Điều chỉnh chính sách thương mại của trung quốc trước và sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

117 12 0
Điều chỉnh chính sách thương mại của trung quốc trước và sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TRẦN THỊ HOÀNG NGÂN ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI TẤT THẮNG Hà Nội - 2008 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài luận văn Vào khoảng năm 90 kỷ XX, q trình tồn cầu hóa bước vào thời kỳ có thay đổi mạnh mẽ Hầu giới, đặc biệt nước lớn điều chỉnh sách kinh tế để phù hợp với q trình tồn cầu hóa nhanh chóng Q trình điều chỉnh tiếp tục sang năm đầu kỷ XXI Việc tổ chức lại cấu kinh tế nước thúc đẩy kinh tế giới phát triển Cũng giống quốc gia, Trung Quốc có điều chỉnh quan trọng sách thương mại để thích hợp với thay đổi Sự điều chính sách thương mại Trung Quốc phản ánh xu chung kinh tế giới, xu tồn cầu hóa kinh tế Điều chịu tác động tình hình kinh tế, trị quốc tế khu vực, là: chiến tranh lạnh kết thúc; khủng hoảng kinh tế - tài diễn năm 1990; phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ; nhịp độ tồn cầu hóa tăng nhanh; trị giới quan hệ quốc tế nảy sinh vấn đề mới… Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định: “mục tiêu cải cách thể chế Trung Quốc xây dựng thể chế thị trường xã hội chủ nghĩa” hội nhập kinh tế giới Có thể nói, điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc từ sau năm 1986 (thời điểm Trung Quốc nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại giới) tiếp nối công cải cách mở cửa năm 1978 Và nhờ vậy, Trung Quốc có bước tiến quan trọng mang tính đột phá việc điều chỉnh sách kinh tế, bước đầu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới năm 2001 Để phù hợp với yêu cầu WTO, Trung Quốc tiếp tục điều chỉnh sách thương mại để thực thi cam kết sau gia nhập WTO Sự điều chỉnh sách thương mại nhằm đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng nhanh, giải thách thức tiến trình tồn cầu hóa đem lại Chính điều đem lại cho Trung Quốc thành cơng ngồi dự kiến Sau năm gia nhập WTO, Trung Quốc ln nước có mức tăng trưởng thương mại nhanh giới Họ trở thành nước có giá trị thương mại lớn thứ sau Liên minh châu Âu (EU) Mỹ; Kim ngạch mậu dịch từ chỗ chiếm 40% GDP năm 2001, đến năm 2006 tiêu chiếm tới 80% Như vậy, vấn đề đặt Trung Quốc điều chỉnh sách họ từ sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới để đạt thành công vậy? Và Việt Nam học hỏi từ kinh nghiệm điều chỉnh sách thương mại tạo nên phát triển nhanh Trung Quốc? Đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO (11/2006) lộ trình thực thi cam kết quy định WTO vấn đề hoàn toàn mới, đặt yêu cầu cấp thiết mà phải quan tâm Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO)” có ý nghĩa quan trọng hướng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trung Quốc nhìn nhận kinh tế tăng trưởng động giới Vì vậy, nghiên cứu khơng tác giả Trung Quốc mà toàn giới kinh tế Trung Quốc nói chung, điều chỉnh sách kinh tế Trung Quốc nói riêng phong phú Điển hình cơng trình như: Ở nước ngồi: Supachai Panitchpakdi Mark L.Cliford (2002) với: “Trung Quốc WTO - Trung Quốc thay đổi, thương mại giới thay đổi”; Anderson K., Huang J., and Ianchovichina E (2004): “The impacts of WTO Accession on Chinese Agriculture an Rural Poverty” In Battasali, Li, Martin (eds) China and the WTO: Accession, Policy Reform, and Poverty Reduction Strategies; Changhong Pei (2005), “Analysis of China’s Foreign Trade Growth and Discussion of Related Policies”, China & World Economy, Vol 13, No 2, pp 26-38 v.v… Ở Việt Nam: Cho đến nay, có số cơng trình viết điều chỉnh sách kinh tế Trung Quốc như: “Trung Quốc gia nhập WTO Kinh nghiệm với Việt Nam” (2005), TS Đỗ Tiến Sâm (Chủ biên) ;“Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới - Thời thách thức” (2004), PGS TSKH Võ Đại Lược (Chủ biên); Dự án VIE 01/012 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương (CIEM) UNDP: “Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm học Trung Quốc”; “Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc (giai đoạn 1992-2010)” (2004), TS Nguyễn Kim Bảo (Chủ biên) v.v… Nhìn chung, cơng trình phân tích nhân tố địi hỏi Trung Quốc phải điều chỉnh sách kinh tế tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO thân Trung Quốc lĩnh vực: cải cách sách kinh tế vĩ mơ, cấu ngành kinh tế chủ chốt, khu vực doanh nghiệp, vấn đề xã hội, hoàn thiện hệ thống luật pháp tác động đến kinh tế giới Như vậy, theo tìm hiểu tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trình từ sau nước nộp đơn gia nhập WTO cách chi tiết, hệ thống Mặt khác, sau Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới, việc điều chỉnh sách thương mại cho phù hợp với tình hình điều mà không giới nghiên cứu quan tâm Do đó, luận văn viết với mục đích tìm hiểu nội dung việc điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau gia nhập WTO rút số kinh nghiệm q trình điều chỉnh sách thương mại mà Việt Nam tham khảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), luận văn đề xuất số khuyến nghị, gợi ý sách cho Việt Nam nhằm giảm tác động bất lợi từ trình hội nhập đem lại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu số nội dung thương mại khuôn khổ WTO Thứ hai, xem xét q trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Và, Thứ ba, sở đó, đưa số gợi ý cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau nhập WTO 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu q trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ Trung Quốc nộp đơn gia nhập WTO (1986) đến gia nhập WTO (2001); tư gia nhập WTO đến năm 2007 - Về không gian: Luận văn nghiên cứu sách thương mại Trung Quốc Đại lục không nghiên cứu thêm sách thương mại Hồng Kơng, Ma Cao… Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để phân tích q trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc Bên cạnh đó, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, quy nạp sử dụng nhằm làm bật hiệu trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau gia nhập WTO Tác giả sử dụng phương pháp so sánh biết Trung Quốc thành cơng đến đâu cơng điều chỉnh sách thương mại vị trí quốc gia giới Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, thu thập, xử lý tài liệu cơng cụ phân tích số liệu để minh chứng cho vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp chuyên gia tức tham khảo ý kiến đánh giá chuyên gia kinh tế, đặc biệt chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc Dự kiến đóng góp luận văn Trên sở hệ thống hóa q trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc trước sau gia nhập WTO, bước đầu đưa số gợi ý cho Việt Nam Nội dung kết cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm Chương sau đây: Chương 1: Những vấn đề thương mại khuôn khổ WTO Trọng tâm phần hệ thống hóa số vấn đề liên quan đến quy định thương mại sách thương mại khn khổ WTO Chương 2: Điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc để gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), chương tập trung nghiên cứu điều chỉnh hệ thống sách thương mại Trung Quốc từ Trung Quốc nộp đơn gia nhập WTO (1986) đến Trung Quốc kết nạp vào WTO (tháng 11/2001) Chương 3: Điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc để thực cam kết với WTO số gợi ý sách cho Việt Nam Trong phần này, luận văn tập trung phản ánh q trình điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc từ sau gia nhập WTO (2001) đưa kinh nghiệm Trung Quốc q trình điều chỉnh sách thương mại mà Việt Nam tham khảo CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ WTO 1.1 Vài nét Tổ chức Thương mại giới (WTO) 1.1.1 Khái quát WTO 1.1.1.1 Giới thiệu WTO Nói cách đơn giản, Tổ chức Thương mại giới (WTO) nơi đề quy định điều tiết hoạt động thương mại quốc gia quy mơ tồn giới Trước tiên, WTO khuôn khổ để đàm phán WTO diễn đàn, nơi quốc gia thành viên thương lượng giải tranh chấp phát sinh quan hệ thương mại họ Bước giải tranh chấp thỏa thuận WTO đời từ đàm phán tất tổ chức làm thông qua đường đàm phán Các hoạt động mà WTO xúc tiến chủ yếu xuất phát từ đàm phán diễn từ năm 1986 đến năm 1994, mang tên vòng đàm phán Uruguay, từ đàm phán trước khn khổ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Đối với nước gặp phải rào cản thương mại muốn vượt qua chúng, đàm phán góp phần thúc đẩy tự hóa thương mại Tuy nhiên WTO khơng tập chung vào tự hóa thương mại, số trường hợp, WTO đề quy định ủng hộ việc trì rào cản thương mại, ví dụ trường hợp bảo vệ người tiêu dùng hay ngăn chặn lan tràn dịch bệnh WTO tập hợp quy định Nịng cốt tổ chức hiệp định WTO, phần lớn cường quốc thương mại giới đàm phán ký kết Những văn tạo thành quy định pháp lý tảng thương mại quốc tế Đó chủ yếu hợp đồng, theo phủ nước cam kết trì sách thương mại khuôn khổ vấn đề thỏa thuận Mặc dù phủ đàm phán ký kết, song mục tiêu hợp đồng giúp đỡ nhà sản xuất hàng hóa, dịch vụ nhà sản xuất, nhập triển khai hoạt động mình, đồng thời cho phép phủ nước đáp ứng mục tiêu xã hội môi trường Mục tiêu trọng tâm hệ thống góp phần tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tự hóa thương mại mà tránh tác hại khơng mong muốn Đó xóa bỏ rào cản, thơng báo quy định thương mại hành giới cho cá nhân, doanh nghiệp quan nhà nước, đồng thời đảm bảo với họ khơng có thay đổi đột ngột sách áp dụng Nói cách khác, quy định phải “minh bạch” dễ dự đoán… Và cuối cùng, WTO giúp nước giải tranh chấp Đây hoạt động quan trọng thứ ba WTO Quan hệ thương mại thường làm nảy sinh lợi ích mâu thuẫn Tất hiệp định, kể hiệp định nước thành viên WTO đàm phán cách kỹ lưỡng, cần phải giải thích Cách tốt để giải chanh chấp đưa thủ tục trung gian dựa sở pháp lý thỏa thuận Đây mục tiêu trình giải chanh chấp nêu hiệp định WTO Tổ chức Thương mại giới (WTO) thành lập vào ngày 01 tháng 01 năm 1995, thời điểm đó, tổng số Bên ký kết GATT 128 có 76 nước số trở thành Thành viên WTO Số lại sau thời điểm tham gia WTO (12/1995) Hiện có 152 nước vùng lãnh thổ tham gia tổ chức này, chiếm 97% GDP 85% giá trị thương mại hàng hóa 90% giá trị thương mại dịch vụ toàn cầu Khác với GATT, trước bao quát thương mại hàng hóa, sau thành lập, WTO mở rộng phạm vi điều tiết hoạt động thương mại toàn cầu từ lĩnh vực chủ yếu thương mại hàng hoá sang lĩnh vực khác thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến đầu tư thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ…WTO thúc đẩy q trình tự hố thương mại tồn cầu theo ngun tắc như: minh bạch hóa sách thương mại, đối xử tối huệ quốc, thương mại không phân biệt đối xử, đối xử quốc gia mở thị trường hàng hoá thị trường dịch vụ để thương mại toàn cầu phát triển thơng qua đàm phán Mục đích tổ chức thúc đẩy tự thương mại nhằm đạt tăng trưởng kinh tế nhanh, nâng cao mức sống người dân thông qua việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan; xoá bỏ loại trợ cấp làm méo mó thương mại; nới lỏng hạn chế đầu tư; cho phép dòng vốn tự di chuyển quốc gia… quan giải tranh chấp thương mại làm cho thương mại quốc tế minh bạch cơng 1.1.1.2 Lược sử hình thành phát triển Tư tưởng tự thương mại WTO theo đuổi có xuất xứ từ lâu Tại Hội nghị Bretton Woods, bang New Hamsphire, Hoa Kỳ năm 1944, với đời tổ chức tài quốc tế Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (nay gọi Ngân hàng Thế giới – World Bank – WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Money Fund – IMF), tổ chức chung lĩnh vực thương mại đề xuất thành lập với tên gọi Tổ chức Thương mại Quốc tế (International Trade Organization - ITO) Hiến chương ITO trí Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Việc làm La Havana (Cuba) tháng năm 1948 Tuy nhiên, không tất quốc hội nước phê chuẩn nên ITO, với tư cách tổ chức khơng thể hình thành Mặc dầu vậy, tinh thần Hiến chương ITO điều chỉnh thương mại quốc tế tồn thơng qua hình thành định chế thương mại quốc tế Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Từ đời (1-1-1948 với 23 nước tham gia thỏa thuận ban đầu), GATT đóng vai trị khung pháp lý chủ yếu hệ thống thương mại đa phương suốt gần 50 năm (đến hết năm 1994) Các nước tham gia GATT tiến hành vòng đàm phán, ký kết thêm nhiều thỏa ước thương mại Tại vòng đàm phán thứ GATT khai mạc Punta del Este, Urugoay – Vòng đàm phán Urugoay, bắt đầu năm 1986 kết thúc vào năm 1994, bên tham gia GATT trí thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho GATT Các nguyên tắc hiệp định GATT WTO kế thừa, quản lý mở rộng Tuy hiệp định có vai trị bao trùm đời sống thương mại quốc tế, đề nguyên tắc thương mại quốc tế nguyên tắc tồn ngày nay, GATT lại chưa tổ chức Sự điều hành GATT khiến người ta có cảm giác tổ chức GATT điều hành vòng đàm phán kéo dài nhiều năm, với tham gia hàng chục quốc gia từ khắp châu lục Do tầm vóc lớn lao giá trị khối lượng thương mại mà điều tiết, GATT có riêng Ban Thư ký để theo dõi, giám sát việc thực Hiệp định Và để điễn tả hình thức tồn GATT, có người gọi GATT “định chế” Về điểm này, WTO khơng giống GATT, WTO thực tổ chức, đời thay GATT, nhằm thể chế hóa GATT, biến GATT thành tổ chức thực có cấu tổ chức hoạt động từ ngày tháng năm 1995 Vì mà nước tham gia GATT gọi “bên kí kết”, cịn nước, bên tổ chức vùng lãnh thổ tham gia WTO gọi “thành viên” 10 Trong lịch sử tồn 47 năm mình, GATT trải qua vịng đàm phán với nội dung cụ thể sau: Bảng 1.1: Các vòng đàm phán GATT Trị giá Chủ đề đàm phán thương mại tính Vịng đàm phán Thời gian Số nước Geneva 1974 23 Thuế quan Annecy 1949 33 Thuế quan Torquay 1950 34 Thuế quan Geneva 1956 22 Thuế quan Dillon 1960 - 61 45 Thuế quan 10 tỷ USD Khơng có số liệu Khơng có số liệu 10 tỷ USD Khơng có số liệu Khơng có số liệu Bình qn cắt giảm thuế quan 35% 35% 35% 35% 35% Bình quân thuế quan sau Khơng có số liệu Khơng có số liệu Khơng có số liệu Khơng có số liệu Khơng có số liệu Thuế quan biện pháp chống 35% 8,7% phá giá Thuế quan, biện pháp phi thuế Tokyo 1973 - 79 99 2,5 tỷ USD 34% 6,3% quan, hiệp định khung thuế quan Các biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, Uruguay 1986 - 94 123 sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, 4,9 tỷ USD 38% 3,9% nông nghiệp, hàng dệt may, v.v Nguồn: Jonh H Jackson (Phạm Việt Phương Huỳnh Văn Thanh dịch) Hệ thống thương mại giới – Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế NXB Thanh niên, 2001; tr.114 Kenedy 1962 - 67 48 103 Phụ lục 2: Cam kết thuế quan hạn ngạch sản phẩm nhập Chủng loại Tên hàng Điều kiện giám sát Mậu dịch quốc doanh Lúa mỳ Thuế quan hạn ngạch Mậu dịch quốc doanh Ngô I Lương thực Thuế quan hạn ngạch Mậu dịch quốc doanh Gạo Thuế quan hạn ngạch Mậu dịch quốc doanh II Dầu thực vật Dầu từ đậu Thuế quan hạn ngạch Chi tiết cụ thể Tỷ lệ mậu dịch quốc doanh: 90% * Năm 2000: 7,3 triệu * Năm 2001: 7,884 triệu * Năm 2002: 7,884 triệu * Năm 2003: 7,884 triệu * Năm 2004: 7,884 triệu * Thời gian thực thi: 2002-2004 * Thuế suất hạn ngạch: 1% - 10% tùy loại * Thuế suất hạn ngạch: 71% giảm 65% Tỷ lệ mậu dịch quốc doanh: 68% giảm 60% * Năm 2000: 4,5 triệu * Năm 2001: 5,175 triệu * Năm 2002: 5,85 triệu * Năm 2003: 6,225 triệu * Thời gian thực thi : 2002 – 2004 * Thuế suât hạn ngạch: 1%-10% tùy loại * Thuế suất ngồi hạn ngạch: 71% giảm cịn 65% Tỷ lệ mậu dịch quốc doanh: * Gạo hạt tròn: 50% * Gạo hạt dài: 50% Gạo hạt tròn: * Năm 2000: 1,33 triệu * Năm 2001: 1,6625 triệu * Năm 2002: 1,995 triệu * Năm 2003: 2,3275 triệu * Năm 2004: 2,66 triệu Gạo hạt dài: * Năm 2000: 1,33 triệu * Năm 2001: 1,6625 triệu * Năm 2002: 1,995 triệu * Năm 2003: 2,3275 triệu * Năm 2004: 2,66 triệu * Thời gian thực thi: 2002-2004 * Thuế suất hạn ngạch: 1% - 9% tùy loại * Thuế suất hạn ngạch: 71% giảm 65% Tỷ lệ mậu dịch quốc doanh: 34% giảm cịn 10% Năm 2006 xóa bỏ mậu dịch quốc doanh * Năm 2000: 1,718 triệu * Năm 2001: 2,118 triệu * Năm 2002: 2,518 triệu * Năm 2003: 2,818 triệu * Năm 2004: 3,118 triệu * Năm 2005: 3,5871 triệu * Thời gian thực thi: 2002-2005 * Thuế suất hạn ngạch: 9% 104 Mậu dịch quốc doanh Dầu cọ Thuế quan hạn ngạch Mậu dịch quốc doanh Dầu hạt cải Thuế quan hạn ngạch Mậu dịch quốc doanh III Đường ăn Đường ăn Thuế quan hạn ngạch Mậu dịch quốc doanh IV Bông Bông Thuế quan hạn ngạch Kinh doanh định V Lông cừu Lông cừu Thuế quan hạn ngạch * Thuế suất hạn ngạch: 52,4% giảm 19,9% Tỷ lệ mậu dịch quốc doanh: 34% giảm cịn 10% Năm 2006 xóa bỏ mậu dịch quốc doanh * Năm 2000: 1,5 triệu * Năm 2001: 2,1 triệu * Năm 2002: 2,4 triệu * Năm 2003: 2,6 triệu * Năm 2004: 2,7 triệu * Năm 2005: 3,2168 triệu * Thời gian thực thi: 2002-2005 * Thuế suất hạn ngạch: 9% * Thuế suất ngồi hạn ngạch: 52,4% giảm cịn 19,9% Năm 2006 thực thuế quan đơn 9% Tỷ lệ mậu dịch quốc doanh: 34% giảm 10% Năm 2006 xóa bỏ mậu dịch quốc doanh * Năm 2000: 600.000 * Năm 2001: 739.200 * Năm 2002: 878.900 * Năm 2003: 1,018.6 triệu * Năm 2004: 1,126 triệu * Năm 2005: 1,243 triệu * Thời gian thực thi: 2002-2005 * Thuế suất hạn ngạch: 9% * Thuế suất hạn ngạch: 52,4% giảm 19,9% Năm 2006 thực thuế quan đơn 9% Tỷ lệ mậu dịch quốc doanh: 70% * Năm 2000: 1,6 triệu * Năm 2001: 1,68 triệu * Năm 2002: 1,764 triệu * Năm 2003: 1,8522 triệu * Năm 2004: 1,954 triệu * Thời gian thực thi: 2002-2004 * Thuế suất hạn ngạch: 20% giảm cịn 15% * Thuế suất ngồi hạn ngạch: 60,4 giảm 50 % Tỷ lệ mậu dịch quốc doanh :33% * Năm 2000: 743.000 * Năm 2001: 780.750 * Năm 2002: 818.500 * Năm 2003: 856.250 * Năm 2004: 894.000 * Thời gian thực thi: 2002-2004 * Thuế suất hạn ngạch: 1% * Thuế suất hạn ngạch: 54,4 giảm cịn 40% Xóa bỏ vịng ba năm sau nhập * Năm 2000: 242.000 * Năm 2001: 253.250 * Năm 2002: 264.500 * Năm 2003: 275.750 105 Kinh doanh định Sợi len Thuế quan hạn ngạch Mậu dịch quốc doanh VI Phân hóa học Sodium hydrogenphosphate Ure Phức hợp NPK Thuế quan hạn ngạch * Năm 2004: 287.000 * Thời gian thực thi: 2002-2004 * Thuế suất hạn ngạch: 1% * Thuế suất hạn ngạch: 38% Xóa bỏ vịng năm sau nhập * Năm 2000: 65.000 * Năm 2001: 68.750 * Năm 2002: 72.500 * Năm 2003: 76.250 * Năm 2004: 80.000 * Thời gian thực thi: 2002-2004 * Thuế suất hạn ngạch: 3% * Thuế suất hạn ngạch: 38,8% * Tỷ lệ mậu dịch quốc doanh: nói lượng cho phép đưa vào Trung Quốc cam kết * Sodium hydrogen-phosphate: 90% giảm 51% (trong vòng năm, năm tăng 5%) * Ure : 90 % * Phức hợp NPK: 90% giảm 51% (trong vòng năm,mỗi năm tăng 5%) * Sodium hydrogen-phosphate (31052000): thời gian đầu: 5,4 triệu tấn; sau chót: 6,9 triệu tấn; thời gian thực thi: năm sau gia nhập * Ure (31021000): thời gian đầu: 1,3 triệu tấn; sau chót: 3,3 triệu tấn; thời gian thực thi: năm sau gia nhập * Phức hợp NPK (31052000): thời gian đầu: 2,7 triệu tán; tỷ lệ tăng: 5%; thời gian thực thi; năm sau gia nhập; thuế suất hạn ngạch: 4%; thuế suất hạn ngạch: 50% 106 Phụ lục 3: Cam kết thủ tiêu biện pháp thuế quan chủ yếu STT Loại hạn ngạch Đơn vị Dầu thành phẩm Solium cyanide Triệu Triệu Lượng hạn ngạch thời kỳ đầu/ngạch 16,58 0,018 Phân bón hóa học Triệu 8,9 15% Cao su thiên nhiên Triệu 0,429 15% Săm lốp ô tô Triệu 0,81 15% Xe máy phụ tùng chủ yếu 286 15% Ơ tơ phụ tùng chủ yếu Triệu USD Triệu USD 6000 15% Điều hòa bloc 286 15% 293 15% 2002 38 15% Khi gia nhập 2002 387 15% Khi nhập 325 15% Khi gia nhập 2002 88 15% 2004 14 15% 2003 33 15% 2003 10 11 12 13 Thiết bị hình ảnh linh kiện chủ yếu Thiết bị âm linh kiện chủ yếu Radio, ghi âm ruột máy Tivi màu đèn hình Động ôtô đế máy 14 Máy ảnh 15 Đồng hồ Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Tỷ lệ tăng theo năm 15% 15% Thời gian thủ tiêu (vào ngày 1/1/năm ) 2004 2002 2002 (một phần gia nhập) 2004 2002 (một phần gia nhập 2004) Xe máy 2004, phụ tùng 2003 Xe 2005, loại khác 2004, phụ tùng gia nhập 2003 Khi gia nhập 2002 107 Phụ lục 4: Cam kết lĩnh vực thương mại dịch vụ Ngành dịch vụ Cam kết Điện tín giá trị gia tăng hai năm sau gia nhập xóa bỏ hạn ché vùng, vốn nước ngồi khơng q 50% điện tín sở: diện thoại di động dịch vụ số vịng năm xóa bỏ hạn Điệu tín chế vùng, nghiệp vụ khác vịng năm xóa bỏ hạn chế vùng, tỷ lệ vốn nước ngồi khơng q 49% Khi gia nhập WTO cho phép ngân hàng có vốn nước cung cấp ngoại hối cho tất khách hàng Trung Quốc, vòng năm sau gia nhập cho phép ngân hàng có vốn nước bước cung cấp nghiệp vụ tiền tệ nước cho tất khách Ngân hàng hàng Trung Quốc Cho phép đơn vị tiền tệ phi ngân hàng có vốn nước ngồi cung cấp tiền vay mua ôtô Khi gia nhập, cho phép thành lập công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ, vốn nước ngồi khơng q 50%; vịng năm sau nhập cho phép thành lập cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm 100% vốn nước ngoài; vịng năm xóa bỏ hạn chế vùng; năm xóa bỏ yêu cầu bảo hiểm cưỡng chế; năm cho phép công ty 100% vốn nước kinh doanh dịch vụ bảo hiểm Khi gia nhập WTO, Trung Quốc cho phép thành lập công ty quản lý vốn đầu tư chứng khốn liên doanh, vịng năm sau nhập cho phép tỷ lệ vốn nước đầu tư đến 49%; cho phép Chứng khốn thành lập cơng ty chứng khốn liên doanh, tỷ lệ vốn nước ngồi chiếm khơng q 33%, bao tiêu cổ phiếu A, bao tiêu giao dịch cổ phiếu B, H, trái phiếu Chính phủ trái phiếu công ty Trong điều kiện Trung Quốc kiểm tra không gây hại tới quyền lợi nội dung sản phẩm nghe nhìn, cho phép thành lập doanh nghiệp hợp tác Trung Quốc với nước ngoài, hoạt động phân phối tiêu thụ Âm hình sản phẩm nghe nhìn thuê băng đĩa trừ điện ảnh Cho phép ảnh năm nhập 20 phim nước ngồi theo hình thức trả góp; cho phép doanh nghiệp nước ngồi thành lập và/hoặc cải tạo xưởng phim, tỷ lệ vốn nước khơng q 49% Trong vịng năm sau gia nhập WTO, xóa bỏ hạn chế khu vực, quyền cổ phần, só lượng vốn nước ngồi tham gia vào dịch vụ đại lý bán buôn (trừ muối sợi thuốc lá) dịch vụ bán lẻ (trừ sợi thuốc lá), xóa bỏ tất hạn chế vốn nước tham gia vào kinh doanh đặc biệt, năm sau gia nhập xóa bỏ tất hạn ché vốn nước Phân phối tiêu tham gia vào lĩnh vực phân phối tiêu thụ hàng hóa Nhưng thụ hàng hóa cửa hàng thuộc hệ thống tiêu thụ sản phẩm có chủng loại khác thương hiệu khác nhiều nhà cung cấp hệ thống có số lượng cửa hàng 30 đồng thời tiêu thụ lương thực, bơng, dầu thực vật, đường, sách báo tạp chí, dược phẩm, nơng dược, dầu thành phẩm, phân bón khơng cho vốn nước ngồi khống chế cổ phần 108 Phụ lục 5: Cam kết thuế Thành viên WTO Nông nghiệp Quốc gia/vùng lãnh thổ Ecuado Bulgaria Mông Cổ Panama Kyzgyz Latvia Estonia Jordan Georgia Albania Oman Cam kết cắt giảm Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1995 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2001 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1997 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2005 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1996 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2005 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1997 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2007 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1998 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2003 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1999 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2008 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1999 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2004 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2000 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2010 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2000 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2006 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2000 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2007 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2000 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2006 Phi nơng nghiệp Bình qn giản đơn mức thuế ràng buộc (%) 26,2 25,5 52,3 35,5 19,0 18,9 36,9 27,7 12,4 12,3 35,8 34,6 19,2 17,5 25,8 23,7 13,3 11,7 10,8 9,4 28,1 28,0 Cam kết cắt giảm Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1995 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2001 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1997 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2005 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1996 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2010 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1997 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2011 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1998 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2005 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1999 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2008 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 1999 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2005 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2000 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2010 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2000 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2005 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2000 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2009 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập Thuế ràng buộc cuối lộ trình Bình quân giản đơn mức thuế ràng buộc (%) 21,1 25,7 25,7 23,6 19,2 17,3 31,6 22,9 11,8 6,7 10,8 9,4 7,6 7,3 19,2 15,2 10,2 6,5 10,1 6,6 14,7 11,6 109 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2000 Croatia Thuế ràng buộc cuối lộ trình2007 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2001 Lithuania Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2009 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2001 Moldova Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2005 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2000 Trung Quốc Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2010 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2002 Đài Loan Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2011 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2003 Armenia Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2003 Thuế ràng buộc thời điểm Nam Tư & gia nhập 2003 Macedonia Thuế ràng buộc cuối lộ trình cũ 2007 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2003 Nepal Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2006 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2003 Campuchia Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2011 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2005 Ả rập Xê út Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2010 13,0 9,4 16,3 15,2 18,1 12,2 20,6 15,8 17,2 15,3 14,7 14,7 13,7 11,3 50,1 41,4 28,2 12,5 12,5 12,4 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2000 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2005 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2001 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2009 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2001 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2005 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2000 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2010 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2002 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2011 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2003 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2007 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2003 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2012 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2003 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2013 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2003 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2013 Thuế ràng buộc thời điểm gia nhập 2005 Thuế ràng buộc cuối lộ trình 2015 6,7 5,5 8,7 8,4 11,1 6,0 12,7 9,1 6,4 4,8 7,7 7,5 9,5 6,2 39,4 23,7 17,7 17,7 10,9 10,5 110 Phụ lục 6: Cam kết dịch vụ Thành viên WTO Ecuador Bulgaria Mông Cổ Panama Dịch vụ chuyên ngành - Dịch vụ pháp lý - Dịch vụ kế toán - Dịch vụ thuế - Dịch vụ kiến trúc tư vấn kỹ thuật - Dịch vụ y tế Dịch vụ máy tính liên quan Dịch vụ nghiên cứu phát triển Các dịch vụ kinh doanh khác Dịch vụ bưu Dịch vụ chuyển phát Dịch vụ viễn thơng – giá trị gia tăng Dịch vụ viễn thông – Dịch vụ nghe nhìn Dịch vụ xây dựng Dịch vụ phân phối Dịch vụ giáo dục Dịch vụ môi trường Tài – Bảo hiểm Tài – Ngân hàng dịch vụ tài khác Dịch vụ sức khỏe Dịch vụ xã hội Dịch vụ du lịch Dịch vụ giải trí Dịch vụ vận tải - Vận tải biển - Vận tải hàng không - Vận tải đường sắt - Vận tải đường Miễn trừ MFN x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Kyzgyz Latvia x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Estonia Jordan x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Georgia Albania x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 111 Dịch vụ chuyên ngành - Dịch vụ pháp lý - Dịch vụ kế toán - Dịch vụ thuế - Dịch vụ kiến trúc tư vấn kỹ thuật - Dịch vụ y tế Dịch vụ máy tính liên quan Dịch vụ nghiên cứu phát triển Các dịch vụ kinh doanh khác Dịch vụ bưu Dịch vụ chuyển phát Dịch vụ viễn thông-giá trị gia tăng Dịch vụ viễn thơng – Dịch vụ nghe nhìn Dịch vụ xây dựng Dịch vụ phân phối Dịch vụ giáo dục Dịch vụ mơi trường Tài – Bảo hiểm Tài – Ngân hàng dịch vụ tài khác Dịch vụ sức khỏe Dịch vụ xã hội Dịch vụ du lịch Dịch vụ giải trí Dịch vụ vận tải - Vận tải biển - Vận tải hàng không - Vận tải đường sắt - Vận tải đường Miễn trừ MFN Đài Loan x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Oman Croatia x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Lithuania Moldova Trung Quốc x x x x x x x x Armenia x x x x x x x x x Các tiểu vương quốc Ả rập thống Ả rập Xê út Nepal Campuchia x x x x x x x x x x x x x x x x x x X X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 112 Phụ lục 7: Tỷ lệ tăng trưởng GDP số nước thành viên gia nhập WTO giai đoạn 1998 – 2006 Đơn vị: % Nước 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Bình quân 1998-2006 Ecuador 2,1 -6,3 2,8 5,3 4,2 3,6 7,9 4,7 4,4 3,19 Bulgaria 4,0 2,3 5,4 4,1 4,9 4,5 5,7 5,5 5,6 4,67 Mông Cổ 3,5 3,2 1,1 1,o0 4,0 5,6 10,7 6,2 6,5 4,64 Panama 7,3 3,9 2,7 0,6 2,2 4,2 7,6 6,4 6,5 4,60 Kyzgikistan 2,1 3,7 5,4 5,3 -0,0 7,0 7,0 -0,6 5,0 3,88 Latvia 4,7 4,7 6,9 8,0 6,5 7,2 8,6 10,2 11,0 7,53 Estonia 4,4 0,3 7,9 6,5 7,2 6,7 7,8 9,7 9,5 6,68 Jordani 3,0 3,4 4,3 5,3 5,8 4,2 8,4 7,2 6,0 5,29 Gruzia 2,9 3,0 1,9 4,7 5,5 11,1 5,9 9,3 7,5 5,76 Anbania 12,7 1,1 7,3 7,0 2,9 5,7 5,9 5,5 5,0 6,90 Oman 2,7 -0,2 5,5 7,5 2,6 2,0 5,6 6,7 7,1 4,39 Croatia 2,5 -0,9 2,9 4,4 5,6 5,3 3,8 4,3 4,6 3,61 Litva 7,3 -1,7 4,7 6,4 6,8 10,5 7,0 7,5 6,5 6,11 Moldova -6,5 -3,4 2,1 6,1 7,8 6,6 7,4 7,1 3,0 3,36 Trung Quốc 7,8 7,1 8,4 8,3 9,1 10,0 10,1 10,2 10,0 9,00 Đài Loan 4,5 5,7 5,8 -2,2 4,2 3,4 6,1 4,1 4,0 3,96 Armenia 7,3 3,3 6,0 9,6 13,2 13,9 10,1 13,9 7,5 9,42 Macedonia 3,4 4,3 4,5 -4,5 0,9 2,8 4,1 4,0 4,0 2,61 Nepal 2,9 4,5 6,1 5,6 -0,6 3,3 3,8 2,7 1,9 3,36 Campuchia 5,0 12,6 8,4 7,7 6,2 8,6 10,0 13,4 5,0 8,54 Ả rập Xê út 2,8 -0,7 4,9 0,5 0,1 7,7 5,3 6,6 5,8 3,67 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Kim Bảo (chủ biên): “Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc (giai đoạn 1992-2010)” NXB KHXH, 2004 Hồ An Cương (Chủ biên): “Trung Quốc – Những chiến lược lớn” NXB Thông tấn, Hà Nội 2003 GS Cốc Nguyên Dương (2006), “Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI: Phát triển hợp tác” Nghiên cứu Trung Quốc, số (65) Jonh H Jackson: “Hệ thống thương mại giới – Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế” NXB Thanh niên, 2001 Lý Thành Huân (Chủ biên): “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 1996-2050” NXB Bắc Kinh 1997 Bản dịch Viện nghiên cứu Tài chính, 1999 Lưu Lực (chủ biên): “Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc” NXB KHXH, tháng 1-1999 Lưu Lực: “Toàn cầu hóa kinh tế - Lối Trung Quốc đâu?” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002 TSKH Võ Đại Lược (chủ biên): “Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới – Thời thách thức” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội-2004 Nguyễn Anh Minh: “Chính sách thúc đẩy xuất sau gia nhập WTO Trung Quốc” Tạp chí Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, Số (123) – 2006 10 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XV Đảng Cộng sản Trung Quốc Về số vấn đề quan trọng cải cách phát triển doanh nghiệp quốc hữu Bản dịch Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 1999 11 An Nguyên: “Trung Quốc sau năm gia nhập WTO” Tạp chí Ngoại thương, Số 35 ngày 11-20/12/2006 12 TS Nguyễn Trần Quế “Phát triển kinh tế quốc hữu vấn đề hỗ trợ khu vực doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh sau gia nhập WTO Trung Quốc” Tạp chí Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, Số (123) – 2006; “Sau gia nhập WTO Trung Quốc tiếp tục tăng cường điều chỉnh cải cách doanh nghiệp nhà nước” Nghiên cứu Trung Quốc số (68) – 2006 13 Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang (chủ biên): “Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đông Nam Á”, NXB Khoa học xã hội, 2002 114 14 PGS.TS Lê Văn Sang: “Phân tích tình hình kinh tế Trung Quốc 2001-2004 dự báo khả phát triển 2005-2010 Những gợi ý Việt Nam” Nghiên cứu Trung Quốc, số (62) – 2005 15 Phạm Ngọc Thạch: “Trung Quốc với việc thực thi cam kết với WTO – Một số thách thức hệ thống pháp luật” Nghiên cứu Trung Quốc, Số (47) – 2003 16 PGS TS Bùi Tất Thắng: “WTO thường thức” NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội – 2006 17 Supachai Panitchpakdi & Mark L.Cliford: “Trung Quốc WTO - Trung Quốc thay đổi, thương mại giới thay đổi” NXB Thế giới, Hà Nội – 2002 18 TS Lê Kim Sa: “Tác động kinh tế - xã hội việc Trung Quốc gia nhập WTO: Tổng quan số nghiên cứu” Tạp chí Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, Số (124) – 2006 19 Lý Kinh Văn: “Kinh tế Trung Quốc bước vào kỷ XXI” NXB Chính trị quốc gia, 1998 20 Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế: “Tìm hiểu Tổ chức Thương mại giới (WTO)” NXB Chính trị quốc gia, 2004 21 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương UNDP: “Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm học Trung Quốc” Bộ tập, NXB Giao thông vận tải, 2004 22 Thời báo Kinh tế Trung Quốc ngày 11-12-2001: “ Một số vấn đề Trung Quốc sau gia nhập WTO” 23 Tạp chí Kinh tế Trung Quốc, 29, số 4, tháng 7-8 năm 2002 (Bản điện tử): “Những nỗ lực thực thi cam kết WTO Trung Quốc” Website: http://www.wto.org http://www.worldbank.org http://www.nciec.gov.vn/index.nciec http://www.tchdkh.org.vn/tctim.asp http://hochiminh2.mofcom.gov.cn/chinanews/chinanews.html http://www.vass.gov.vn/tintuc/mlnewsfolder http://vietbao.vn/The-gioi/Trung-Quoc-cam-ket-tuan-thu-cac-rang-buoc-cuaWTO/40048030/159/ MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề thương mại khuôn khổ WTO 1.1 Vài nét Tổ chức Thương mại giới (WTO) 1.1.1 Khái quát WTO 1.1.2 Vai trò WTO 7 11 1.2 Những quy định thương mại WTO 1.2.1 Những nguyên tắc làm tảng cho hệ thống thương mại 1.2.2 Các sách thương mại WTO 14 14 17 Chương 2: Điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc để gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) 2.1 Mở rộng quyền hoạt động thương mại phân cấp quản lý hoạt động thương mại 2.2 Chính sách tự hóa thương mại 38 38 42 2.2.1 Giảm hàng rào thuế quan 2.2.2 Giảm hàng rào phi thuế quan 2.2.3 Chính sách quản lý nhập 42 47 50 2.3 Hồn thiện cơng tác quản lý vĩ mô ngoại thương 2.3.1 Kiện toàn hệ thống pháp luật 2.3.2 Vấn đề chống phá giá 2.3.3 Vấn đề chống độc quyền 52 52 52 53 2.3.4 Về mua sắm Chính phủ 54 Chương 3: Điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc để thực cam kết với WTO số gợi ý sách cho Việt Nam 3.1 Những cam kết gia nhập WTO Trung Quốc 62 62 3.2 Những điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc sau gia nhập WTO 3.2.1 Điều chỉnh thể chế luật pháp 67 68 3.2.2 Thực nhiều biện pháp, sách thuế thúc đẩy xuất hàng có giá trị gia tăng cao cơng nghệ cao 3.2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, khai thác thị trường nước 3.2.4 Thúc đẩy phát triển ngành công nghệ cao xuất khu vực có 70 71 vốn đầu tư nước 3.2.5 Chủ động đối phó với vấn đề tranh chấp thương mại 3.3 Những kết to lớn toàn diện 71 71 72 3.4 Những thách thức tồn 77 i 3.5 Những kinh nghiệm Trung Quốc việc điều chỉnh sách thương mại trước sau gia nhập WTO 3.5.1 Thống quản điểm, nâng cao nhận thức WTO 78 78 3.5.2 Sửa đổi hệ thống pháp luật cho phù hợp với quy định WTO 3.5.3 Thực cắt giảm hàng rào thương mại theo cam kết 3.5.4 Cải cách thể chế kinh tế thị trường 3.5.5 Cải cách Chính phủ 3.5.6 Cải cách doanh nghiệp 3.5.7 Áp dụng biện pháp để đẩy mạnh xuất 3.5.8 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 79 79 80 81 81 82 83 3.5.9 Đối phó với cố phát sinh sau gia nhập 3.5.10 Coi trọng ổn định trị, xã hội 3.5.11 Giải vấn đề an sinh xã hội 3.6 Một số nhận xét, đánh giá kinh nghiệm Việt Nam tham khảo 83 83 83 84 3.6.1 Tiếp tục đổi tư nhận thức 3.6.2 Nâng cao lực cạnh tranh ngành kinh tế, phát triển ngành nghề 3.6.3 Tiếp tục hoàn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 84 87 90 3.6.4 Tiếp tục nâng cao lực thể chế vai trị Chính phủ 3.6.5 Ổn định kinh tế vĩ mơ, đối phó với biến cố xảy gia nhập WTO 3.6.6 Ổn định trị, xã hội, bảo vệ mơi trường, đảm bảo an ninh quốc phịng, phát triển bảo tồn sắc văn hóa dân tộc 91 91 Kết luận Phụ lục 1: Danh sách thành viên WTO ngày gia nhập Phụ lục 2: Cam kết thuế quan hạn ngạch sản phẩm nhập Phụ lục 3: Cam kết thủ tiêu biện pháp thuế quan chủ yếu Phụ lục 4: Cam kết lĩnh vực thương mại dịch vụ Phụ lục 5: Cam kết thuế Thành viên WTO Phụ lục 6: Cam kết dịch vụ Thành viên WTO 97 99 103 106 107 108 110 Phụ lục 7: Tỷ lệ tăng trưởng GDP số nước thành viên gia nhập WTO giai đoạn 1998-2006 Danh mục tài liệu tham khảo ii 93 112 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GATS: General Agreement on Trade in Services - Hiệp định chung Thương mại dịch vụ GATT: General Agreement on Tariff an Trade - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GNP: Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc gia ICC: The International Chamber of Commerce - Phòng Thương mại quốc tế IFIA: International Federation of Inspection Agencies - Liên đồn cơng ty kiểm hóa quốc tế IMF: International Moneytary Fund - Quỹ Tiền tệ Quốc tế ITO: International Trade Organization - Tổ chức Thương mại Quốc tế MFA: Multi-Fiber Arrangement - Hiệp định Đa sợi MFN: Most Favoured Nation - Quy chế Tối huệ quốc MOFTEC: Bộ Ngoại thương hợp tác kinh tế (Trung Quốc) NT: National Treatment - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia R&D: Research & Development - Nghiên cứu triển khai SPS: Sanitary and Phytosanitary Standards - Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT: Technical Barries to Trade - Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại TRIMs: Agreement on Trade-Related Investment Measures - Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPS: Agreement on Trade-Related Aspects of Interllectual Property Rights - Hiệp định Khía cạnh Liên quan đến Thương mại Sở hữu Trí tuệ WB: World Bank - Ngân hàng Thế giới WIPO: World Intellectual Property Organization - Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO: World Trade Organizition - Tổ chức Thương mại giới iii ... thương mại sách thương mại khn khổ WTO Chương 2: Điều chỉnh sách thương mại Trung Quốc để gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), chương tập trung nghiên cứu điều chỉnh hệ thống sách thương mại. .. 2: ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC ĐỂ GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Có thể nói, đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc khó khăn đặc biệt lịch sử đàm phán giới Trung Quốc. .. đặt Trung Quốc điều chỉnh sách họ từ sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới để đạt thành công vậy? Và Việt Nam học hỏi từ kinh nghiệm điều chỉnh sách thương mại tạo nên phát triển nhanh Trung Quốc?

Ngày đăng: 16/03/2021, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan