Điều chỉnh chính sách thương mại của trung quốc trước và sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

13 297 0
Điều chỉnh chính sách thương mại của trung quốc trước và sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TRẦN THỊ HOÀNG NGÂN ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC TRƢỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 60 31 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI TẤT THẮNG Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TRẦN THỊ HOÀNG NGÂN ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC TRƢỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2008 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài luận văn Vào khoảng năm 90 kỷ XX, trình toàn cầu hóa bước vào thời kỳ có thay đổi mạnh mẽ Hầu giới, đặc biệt nước lớn điều chỉnh sách kinh tế để phù hợp với trình toàn cầu hóa nhanh chóng Quá trình điều chỉnh tiếp tục sang năm đầu kỷ XXI Việc tổ chức lại cấu kinh tế nước thúc đẩy kinh tế giới phát triển Cũng giống quốc gia, Trung Quốc có điều chỉnh quan trọng sách thương mại để thích hợp với thay đổi Sự điều chính sách thương mại Trung Quốc phản ánh xu chung kinh tế giới, xu toàn cầu hóa kinh tế Điều chịu tác động tình hình kinh tế, trị quốc tế khu vực, là: chiến tranh lạnh kết thúc; khủng hoảng kinh tế - tài diễn năm 1990; phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ; nhịp độ toàn cầu hóa tăng nhanh; trị giới quan hệ quốc tế nảy sinh vấn đề mới… Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định: “mục tiêu cải cách thể chế Trung Quốc xây dựng thể chế thị trường xã hội chủ nghĩa” hội nhập kinh tế giới Có thể nói, điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc từ sau năm 1986 (thời điểm Trung Quốc nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại giới) tiếp nối công cải cách mở cửa năm 1978 Và nhờ vậy, Trung Quốc có bước tiến quan trọng mang tính đột phá việc điều chỉnh sách kinh tế, bước đầu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới năm 2001 Để phù hợp với yêu cầu WTO, Trung Quốc tiếp tục điều chỉnh sách thương mại để thực thi cam kết sau gia nhập WTO Sự điều chỉnh sách thương mại nhằm đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng nhanh, giải thách thức tiến trình toàn cầu hóa đem lại Chính điều đem lại cho Trung Quốc thành công dự kiến Sau năm gia nhập WTO, Trung Quốc nước có mức tăng trưởng thương mại nhanh giới Họ trở thành nước có giá trị thương mại lớn thứ sau Liên minh châu Âu (EU) Mỹ; Kim ngạch mậu dịch từ chỗ chiếm 40% GDP năm 2001, đến năm 2006 tiêu chiếm tới 80% Như vậy, vấn đề đặt Trung Quốc điều chỉnh sách họ từ sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới để đạt thành công vậy? Và Việt Nam học hỏi từ kinh nghiệm điều chỉnh sách thương mại tạo nên phát triển nhanh Trung Quốc? Đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO (11/2006) lộ trình thực thi cam kết quy định WTO vấn đề hoàn toàn mới, đặt yêu cầu cấp thiết mà phải quan tâm Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Điều chỉnh sách thƣơng mại Trung Quốc trƣớc sau gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO)” có ý nghĩa quan trọng hướng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trung Quốc nhìn nhận kinh tế tăng trưởng động giới Vì vậy, nghiên cứu không tác giả Trung Quốc mà toàn giới kinh tế Trung Quốc nói chung, điều chỉnh sách kinh tế Trung Quốc nói riêng phong phú Điển hình công trình như: Ở nƣớc ngoài: Supachai Panitchpakdi Mark L.Cliford (2002) với: “Trung Quốc WTO - Trung Quốc thay đổi, thương mại giới thay đổi”; Anderson K., Huang J., and Ianchovichina E (2004): “The impacts of WTO Accession on Chinese Agriculture an Rural Poverty” In Battasali, Li, Martin (eds) China and the WTO: Accession, Policy Reform, and Poverty Reduction Strategies; Changhong Pei (2005), “Analysis of China’s Foreign Trade Growth and Discussion of Related Policies”, China & World Economy, Vol 13, No 2, pp 26-38 v.v… Ở Việt Nam: Cho đến nay, có số công trình viết điều chỉnh sách kinh tế Trung Quốc như: “Trung Quốc gia nhập WTO Kinh nghiệm với Việt Nam” (2005), TS Đỗ Tiến Sâm (Chủ biên) ;“Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới - Thời thách thức” (2004), PGS TSKH Võ Đại Lược (Chủ biên); Dự án VIE 01/012 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương (CIEM) UNDP: “Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm học Trung Quốc”; “Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc (giai đoạn 1992-2010)” (2004), TS Nguyễn Kim Bảo (Chủ biên) v.v… Nhìn chung, công trình phân tích nhân tố đòi hỏi Trung Quốc phải điều chỉnh sách kinh tế tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO thân Trung Quốc lĩnh vực: cải cách sách kinh tế vĩ mô, cấu ngành kinh tế chủ chốt, khu vực doanh nghiệp, vấn đề xã hội, hoàn thiện hệ thống luật pháp tác động đến kinh tế giới Như vậy, theo tìm hiểu tác giả, chưa có công trình nghiên cứu riêng điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trình từ sau nước nộp đơn gia nhập WTO cách chi tiết, hệ thống Mặt khác, sau Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới, việc điều chỉnh sách thương mại cho phù hợp với tình hình điều mà không giới nghiên cứu quan tâm Do đó, luận văn viết với mục đích tìm hiểu nội dung việc điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau gia nhập WTO rút số kinh nghiệm trình điều chỉnh sách thương mại mà Việt Nam tham khảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), luận văn đề xuất số khuyến nghị, gợi ý sách cho Việt Nam nhằm giảm tác động bất lợi từ trình hội nhập đem lại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu số nội dung thương mại khuôn khổ WTO Thứ hai, xem xét trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Và, Thứ ba, sở đó, đưa số gợi ý cho Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau nhập WTO 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ Trung Quốc nộp đơn gia nhập WTO (1986) đến gia nhập WTO (2001); tư gia nhập WTO đến năm 2007 - Về không gian: Luận văn nghiên cứu sách thương mại Trung Quốc Đại lục không nghiên cứu thêm sách thương mại Hồng Kông, Ma Cao… Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để phân tích trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc Bên cạnh đó, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, quy nạp sử dụng nhằm làm bật hiệu trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau gia nhập WTO Tác giả sử dụng phương pháp so sánh biết Trung Quốc thành công đến đâu công điều chỉnh sách thương mại vị trí quốc gia giới Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, thu thập, xử lý tài liệu công cụ phân tích số liệu để minh chứng cho vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp chuyên gia tức tham khảo ý kiến đánh giá chuyên gia kinh tế, đặc biệt chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc Dự kiến đóng góp luận văn Trên sở hệ thống hóa trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau gia nhập WTO, bước đầu đưa số gợi ý cho Việt Nam Nội dung kết cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm Chương sau đây: Chƣơng 1: Những vấn đề thƣơng mại khuôn khổ WTO Trọng tâm phần hệ thống hóa số vấn đề liên quan đến quy định thương mại sách thương mại khuôn khổ WTO Chƣơng 2: Điều chỉnh sách thƣơng mại Trung Quốc để gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), chương tập trung nghiên cứu điều chỉnh hệ thống sách thương mại Trung Quốc từ Trung Quốc nộp đơn gia nhập WTO (1986) đến Trung Quốc kết nạp vào WTO (tháng 11/2001) Chƣơng 3: Điều chỉnh sách thƣơng mại Trung Quốc để thực cam kết với WTO số gợi ý sách cho Việt Nam Trong phần này, luận văn tập trung phản ánh trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc từ sau gia nhập WTO (2001) đưa kinh nghiệm Trung Quốc trình điều chỉnh sách thương mại mà Việt Nam tham khảo 8 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ WTO 1.1 Vài nét Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) 1.1.1 Khái quát WTO 1.1.1.1 Giới thiệu WTO Nói cách đơn giản, Tổ chức Thương mại giới (WTO) nơi đề quy định điều tiết hoạt động thương mại quốc gia quy mô toàn giới Trước tiên, WTO khuôn khổ để đàm phán WTO diễn đàn, nơi quốc gia thành viên thương lượng giải tranh chấp phát sinh quan hệ thương mại họ Bước giải tranh chấp thỏa thuận WTO đời từ đàm phán tất tổ chức làm thông qua đường đàm phán Các hoạt động mà WTO xúc tiến chủ yếu xuất phát từ đàm phán diễn từ năm 1986 đến năm 1994, mang tên vòng đàm phán Uruguay, từ đàm phán trước khuôn khổ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Đối với nước gặp phải rào cản thương mại muốn vượt qua chúng, đàm phán góp phần thúc đẩy tự hóa thương mại Tuy nhiên WTO không tập chung vào tự hóa thương mại, số trường hợp, WTO đề quy định ủng hộ việc trì rào cản thương mại, ví dụ trường hợp bảo vệ người tiêu dùng hay ngăn chặn lan tràn dịch bệnh WTO tập hợp quy định Nòng cốt tổ chức hiệp định WTO, phần lớn cường quốc thương mại giới đàm phán ký kết Những văn tạo thành quy định pháp lý tảng thương mại quốc tế Đó chủ yếu hợp đồng, theo phủ nước cam kết trì sách thương mại khuôn khổ vấn đề thỏa thuận Mặc dù phủ đàm phán ký kết, song mục tiêu hợp đồng giúp đỡ nhà sản xuất hàng hóa, dịch vụ nhà sản xuất, nhập triển khai hoạt động mình, đồng thời cho phép phủ nước đáp ứng mục tiêu xã hội môi trường Mục tiêu trọng tâm hệ thống góp phần tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tự hóa thương mại mà tránh tác hại không mong muốn Đó xóa bỏ rào cản, thông báo quy định thương mại hành giới cho cá nhân, doanh nghiệp quan nhà nước, đồng thời đảm bảo với họ thay đổi đột ngột sách áp dụng Nói cách khác, quy định phải “minh bạch” dễ dự đoán… Và cuối cùng, WTO giúp nước giải tranh chấp Đây hoạt động quan trọng thứ ba WTO Quan hệ thương mại thường làm nảy sinh lợi ích mâu thuẫn Tất hiệp định, kể hiệp định nước thành viên WTO đàm phán cách kỹ lưỡng, cần phải giải thích Cách tốt để giải chanh chấp đưa thủ tục trung gian dựa sở pháp lý thỏa thuận Đây mục tiêu trình giải chanh chấp nêu hiệp định WTO Tổ chức Thương mại giới (WTO) thành lập vào ngày 01 tháng 01 năm 1995, thời điểm đó, tổng số Bên ký kết GATT 128 có 76 nước số trở thành Thành viên WTO Số lại sau thời điểm tham gia WTO (12/1995) Hiện có 152 nước vùng lãnh thổ tham gia tổ chức này, chiếm 97% GDP 85% giá trị thương mại hàng hóa 90% giá trị thương mại dịch vụ toàn cầu Khác với GATT, trước bao quát thương mại hàng hóa, sau thành lập, WTO mở rộng phạm vi điều tiết hoạt động thương mại toàn cầu từ lĩnh vực chủ yếu thương mại hàng hoá sang lĩnh vực khác thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến đầu tư thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ…WTO thúc đẩy trình tự hoá thương mại toàn cầu theo nguyên tắc như: minh bạch hóa sách thương mại, đối xử tối huệ quốc, thương mại không phân biệt đối xử, đối xử quốc gia mở thị trường hàng hoá thị trường dịch vụ để thương mại toàn cầu phát triển thông qua đàm phán Mục đích tổ chức thúc đẩy tự thương mại nhằm đạt tăng trưởng kinh tế nhanh, nâng cao mức sống người dân thông qua việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan; xoá bỏ loại trợ cấp làm méo mó thương mại; nới lỏng hạn chế đầu tư; cho phép dòng vốn tự di chuyển quốc gia… quan giải tranh chấp thương mại làm cho thương mại quốc tế minh bạch công 10 1.1.1.2 Lược sử hình thành phát triển Tư tưởng tự thương mại WTO theo đuổi có xuất xứ từ lâu Tại Hội nghị Bretton Woods, bang New Hamsphire, Hoa Kỳ năm 1944, với đời tổ chức tài quốc tế Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (nay gọi Ngân hàng Thế giới – World Bank – WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Money Fund – IMF), tổ chức chung lĩnh vực thương mại đề xuất thành lập với tên gọi Tổ chức Thương mại Quốc tế (International Trade Organization - ITO) Hiến chương ITO trí Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Việc làm La Havana (Cuba) tháng năm 1948 Tuy nhiên, không tất quốc hội nước phê chuẩn nên ITO, với tư cách tổ chức hình thành Mặc dầu vậy, tinh thần Hiến chương ITO điều chỉnh thương mại quốc tế tồn thông qua hình thành định chế thương mại quốc tế Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Từ đời (1-1-1948 với 23 nước tham gia thỏa thuận ban đầu), GATT đóng vai trò khung pháp lý chủ yếu hệ thống thương mại đa phương suốt gần 50 năm (đến hết năm 1994) Các nước tham gia GATT tiến hành vòng đàm phán, ký kết thêm nhiều thỏa ước thương mại Tại vòng đàm phán thứ GATT khai mạc Punta del Este, Urugoay – Vòng đàm phán Urugoay, bắt đầu năm 1986 kết thúc vào năm 1994, bên tham gia GATT trí thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho GATT Các nguyên tắc hiệp định GATT WTO kế thừa, quản lý mở rộng Tuy hiệp định có vai trò bao trùm đời sống thương mại quốc tế, đề nguyên tắc thương mại quốc tế nguyên tắc tồn ngày nay, GATT lại chưa tổ chức Sự điều hành GATT khiến người ta có cảm giác tổ chức GATT điều hành vòng đàm phán kéo dài nhiều năm, với tham gia hàng chục quốc gia từ khắp châu lục Do tầm vóc lớn lao giá trị khối lượng thương mại mà điều tiết, GATT có riêng Ban Thư ký để theo dõi, giám sát việc thực Hiệp định Và để điễn tả hình thức tồn GATT, có người gọi GATT “định chế” Về điểm này, WTO không giống GATT, WTO thực tổ chức, đời thay 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Kim Bảo (chủ biên): “Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc (giai đoạn 1992-2010)” NXB KHXH, 2004 Hồ An Cương (Chủ biên): “Trung Quốc – Những chiến lược lớn” NXB Thông tấn, Hà Nội 2003 GS Cốc Nguyên Dương (2006), “Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI: Phát triển hợp tác” Nghiên cứu Trung Quốc, số (65) Jonh H Jackson: “Hệ thống thương mại giới – Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế” NXB Thanh niên, 2001 Lý Thành Huân (Chủ biên): “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 1996-2050” NXB Bắc Kinh 1997 Bản dịch Viện nghiên cứu Tài chính, 1999 Lưu Lực (chủ biên): “Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc” NXB KHXH, tháng 1-1999 Lưu Lực: “Toàn cầu hóa kinh tế - Lối thoát Trung Quốc đâu?” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002 TSKH Võ Đại Lược (chủ biên): “Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới – Thời thách thức” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội-2004 Nguyễn Anh Minh: “Chính sách thúc đẩy xuất sau gia nhập WTO Trung Quốc” Tạp chí Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, Số (123) – 2006 10 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XV Đảng Cộng sản Trung Quốc Về số vấn đề quan trọng cải cách phát triển doanh nghiệp quốc hữu Bản dịch Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 1999 11 An Nguyên: “Trung Quốc sau năm gia nhập WTO” Tạp chí Ngoại thương, Số 35 ngày 11-20/12/2006 12 TS Nguyễn Trần Quế “Phát triển kinh tế quốc hữu vấn đề hỗ trợ khu vực doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh sau gia nhập WTO Trung Quốc” Tạp chí Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, Số (123) – 2006; “Sau gia nhập WTO Trung Quốc tiếp tục tăng cường điều chỉnh cải cách doanh nghiệp nhà nước” Nghiên cứu Trung Quốc số (68) – 2006 12 13 Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang (chủ biên): “Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đông Nam Á”, NXB Khoa học xã hội, 2002 14 PGS.TS Lê Văn Sang: “Phân tích tình hình kinh tế Trung Quốc 2001-2004 dự báo khả phát triển 2005-2010 Những gợi ý Việt Nam” Nghiên cứu Trung Quốc, số (62) – 2005 15 Phạm Ngọc Thạch: “Trung Quốc với việc thực thi cam kết với WTO – Một số thách thức hệ thống pháp luật” Nghiên cứu Trung Quốc, Số (47) – 2003 16 PGS TS Bùi Tất Thắng: “WTO thường thức” NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội – 2006 17 Supachai Panitchpakdi & Mark L.Cliford: “Trung Quốc WTO - Trung Quốc thay đổi, thương mại giới thay đổi” NXB Thế giới, Hà Nội – 2002 18 TS Lê Kim Sa: “Tác động kinh tế - xã hội việc Trung Quốc gia nhập WTO: Tổng quan số nghiên cứu” Tạp chí Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, Số (124) – 2006 19 Lý Kinh Văn: “Kinh tế Trung Quốc bước vào kỷ XXI” NXB Chính trị quốc gia, 1998 20 Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế: “Tìm hiểu Tổ chức Thương mại giới (WTO)” NXB Chính trị quốc gia, 2004 21 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương UNDP: “Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm học Trung Quốc” Bộ tập, NXB Giao thông vận tải, 2004 22 Thời báo Kinh tế Trung Quốc ngày 11-12-2001: “ Một số vấn đề Trung Quốc sau gia nhập WTO” 23 Tạp chí Kinh tế Trung Quốc, 29, số 4, tháng 7-8 năm 2002 (Bản điện tử): “Những nỗ lực thực thi cam kết WTO Trung Quốc” Website: http://www.wto.org http://www.worldbank.org http://www.nciec.gov.vn/index.nciec http://www.tchdkh.org.vn/tctim.asp http://hochiminh2.mofcom.gov.cn/chinanews/chinanews.html http://www.vass.gov.vn/tintuc/mlnewsfolder 13 http://vietbao.vn/The-gioi/Trung-Quoc-cam-ket-tuan-thu-cac-rang-buoc-cuaWTO/40048030/159/ [...]... VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, Số 8 (124) – 2006 19 Lý Kinh Văn: “Kinh tế Trung Quốc bước vào thế kỷ XXI” NXB Chính trị quốc gia, 1998 20 Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế quốc tế: “Tìm hiểu Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) NXB Chính trị quốc gia, 2004 21 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương và UNDP: Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc Bộ 3 tập, NXB Giao thông vận... Chính sách thúc đẩy xuất khẩu sau gia nhập WTO của Trung Quốc Tạp chí Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, Số 7 (123) – 2006 10 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương khóa XV Đảng Cộng sản Trung Quốc Về một số vấn đề quan trọng của cải cách và phát triển doanh nghiệp quốc hữu Bản dịch của Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 1999 11 An Nguyên: Trung Quốc sau 5 năm gia nhập. .. Tạp chí Ngoại thương, Số 35 ngày 11-20/12/2006 12 TS Nguyễn Trần Quế “Phát triển kinh tế ngoài quốc hữu và vấn đề hỗ trợ khu vực doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh sau khi gia nhập WTO ở Trung Quốc Tạp chí Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, Số 7 (123) – 2006; Sau khi gia nhập WTO Trung Quốc tiếp tục tăng cường điều chỉnh và cải cách doanh nghiệp nhà nước” Nghiên cứu Trung Quốc số 4 (68)... biên): Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc (giai đoạn 1992-2010)” NXB KHXH, 2004 2 Hồ An Cương (Chủ biên): Trung Quốc – Những chiến lược lớn” NXB Thông tấn, Hà Nội 2003 3 GS Cốc Nguyên Dương (2006), Trung Quốc 10 năm đầu thế kỷ XXI: Phát triển và hợp tác” Nghiên cứu Trung Quốc, số 1 (65) 4 Jonh H Jackson: “Hệ thống thương mại thế giới – Luật và chính sách về các quan hệ kinh tế quốc tế”... kinh tế - xã hội của Trung Quốc 1996-2050” NXB Bắc Kinh 1997 Bản dịch của Viện nghiên cứu Tài chính, 1999 6 Lưu Lực (chủ biên): “Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc NXB KHXH, tháng 1-1999 7 Lưu Lực: “Toàn cầu hóa kinh tế - Lối thoát của Trung Quốc là ở đâu?” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002 8 TSKH Võ Đại Lược (chủ biên): Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới – Thời cơ và thách thức” Nxb... Trung Quốc, Số 1 (47) – 2003 16 PGS TS Bùi Tất Thắng: “WTO thường thức” NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội – 2006 17 Supachai Panitchpakdi & Mark L.Cliford: Trung Quốc và WTO - Trung Quốc đang thay đổi, thương mại thế giới đang thay đổi” NXB Thế giới, Hà Nội – 2002 18 TS Lê Kim Sa: “Tác động kinh tế - xã hội của việc Trung Quốc gia nhập WTO: Tổng quan một số nghiên cứu” Tạp chí Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH... biên): Trung Quốc gia nhập WTO và tác động đối với Đông Nam Á”, NXB Khoa học xã hội, 2002 14 PGS.TS Lê Văn Sang: “Phân tích tình hình kinh tế Trung Quốc 2001-2004 và dự báo khả năng phát triển 2005-2010 Những gợi ý đối với Việt Nam” Nghiên cứu Trung Quốc, số 4 (62) – 2005 15 Phạm Ngọc Thạch: Trung Quốc với việc thực thi các cam kết với WTO – Một số thách thức đối với hệ thống pháp luật” Nghiên cứu Trung. .. Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc Bộ 3 tập, NXB Giao thông vận tải, 2004 22 Thời báo Kinh tế Trung Quốc ngày 11-12-2001: “ Một số vấn đề về Trung Quốc sau khi gia nhập WTO” 23 Tạp chí Kinh tế Trung Quốc, quyển 29, số 4, tháng 7-8 năm 2002 (Bản điện tử): “Những nỗ lực thực thi cam kết WTO của Trung Quốc Website: http://www.wto.org http://www.worldbank.org http://www.nciec.gov.vn/index.nciec http://www.tchdkh.org.vn/tctim.asp... http://www.nciec.gov.vn/index.nciec http://www.tchdkh.org.vn/tctim.asp http://hochiminh2.mofcom.gov.cn/chinanews/chinanews.html http://www.vass.gov.vn/tintuc/mlnewsfolder 13 http://vietbao.vn/The-gioi /Trung- Quoc-cam-ket-tuan-thu-cac-rang-buoc-cuaWTO/40048030/159/

Ngày đăng: 16/11/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan