Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc tham gia sản xuất hàng công nghiệp xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc (Trang 52 - 55)

hàng công nghiệp xuất khẩu

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN là vấn đề có ý nghĩa quyết định hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta, đa đến những thành tựu kinh tế- xã hội quan trọng qua 10 năm đổi mới.

Vì thế, nớc ta đã rất coi trọng việc xây dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi, cũng nh xây dựng những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mình trên “đấu trờng” quốc tế.

2.1.3.1 Khuyến khích thông qua thuế

Thuế là một trong những cụng cụ bảo hộ rất hữu hiệu và được nhiều nước sử dụng như một thứ vũ khớ sắc bộn để nõng cao năng lực cạnh tranh và giành giật thị trường cho doanh nghiệp nước mỡnh.

Chớnh vỡ thế, Việt Nam đó tham gia vào nhiều tổ chức và ký kết nhiều hiệp định thương mại, đầu tư nhằm hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp của mỡnh cú được “chỗ đứng” trờn thị trường quốc tế. Việc thực hiện nghiêm túc các cam kết về cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan không chỉ tạo cho họ có đợc nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ hơn, mà còn tạo cho họ dễ dàng tiếp cận thị trờng nớc ngoài, cũng nh giành thế chủ động trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng toàn cầu.

Bờn cạnh đú, Nhà nước cũn dành cho họ nhiều ưu đói khỏc được quy định trong cỏc Luật, cỏc Văn bản hướng dẫn thi hành như: Nghị định số 60/2002/NĐ-CP quy định về việc xỏc định trị giỏ tớnh thuế đối với hàng hoỏ nhập khẩu theo nguyờn tắc của Hiệp định thực hiện Điều 7 Hiệp định GATT; Luật thuế TNDN năm 2003; Luật thuế XNK; Luật Đầu tư chung. Trong đú, cú nờu những trường hợp nào, lĩnh vực nào được hưởng ưu đói về miễn giảm hay hoàn thuế, chẳng hạn: miễn giảm thuế đối với hàng xuất khẩu, đối với nguyờn liệu phục vụ sản xuất hay hàng tiờu dựng thiết yếu cho an ninh, cho nghiờn cứu khoa học hay giỏo dục, hay ưu đói về thuế TNDN. Cú thể núi, thuế là một trong những cụng cụ rất hữu hiệu trong việc thu hỳt và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tham gia đầu tư và đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần tăng thu ngân sách và giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội khác.

2.1.3. 2 Khuyến khích thông qua việc cấp tín dụng hay trợ cấp xuất khẩu

Các doanh nghiệp nớc ta tham gia vào nền kinh tế thế giới và khu vực trong điều kiện còn hạn chế về nhiều mặt, cha đủ đáp ứng yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế. Hỗ trợ xuất khẩu trong hoàn cảnh đó có tầm quan trọng hơn bao giờ hết.

Chính vì thế, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 764/QĐ-TTg ngày 24/8/1998 về việc lập quỹ thởng xuất khẩu nhằm khen thởng, động viên và khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có thành tích xuất sắc, đạt hiệu quả cao trong hoạt động xuất khẩu, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Đến tháng 9/1999, Bộ Thơng mại đã có qui định về xét thởng xuất khẩu, tiếp đến là Nghị định 90/NĐ-CP của Chính phủ đợc ban hành ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNVVN, với rất nhiều hình thức hỗ trợ khác nhau nh thởng xuất khẩu, trợ cấp thay nhập khẩu, trao giải thởng “Sao vàng đất Việt” thông qua Quỹ hỗ trợ… phát triển hay Quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập thị trờng nớc ngoài trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, ngày 16/12/2005 Thủ tớng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 40/2005/CT-TTg về việc “tiếp tục đẩy mạnh công tác trợ giúp

phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ” nhằm giúp các doanh nghiệp vừa định hớng sản xuất, vừa kinh doanh có hiệu quả trên thị trờng.

Việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp với những điều kiện ràng buộc nhất định (nh: mở rộng thị trờng mới, vợt KNXK, hàng xuất khẩu đạt tiêu chuẩn quốc tế...) không chỉ tránh sự ỷ lại, thiếu trách nhiệm từ phía họ, mà còn tạo điều kiện cho họ nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy mức vốn cho vay cũng nh hình thức cho vay còn cha đủ đáp ứng yêu cầu của họ (tối đa 70% giá trị hợp đồng xuất khẩu, 80% giá trị của L/C hoặc 90% giá trị của bộ chứng từ hàng xuất khẩu trong ngắn hạn), nhng, đây vẫn đợc coi là nguồn hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp của nớc ta nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng toàn cầu.

Trên bình diện quốc tế, vốn tín dụng không đơn thuần là nguồn vốn vay ở trong n- ớc, mà còn là nguồn vốn vay từ bên ngoài đối với các nớc đang phát triển nhằm khắc phục những khó khăn trớc mắt và phục vụ cho chiến lợc phát triển lâu dài. Do vậy, Việt Nam đã tăng cờng hợp tác với các nớc và các tổ chức quốc tế nh IMF, WB, ADB, Nhật Bản nhằm có đ… ợc nguồn vốn vay để đầu t phát triển. Cho tới nay, nớc ta đã nhận khoản vay tín dụng khá lớn từ ADB, WB, IMF, Nhật... với tổng vốn ODA đợc cam kết là gần 40 tỷ USD, trong đó gần 20% là viện trợ không hoàn

lại cho các dự án hạ tầng cơ sở, y tế giáo dục... Đây là những điều kiện cơ bản và cần thiết phục vụ cho sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung mà nớc ta đã tận dụng đợc rất hiệu quả trong thời gian qua. Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam còn đợc hỗ trợ và khuyến khích dới nhiều hình thức khác nh: hỗ trợ về đào tạo, tổ chức các hội trợ triển lãm ở trong và ngoài nớc thông qua các hoạt động xúc tiến thơng mại, các hiệp hội ngành nghề,... góp phần nâng cao trình độ cho các doanh nghiệp cũng nh giúp họ có thêm thông tin về thị trờng để định hớng và phát triển tốt hơn.

Có thể nói, nhờ có sự hỗ trợ và khuyến khích của Chính phủ mà các doanh nghiệp nớc ta đã tham gia vào thơng mại quốc tế ngày càng nhiều, trong đó có trên 1000 doanh nghiệp dệt may, gần 1000 doanh nghiệp chế biến gỗ, trên 300 doanh nghiệp giày dép và trên 100 doanh nghiệp điện tử (tính đến năm 2006). Thành công này đã góp phần quan trọng đem lại cho nền kinh tế nớc nhà một gơng mặt mới ấn tợng và hấp dẫn, mở đờng cho nớc ta bớc vào giai đoạn phát triển mới vững vàng hơn, tự tin hơn. (Xem bảng 2.8)

Bảng 2.8: Một số mặt hàng vợt kim ngạch xuất khẩu đợc xét thởng trong năm 2005 Tên hàng Mức thởng (VNĐ/USD) Hàng thủ công mỹ nghệ 100 Đồ nhựa 100 Hàng cơ khí 100 Sản phẩm gỗ 100 Cà fe chế biến 200

Hạt điều đã qua chế biến 100

Nguồn: Tạp chí ngoại thơng (2006), số 6.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).doc (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w