Nhà nớc đã tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi và công bằng trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc (Trang 67 - 73)

đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp

Pháp luật kinh doanh của nớc ta đã có những bớc phát triển quan trọng, có tác dụng hỗ trợ thực sự cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, thông qua đó tác động đến phát triển kinh tế đất nớc.

Để thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp, Nhà nớc đã dần mở rộng quyền kinh doanh XNK cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế theo hớng ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và điều kiện phát triển của đất nớc, khắc phục đợc phần nào tình trạng phân biệt đối xử trong các hoạt động thơng mại và đầu t thông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nh Luật Đầu t, Luật Doanh nghiệp... Việc mở rộng quyền kinh doanh XNK cho mọi doanh nghiệp trong tất cả các lĩnh vực không bị cấm đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển cũng nh đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu.

Cùng với việc mở rộng quyền kinh doanh XNK, Nhà nớc còn có những hỗ trợ khác về mặt tài chính thông qua việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan theo các cam kết quốc tế, qua đó các doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, làm giảm chi phí giá thành, đồng thời có thể bảo vệ đợc thị trờng nội địa trớc sự cạnh tranh khốc liệt của hàng ngoại nhập, góp phần nâng cao hiệu quả trong phân công lao động quốc tế.

Chính vì thế, Việt Nam đã thu hút đợc khoảng 7000 doanh nghiệp ĐTNN từ khoảng 100 quốc gia và vùng lãnh thổ ở tất cả các châu lục, trong đó đã xuất hiện những tập đoàn hàng đầu thế giới đầu t trong lĩnh vực công nghệ cao nh Intel của Mỹ, Foxcon của Đài Loan, Allied Technology của Singapoere, Canon của Nhật Bản Các nhà ĐTNN không chỉ mang đến một l… ợng vốn lớn, công nghệ hiện đại để đầu t, thu hút hàng trăm ngàn lao động, mà còn có đóng góp to lớn cho hoạt động xuất khẩu của nớc ta với tỷ trọng xuất khẩu ngày càng lớn chiếm trên 50% trong tổng KNXK hàng hóa của nớc ta kể từ năm 2001.

- Nhà nớc khuyến khích mở rộng phạm vi tham gia

Sự gia tăng số lợng các doanh nghiệp tham gia sản xuất và kinh doanh XNK là một sự chuyển biến tích cực trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp. Ban đầu chỉ có doanh nghiệp nhà nớc đợc quyền tham gia hoạt động thơng mại quốc tế, thì nay đã mở rộng ra mọi thành phần kinh tế với số lợng tham gia lên tới hàng chục ngàn doanh nghiệp, trong đó có khoảng 2000 doanh nghiệp dệt may, 1800 doanh nghiệp chế biến gỗ, trên 400 doanh nghiệp giày dép và trên 300 doanh nghiệp điện tử. Ngoài ra, việc thành lập các tổ chức hỗ trợ cho các hoạt động đầu t và kinh

doanh XNK nh các trung tâm xúc tiến thơng mại, các hiệp hội ngành hàng, các trung tâm đào tạo nghề, cũng nh dành u đãi về thuế, phi thuế, xét thởng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi cho họ dễ dàng… tiếp cận với thị trờng mục tiêu và khuyến khích các doanh nghiệp tích cực tham gia ‘câu lạc bộ’ xuất khẩu. Trên cơ sở đó, họ có thể định hớng phát triển đúng và xây dựng chiến lợc kinh doanh phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời, hạn chế đợc những rủi ro do thiếu thông tin về thị trờng nớc ngoài.

- Nhà nớc tạo điều kiện mở rộng thị trờng xuất khẩu

Thực hiện chính sách đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại thông qua việc ký kết các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng đã mở đờng cho các doanh nghiệp khai thông thị trờng xuất khẩu sang khắp các châu lục. Cơ cấu thị trờng vì thế đã có nhiều thay đổi rất cơ bản, nhất là sau sự ra đời của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ. Thị trờng đã chuyển dần từ Á sang Âu v các khu vực khác,à

trong đó có cả những thị trờng “khó tính , ” có sức tiêu thụ mạnh nhất thế giới và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng KNXK của nớc ta nh: Mỹ, EU, Nhật Bản. Việc mở rộng thị trờng không chỉ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tăng quy mô, mà còn giúp họ phân tán đợc những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động thơng mại quốc tế.

Có thể nói, hoạt động thơng mại quốc tế của Việt Nam trong những năm qua đã đạt đợc rất nhiều thành tựu quan trọng và có những đóng góp rất to lớn cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. Đạt đợc thành quả đó, ngoài sự nỗ lực của các chủ thể trong nền kinh tế, không thể không nhắc đến vai trò của Nhà nớc trong việc tạo lập môi trờng pháp lý, xây dựng đợc các chính sách kích thích sản xuất có tác dụng hỗ trợ các doanh nghiệp thâm nhập có hiệu quả vào thị trờng toàn cầu. Cho dù những thành công đó là vô cùng to lớn, nhng bên cạnh đó còn tồn tại rất nhiều bất cập, nhiều hạn chế gây ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh XNK của doanh nghiệp và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta trong bối cảnh mới.

Nền kinh tế của nớc ta trong 10 năm qua đã có nhiều khởi sắc: tăng trởng kinh tế đạt ở mức cao trên 7%/năm; tốc độ tăng trởng bình quân của xuất khẩu cao gấp trên 2 lần tốc độ tăng trởng bình quân của GDP; cơ cấu xuất khẩu đã có sự chuyển dịch tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng xuất khẩu đã qua chế biến, giảm dần tỷ trọng hàng thô và sơ chế, trong đó hàng LKĐT& máy tính có mức tăng vợt trội; thị trờng xuất khẩu đã đợc mở rộng sang trên 200 nớc và vùng lãnh thổ.

Tuy nhiên, nếu so sánh với các nớc trong khu vực, thì quy mô của nền kinh tế và xuất khẩu còn quá nhỏ bé và không ổn định, nền kinh tế cha có sự tăng trởng về chất lợng.

- Năm 2006, KNXK của nớc ta chỉ bằng 32,2% của Thái Lan, bằng 4,1% của Trung Quốc và chiếm khoảng 70%/GDP. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP vẫn còn cao hơn các nớc ASEAN-5(13) đến năm 2001 thì Singgapore chỉ còn 0,1%, Malaysia là 8,4%, Thái Lan là 8,6%, Philipines là 15,1%, Indonesia là 16,4% và Việt Nam là 22,4%, năm 2006 giảm chút ít còn 20,9%.

- Nếu xét về diện mặt hàng, thì Thái Lan có nhiều mặt hàng đạt KNXK hàng chục tỷ đô la mỹ nh may mặc nằm trong nhóm 10 nớc đứng đầu thế giới đạt trên 10 tỷ USD, điện tử còn cao hơn đạt 22,8 tỷ USD vào năm 2001 (Trung Quốc còn ấn tợng hơn nhiều); trong khi đó, nớc ta vẫn cha có mặt hàng nào đạt tới kim ngạch đó. (Xem bảng 2.13, 2.16, 2.20, 3.1)

- Cơ cấu thị trờng còn nhiều bất cập: chỉ tính riêng 10 thị trờng xuất khẩu lớn nhất đã chiếm tới 80%/KNXK; 20 thị trờng xuất khẩu lớn nhất thì chiếm 90%/KNXK của nớc ta, trong đó thị trờng Mỹ, EU, Nhật Bản chiếm trên 40%/KNXK và trên 80%/KNXK ‘bộ tứ’. Sự tập trung quá mức này đã nảy sinh nhiều vụ kiện đáng tiếc, cho dù thị phần của 4 mặt hàng này còn rất nhỏ. Chẳng hạn, giày dép: Trung Quốc chiếm 88,87% thị phần Nhật Bản, Y là 7,2%, Việt Nam là 2,9% và Thái Lan là 1,9%, nhng tại thị trờng EU, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc; sản phẩm gỗ năm 2006, cũng đứng thứ 2 sau Trung Quốc tại thị trờng Mỹ với 6,9% thị phần, nhng đứng thứ 4 tại Nhật Bản với 6,5% thị phần (trong khi Trung Quốc là gần 40%, Thái Lan là 9%); LKĐT& máy tính chỉ đáp ứng đợc khoảng 2% nhu cầu

nhập khẩu của các nớc ASEAN (hàng năm họ phải nhập khẩu khoảng 25 tỷ USD), 0,8% nhu cầu của Nhật Bản và 0,03% nhu cầu của EU-25.

2.3.2.1 Các vấn đề vĩ mô

* Chính sách thuế và phi thuế còn nhiều điểm bất cập

+ Mặc dù hệ thống thuế của nớc ta đã đợc cải thiện đáng kể trong nhiều năm qua và đã có những dóng góp to lớn cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp, nhng xét trên quan điểm của một hệ thống thuế hiện đại với yêu cầu cần đảm bảo tơng thích với sự phát triển của thơng mại quốc tế thì còn nhiều bất cập. Chính sách thuế không ổn định, phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần với nhiều văn bản hớng dẫn không đồng bộ, chồng chéo , điều này đã làm giảm tính minh bạch và hiệu… lực thực thi của hệ thống thuế. Chẳng hạn, Luật thuế có các quy định về những tr- ờng hợp u đãi miễn giảm thuế, nhng ở nhiều văn bản pháp luật khác cũng có các quy định u tiên tơng tự; Danh mục hàng hóa để tính thuế không rõ ràng nh: thuế suất đối với sợi dệt se là 10%, sợi dệt không se là 0%, điều này làm nảy sinh xung đột giữa doanh nghiệp và hải quan khi áp mã tính thuế; trờng hợp của công ty Phong Lan ở thành phố Hồ Chí Minh đã phàn nàn về sự thay đổi khó dự đoán của hệ thống thuế đợc đăng trên báo Thơng mại (1999), số 4, rằng trong 3 năm công ty đã nhập khẩu 4 contener lới che nắng với mức thuế suất là 10% vào tháng 7/1996, đến tháng 7/1997 là 20%, tháng 3/1998 là 5%, tháng 1/1999 là 30%…

Hơn nữa, chính sách thuế cha tạo đợc bớc đột phá trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp, cũng nh bảo vệ hợp lý thị trờng nội địa nh: các nguyên phụ liệu đầu vào để sản xuất hàng xuất khẩu bị áp thuế cao; hàng xuất khẩu của nớc ta không đợc hởng đầy đủ u đãi MFN hay GSP khi thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Sự phân biệt đối xử về u đãi miễn giảm thuế với những điều kiện ràng buộc khắt khe đã có những tác động tiêu cực đến tâm lý của các nhà đầu t. Điều này đã làm giảm khả năng cạnh tranh trong thu hút các TNCs, qua đó, ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp, hiện đại.

+ Việc áp dụng hàng rào phi thuế quan để kiểm soát hoạt động ngoại thơng của Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều điểm không phù hợp với các quy định và các nguyên tắc cơ bản của WTO:

- Không ít mặt hàng vẫn còn bị áp dụng biện pháp cấm hay hạn chế nhập khẩu cho dù chúng đã có lộ trình loại bỏ và điều đó đi ngợc với các quy định của WTO.

- Cơ chế định giá hải quan thời gian qua còn hiện hữu nhiều bất cập, không phù hợp với WTO: Thủ tục thông quan quá rờm rà, nhiều uổn khúc; chế độ phụ thu hải quan vẫn còn nặng; thời gian và chi phí XNK còn cao hơn nhiều so với các n- ớc khác...

- Vẫn còn sự phân biệt đối xử trong các lĩnh vực đầu t hay thơng mại, cho dù quyền kinh doanh XNK đã đợc mở rộng, bởi còn tồn tại những lĩnh vực bị cấm, hay hạn chế đầu t, kinh doanh.

- Còn tồn tại nhiều hình thức trợ cấp không phù hợp với WTO, trong khi những trợ cấp cho phép lại ít đợc triển khai; các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời do đó chậm đợc ban hành và thiếu đồng bộ, không đủ căn cứ pháp lý để giải quyết các vấn đề tranh chấp thơng mại phức tạp nảy sinh, trờng hợp vi phạm của SITC là một ví dụ điển hình.

- Các biện pháp kỹ thuật có liên quan đến thơng mại đã trở thành công cụ phổ biến nhất hiện nay, bởi tính u việt của nó khi đợc sử dụng để quản lý nhập khẩu và bảo vệ hợp lý thị trờng nội địa trớc sự xâm chiếm của hàng ngoại nhập, mà vẫn không bị coi là vi phạm nguyên tắc tự do hóa thơng mại của WTO. Chẳng hạn trong hoạt động nhập khẩu ô tô, ngoài việc đa ra những thủ tục phức tạp, Trung Quốc đã ban hành những tiêu chuẩn kiểm soát chặt chẽ nh yêu cầu phải chạy thử 50000 km để kiểm tra tiêu chuẩn khí thải; các thùng gỗ đóng xe phải kiểm tra côn trùng , buộc… các nhà xuất khẩu ô tô phải đem công nghệ sang đây để sản xuất tại chỗ. Đây là một trong những biện pháp thu hút ĐTNN và bảo vệ nền sản xuất nội địa rất hiệu quả, nhng, nó lại là điểm yếu kém và khá mới mẻ của nớc ta, nhất là trong điều kiền kiện phát triển mới của nền kinh tế.

* Chính sách thu hút ĐTNN

Việt Nam phải thực hiện Hiệp định TRIPs và TRIMs ngay sau thời điểm gia nhập WTO. Thế nhng, chính sách thu hút ĐTNN đến nay vẫn còn bộc lộ nhiều ngáng trở:

- Quyền kinh doanh XNK, cũng nh các lĩnh vực đầu t còn bị hạn chế với những điều kiện ràng buộc “lắt léo”, bởi ở đó vẫn còn tồn tại sự phân biệt đối xử; hình thức đầu t đã trở nên đa dạng hơn, nhng trong liên doanh các nhà ĐTNN cha đợc nắm cổ phần chi phối để trở thành chủ tịch hội đồng quản trị (Trung quốc có quy định này từ năm 1990). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các quy định có liên quan đến đầu t còn chồng chéo với những thủ tục rờm rà, thậm chí còn thiếu văn bản hớng dẫn mà nếu có thì quá muộn hoặc xung đột so với văn bản trớc (sự thay đổi về thuế là một ví dụ); chi phí để thành lập doanh nghiệp còn cao, thời gian đăng ký dài. Chẳng hạn, Luật Giao dịch điện tử ra đời năm 2005 và Nghị định số 57/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 9/6/2006 về thơng mại điện tử lại không có một điều khoản nào về giao dịch điện tử hoặc hợp đồng điện tử có yếu tố nớc ngoài (trừ việc thừa nhận chữ ký điện tử và chứng th điện tử nớc ngoài).

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc (Trang 67 - 73)