Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa, những thành tựu kinh tế-xó hội mà nước ta đó đạt được là rất lớn, trong đú cú sự đúng gúp quan trọng của ĐTNN. Chớnh vỡ thế, vị trớ và vai trũ của ĐTNN trong nền kinh tế ngày càng được khẳng định. Luật Đầu tư nước ngoài ra đời năm 1987 là điểm khởi đầu đỏnh dấu bước đi đầu tiờn trong cuộc cạnh tranh thu hỳt ĐTNN của Việt Nam. Trước sự thay đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện phỏt triển của nước ta, Luật Đầu tư nước ngoài đến nay đó qua 5 lần sửa đổi và bổ sung với nội dung ngày càng được nới lỏng hơn nhằm tăng cường thu hỳt ĐTNN.
Luật ĐTNN (sửa đổi) thỏng 11/1996 được ban hành là bước quỏ độ nhằm tiến tới một mặt bằng phỏp lý cho Luật Đầu tư chung trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Hơn nữa, Luật cũn phải phỏt huy được lợi thế của Việt Nam sau khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trong khi cũn đang ở trỡnh độ phỏt triển thấp, đồng thời, hạn chế được tỏc động tiờu cực từ bờn ngoài đối với việc thu hỳt FDI, trường hợp khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở Chõu Á là một vớ dụ điển hỡnh.
Theo quy định của Luật 1996, cỏc nhà ĐTNN được phộp hoạt động trong tất cả cỏc ngành khụng bị cấm dưới nhiều hỡnh thức khác nhau. Bờn cạnh đú, Luật cũng cú thờm cỏc quy định thuận lợi hơn cho cỏc nhà ĐTNN như: khụng ỏp đặt mức đúng gúp vốn tối thiểu; cho đúng gúp bằng vốn, mỏy múc, thiết bị, hay nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, nguyờn vật liệu cần thiết phục vụ cho sản xuất; quyền lợi và tài sản hợp phỏp của họ được bảo vệ; thủ tục cấp phộp linh hoạt hơn với thời gian cấp phộp là 60 ngày (trước là 3-6 thỏng), Thêm vào đó, các nhà ĐTNN còn đợc hưởng mức thuế lợi tức ưu đói 20%, 15%, hay 10% so với mức thường là 28% nếu đầu tư vào lĩnh vực khuyến khớch hay đặc biệt khuyến khớch trong thời gian nhất định; được gúp vốn bằng VNĐ cú nguồn gốc từ đầu tư tại Việt Nam; cho phộp doanh nghiệp liờn doanh đang hoạt động tại Việt Nam được liờn doanh với nhà ĐTNN và doanh nghiệp trong nước để thành lập liờn doanh mới. Ngoài ra, Luật mới này cũng đó quy định cụ thể về nguyờn tắc nhất trớ trong hội đồng quản trị nếu cú quỏ bỏn số thành viờn cú mặt tại cuộc họp nhất trớ. Quy định này đó tiến gần hơn với thụng lệ quốc tế, đảm bảo lợi ớch của nhà ĐTNN, doanh nghiệp trong nước và Nhà nước Việt Nam.
Luật ĐTNN năm 2000 đó được sửa đổi và bổ sung theo hướng thuận lợi hơn cho nhà ĐTNN, đồng thời, khắc phục được những hạn chế gõy ảnh hưởng đến tõm lý, cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhà đầu tư. Chẳng hạn: cỏc nhà đầu tư được phộp chuyển đổi hỡnh thức đầu tư bằng cỏch tỏch hay sỏp nhập với điều kiện là giấy phộp đầu tư cũn hiệu lực; được chuyển đổi quyền sở hữu sang vốn liờn doanh; được mua ngoại tệ cần thiết cho hoạt động của họ tại cỏc ngõn hàng, và được mở tài khoản tại ngõn hàng ngoài Việt Nam nếu được sự cho phộp của NHTW Việt Nam; được phộp thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn tại cỏc ngõn hàng của Việt Nam và tại chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam; được đền bự trong trường hợp cú sự thay đổi về Luật gõy thiệt hại cho họ; được miễn thuế nhập khẩu nguyờn vật liệu, phụ tựng cho dự ỏn FDI trong vũng 5 năm ở cỏc lĩnh vực, cỏc vựng đang được khuyến khớch đầu tư.
Sau việc ban hành Luật ĐTNN-2000, Chớnh phủ Việt Nam vẫn khụng ngừng cải thiện mụi trường đầu tư nhằm thu hỳt FDI như: xúa bỏ chế độ hai giỏ cú tớnh phõn biệt đối xử đối với một số hàng húa và dịch vụ thiết yếu giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài; điều chỉnh Luật Đất đai, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và Thuế thu nhập cỏ nhõn để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp FDI thuê lao động và cỏn bộ quản lý Việt Nam; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho họ trong cỏc KCN-KCX; mở rộng diện đăng ký cấp phộp kể cả qua website của Sở Kế hoạch đầu tư thành phố.
Để tăng cường thu hỳt ĐTNN trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, Luật Đầu tư chung ra đời đó tạo bước đột phỏ trong chớnh sỏch thu hỳt ĐTNN tại Việt Nam, đặc biệt là sau gia nhập WTO. Luật đã bổ sung một số điểm quan trọng khá hấp dẫn cho nhà ĐTNN, chẳng hạn, đối với lĩnh vực đầu tư cú điều kiện phải tuõn theo lộ trỡnh thực hiện cam kết quốc tế trong cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn như: lĩnh vực tỏc động đến quốc phũng, an ninh quốc gia; lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng; kinh doanh bất động sản, mụi trường sinh thỏi; giỏo dục và đào tạo. Nhà ĐTNN được ỏp dụng điều kiện đầu tư như nhà đầu tư trong nước trong trường hợp cỏc nhà đầu tư Việt Nam sở hữu từ 51% vốn Điều lệ của doanh
nghiệp trở lờn. Việc ưu đói đầu tư thụng qua miễn giảm thuế và cỏc hỡnh thức khỏc cũng được ỏp dụng đối với dự ỏn đầu tư mới và dự ỏn đầu tư mở rộng quy mụ, nõng cao cụng suất, năng lực kinh doanh, đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm ụ nhiễm mụi trường. (Xem phụ lục về ưu đói đầu tư và mục 2.1.3) Cựng với sự phỏt triển của đất nước trờn con đường đổi mới, sự thay đổi của chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ trong việc thu hỳt vốn ĐTNN, khu vực cú vốn ĐTNN đó mang lại những thành tựu rất đỏng kể cho nền kinh tế quốc dõn. Nếu như năm 1995 giỏ trị xuất khẩu của khu vực cú vốn ĐTNN đạt 1,47 tỷ USD, năm 2001 đạt 6,8 tỷ USD, năm 2005 là 18,52 tỷ USD, và năm 2006 cũn cao hơn lờn tới trờn 22 tỷ USD, chiếm trờn 57% trong tổng KNXK của cả nước(6;17); số dự ỏn đầu tư của cỏc nhà ĐTNN cũng ngày một tăng cao: trong 10 năm (1988-1998)(16) cú 2048 dự ỏn FDI với tổng vốn đầu tư gần 34 tỷ USD, thỡ riờng năm 2005(15) cú 798 dự ỏn được cấp mới với tổng vốn đầu tư là trờn 4 tỷ USD, trong đú đầu tư vào lĩnh vực cụng nghiệp là khoảng 2,4 tỷ USD với 528 dự ỏn, chiếm 66,2%/tổng dự ỏn ĐTNN (đầu tư trong ngành cụng nghiệp nhẹ và nặng tương ứng khoảng 643 triệu USD và 1,6 tỷ USD với 249 và 225 dự ỏn), điều đú đó gúp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP và trong xuất khẩu ngày càng cao; số doanh nghiệp ĐTNN cũng tăng nhanh, đến năm 2006 đó cú gần 7000/200000 doanh nghiệp từ khoảng 100 quốc gia phủ súng ở trờn 40 tỉnh thành trong cả nước, thu hỳt gần 20% số lao động vào làm việc, trong đú cú khoảng 130 doanh nghiệp xuất khẩu giày dộp; 200 doanh nghiệp điện tử; trờn 300 doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu; số doanh nghiệp dệt may cũn lớn hơn nhiều. Tuy nhiờn, nếu so sỏnh với cỏc nước trong khu vực, thỡ kết quả đú chưa phải là lớn. Nhưng, đõy cú thể coi là những tiền để cần thiết, gúp phần quan trọng cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp, hiện đại ở nước ta. (Xem bảng 2.6, 2.7, 2.9)
0 10 20 30 40 50 60 Tỷ USD 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Cỏc thụng s ố k inh tế FDI XK NK GDP
Nguồn: Dựa trên Thời báo kinh tế Việt Nam 2005-2006; Internet.
Bảng 2.7: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế
Cơ cấu xuất khẩu hàng húa theo khu vực kinh tế
0 20 40 60 80 100 120 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 % Khu vực có vốn ĐTNN
Khu vực kinh tế trong nước
Nguồn: Tạp chí Kinh tế đối ngoại (2005), Trờng Đại học Ngoại thơng, số 13; Tạp chí Thơng mại (2006), số 2; số 5+6+7.