Bỏo chớ phản ỏnh toàn cảnh bức tranh kinh tế Việt Nam sau 1 năm gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Báo chí phản ánh quá trình Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO (Trang 73)

NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ VỀ QUÁ TRèNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO.

2.4.3. Bỏo chớ phản ỏnh toàn cảnh bức tranh kinh tế Việt Nam sau 1 năm gia nhập WTO.

năm gia nhập WTO.

Sau 1 năm trở thành thành viờn của Tổ chức Thƣơng mại thế giới, nền kinh tế Việt Nam đó cú những bƣớc chuyển đỏng mừng, hội nhập sõu hơn, thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài tăng mạnh. “ Nền kinh tế Việt Nam sau một năm gia nhập WTO đang phỏt triển lành mạnh và cú những chuyển biến mạnh mẽ. Việt Nam đang tiếp tục phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tiếp tục thực hiện đường lối đa phương húa, đa dạng húa quan hệ đối ngoại, đang hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong năm 2007, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng cao chưa từng thấy với sự đầu tư của nhiều nhà đầu tư tầm cỡ, dự ỏn quy mụ lớn với số vốn đăng ký của cỏc dự ỏn FDI năm 2007 đạt khoảng 20,3 tỷ USD, nguồn vốn thực hiện ODA đạt khoảng 2 tỷ USD; đầu tư giỏn tiếp của nước ngoài vào thị trường tài chớnh, ngõn hàng, chứng khoỏn bựng nổ, ước đạt 12 tỷ USD. Nhỡn chung giới DN, thương nhõn nước ngoài đó thể hiện sự hồ hởi, sự quan tõm đỏng kể, chưa từng thấy từ trước tới nay vào việc nghiờn cứu, tỡm hiểu, đầu tư vào thị trường Việt Nam. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của cỏc DN Việt Nam đó được nõng cao. Cỏc DN đó tự nhận thức sõu sắc hơn sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường thế giới và ngay cả thị trường nội địa, tự điều chỉnh chiến lược, đổi mới cụng nghệ của mỡnh nhằm khắc phục khú khăn để thớch nghi với thực tiễn khỏch quan của thị trường thế giới... Theo Diễn đàn kinh tế thế giới, năm 2007, Việt Nam chỳng ta được xếp hạng 68 trong số 131 nền

kinh tế được xếp hạng về chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp và được xếp hạng 76 trong số 127 nền kinh tế về chỉ số năng lực cạnh tranh DN”. ( “ Thương mại Việt Nam năm 2007”, TCTM, số ra 1+2-2008).

Tựu chung, trong năm 2007, nền kinh tế Việt Nam đó đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao nhất trong mƣời năm qua (8,5%), tại Hội nghị ngành Kế hoạch và Đầu tƣ năm 2007 diễn ra tại Hà Nội (thỏng 12/2007) Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đó đỏnh giỏ cao và cho rằng nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phỏt triển ổn định, đạt mức tăng trƣởng cao. Tuy nhiờn, Thủ tƣớng cũng nhấn mạnh, sức cạnh tranh và tớnh bền vững của nền kinh tế chƣa cao, cụng tỏc dự bỏo và kiểm soỏt kinh tế vĩ mụ cũn lỳng tỳng...

Một năm, khoảng thời gian cũn quỏ ớt để cú thể đỏnh giỏ đầy đủ về những ảnh hƣởng của WTO đối với nền kinh tế Việt Nam. Nhƣng rừ ràng nhiều dấu hiệu cho thấy, nền kinh tế nƣớc ta đang đứng trƣớc bƣớc ngoặt lớn với những thời cơ cũng nhƣ thỏch thức đũi hỏi chỳng ta phải nắm bắt và vƣợt qua. Tỏc giả Thựy Trang trong bài “ Hướng tới tăng trưởng bền vững”, đăng trờn TBKTVN số ra ngày 03-12-2007 đó đƣa ra những nhận định và đỏnh giỏ chung về những thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những khú khăn mà Việt Nam đang đối mặt trong năm 2007, năm đầu tiờn chỳng ta là thành viờn chớnh thức của WTO, qua đú tỏc giả cũng đƣa ra những giải phỏp căn bản nhằm đảm bảo cho nền kinh tế “hướng tới tăng trưởng bền vững” trong năm 2008. Tỏc giả đó cung cấp cho ngƣời đọc cỏi nhỡn khỏch quan, trung thực về nền kinh tế Việt Nam sau WTO, thành quả chỳng ta đạt đƣợc thật đỏng tự hào song cũng khụng vỡ thế mà quỏ lạc quan, quờn mất những thỏch thức thực sự đang diễn ra rất gay gắt, len lỏi sõu trong từng bộ phận của cơ thể “kinh tế” đang trờn đà phỏt triển đú. Tỏc giả đó diễn đạt lại lời đỏnh giỏ, tổng kết của Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng trong Hội nghị ngành Kế hoạch và Đầu tƣ năm 2007 là: “

gian tới, trong đú điển hỡnh là cơ sở hạ tầng khụng đỏp ứng được yờu cầu... việc duy trỡ chỉ số giỏ tiờu dựng thấp hơn tốc độ tăng trưởng là một trong những chỉ tiờu khụng hoàn thành của năm nay (năm 2007)....theo người đứng đầu chớnh phủ, việc lỳng tỳng trong điều hành thị trường tiền tệ cũng là một lý do khiến CPI vượt qua tốc độ tăng GDP”...

Thụng tin tổng quan về nền kinh tế Việt Nam sau WTO xuất hiện khỏ đều đặn trờn bỏo chớ. Đặc biệt là vào cỏc dịp cuối thỏng, cuối quý, cuối năm hay đầu năm mới, trờn cỏc bỏo thƣờng đăng tải những tin bài về tỡnh hỡnh kinh tế của đất nƣớc với mong muốn cú thể đem lại cỏi nhỡn tổng quan, đỏp ứng nhu cầu thụng tin của cụng chỳng. Số lƣợng tin bài về kinh tế Việt Nam sau WTO thực sự là một khối lƣợng khổng lồ với cỏc gúc độ phản ỏnh vụ cựng đa dạng. Tất cả cỏc khu vực, cỏc lĩnh vực của nền kinh tế đó đƣợc phản ỏnh khi thỡ là những bài tổng quan chung, khi thỡ là những bài phản ỏnh, phõn tớch sự phỏt triển, thành cụng cũng nhƣ khú khăn, vƣớng mắc của từng ngành, từng địa phƣơng, từng DN cụ thể trong quỏ trỡnh hội nhập. Đa số trong cỏc bài viết, cỏc tỏc giả đều đó cố gắng đƣa ra thực trạng và kiến nghị giải phỏp cho từng lĩnh vực, từng ngành cụ thể đƣợc phản ỏnh trong tỏc phẩm của mỡnh. Điều này đó làm cho thụng tin trờn bỏo chớ hấp dẫn hơn rất nhiều bởi ngƣời đọc khụng chỉ tỡm thấy những số liệu, thụng tin kinh tế cần thiết mà qua bỏo chớ họ cũn cú thể tỡm thấy cho mỡnh một hƣớng đi, một cỏch giải quyết cụ thể đối với vấn đề mà ngành mỡnh, địa phƣơng mỡnh, DN của mỡnh đang gặp phải. Hơn thế, bỏo chớ cũn cung cấp cho ngƣời đọc những tri thức lý luận cơ bản về kinh tế học, về cỏch nhỡn nhận và đỏnh giỏ một vấn đề kinh tế một cỏch khoa học và lụgic, từ đú giỳp họ cú đƣợc tầm nhỡn chiến lƣợc để xõy dựng kế hoạch phỏt triển sản xuất, kinh doanh một cỏch hiệu quả.

Tụi xin khảo sỏt một số lĩnh vực lớn đƣợc bỏo chớ quan tõm đăng tải khi phản ỏnh nền kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập WTO:

2.4.3.1. Xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.

Năm 2007, kim ngạch XK của Việt Nam 48,4 tỉ USD tăng 21,5% so với 2006. Cú chớn mặt hàng cú kim ngạch hơn 1 tỷ USD là thủy sản, gạo, cà phờ, cao su, dầu thụ, dệt may, giày dộp,điện tử và linh kiện mỏy tớnh, sản phẩm gỗ. Quy mụ và tốc độ tăng trƣởng XK của Việt Nam đó đƣợc duy trỡ ở mức độ cao, cơ cấu hàng XK chuyển dịch tớch cực theo hƣớng tăng dần nhúm hàng chế biến, chế tạo, nhúm hàng cú hàm lƣợng cụng nghệ chất xỏm cao. Cỏc DN tham gia XK khụng ngừng mở rộng, đa dạng húa và hoạt động ngày càng hiệu quả, đặc biệt là khu vực kinh tế tƣ nhõn và khu vực kinh tế cú vốn nƣớc ngoài.

Việc Việt Nam gia nhập WTO cú ảnh hƣởng lớn tới mọi lĩnh vực kinh tế của nƣớc ta trong đú cú XK, tuy nhiờn liệu cú thể cú sự đột phỏ trong ngắn hạn? Điều này đó đƣợc bỏo TBKTVN số ra ngày 01/12/2006, tỏc giả Thựy Linh trong bài: “ WTO và triển vọng XK của Việt Nam” (Chưa thể cú đột phỏ

trong ngắn hạn) đó đƣa ra ý kiến của cỏc chuyờn gia kinh tế khi cho rằng một

trong những lợi thế lớn của Việt Nam khi gia nhập WTO chớnh là sẽ mở rộng đƣợc thị trƣờng do đú kim ngạch XK sẽ tăng lờn và cú thể tạo ra bƣớc đột phỏ lớn. Tuy nhiờn, tỏc giả cũng đƣa ý kiến của cỏc chuyờn gia của Bộ Thƣơng mại dự bỏo rằng: “ ...sẽ khụng cú đột phỏ lớn trong ngắn hạn... kể cả trong điều kiện bờn ngoài thuận lợi thỡ XK cũng sẽ khụng thể “tăng vọt” nếu khụng cú đầu tư nõng cao năng lực sản xuất và khắc phục những hạn chế mang tớnh cơ cấu.... đầu tư trong nước và nước ngoài sẽ tăng lờn tạo ra năng lực sản xuất và năng lực XK mới, tuy nhiờn hiệu quả sẽ đến sau một thời gian chứ chưa thể thấy rừ ngay trong một, hai năm đầu khi ta vào WTO”. Nhƣ vậy,

chỳng ta cũng khụng nờn quỏ kỳ vọng và tụ hồng những lợi ớch cú thể đƣợc hƣởng từ việc gia nhập WTO, bởi dự hoàn cảnh cú tốt đến đõu thỡ yếu tố quyết định then chốt vẫn phải bắt nguồn từ chớnh nội lực của chỳng ta. Huy

động nguồn lực, phỏt huy những lợi thế trong phỏt triển kinh tế chớnh là con đƣờng dẫn đến thành cụng.

Bỏo Nhõn dõn trong số ra ngày 02/02/2007, tỏc giả Hoàng Hà đó viết bài “ Xuất khẩu năm 2007: mục tiờu khỏ cao nhưng cú thể đạt được”, tỏc giả đó khẳng định tầm quan trọng của việc thỳc đẩy tăng trƣởng XK đối với việc thỳc đẩy tăng trƣởng kinh tế; tỏc giả cũng chỉ ra việc Việt Nam trở thành thành viờn của WTO thỡ “thị trường của 149 thành viờn mở cửa với mức thuế

thấp hơn tạo cơ hội cho hàng húa Việt Nam đến được với nhiều thị trường hơn”. Theo tỏc giả để đạt đƣợc mục tiờu đề ra cho XK năm 2007 cần cú

những giải phỏp “mạnh”, trong đú phải: “Chỳ trọng khai thỏc tiềm năng của

mọi nhúm hàng, mặt hàng. Tiếp tục đa dạng húa thị trường. Tiếp tục thỳc đẩy mạnh phỏt triển kinh tế tư nhõn và đẩy mạnh cổ phần húa DN nhà nước, phỏt triển mạnh thị trường chứng khoỏn để thu hỳt nhiều vốn vào phỏt triển kinh tế núi chhung và XK núi riờng. Mở rộng cửa đún đầu tư nước ngoài và hỗ trợ mạnh mẽ cho khu vực kinh tế này phỏt triển gúp phần tăng trưởng XK... Mặt khỏc, cần thực hiện tiếp tục cỏc giải phỏp đồng bộ như: tập trung xử lý cỏc vấn đề gắn liền với việc thực hiện cỏc cam kết trong WTO; chỉ đạo cỏc DN chuẩn bị cỏc giải phỏp đối phú với cỏc hàng rào kỹ thuật và cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ;,nõng cao hiệu quả của xỳc tiến thương mại; cú cỏc chớnh sỏch, giải phỏp hỗ trợ người sản xuất và cỏc DN XK thụng qua cỏc hỡnh thức được WTO cho phộp, phỏt triển XK thụng qua thương mại điện tử”.

Năm đầu tiờn Việt Nam gia nhập WTO, tốc độ tăng trƣởng kim ngạch XK của khu vực kinh tế trong nƣớc cao hơn tốc độ tăng trƣởng chung, chứng tỏ khu vực này đó tận dụng đƣợc cơ hội do vị thế mới của thành viờn WTO. “XK tăng ở gần hết cỏc mặt hàng trong đú cú những mặt hàng cú kim ngạch

tăng khỏ cao. Đó cú 9 mặt hàng đạt kim ngạch XK trờn 1 tỷ USD. Trong số cỏc đối tỏc thương mại của Việt Nam, Mỹ là bạn hàng nhập khẩu lớn nhất,

tiờu thụ trờn 1/5 tổng khối lượng XK của Việt Nam và gần 1/4 lượng hàng húa XK ngoài dầu thụ. Tiếp theo là EU, Nhật Bản, ASEAN. Cỏc nước phỏt triển là thị trường của gần 2/3 kim ngạch XK của Việt Nam. Đú là con số thụng tin

của tỏc giả Thựy Trang trong bài “ Kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh” đăng trờn TBKTVN số ra ngày 10/12/2007.

Cựng với việc tăng trƣởng trong kim ngạch XK trong những năm tới cỏc chuyờn gia cũng cảnh bỏo về việc tiềm ẩn hàng loạt rủi ro mà cỏc DN Việt Nam cần phải đề phũng. Tỏc giả Tuấn Dũng trong bài “ Tăng cường năng lực xuất khẩu- DN cần biết phũng trỏnh rủi ro” đăng trờn TBKTVN số

ra ngày 01/02/2007 đó phõn tớch những nguy cơ rủi ro đú: “ Đú là những hàng rào thương mại mà cỏc nước sẽ dựng lờn như kiện chống bỏn phỏ giỏ, cấm nhập khẩu vỡ hàng húa khụng đạt tiờu chuẩn”. Tỏc giả cũng đƣa ra ý

kiến của ụng Lƣơng Văn Tự, Thứ trƣởng Bộ Thƣơng mại để nhằm đối phú với những vụ tranh chấp thƣơng mại trong tƣơng lai là: “ Để tăng khả năng

đối phú, cũng như hạn chế tối đa những vụ tranh chấp thương mại núi chung và kiện bỏn phỏ giỏ núi riờng, cỏc DN phải xỏc định được những thị trường quan trọng nhưng “khú tớnh” để đưa ra kế hoạch riờng cho mỡnh”...

Vào WTO, cơ hội tiếp cận thị trƣờng thế giới đƣợc mở ra rất nhiều. Việt Nam là nƣớc cú tiềm năng XK rất lớn và cú tốc độ XK phỏt triển nhanh trong cỏc nƣớc đang phỏt triển. Tuy nhiờn, theo ụng Vừ Trớ Thành, Trƣởng Ban Hội nhập kinh tế quốc tế- Viện Quản lý kinh tế TW trong một bài trả lời phỏng vấn của bỏo TBKTVN (số ra ngày 01/3/2007) thỡ cỏc DN Việt Nam sẽ phải đƣơng đầu với cỏc vụ kiện chống phỏ giỏ khi cỏc mặt hàng đều đó dỡ bỏ quota, ụng Thành cho biết: “ Nếu đọc văn kiện WTO thỡ sẽ thấy xử lý tranh chấp trong WTO xem ra cú vẻ rất cụng bằng. Tuy nhiờn trờn thực tế gần đõy cú rất nhiều vụ kiện bỏn phỏ giỏ và những biện phỏp tự vệ. Nhỡn chung cỏc nước phỏt triển trong đú cú Việt Nam bao giờ cũng yếu thế hơn, lý do là năng

lực của cỏc DN Việt Nam, kộm từ luật lệ, hiểu biết văn húa bản địa, ngoại ngữ... Bờn cạnh đú, việc xử kiện kộo dài và tốn kộm.... Như vậy, chuyện trụng chờ vào thắng kiện là rất khú, do vậy mà tốt hơn hết là cỏc DNVN cần phải tự bảo vệ mỡnh, trang bị cho mỡnh những kiến thức cần thiết để trỏnh cỏc vụ kiện gõy tốn của, hao lực mà khụng được gỡ...”

Bờn cạnh XK thỡ hiện tƣợng nhập siờu đang là mối quan tõm của cỏc cấp cỏc ngành và bỏo chớ. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam cho thấy, trong hơn hai chục năm thực hiện đƣờng lối đổi mới, đẩy mạnh XK, nhập siờu vẫn đƣợc coi là “căn bệnh kinh niờn” của nƣớc ta. Quy mụ NK nguyờn, nhiờn, vật liệu của nƣớc ta là vụ cựng lớn và việc “sống nhờ” vào nguồn nguyờn liệu NK chớnh là một điểm rất yếu của nền kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện giỏ nguyờn liệu thế giới liờn tục sốt từ mấy năm trở lại đõy đó gõy ra tỡnh trạng nhập siờu tăng đột biến. Tỏc giả Dƣơng Ngọc trong bài “ XNK và nhập siờu”

(TBKTVN, ngày 25/12/2007) đó đỏnh giỏ: “ Tổng kim ngạch NK năm 2007 ước đạt 60,83 tỷ USD, cũng là mức kỷ lục từ trước tới nay, tăng 35,5% so với năm trước. .. Do tốc độ tăng XK, nờn nhập siờu đó gia tăng so với cựng kỳ năm trước cả về kim ngạch tuyệt đối và cả về tỷ lệ so với XK (25,6%). Mặc dự nhập siờu tăng chủ yếu do nhập thiết bị, mỏy múc, nguyờn vật liệu tăng cao, một phần do giỏ nhập tăng nhưng cú ba vấn đề đỏng lưu ý là: mức nhập siờu như thế là rất cao, vượt xa so với những năm trước và gấp hơn hai lần so với kế hoạch; do hiệu quả và sức cạnh tranh của sản xuất trong nước nờn nhiều mặt hàng thua ngay trờn sõn nhà; trong khi xuất siờu với EU, Mỹ... nhưng lại nhập siờu lớn đối với cỏc nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn quốc, Thỏi Lan...”. Cũng về sự tăng tốc của nhập siờu, tỏc giả Nguyễn Đỡnh Bớch

trong bài “ Nhập siờu tăng tốc- cần cú cỏi nhỡn xỏc thực” (TCTM số 35/2007) đó đƣa ra một cỏi nhỡn về vấn đề này. Tỏc giả đó đƣa ra một loạt cỏc con số cụ thể của tỡnh trạng nhập siờu trong vũng hơn chục năm (1986-2007) để khẳng

định: “ nhập siờu vẫn là một „căn bệnh kinh niờn‟ của nền kinh tế” và nƣớc ta luụn ở trong tỡnh trạng “thõm thủng lớn trong cỏn cõn thương mại quốc tế”. Theo tỏc giả “với tỷ lệ nhập siờu 20,6% trong 8 thỏng 2007, rất cú thể đõy

mới chỉ là dấu hiệu mở đầu cho một làn súng gia tăng nhập siờu mới”. Tỏc

giả đó đi vào phõn tớch cỏc nguyờn nhõn dẫn đến nhập siờu của Việt Nam nhƣ: “việc sống nhờ vào nguồn nguyờn liệu NK của nền kinh tế Việt Nam; điều

kiện sốt núng liờn tục của giỏ nguyờn liệu thế giới từ năm 2004 trở lại đõy đó

Một phần của tài liệu Báo chí phản ánh quá trình Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO (Trang 73)