Bỏo chớ tuyờn truyền nhận thức về WTO và những tỏc động của WTO đến nền kinh tế Việt Nam.

Một phần của tài liệu Báo chí phản ánh quá trình Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO (Trang 49)

NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ VỀ QUÁ TRèNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO.

2.4.1.Bỏo chớ tuyờn truyền nhận thức về WTO và những tỏc động của WTO đến nền kinh tế Việt Nam.

của WTO đến nền kinh tế Việt Nam.

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khỏch quan, là bộ phận của tổng thể: đổi mới- hội nhập- phỏt triển và tăng trƣởng bền vững; là tiền đề quan trọng bảo đảm thành cụng của cụng cuộc xõy dựng đất nƣớc theo định hƣớng XHCN, cụng nghiệp húa, hiện đại húa, thu hẹp dần khoảng cỏch với cỏc nƣớc

trong khu vực và trờn thế giới. Trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO là một nhiệm vụ vụ cựng quan trọng của Việt Nam. WTO là tổ chức thƣơng mại lớn nhất toàn cầu, cú vai trũ ngày càng quan trọng trong sự phỏt triển của kinh tế, thƣơng mại thế giới và cú sức hấp dẫn lớn đối với cỏc nền kinh tế của cỏc nƣớc đang phỏt triển.

Đại hội Đảng IX đó khẳng định chủ trƣơng “ Phỏt huy cao độ nội lực,

đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và bền vững”. Từ khi Việt Nam nộp đơn xin

gia nhập WTO cho đến khi chớnh thức đƣợc kết nạp là 11 năm. Trong suốt khoảng thời gian đú, bỏo chớ đó bỏm sỏt và thụng tin kịp thời về lộ trỡnh đàm phỏn đa phƣơng, song phƣơng; về việc xõy dựng và sửa đổi chớnh sỏch, hệ thống luật phỏp của Đảng và Nhà nƣớc ta phự hợp với cỏc quy định của WTO; về những bƣớc thực thi cải cỏch hành chớnh, tổ chức DN, cơ cấu và phƣơng thức sản xuất từ trung ƣơng đến địa phƣơng, đỏp ứng dần từng bƣớc tiến trỡnh hội nhập.

Gia nhập WTO sẽ cú tỏc động to lớn đến tất cả mọi mặt trong đời sống kinh tế- chớnh trị- xó hội của Việt Nam, trong đú lĩnh vực kinh tế chịu tỏc động trƣớc tiờn và cũng chịu sự tỏc động to lớn nhất, sõu rộng nhất. Trong khuụn khổ cuốn luận văn này, tụi xin phộp đƣợc tỡm hiểu về những tỏc động của Tổ chức này đến đời sống kinh tế của nƣớc ta.

Theo cỏc chuyờn gia kinh tế, hội nhập là mở rộng mụi trƣờng và thị trƣờng cho DN và nền kinh tế Việt Nam. “Gia nhập vào sõn chơi chung, luật

lệ phải phự hợp với nhau, phải mở cửa thị trường, phải tự do húa thương mại, đầu tư. Mỗi yếu tố mở ra đều chứa đựng sẵn cả cơ hội và thỏch thức. Giảm thuế quan thỡ cú cơ hội cho tăng trưởng XK nhưng đồng thời hàng NK tăng và giỏ rẻ hơn sẽ là thỏch thức cho hàng húa trong nước. DN cũng vậy, hội nhập sẽ cú cơ hội mở rộng kinh doanh ra thị trường thế giới nhưng lại là

thỏch thức khi phải cạnh tranh với cỏc đối tỏc quốc tế cú nhiều thực lực hơn trờn thị trường. Tất cả những cơ hội và thỏch thức đú đều là những nhõn tố thuộc về mụi trường, là điều kiện đặt ra, tỏc động đến DN nhưng chưa đủ để quyết định việc thắng hay thua, được hay mất của DN. Yếu tố quyết định cuối cựng vẫn là bản thõn DN, vẫn là nội lực nền kinh tế nước ta” [32]. DN hoạt

động hợp lý trong điều kiện và mụi trƣờng mới thỡ cú thể tận dụng cơ hội để giành đƣợc lợi ớch, giành lấy phần thắng cho mỡnh, nếu khụng làm đƣợc thỡ cơ hội trụi qua. Thỏch thức cũng vậy, nếu chỳng ta nhận thức đƣợc tỡnh thế, chuẩn bị lực lƣợng để khắc phục khú khăn, vƣợt qua thử thỏch thỡ đú lại là mụi trƣờng rốn luyện bản lĩnh trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, ngƣợc lại thỡ chỳng ta cú thể bị thua, bị mất trong cuộc chơi chung sũng phẳng và cụng bằng.

Nhận thức đầy đủ về việc gia nhập WTO, những tỏc động của nú đến đời sống kinh tế của đất nƣớc (cụ thể là đối với nhà nƣớc, DN và ngƣời dõn) trờn cả phƣơng diện thời cơ và thỏch thức là một yờu cầu quan trọng đũi hỏi phải cú một chiến lƣợc truyền thụng rộng rói, trong đú nhiệm vụ của bỏo chớ là vụ cựng quan trọng.

Nhõn dịp đún năm mới 2006, trờn trang nhất bỏo Nhõn dõn (20-01- 2006) đó đăng tải nội dung cuộc trả lời phỏng vấn bỏo chớ của Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng. Chủ tịch nhấn mạnh: “Đến nay, chỳng ta đó kết thỳc đàm

phỏn gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO với 22 trờn tổng số 28 đối tỏc và đang tớch cực đàm phỏn đi đụi với vận động chớnh trị- ngoại giao nhằm sớm đưa nước ta gia nhập tổ chức này... Tuy nhiờn chỳng ta cũng khụng ngộ nhận rằng cứ hội nhập là cả thế giới tự nhiờn sẽ đến xõy dựng đất nước giàu đẹp cho chỳng ta. Hội nhập kinh tế khu vực, tham gia vào WTO là tham gia vào thương trường toàn cầu, thử thỏch rất lớn nhưng chỳng ta sẵn sàng đún nhận và tranh thủ những cơ hội tớch cực để quyết tõm vượt lờn. Để đảm bảo

rằng Việt Nam sẽ đạt được thắng lợi trong hội nhập với thế giới, thỡ điều kiện tiờn quyết mang tớnh sống cũn đú là phải tập hợp được lực lượng, đoàn kết, ra sức thi đua cạnh tranh, hạ giỏ thành, nõng cao chất lượng, đa dạng húa sản phẩm hàng húa sản xuất trong nước”.

Lời nhận xột và dặn dũ của Chủ tịch nƣớc nhõn dịp đầu năm mới đó tạo sự phấn khởi, niềm tin mónh liệt vào một năm mới, hứa hẹn nhiều thành cụng trờn con đƣờng phỏt triển đất nƣớc và hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế thế giới; đồng thời, Chủ tịch cũng thẳng thắn chỉ ra những tƣ tƣởng quỏ đơn giản, quỏ kỡ vọng về việc Việt Nam khi gia nhập WTO là “cả thế giới tự nhiờn sẽ đến xõy dựng đất nước giàu đẹp cho chỳng ta” hoàn toàn khụng

đỳng; ngƣợc lại, cần phải nhận thức rừ những thỏch thức to lớn khi chỳng ta gia nhập vào một “ngƣ trƣờng” khổng lồ nhƣ WTO để từ đú cú những đối sỏch phự hợp nhằm đún đầu thời cơ, tận dụng lợi thế, phỏt huy kinh nghiệm, vƣợt qua khú khăn, để phỏt triển nhanh, mạnh và bền vững.

„WTO và Việt Nam gia nhập WTO‟ đó là một thụng tin quen thuộc khụng chỉ với cỏc quan chức nhà nƣớc, với cộng đồng DN mà bất cứ ngƣời dõn Việt Nam nào cũng đều biết đến. Tuy nhiờn, để hiểu thấu đỏo về tổ chức này, về những gỡ Việt Nam đó làm để trở thành thành viờn, về những gỡ đang chờ đợi chỳng ta ở “hậu WTO” thỡ khụng phải ai cũng cú thể khẳng định: “tụi biết, tụi hiểu”. Trong suốt thời gian kể từ khi chỳng ta nộp đơn xin gia nhập WTO, việc thụng tin tuyờn truyền về tổ chức này cũng nhƣ tỏc động của nú đến cỏc lĩnh vực của đất nƣớc khi chỳng ta chớnh thức trở thành thành viờn để mọi thành phần trong xó hội hiểu biết, nắm rừ tuy đó cú nhƣng khụng thực sự thƣờng xuyờn. Đề tài về WTO thƣờng xuất hiện trờn cỏc bỏo gắn liền với cỏc cuộc đàm phỏn đa phƣơng và đàm phỏn song phƣơng của Việt Nam với cỏc thành viờn của WTO; sự chuẩn bị về đƣờng lối, chớnh sỏch phự hợp với quỏ

trỡnh đàm phỏn; hay sự chuẩn bị về “mọi mặt” của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc DN nhằm chủ động khi Việt Nam chớnh thức tham gia tổ chức này.

Chớnh vỡ vậy, bƣớc sang năm 2006, khi tiến trỡnh đàm phỏn đó đi vào giai đoạn kết, Việt Nam đó nắm chắc cơ hội vào WTO thỡ đề tài này thực sự xuất hiện thƣờng xuyờn trờn tất cả cỏc phƣơng tiện truyền thụng đại chỳng. Việc tuyờn truyền hiểu biết về WTO trờn mọi lĩnh vực là rất cần thiết và đƣợc bỏo chớ quan tõm. Bỏo Nhõn dõn số ra ngày 03-11-2006 đó đăng bài viết :“

Tiến trỡnh gia nhập WTO, cơ hội và thỏch đối với nước ta” của ụng Lƣơng

Văn Tự- Thứ trƣởng Thƣơng mại- Trƣởng đoàn đàm phỏn Chớnh phủ về kinh tế và thƣơng mại quốc tế, Tổng thƣ kớ Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế. Bài viết đó túm tắt 5 nguyờn tắc lớn của WTO; túm tắt quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO của Việt Nam; bài viết cũng nờu lờn những cơ hội và thỏch thức của VN khi gia nhập WTO, tỏc giả khẳng định: “ Chỳng tụi cho rằng, khi gia nhập WTO chỳng ta cú rất nhiều thời cơ, cũng cú rất nhiều thỏch thức. Cơ hội đú cú hay khụng phải do chớnh sỏch, do cỏc DN. Núi mở thị trường mà toàn bộ DN khụng sản xuất hàng XK thỡ cũng vụ nghĩa. Bõy giờ núi mở ra để thu hỳt đầu tư nhưng toàn bộ cỏc DN, địa phương khụng thu hỳt đầu tư thỡ mục đớch của chỳng ta cũng khụng đạt. Gia nhập WTO để chỳng ta phỏt triển, nhưng khụng cú nghĩa bản thõn việc gia nhập WTO là chỳng ta giàu cú lờn, hay chỳng ta nghốo đi mà đú là một cơ hội. Chỳng ta tranh thủ được cơ hội đú thỡ chỳng ta giàu cú. Chỳng ta vượt qua được thỏch thức thỡ chỳng ta tạo được cơ hội mới. Đú là một thực tế”.

Tờ Thời bỏo kinh tế Việt Nam đó đăng bài phỏng vấn ụng Trần Quốc Khỏnh, Vụ trƣởng Vụ Chớnh sỏch thƣơng mại đa biờn với nội dung chớnh: “

Gia nhập WTO: Việt Nam gửi tớn hiệu quyết tõm cải cỏch” (số ra ngày 04-10-

2006). Trả lời phỏng vấn của phúng viờn, ụng Khỏnh cho rằng khi Việt Nam tham gia WTO cần “sẵn sàng đún nhận bước tiến hội nhập mới của đất nước

nhưng chỳng ta cũng cần cú cỏch nhỡn nhận sự việc cho đỳng mức, khụng nờn tụ hồng lợi ớch và bụi đen thỏch thức”. Theo ụng Khỏnh, bản thõn của việc gia

nhập WTO khụng tạo ra thỏch thức cho DN mà đú vẫn là thỏch thức của sự nghiệp đổi mới; từ khi nƣớc ta phỏt động cụng cuộc đổi mới thỡ việc yờu cầu cỏc DN phải luụn cú sự đổi mới về quản trị DN cũng nhƣ việc tỡm tũi hƣớng đi cho DN trong mụi trƣờng cạnh tranh đó là thỏch thức rồi. ễng khẳng định:

“ Khi Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam đó gửi tớn hiệu rất mạnh ra bờn ngoài rằng Việt Nam quyết tõm cải cỏch. Chớnh tớn hiệu đú sẽ gúp phần cho cỏc nhà đầu tư tin tưởng hơn và cú thể vỡ như vậy mà đầu tư sẽ tăng lờn. Từ đú tạo ra năng lực sản xuất mới, cú thờm khả năng đẩy mạnh XK, cũng như thờm khả năng đỏp ứng nhu cầu đa dạng của tiờu dựng trong nước”.

Ngay sau Lễ kết nạp Việt Nam thành thành viờn thứ 150 của WTO, đó cú rất nhiều bài viết đề cập và phõn tớch những tỏc động của sự kiện này đến đời sống kinh tế- chớnh trị- xó hội của Việt Nam; chỉ ra những thuận lợi, thời cơ cũng nhƣ thỏch thức, khú khăn mà chỳng ta sẽ gặp phải; đƣa ra giải phỏp nhằm xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế cú hiệu quả khi nƣớc ta đó hũa vào “sõn chơi chung” quốc tế. Trờn trang nhất của hầu hết cỏc bỏo ngày 08-11- 2006 đó đăng tải nguyờn văn nội dung bài phỏt biểu của Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng “Gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, cơ hội- thỏch thức và

hành động của chỳng ta”. Cỏc bỏo cũng đăng tải toàn bộ hoặc một phần nội

dung bài phỏt biểu của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phỳ Trọng với tiờu đề “ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gia nhập WTO- Thuận lợi, thỏch thức và vai trũ của Quốc hội”; Phú Thủ

tƣớng kiờm Bộ trƣởng Ngoại giao Phạm Gia Khiờm với tiờu đề “Việt Nam gia

nhập WTO mang lại nguồn lực mới, cơ hội mới”, Phú Thủ tƣớng đó đề ra cỏc

cụng việc cần thiết chuẩn bị cho thời gian tới trong đú cú “ tăng cường truyờn

truyền tới toàn xó hội về cỏc cơ hội và thỏch thức của giai đoạn hậu gia nhập”.

Phõn tớch tỏc động của WTO, nhiều bài bỏo đó chỉ ra rằng, hội nhập kinh tế quốc tế luụn cần phải đƣợc xem là sự nghiệp của toàn xó hội, trong đú DN là “đội quõn xung kớch” quyết định sự thành bại của quỏ trỡnh này.

Đối với DN, ý thức hội nhập là quan trọng hàng đầu và nõng cao chất lƣợng dịch vụ, hàng húa là vấn đề sống cũn. Khi gia nhập WTO cũng vậy, cỏc DN Việt Nam cần phải chủ động, tỏc giả Thựy Trang trong bài “ Vào WTO: DN biết chủ động sẽ thắng” (TBKTVN ngày 03-10-2006) đó nờu cõu hỏi và

trả lời: “WTO cú thực sự là một mối đe dọa đối với DN với những vụ kiện

chống bỏn phỏ giỏ và là cơ hội để DN kiện đối tỏc nước ngoài khi quyền lợi bị ảnh hưởng? Cõu trả lời nằm ở chớnh sự chủ động của DN Việt Nam”. Tỏc

giả đó phõn tớch những cơ hội cũng nhƣ những thỏch thức mà DN sẽ phải đối mặt khi Việt Nam gia nhập WTO, theo Tỏc giả: “ DN khụng nờn cú thỏi độ ở

hai thỏi cực. Hoặc coi như khụng cú vấn đề gỡ, cơ hội rất nhiều, thỏch thức rất nhỏ. Hoặc bi quan quỏ đỏng cho rằng khi mở cửa thị trường, cỏc DN VN cú thể bị phỏ sản, thị trường VN sẽ tràn ngập cỏc đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài tràn vào, hàng húa, dịch vụ của họ cạnh tranh hơn DN trong nước rất nhiều”. Mặt khỏc, cỏc DN cần phải chủ động xõy dựng chiến lƣợc kinh doanh

của mỡnh, phải tỡm hiểu và tiếp thu tốt cỏc quy định cơ bản của Luật Cạnh tranh và cỏc văn bản hƣớng dẫn...để cú thể tự bảo vệ mỡnh trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của cỏc DN nƣớc ngoài cũng nhƣ phỏt triển sản phẩm của DN mỡnh.

Việc nhận thức rừ về cạnh tranh, đỏnh giỏ đỳng thực lực cũng nhƣ nhứng yếu kộm của mỡnh là một yếu tố quan trọng của cỏc DN trờn con đƣờng hội nhập, nú cú thể giỳp cho DN “Cạnh tranh cũng đem đến cơ hội”

(DN mở lối vào WTO) nhƣ tỏc giả Hà Linh (TBKTVN, ngày 05-10-2006) đó chỉ ra những thúi quen xấu của cỏch làm ăn manh mỳn, làm ăn “xổi”, mang đậm tớnh cỏch nụng dõn của ngƣời Việt Nam: “ một số thúi quen kinh doanh của DN khụng phự hợp với WTO. Vớ dụ như người bỏn vịt, trước khi bỏn đó

nhồi đến 3 lạng bỏnh đỳc vào diều vịt hay bơm thờm nước vào tụm”; “cứ sản xuất và đem ra chợ bỏn như cụ hàng xộn ở chợ huyện”; “tập trung quỏ nhiều sức lực để xõy dựng một kế hoạch mà lại khụng dựa vào thị trường”... Tất cả

những yếu kộm đú đũi hỏi cỏc DN phải xõy dựng một chiến lƣợc phỏt triển trong đú vấn đề chất lƣợng phải đƣợc coi trọng, giữ chữ tớn trong sản xuất, kinh doanh; xõy dựng chiến lƣợc khụng phải “dựa trờn cơ sở cỏi gỡ DN cú mà

phải dựa trờn cơ sở cỏi gỡ cú thể bỏn được”; đồng thời cỏc DN cũng phải thay

đổi tƣ duy của ngƣời Việt Nam “ai thắng ai; “ chơi đũn hủy diệt” để tỡm mọi cỏch triệt hạ đối thủ mà nờn cú thỏi độ hợp tỏc, bắt tay nhau để “ cả hai cựng

thắng (win-win)”... đú mới chớnh là phƣơng thức làm ăn hiện đại, phự hợp với

thế giới. Cũng trờn TBKTVN số ra ngày 08/11/2006, trả lời phỏng vấn của phúng viờn bỏo, ụng Vũ Tiến Lộc- Chủ tịch phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam đó chỉ ra rằng, trong kinh doanh hiện đại hợp tỏc là một hƣớng đi cho cỏc DN. ễng Lộc phỏt biểu: “Đảng ta đó cú chủ trương VN làm

bạn với tất cả cỏc nước, vậy thỡ, giới doanh nhõn cũng cần thể hiện sự sẵn sàng trở thành đối tỏc với tất cả cỏc DN và doanh nhõn trờn thế giới

Chỳng ta đó vào WTO, mở ra một thời kỳ phỏt triển kinh tế mới, thời kỳ “ hậu WTO”. Việc tuyờn truyền phổ biến về WTO trong toàn xó hội, đặc biệt là trong giới doanh nhõn là vụ cựng cần thiết và quan trọng. Về vấn đề này, tỏc giả Phong Lan, TBKTVN trong bài “ Doanh nhõn Việt phải làm gỡ trong hội nhập- ( Cần giỏo dục chuyờn sõu và tập trung về WTO)” cho biết:

“Một cuộc khảo sỏt mới đõy cho thấy, 82 % doanh nhõn cho rằng mỡnh cú ý

chớ làm giàu nhưng kinh nghiệm thương trường mạnh chỉ cú 4% ; doanh nhõn cú tinh thần hợp tỏc tốt chỉ cú 12% nhưng kộm thỡ cú tới 52%, uy tớn quốc tế cú 4% và cú khả năng cạnh tranh quốc tế khỏ 8%. Đặc biệt, cú tới 92 % số

Một phần của tài liệu Báo chí phản ánh quá trình Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO (Trang 49)