Hoạt động xuất khẩu đã đạt đợc sự vợt trội ở rất nhiều điểm. Tổng KNXK giai đoạn 2001-2006 đạt 150,63 tỷ USD với tỷ lệ tăng trởng bình quân là 19,8%/năm, tăng gấp gần 3 lần giai đoạn 1996-2000. Riêng năm 2006 đạt gần 40 tỷ USD, lớn nhất từ trớc tới nay, cao gấp 1,7 lần tổng KNXK của 10 năm 1986-1995, cao gấp 2,8 lần so với năm 2000. Quy mô xuất khẩu bình quân/tháng là 3,32 tỷ USD, còn cao hơn mức xuất khẩu đạt đợc trong cả năm từ năm 1993 trở về trớc.
- Cơ cấu xuất khẩu
Một trong những động lực quan trọng nhất góp sức cho thành công đó phải kể đến sự lấn át của hàng công nghiệp xuất khẩu đối với hàng nông-lâm-thủy sản. Tỷ trọng xuất khẩu của mặt hàng này ngày càng tăng từ 70,6% năm 2001 lên 78,5% năm 2006. Trong đó, KNXK của ‘bộ tứ’ giai đoạn này đã đạt 50,67 tỷ USD, xấp xỉ bằng tổng kim ngạch của cả giai đoạn 1996-2000, chiếm 33,64% tổng KNXK của cả nớc.
Hàng dệt may đứng đầu danh sách đạt 23,21 tỷ USD, với mức tăng trởng liên tục
bình quân là 20,45%/năm. Nếu nh năm 2001 kim ngạch đạt 1,96 tỷ USD, thì đến năm 2006 đã lên tới 5,8 tỷ USD, lớn hơn KNXK của cả năm từ năm 1995 trở về tr- ớc.
Giày dép đạt 14,73 tỷ USD, cao hơn KNXK của cả năm 2000, tăng 14,27%/năm,
tuy có mức tăng thấp nhất trong nhóm, nhng đã lọt vào câu lạc bộ xuất khẩu 2 tỷ USD từ năm 2003. Riêng năm 2006 đạt 3,55 tỷ USD, cao gấp trên 2 lần so với năm 2001, cao gấp 4,5 lần tổng KNXK của cả năm 1986.
Sản phẩm gỗ có mức tăng trởng nhanh nhất và ‘về đích’ sớm nhất (chỉ tiêu năm 2010 là 1,2 tỷ USD), đạt 6,1 tỷ USD, tăng trên 40%/năm. Nếu nh năm 2003 sản phẩm này mới lọt vào nhóm 10 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 500 triệu USD, thì đến năm 2006 đã lên tới 2,1 tỷ USD, tăng gấp gần 7 lần so với năm 2001, cao gấp 34,7 lần so với năm 1996.
LKĐT và máy tính đạt 6,64 tỷ USD, tăng 20,1%/năm với KNXK bình quân đạt
1,11 tỷ USD/năm. Riêng năm 2006 đạt kim ngạch gần 2 tỷ USD, cao gấp gần 3 lần so với năm 2001 và gấp trên 20 lần năm 1996. Đây là những con số khá lý tởng thể
hiện thớc đo của một nền kinh tế đang trên đà tiến vào nền kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức.
Tuy những sản phẩm này còn phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu ngoại nhập, chủ yếu là từ các nớc đặt gia công: ngành dệt may, giày dép phải nhập khẩu khoảng 60%-70%; ngành chế biến gỗ khoảng 80%, LKĐT& máy tính phần lớn nhập khẩu từ bên liên doanh, nhng đã thu hút đợc hàng triệu lao động, góp phần đáng kể vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội của đất nớc.
- Thị tr ờng xuất khẩu
Sau khi Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực, cơ cấu thị trờng vì thế đã có nhiều thay đổi. Xuất khẩu sang thị trờng Mỹ đã tăng vọt từ 1,1 tỷ USD năm 2001 lên 6,8 tỷ USD, chiếm trên 18%/tổng KNXK năm 2005 và đã vợt EU trở thành thị trờng xuất khẩu lớn nhất của nớc ta vào năm 2006, tốc độ tăng trởng bình quân sang khu vực này là gần 70%/năm; thị trờng châu Phi và các khu vực khác cũng tăng rất nhanh, với KNXK tăng gấp gần 4 lần so với năm 2001, nhng do quy mô còn nhỏ nên không có tác động lớn tới tổng KNXK của cả nớc; thị trờng châu Âu và Á vì thế đã dần thu hẹp lại: tỷ trọng xuất khẩu sang EU, Nhật Bản, ASEAN và Trung Quốc giảm tơng ứng từ 20%, 18,1%, 17% và 9,4% năm 2001 xuống còn 14,2%, 11,4%, 13,6 và 8% năm 2006, với mức tăng bình quân ở 4 thị trờng này là trên 10%/năm. (Xem bảng 2.12)
Bảng 2.12: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu
Đơn vị: triệu USD
2001 2002 2003 2004 2005 2006 Châu A Tỷ trọng 908660,5 871152,1 964447,8 1271447,97 1630050,31 - Nhật Bản Tỷ trọng 262218,1 13,952331 250615 12,273253 445013,8 11,434500 Trung Quốc Tỷ trọng 14189,4 14708,8 10,121691 275010,6 29768,8 32008,04 ASEAN Tỷ trọng 255517 15,112525 16,642780 12,453300 550017,1 13,575400
Châu Âu Tỷ trọng 375725 391823,5 439821,8 23,396199 666520,7 - EU Tỷ trọng 300320 294017,6 19,753300 510019,6 620020 14,175640 Châu Mỹ Tỷ trọng 11,621746 273016,3 458022,7 540620,4 680021,1 - Mỹ Tỷ trọng 10657,1 13,472250 450019,5 20,175346 660018,6 18,137214 Châu Phi và khu vực khác Tỷ trọng 749 4,98 - - 1054 3,98 2635 8,13 -
Nguồn: Báo cáo Bộ Thơng mại năm 2002; Thời báo kinh tế việt Nam 2005-2006; Tạp chí Vietnam Business Forum (2007); Internet.
Bảng 2.13 Thị trờng xuất khẩu hàng công nghiệp
Bảng 2.13: Thị trờng xuất khẩu của hàng công nghiệp
0 500 1000 1500 2000 2500 Triệu USD 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Thị trường xuất khẩu giày dộp
Mỹ NB EU nước khác 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Triệu USD 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm
Thị trường xuất khẩu dệt m ay
Mỹ EU Nhật Bản Nước khác
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Triệ u USD 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Thị trường xuất khẩu s ản phẩm gỗ
Mỹ EU Nhật nước khác
Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 2005-2006;; Tạp chí ngoại thơng (2006), số 9; Tạp chí châu Mỹ (2006), số 1; Tạp chí Vietnam Business Forum (2007); Internet. Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may đã có những thay đổi khá rõ rệt trong thời gian qua. Mỹ, thị trờng tiêu thụ rất lớn bình quân khoảng 100 tỷ USD/năm (2001-2006), đã áp dụng hạn ngạch dệt may trong suốt thời gian qua, lại ra Quy chế giám sát hàng dệt may xuất khẩu của nớc ta vào tháng 10/2006. Tuy vậy, Việt Nam đã nỗ lực vợt khó và trở thành nhà xuất khẩu dệt may lớn thứ 5 vào thị trờng này, đạt 3,48 tỷ USD năm 2006; tiếp đến là EU trên 1 tỷ USD và Nhật Bản đạt 838 triệu USD. Hiện nay, Việt Nam là nhà xuất khẩu dệt may lớn thứ 16/153 trên thế giới. Từ nhiều năm nay, EU luôn là thị trờng xuất khẩu giày dép lớn nhất của nớc ta chiếm khoảng 70%/KNXK toàn ngành. Tuy mặt hàng này đã bị khởi kiện và bị áp thuế chống bán phá giá, nhng nó vẫn chiếm lĩnh đợc thị trờng này và đạt trên 2 tỷ USD năm 2006, nhờ không bị áp dụng hạn ngạch và đợc hởng mức thuế u đãi GSP (3%-4%) và trở thành nhà xuất khẩu giày dép lớn thứ 2 tại EU sau Trung Quốc (n- ớc bị áp dụng hạn ngạch cho đến năm 2005 và dệt may năm 2008 và thuế MFN). Để hạn chế rủi ro trên thị trờng EU, các doanh nghiệp đã chuyển hớng sang các thị trờng khác: xuất khẩu sang Mỹ đạt 802 triệu USD, tăng gấp trên 10 lần năm 2001; sang thị trờng Nhật Bản và các thị trờng khác đạt 145 triệu USD và 555 triệu USD năm 2006, tăng tơng ứng là 1,9 lần và 2,4 lần so với năm 2001. Nớc ta đã nằm trong nhóm 10 nớc xuất khẩu giày dép lớn nhất thế giới kể từ năm 2002 và đến năm 2005 đã vơn lên vị trí thứ 4 sau Trung Quốc, Y và Hồng Kông.
Sản phẩm gỗ hiện có mặt ở 120 nớc trên thế giới, trong đó, xuất khẩu sang Mỹ đạt kim ngạch lớn nhất và tăng mạnh nhất từ vài triệu đô la mỹ năm 2001 lên gần 1 tỷ USD năm 2006, tăng 31,2% so với năm 2005 nhờ đợc hởng mức thuế u đãi GSP (0%-3%); thị trờng EU với mức tăng bình quân 19%/năm trong 10 năm qua đạt kim ngạch 520 triệu USD năm 2006; Nhật Bản là nớc nhập khẩu lớn thứ 3 đạt gần triệu USD năm 2006, tăng gấp hơn 3 lần năm 2003; Trung Quốc là bạn hàng lớn thứ 4 với KNXK đạt trên 100 triệu USD năm 2006; các thị trờng mới khác tuy đạt kim ngạch nhỏ, nhng là những thị trờng còn nhiều tiềm năng trong tơng lai.
LKĐT & máy tính là mặt hàng mới xuất hiện từ năm 1996, nhng lại có sức tăng v- ợt trội. Hiện nay, mặt hàng này đã có mặt ở trên 30 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó có 10 thị trờng lớn nhất chiếm tới 87%/tổng KNXK. Đứng đầu là ASEAN với kim ngạch gần 1 tỷ USD năm 2006 nhờ đợc hởng mức thuế theo CEPT/AFTA, trong khi nhu cầu nhập khẩu của thị trờng này là 25 tỷ USD; kế đến là Mỹ, Nhật Bản khoảng 200 triệu; các thị trờng “vài chục tỷ USD” nh: Hà Lan, Phần Lan, Canada… (Xem bảng 2.13)