong điều kiện quốc tế hiện nay, khi các rào cản thơng mại về hình thức đang đợc dỡ bỏ theo khuyến cáo của WTO và các tổ chức kinh tế quốc tế khác, nhng về thực chất, chúng lại đợc dựng lên ngày càng nhiều dới nhiều hình thức phi thuế quan mà phổ biến là các hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn xã hội, mụi trờng, thì việc đàm phán
để ký kết các hiệp định thơng mại hay thơng mại tự do theo hớng phá bỏ các hàng rào nhằm tăng khả năng tiếp cận thị trờng cho hàng công nghiệp xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đồng thời, xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách phải minh bạch và có khả năng dự đoán đợc phù hợp với các cam kết quốc tế, cũng nh có thể bắt kịp với xu thế vận động của nền kinh tế thế giới.
Chủ động thâm nhập thị trờng quốc tế, trong chừng mực nào đó là một khía cạnh của nâng cao sức cạnh tranh. Nếu sức cạnh tranh đợc coi là chủ động, thì khâu cuối cùng của sản xuất kinh doanh là khâu thâm nhập thị trờng. Cho nên bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp, Nhà nớc cũng cần trợ giúp nhất định thông qua việc hoạch định chiến lợc và tổ chức thâm nhập thị trờng một cách có bài bản, nhằm hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra khi chinh phục thị trờng nớc bạn.
3.2.1.2 Xây dựng chính sách h ớng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả, chất l ợng và sức cạnh tranh của hàng công nghiệp xuất khẩu
Thực tế cho thấy, các đơn vị xuất khẩu của nớc ta có thiên hớng mua để xuất hoặc gia công làm hàng xuất khẩu hơn là đầu t chiều sâu vào công nghiệp chế tác, tạo ra sản phẩm xuất khẩu, nên ngành công nghiệp phụ trợ rất chậm phát triển. Điều đó trớc hết là do môi trờng kinh doanh ở nớc ta cha thật thuận lợi, cha thực sự khuyến khích đầu t dài hạn, mà thiên về kinh doanh theo kiểu “hớt ngọn”. Chính vì vậy, XNK hàng công nghiệp thờng nghiêng về số lợng hơn là về chất lợng, về hiệu quả, cũng nh về nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Điều này cần phải thay đổi, bởi lẽ, tự do hóa xuất khẩu cha đủ, mà trớc hết phải tự do hóa sản xuất trong n- ớc, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp yên tâm đầu t dài hạn, đầu t nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên cơ sở khai thác lợi thế sẵn có cũng nh dựa vào khả năng giảm thiểu chi phí bình quân và hợp lý hóa quy trình sản xuất. Các biện pháp khuyến khích trong thời gian tới cần tạo cho doanh nghiệp đi theo hớng chủ động đó, xóa bỏ chiến lợc kinh doanh thụ động, hay ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nớc nh trớc.
3.2.1.3 Xây dựng chính sách h ớng tới khai thác triệt để thế mạnh của các thành phần kinh tế
Một trong những hệ quả tất yếu của HNKTQT là chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực sao cho có hiệu quả. Dới sức ép cạnh tranh, doanh nghiệp nào sản xuất và kinh doanh không hiệu quả sẽ phải nhờng chỗ cho các doanh nghiệp khác có u thế vợt trội hơn, có khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi của nền kinh tế.
Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp ĐTNN chỉ chiếm trên 3%/tổng số doanh nghiệp trong cả nớc, nhng những gì họ đã làm đợc lại không hề nhỏ, nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu có hàm lợng công nghệ cao. Chỉ cần nhìn vào tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp thì đã có thể thấy vai trò của các doanh nghiệp ngoài nhà nớc quan trọng nh thế nào (khu vực doanh nghiệp nhà nớc đạt 8,7% năm 2005, thì của khu vực ĐTNN là 20,9% và của khu vực ngoài quốc doanh là 24,1%, trong lĩnh vực xuất khẩu còn hấp dẫn hơn nhiều). Cho nên, trong thời gian tới, cần thúc đẩy nâng cao hiệu quả của các thành phần kinh tế, trong đó đặc biệt chú trọng tới khu vực kinh tế ngoài nhà nớc nhằm tận dụng tối đa tiềm năng của họ.
3.2.1.4 Xây dựng chính sách h ớng tới mục tiêu bảo vệ hợp lý thị tr ờng nội địa Tác động của quá trình tự do hóa thơng mại khi tham gia vào WTO sẽ đặt nền kinh tế Việt Nam trớc những thách thức vô cùng to lớn. Sức ép cạnh tranh và nguy cơ phá sản của nhiều ngành sản xuất nội địa, đặc biệt là những ngành công nghiệp non trẻ đòi hỏi nớc ta phải hoàn thiện biện pháp bảo vệ hợp lý thị trờng của mình khi hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Bởi, các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời đợc sử dụng phổ biến trên thế giới để quản lý hàng ngoại nhập, nhng lại cha hề đợc áp dụng ở nớc ta, mà nếu có thì cũng chỉ nh “cỡi ngựa, xem hoa”. Trong lộ trình hội nhập, tỷ trọng của thuế nhập khẩu sẽ giảm dần, nên nớc ta cần áp dụng các biện pháp tự vệ để bù đắp phần nào nguồn thu thông qua việc ban hành đạo luật về quyền tự vệ trong thơng mại quốc tế theo Hiệp định về các biện pháp tự vệ trong WTO. Nhìn vào danh mục hàng nhập thì tỷ trọng hàng công nghiệp chiếm vị trí áp đảo, còn hàng xuất khẩu thì nông sản chiếm u thế do hàng công nghiệp chủ yếu làm gia công. Trên thực tế, một nớc càng phát triển, thì càng mất đi lợi thế về nông nghiệp, chủ yếu do chi phí đầu vào tăng, nên nhu cầu bảo hộ cũng tăng theo thời gian và tỷ lệ thuận với trình độ phát triển. Đây là điểm cần lu ý khi xây dựng chính sách bảo hộ trong tơng lai.
Thị trờng và sản xuất hiện nay không có sự phân cách. Quản lý nhập khẩu không còn là “chuyện riêng” của Bộ Thơng mại. Do đó, cần phải có sự phối hợp của các bộ ngành trong việc xây dựng cơ chế quản lý XNK phù hợp, qua đó mới có tác động tích cực trở lại đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lợng và sức cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế.
3.2.1.5 Xây dựng chính sách phải tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ớng công nghiệp và hiện đại
Hàng công nghiệp xuất khẩu của nớc ta chủ yếu ở dạng thô hoặc làm gia công cho bạn hàng, nên giá trị gia tăng rất thấp, khả năng cạnh tranh kém, không thể tạo động lực cho phát triển bền vững trong tơng lai. Điều này chủ yếu là do công nghệ trong các lĩnh vực này còn lạc hậu, trình độ của ngời lao động và nhà quản trị còn yếu kém, các vùng kinh tế cha đợc khai thác hiệu quả. Cho nên, cần phải khắc phục tình trạng này bằng cách thu hút các TNCs nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm trong việc tạo ra các sản phẩm mới, cũng nh đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Đồng thời, cần có chính sách hỗ trợ cho ngành công nghiệp, nhất là ngành công nghệ cao, cũng nh cho các doanh nghiệp xuất khẩu để đầu t cho R&D nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần đa đất nớc tiến vào nền kinh tế công nghiệp vào năm 2020.