Quan hệ thương mại Việt Nam cỏc nước được phản ỏnh qua bỏo chớ.

Một phần của tài liệu Báo chí phản ánh quá trình Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO (Trang 83)

NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ VỀ QUÁ TRèNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO.

2.4.4. Quan hệ thương mại Việt Nam cỏc nước được phản ỏnh qua bỏo chớ.

bỏo chớ.

Tớnh đến nay, Việt Nam đó cú quan hệ thƣơng mại với hơn hai trăm nƣớc và vựng lónh thổ trờn thế giới. Phản ỏnh mối quan hệ thƣơng mại của Việt Nam với cỏc quốc gia đƣợc bỏo chớ quan tõm đăng tải với số lƣợng tin bài rất lớn trong bức tranh tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế. Cú thể kể ra một số quan hệ thƣơng mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam, thu hỳt sự quan tõm phản ảnh của bỏo chớ nhƣ: Quan hệ Việt Nam- ASEAN, Việt Nam- Trung Quốc; Việt Nam- Nhật Bản; Việt Nam- Hoa Kỳ; Việt Nam- EU; ...

2.4.4.1. Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam- ASEAN.

Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995, hơn chục năm qua đó ghi nhận nhiều thắng lợi và thành tựu trong quan hệ Việt Nam- ASEAN về kinh tế, thƣơng mại. Quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và cỏc thành viờn trong tổ chức khu vực này đó tăng khỏ nhanh. Chỳng ta đó vƣợt qua những thỏch thức do khoảng cỏch chờnh lệch về sự phỏt triển để tớch cực tham gia cỏc chƣơng trỡnh hợp tỏc, liờn kết kinh tế nhƣ Hiệp định Đầu tƣ ASEAN (AIA), Khối

Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), tạo ra những bƣớc tiến quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, tăng kim ngạch thƣơng mại Việt Nam-ASEAN tăng tốc độ trung bỡnh 15,8%/năm. Kim ngạch thƣơng mại tăng cựng với tiến trỡnh thực hiện Chƣơng trỡnh ƣu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) nhằm thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Tăng cƣờng hợp tỏc kinh tế Việt Nam-ASEAN cũn gúp phần làm lành mạnh hoỏ mụi trƣờng kinh doanh trong nƣớc. Quan hệ hợp tỏc với ASEAN là một bộ phận rất quan trọng trong quan hệ đối ngoại rộng mở, đa phƣơng hoỏ, đa dạng hoỏ của Việt Nam. Củng cố ASEAN, thỳc đẩy ASEAN phỏt triển, đồng thời tăng cƣờng hơn nữa vai trũ trong ASEAN là những định hƣớng quan trọng chớnh sỏch đối ngoại của ta.

Năm 2007, kim ngạch XK của Việt Nam vào khối ASEAN là trờn 1,7 tỷ USD. Theo Vụ Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dƣơng (Bộ Thƣơng Mại) nhận định,triển vọng XK của Việt Nam sang thị trƣờng cỏc nƣớc ASEAN trong cỏc năm tới sẽ tăng trƣởng ở mức độ vừa phải, khụng mạnh bằng cỏc nƣớc khu vực Đụng Bắc Á. Qua bài “ Triển vọng XK vào ASEAN- tốc độ tăng trưởng ở

mức vừa phải”, đăng trờn TBKTVN số ra ngày 22/3/2007, tỏc giả Hồng

Thoan đó vẽ lờn một bức tranh tƣơng đối tổng quan về mối quan hệ kinh tế- thƣơng mại với của Việt Nam với cỏc nƣớc thành viờn trong ASEAN, ở đú “

Singapore luụn là thị trường số 1 của Việt Nam... được coi như thị trường truyền thống trung gian cho hàng húa XNK của Việt Nam với thế giới...Năm 2006, kim ngạch XK của Việt Nam sang Singapore ước đạt 1,51 tỷ USD, dự kiến năm 2007 sẽ tăng lờn 1,8 tỷ USD. Với mức tăng trưởng như trờn thỡ đến 2010, VN sẽ đạt mức XK 2,7 tỷ USD vào thị trường này... Đối với Thỏi Lan, năm 2006 Việt Nam XK sang Thỏi Lan đạt 950 triệu USD dự kiến năm 2007 sẽ là 1,15 tỷ USD... cỏc mặt hàng XK của Việt Nam sang thị trường Thỏi Lan hiện nay đứng đầu là mặt hàng mỏy vi tớnh và cỏc linh kiện điện tử với kim

ngạch 294 triệu USD, tiếp đến là dầu thụ 192 triệu USD...; thị trường đạt kim ngạch XK lớn thứ hai của Việt Nam trong khối ASEAN là Malaysia. XK của Việt Nam sang thị trường này trong năm 2006 khoảng 1,23 tỷ USD, riờng 11 thỏng đầu năm 2007 đạt 1,14 tỷ USD...; Với kim ngạch XK năm 2006 đạt 1 tỷ USD Indonesia là thị trường đứng thứ ba về kim ngạch XK của Việt Nam sang cỏc nước ASEAN. Tuy nhiờn, vị trớ trờn luụn cú nguy cơ giảm xuống bởi nhỡn chung, cơ cấu mặt hàng XK của Việt Nam vào thị trường này khụng bền vững... Bộ Thương mại dự kiến năm 2007, kim ngạch XK sang thị trường này đạt khoảng 1,3 tỷ USD...; Đối với Philippines, mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam sang thị trường này trong năm 2006 là gạo, tiếp đến là mỏy vi tớnh và linh kiện điện tử...Dự kiến năm 2007 Việt Nam sẽ XK sang thị trường Philippines 1 tỷ USD và đến năm 2010 ước đạt 1,64 tỷ USD...; Một thị trường nữa cũng được dự đoỏn kim ngạch XK sẽ đạt kim ngạch 1 tỷ USD trong năm 2007 là Campuchia... tăng 43,7% so với năm 2005...Với tốc độ tăng trưởng XK dự kiến tăng 29,8% trong năm 2007 và được duy trỡ trong những năm tiếp theo, đến 2010, XK của Việt Nam sang Campuchia sẽ đạt mức 1,55 tỷ USD... Cỏc thị trường mà Việt Nam cú kim ngạch XK thấp nhất gồm Lào, Myanmar và Brunei...”.

Thụng tin về mối quan hệ kinh tế, thƣơng mại giữa Việt Nam-ASEAN nằm trong tổng thể thụng tin về kinh tế và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế của nƣớc ta. Đú cú thể là cỏc bài tổng quan về tỡnh hỡnh chung cả khối cỏc thành viờn ASEAN; cũng cú thể là cỏc bài phản ỏnh đơn lẻ mối quan hệ giữa Việt Nam với một thành viờn cụ thể; cũng cú thể là dạng tin đăng tải ngắn gọn những thành quả hợp tỏc giữa nƣớc ta với tổ chức này. Vớ dụ trong khối tin đăng trờn TCTM số 31/2007 cú tin “ Việt Nam đạt thặng dư thương mại với 5 nước ASEAN”, tin này đó cung cấp cho độc giả một lƣợng thụng tin khỏi quỏt về

trong đú “ bao gồm: Xin-ga-po đạt 7,4 tỷ USD; In-đụ-nờ-xia đạt 2 tỷ USD; Phi-lip-pin là 1,13 tỷ USD; My-an-ma chỉ là 71,4 triệu USD; Bru-nõy đạt 4,5 triệu USD” Tin cũng cho biết: “Trong hoạt động XNK với cỏc nước trờn, Việt Nam là nước cú thặng dư thương mại”.

Phản ỏnh việc XNK của Việt Nam vào ASEAN trong năm 2007, tỏc giả Đặng Nguyễn trong bài “Xuất khẩu vào ASEAN thiếu ổn định” (TBKTVN, 26/12/2007) đó cho biết “ Năm 2007, kim ngạch XK của VN sang

cỏc nước ASEAN đạt 7,8 tỷ USD, tăng 21,7% so với 2006. Thị trường khu vực này chiếm khoảng 16,3% tổng kim ngạch XK của VN... tuy nhiờn kim ngạch XK vào ASEAN lại tăng chậm so với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn, trong khi kim ngạch NK từ ASEAN tăng tương đối nhanh nờn nhập siờu khu vực này đang cú xu hướng tăng dần”. Điều này đặt ra cho Chớnh phủ, cỏc DN Việt

Nam một bài toỏn cần lời giải đỏp để cú thể khai thỏc tối đa thị trƣờng này, tăng kim ngạch XK và hạn chế nhập siờu, đƣa quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam- ASEAN phỏt triển bền vững, hiệu quả.

2.4.4.2.Quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc.

Kể từ khi bỡnh thƣờng húa quan hệ năm 1991 đến nay, Việt Nam và Trung Quốc đó ký 54 hiệp định cấp Nhà nƣớc và 59 văn kiện hợp tỏc khỏc tạo cơ sở phỏp lý cho quan hệ hợp tỏc lõu dài. Những chuyến viếng thăm thƣờng xuyờn của cỏc nhà lónh đạo cao cấp mỗi năm đó củng cố và làm phong phỳ thờm mối quan hệ hợp tỏc song phƣơng giữa hai nƣớc. Trong những năm qua, quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc đó cú bƣớc phỏt triển mạnh mẽ, liờn tục tăng trƣởng với tốc độ khỏ cao, Trung Quốc đó trở thành một đối tỏc thƣơng mại hàng đầu của Việt Nam. Trung Quốc hiện đứng đầu trong số cỏc nƣớc xuất khẩu hàng húa sang Việt Nam và đứng thứ 3 trong số cỏc nƣớc nhập khẩu hàng húa của Việt Nam. Kim ngạch thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc đó cú sự tăng trƣởng vƣợt trội trong vũng hơn 10 năm qua, từ trờn 32

triệu USD năm 1991 lờn 10,4 tỷ USD năm 2006. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 3,2 tỷ USD, tăng 5,6% so với năm trƣớc. Thị trƣờng này hiện chiếm khoảng 6,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đẩy mạnh XK sang thị trƣờng Trung Quốc là vấn đề mang tớnh chiến lƣợc của nƣớc ta hiện nay. Trong chuyến thăm hữu nghị chớnh thức Trung Quốc của Chủ tịch nƣớc Nguyễn Minh Triết (thỏng 5/2007), cỏc vị lónh đạo đó khẳng định sự củng cố và tăng cƣờng mối quan hệ hợp tỏc nhiều mặt, nhất là lĩnh vực kinh tế và thƣơng mại của chớnh phủ và nhõn dõn hai nƣớc. Mục tiờu mà hai nƣớc đặt ra là đƣa kim ngạch trao đổi thƣơng mại hai chiều lờn 15 tỷ USD vào năm 2010.

Trong quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc, Việt Nam thƣờng nhập siờu, hàng húa Trung Quốc với ƣu thế là giỏ rẻ đó tràn ngập thị trƣờng Việt Nam gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc ngành sản xuất trong nƣớc. Con số kim ngạch NK hàng húa của nƣớc ta từ thị trƣờng Trung Quốc lớn hơn gấp 2,44 và 3,12 lần kim ngạch xuất khẩu hàng húa sang thị trƣờng này vào cỏc năm 2006 và 2007 cho thấy một thực tế là: dự thị trƣờng nƣớc ta cũn rất nhỏ, nhƣng cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đó khai thỏc thị trƣờng nƣớc ta tốt hơn nhiều so với những gỡ cỏc doanh nghiệp nƣớc ta làm đƣợc từ thị trƣờng này. Thụng tin về quan hệ kinh tế, thƣơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc là một đề tài quen thuộc trờn bỏo chớ. Tỏc giả Nguyễn Kim Anh trong bài “Thỳc

đẩy buụn bỏn với thị trường Trung Quốc” đăng trờn TCTM số 20/2007 đó

nghiờn cứu và phõn tớch khỏ sõu về thị trƣờng này: “ Với tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao và ổn định như hiện nay, một thị trường 1,3 tỷ người tiờu dựng đang trong quỏ trỡnh chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu tiờu dựng, Trung Quốc vẫn tiếp tục là thị trường trọng điểm, cú tầm quan trọng đối với hoạt động XNK của Việt Nam... Cỏc DN Việt Nam cần khai thỏc tốt những ưu thế sẵn cú về khoảng cỏch địa lý, về tớnh bổ sung trong cơ cấu hàng húa giữa hai

nước và những nhõn tố cú lợi khỏc để đẩy mạnh XK sang thị trường Trung Quốc và giảm nhập siờu từ thị trường lớn này”. Tỏc giả phõn tớch: “ Điều quan trọng hơn là thị trường này dễ tớnh hơn so với thị trường chõu Âu, yờu cầu chất lượng hàng húa trung bỡnh, cú nhu cầu tiờu thụ lớn đối với nhiều loại sản phẩm khỏc nhau...Một nhõn tố quan trọng nữa là theo lộ trỡnh giảm thuế trong „Chương trỡnh thu hoạch sớm Trung Quốc- ASEAN‟ từ năm 2006, Trung Quốc NK nụng sản và thủy sản từ cỏc nước ASEAN với mức thuế suất từ 0-5%. Đú là thuận lợi mang tớnh chiến lược...”. Bờn cạnh những yếu tố

thuận lợi, tỏc giả cũng đi sõu phõn tớch cỏc hạn chế của DN Việt Nam trong quỏ trỡnh thõm nhập thị trƣờng to lớn này, đú là việc cỏc DN Việt Nam cũn hạn chế hiểu biết về cỏc luật lệ, chớnh sỏch của Trung Quốc nờn thƣờng bị DN bạn gõy sức ộp, nhất là đối với cỏc mặt hàng mang tớnh thời vụ nhƣ rau quả, thủy sản; cỏc hoạt động XK của Việt Nam thƣờng mang tớnh manh mỳn, nhỏ lẻ và phụ thuộc nhiều vào đầu mối NK phớa Trung Quốc. Tỏc giả cũng chỉ rừ sự hạn chế, thiếu tầm nhỡn dài hạn cũng nhƣ mạng lƣới tiờu thụ lõu dài ổn định tại thị trƣờng Trung Quốc của cỏc DN Việt Nam... Đõy là một bài viết cú tớnh thụng tin và giải phỏp rất cao. Tỏc giả đó cung cấp cho ngƣời đọc, đặc biệt là cỏc DN cỏc thụng tin quan trọng về Trung Quốc, một thị trƣờng cú tiềm năng rất lớn của Việt Nam, từ đú giỳp cỏc DN cú kế sỏch, khắc phục những nhƣợc điểm trong chiến lƣợc kinh doanh của mỡnh, phỏt huy tối đa lợi thế để thu đƣợc hiệu quả trong kinh doanh với đối tỏc. Những bài viết nhƣ thế này thực sự rất cú tỏc dụng và hữu ớch đối với cỏc DN trong phỏt triển kinh tế.

2.4.4.3. Quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản.

Năm 2006, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đó chuyển từ đối tỏc tin tƣởng, ồn định, lõu dài thành đối tỏc chiến lƣợc số 1, đƣợc đỏnh dấu bằng chuyến thăm Nhật Bản của Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng. Kim ngạch thƣơng mại hai chiều giữa Việt Nam và Nhật Bản trong năm 2006 là 9,9 tỷ USD và

năm 2007 là 12,5 tỷ USD tăng hơn 26% so với năm trƣớc (nguồn số liệu của Thƣơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản) và trong mối quan hệ thƣơng mại đú, Việt Nam luụn giữ vai trũ là một nƣớc xuất siờu. Phản ỏnh về mối quan hệ này, bỏo Nhõn dõn đó cú bài xó luận “Mở ra thời kỳ phỏt triển cao hơn của quan

hệ hữu nghị và hợp tỏc Việt Nam- Nhật Bản” (số ra ngày 25/11/2007). Bài xó

luận đó giới thiệu tổng quan về đất nƣớc Nhật Bản, về mối quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản trong đú nờu rừ: “ Nhật Bản là bạn

hàng số 1 của Việt Nam, kim ngạch buụn bỏn hai chiều năm 2006 đạt 10 tỷ USD. Việt Nam khẳng định chớnh sỏch nhất quỏn, luụn coi quan hệ hữu nghị, hợp tỏc nhiều mặt với Nhật Bản là ưu tiờn hàng đầu... Việc thực hiện tốt cỏc thỏa thuận, tớch cực đàm phỏn để ký Hiệp định Đối tỏc kinh tế song phương (EAP) sẽ mang lại lợi ớch cho cả hai phớa. Mở rộng giao lưu kinh tế, thương mại, đầu tư, nõng quan hệ hợp tỏc nhiều mặt Việt Nam- Nhật Bản lờn tầm cao mới, với chất lượng và hiệu quả cao hơn”.

Thị trƣờng Nhật Bản từ trƣớc đến nay vẫn là một thị trƣờng cú nhiều hứa hẹn đối với DN Việt Nam, hàng húa của Việt Nam cú nhiều cơ hội để chinh phục thị trƣờng này. Tuy nhiờn, đõy là một thị trƣờng nổi tiếng là khú tớnh. Thời gian qua, nhiều lụ hàng của Việt Nam XK sang Nhật đó bị trả lại do khụng đảm bảo chất lƣợng mà thị trƣờng nƣớc này đề ra, đặc biệt là đối với hàng thủy sản nhiều lần bị phỏt hiện là vi phạm Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm. Điều này đó đặt ra cho cỏc DN một bài toỏn cần cú lời giải. Muốn XK sang thị trƣờng Nhật Bản, cỏc DN Việt Nam phải tỡm hiểu để nắm rừ tõm lý kinh doanh và tiờu dựng của ngƣời Nhật, chủ động tỡm kiếm thị trƣờng, tiếp cận với ngƣời tiờu dựng nhằm mở rộng thị trƣờng XK và thành cụng cho DN. Bờn cạnh đú, việc cập nhật thụng tin thƣờng xuyờn sẽ hỗ hợ nhiều lợi ớch cho cỏc DN khi kinh doanh với thị trƣờng Nhật. Nắm bắt thụng tin kịp thời, cỏc DN cú thể nhanh chúng điều chỉnh lại cụng việc làm ăn trỏnh tỡnh trạng lỳng

tỳng khi phớa khỏch hàng đƣa ra những yờu cầu mới. Về vấn đề này, trong bài: “ Giải quyết những khú khăn trong thõm nhập vào thị trường Nhật Bản”, đăng trờn TCTM số 33/2007, tỏc giả Đoàn Tất Thắng đó đƣa ra giải phỏp: “

Điều quan trọng là cỏcDN Việt Nam cần phải nắm bắt được thị hiếu của người Nhật Bản, cũng như giữ được đỳng hẹn ngày giao hàng, chất lượng sản phẩm đảm bảo thỡ mới cú thể XK được vào thị trường này. Cỏc DN Việt Nam cần hiểu đỳng chế độ quản lý vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản để trỏnh những vi phạm đỏng tiếc... Thị trường Nhật Bản cú sức tiờu thụ rất lớn, nếu cỏc DN Việt Nam giải quyết được vấn đề chất lượng sản phẩm và cỏc tiờu chuẩn trờn thỡ việc XK hàng húa vào thị trường này chắc chắn sẽ phỏt triển tốt”.

Cũng đăng trờn TCTM, số ra 35/2007, trong bài “ Hyogo (Nhật Bản): Đẩy mạnh hợp tỏc với Việt Nam”, tỏc giả Cỏc Ngọc đó đƣa ra cỏi nhỡn về khả

năng hợp tỏc của cỏc doanh nhõn Việt Nam đối với cỏc DN Nhật Bản: “ Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, số DN Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam tăng lờn, tớnh đến thỏng 7/2007, số thành viờn của Hiệp hội DN Nhật Bản là 369 cụng ty, số người Nhật lưu trỳ tại Việt Nam cũng gia tăng... Cỏc DN bị thu hỳt khi ụng Yoshioka Kenji, Giỏm đốc điều hành Văn phũng Jetro tại TP. HCM khẳng định: Việt Nam là nơi ổn định về chớnh trị, an ninh; là một trong những trung tõm kinh tế của ASEAN; văn húa hai nước Việt – Nhật tương đồng nờn

Một phần của tài liệu Báo chí phản ánh quá trình Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)