1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới wto đến hoạt động xuất khẩu của việt nam

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 48,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TÊ - c s 今 BO— HOÀNG VIỆT TẢC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP T ổ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI WTO ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUÂT KHAU c ủ a v i ệ t n a m _ • • C h u yê n n g n h : K in h tế ch ín h t r ị M ã số: 60 31 01 LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH TẾ CHÍNH TRỊ 參 馨 » NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VẢN DÜNG Ü H O C Q U O C G I A H 、丨巧 ị Tị ?:j Ị lỉà Nội - i \í- \ ị Lo Năm 2006 T I N THƯ I ? Ỉ M Ụ C LỤC N ội dung T n g M Ỏ ĐẨU CHƯƠNG 1: T Á C ĐỘNG CỦA T ổ CHỨC TH Ư Ơ N G M Ạ I T H Ế G IỚ I W TO ĐẾN H O Ạ T ĐỘNG X V Ắ T K H A U c ủ a c c q u ố c g i a 1.1 1.1 Khái lược Tổ chức Thương mại Thế giới W T O Lịch sử hình thành phát triển W TO Hoàn cảnh đời W TO 1.2 Các vòng thương lượng GATT thành lập W TO 2 Mục tiêu, chức nguyên tắc chủ yếu W TO 2.1 Mục tiêu hoạt động W TO 2.2 Các chức nãng Tổ chức thương mạithế giới W TO 2.3 Nguyên tắc chủ yếu W TO •3 Các hiệp định W TO Vai trò W TO hoạt động xuất quốc giíi 13 2.1 Các tác động tĩnh 13 2.2 Các tác động mang tính đ ộ ng 15 2.3 Tác động WTO đến nước phát triển thành viên 16 Kỉnh nghiệm Trung Quốc việc đẩy mạnh hoạt động xuất kháu lừ gia nhập W T O CHƯƠNG 2: THỰ C TRẠNG H O Ạ T ĐỘNG X U Â T K H A U 20 c ủ a v iệ t n a m TRONG T IẾ N T R ÌN H G IA NHẬP W TO 2.1 Khái lược trìn h đàm phán gia nhập W TO V iệt Nam Tấc động trình gia nhập W TO đến hoạt động xí 25 28 V iệt N am 2.2.1 Những tác động tích cực 2.2.1.1 Mở rộng quan hệ kinh tế thương mại, phát triển thị trường, tãng 28 trưởng xuất 28 2.2.1.2 Thu hút đầu tư nước 29 2.2.1.3 Xây dựng hồn thiện pháp luật, hệ thống sách vĩ m ô 31 2.2.2 Những thách thức hoạt động xuất Việt Nam 32 2.2.2.1 Sự gia tăng áp lực cạnh tranh khu vực quốc tế đến hoạt động xuất Việt Nam 32 2.2.2.2 Những thách thức từ q trình tồn cầu hố kinh tế 32 2.2.2.3 Những thách thức Việt Nam chưa thành viên W T O 34 2.2.2.4 Những thách thức từ bên kinh tế 35 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất V iệt N a m 39 2.3.1 Những thành tựii đạt nguyên nhân dẫn đến thành tựu 39 2.3.1.1 Những thành tựu 39 2.3.1.2 Nguyên nhân đạt thành tựu 47 2.3.2 Những vấn đề đặt hoạt động xuất Việt N a m 51 2.3.2.1 Những khó khăn 51 2.3.2.2 Neuyên nhân bất cập 57 CHƯƠNG 3: NH Ữ NG G IẢ I PHÁP Đ A Y m ạnh hoạt động XUÂT khau K H I V IỆ T N A M T R Ở T H À N H T H À N H V IÊ N VVTO 3.1 Nhũng cam kết Việt Nam k h i gia nhập W T O tác độngcủa việc thực cam kết tới hoạt động xuất Việt Nam 64 3.1.1 Những cam kết mà Việt Nam phải thực gia nhập W T 〇 64 3.1.2 Tác động việc gia nhập W TO tới hoạt động xuất Việt Nam 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I T IË N G ANH ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á A FTA Khu vực thương mại tự ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương ATC EU Hiệp định dệt may /V Liên minh châu Au FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GATT Hiệp định chung vé Thuế quan Thương mại GSP Hệ thống ưu đãi phổ cập HS Hệ thống hài hoà thuế quan HACCP Hệ thống phân tích điểm kiểm sốt tới hạn IM F Quỹ tiền tệ quốc tế ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế MFN Quy chế tối huệ quốc NT Quy chế đối xử quốc gia ODA Viện trợ phát triển thức SPS Các biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT Rào cản kỹ thuật thương mại TRIMs Các biện pháp đầu tư lien quan đến thương mại TRIPS Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới II T IÊ N G V IỆ T CNH-HĐH Cơng nghiệp hố,hiện đại hoá GDP Tổng thu nhập quốc dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIEU Nội dung Trang Bảng 1: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép từ 1988 —2004 30 Bảng 2: Tổng giá trị xuất nhập hàng hoá 40 Bảng 3: Trị giá xuất hàne hoá theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương 41 Bảng 4: Trị giá xuất theo khu vực nhóm hàng 43 Bảng 5: Trị giá xuất theo khối nước 45 Bảng 6: Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất giai đoạn 2001-2005 46 M Ở ĐẨU Tính cáp thiéì đề tài : Việt Nam bước vào thời cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện tác động tồn cầu hóa kinh tế ảnh hưởng tới hầu khắp quốc gia, thời nước giới tích cực tìm kiếm đường kỷ X X I với hội thách thức to lớn, nước nghèo chậm phát triển Xuns lực q trình tồn cầu hóa khu vực hóa tự hóa thương mại Mục tiêu cuối tự hóa thương mại xóa bỏ tất rào cản thuế quan phi thuế quan để tạo điểu kiện cho hàng hóa giao lưu tự nước, tiến dần tới thị trường thống Tự hóa thương mại gắn liền với trình hình thành định chế liên kết kinh tế khu vực toàn cẩu tác động phát triển lực lượng sản xuất công nghệ thông tin khuynh hướns vận động chủ yếu động lực thúc đẩy thương mại đầu tư Đây trình vừa hợp tác vừa cạnh tranh quốc gia Đặc biệt nước sau, nước phát triển vừa hội, vừa thách thức khơng thổ đứng ngồi Dù mức độ có khác nhìn chung nước giới lựa chọn đường lối kinh tế mở, chấp nhận hội nhập sở khai thác tối đa tác động tích cực hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng tiêu cực tồn cầu hóa khu vực hóa, xây dựng kinh tế hướng xuất khẩu, tiến hành tự hóa thương mại tham gia vào định chế liên kết khu vực toàn cầu Cùng với chiến lược hội nhập phát triển, thương mại quốc tế phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập có vai trị định đến lợi quốc gia thị trường giới Vì vậv việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc lế nói chung thúc đẩy xuất hàng hóa, dịch vụ nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu quốc gia Góp phần quan trọng thành tựu chunơ đất nước, hoạt động xuất Việt Nam giải vấn đề kinh tế, khai thác nội lực, phát huy liềm năng, lợi so sánh đất nước Tuy nhiên, cône tác xuất chúne ta bộc lộ số tổn quv mơ kim ngạch xuất cịn nhỏ bé so với nước khu vực; cấu mặt hàng xuất cịn tình trạng lạc hậu, chất lượng thấp, mặt hàng manh mún, sức cạnh tranh yếu, thị trườnơ xuất bấp bẻnh,nhiều doanh nghiệp chưa giữ uy tín với bạn hàng nước ngồi Thực chủ trương Đảng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghê, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa, tích cực tham gia tổ chức kinh tế quốc tế,trong có Tổ chức thương mại giới WTO Ngay sau Tổ chức thương mại giới vào hoạt động, ngày 1-1-1995, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập tổ chức Việt Nam bước vào giai đoạn cuối trình đàm phán gia nhập WTO, vấn đề gia nhập WTO thời gian Song điều quan trọng hơn, gia nhập WTO,tác động nào; có hội thách thức chờ đón doanh nghiệp Việt Nam —những người trực tiếp chịu tác động định thành hay bại hội nhập; quan hoạch định sách, doanh nghiệp cần phải làm Việt Nam trở thành thành viên WTO Do vậy, việc nghiên cứu tác động trình gia nhập WTO hoạt động xuất hàng hóa dịch vụ nói chung số mật hàng xuất chủ yếu nói riêng Việt Nam, sở đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩv xuất hàng hóa vào thị trường giới khu vực giai đoạn - giai đoạn đẩy mạnh cồng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu : Liên quan đến đề tài nghiên cứu, có số sách chuyên khảo, hội thảo quốc gia, viết tạp chí chuyên ngành, đề cập đến hoạt động xuất Việt nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế giới thiệu Tổ chức thương mại giới đánh giá tác động tiến trình gia nhập WTO đến kinh tế xã hội Việt nam Về hoạt độniỊ xuất : - Trong tập Kv vếu hội thảo khoa học quốc gia “ Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế “ (Hà nội 2004) Bộ thương mại chủ trì, tập hợp 67 hài nghiên cứu tác giả GS, PGS,TS, cán nghiên cứu, giảng viên, cán làm công tác thương mại Các tác giả sâu vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá ihành tựu, hạn chế hoạt động thương mại quốc tế Việt nam, sách phát triển thương mại, vai trò nhà nước doanh nghiệp phát triển thương mại quốc tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng xuất khẩu, lực cạnh tranh doanh nghiệp, việc phát triển thị trường tài chính, thị trường lao động Các nhóm chuyên đề hội thảo thảo luận để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đánh giá thành tựu hạn chế tham gia trình - Trong sách chuyên khảo: Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 一 tác giả TS Lê Thị Anh Vân NXB Lao động ấn hành 2003 Tác giả nshiên cứu lý thuyết thương mại quốc tế, mơ hình thương mại quốc tế sử dụng hoạch định sách xuất khẩu, vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh xuất hàng hoá Tác giả nghiên cứu kinh nghiệm số nước việc đẩy mạnh xuất hàng hố,phân tích đặc điểm khu vực mậu dịch tự ASEAN ảnh hưởng đến Việt Nam, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất việt nam quy mồ, cấu thị trường, cấu mặt hàng, đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam thị trường châu Á từ đề giải pháp nhằm thúc đẩy xuất y sang khu vực châu A giai đoạn 2001-2010 Về gia nhập Tổ chức thương mại giới : - Trong sách chuyên khảo ” V iệt nam gia nhập Tổ chức thương mại giới ” 一 Trường cán thương mại Trung Uơng 一 NXB Chính trị quốc gia (2005) Các tác giả giới thiệu tổng quát WTO, đánh giá hội thách thức Việt Nam trở thành thành viên W TO từ nêu việc cần làm Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới - Trong sách chuyên khảo “ Việt Nam tiến trình gia nhập W TO ” Đại học Khoa học Xa hội Nhân vãn phối hợp với Viện KO N R AD A D E N AU ER xuất 2005 Các học giả Đức Việt Nam trình bày nhiều tham luận khoa học đề cập đến vấn để lý luận thực tiễn, phân tích góc độ kinh tế pháp luật dự báo tác động xã hội việc Việt Nam gia nhập WTO Cuốn sách công bố tham luận xếp theo nhóm vấn đề: Tiến trình chuẩn bị cho việc gia nhập W TO,sự gia nhập WTO tác động kinh tế —xã hội Việt Nam, kinh nghiệm từ tiến trình gia nhập WTO Hoạt động xuất gia nhập WTO Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên mục đích yêu cầu khác nên tác giả dừng việc xem xét khía cạnh hoạt động xuất bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đánh giá tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế-xã hội Việt Nam, giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu,chưa có đề tài độc lập nghiên cứu cách hệ thống tác động tích cực ảnh hưởng tiêu cực việc thực cam kết trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới hoạt động xuất Việt Nam đưa giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam thức trở thành thành viên WTO M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động xuất Việt Nam tác động trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, từ đưa mộl số gợi ý giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam trở thành thành viên WTO Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Khái quát hoá tác động Tổ chức thương mại giới WTO đến hoạt động xuất quốc gia đặc biệt nước phát triển thành viên - Tìm hiểu kinh nghiệm Trung Quốc việc đẩy mạnh hoạt động xuất từ gia nhập WTO - Đánh giá khái quát tác động trình gia nhập WTO đến hoạt độne xuất Việt Nam Đôi tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Đ ôi tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất Việt Nam tiến trình sia nhập Tổ chức thương mại Thế giới WTO Phạm vi nịihién cứu: Nghiên cứu hoạt động xuất Việt Nam từ nãm 1995 đến Tuy nhiên, sản phẩm xuất đa dạng nên đề tài tập trung nghiên cứu mặt hàng cấu hàng hố xuất thị trường cấu thị trường xuất Việt Nam Phương pháp nghiên cứu : Để giải nội dung nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, thống kê,so sánh, lơgíc Dự kiến đóng góp luận vàn : - Hệ thống hố tác động q trình đàm phán gia nhập WTO hoạt động xuất Việt Nam - Phân tích thực trạng hoạt động xuất Việt Nam tác động trình đàm phán gia nhập WTO - Hệ thống hố tác động việc thực cam kết Việt Nam trở thành thành viên WTO hoạt động xuất Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam thức thành viên WTO Bố cục luận văn : Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương : Tác động Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đến hoạt động xuất quốc gia Chương : Thực trạng hoạt động xuất Việt Nam tiến trình gia nhập WTO Chươns : Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam trở thành thành viên WTO 94 Muốn hội nhập có hiệu phải sử dụng nhanh nhạy hệ thống mạng thông tin vể thị trường nước giới luỏn biến động, quan hệ cung cầu, tính cạnh tranh phạm vi tồn cầu Ngành thương mại có trách nhiệm tổ chức hệ thống thông tin thị trường, kể thương mại điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nắm bắt kịp phát triển, biến động giới Cần xây dựng chế hoạt động loại hình Trung tâm thương mại Việt Nam nước Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Xây dựng Trung tâm Luật thương mại Quốc tế để hó trợ cho hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi thị trường quốc tế Phát triển loại hình thương mại dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động thương mại, nâng cao tính hiệu như: phát triển logistic,thương mại điện tử, sàn giao dịch hàng hoá Bộ Thương Mại cần hoạch định chiến lược xuất tầm nhìn dài hạn, đảm bảo đồng thời yếu tố: tốc độ phát triển, cấu thị trường cấu mặt hàng Thu thập phổ biến thông tin thị trường, đồng thời làm tốt công tác dự báo để định hướng cho sản xuất xuất phát triển mặt hàng Tổ chức thị trường (bao gồm việc đàm phán tiếp cận thị trường) xúc tiến thương mại Việc hoạch định chiến lược tổng thể thị trường việc có tầm quan trọng hàng đầu Để xây dựng chiến lược này, Bộ Thương mại hệ ihống thương mại phải nắm rõ lực trạng sản xuất nước đặc điểm, tính chất thể chế thị trường nước ngoài, sở dó xác định tốc độ phát triển cho thị trường cấu tổng thể thị trường ngoai Hiện ihương nhân nước vào ta đễ dàng thương nhân Việt Nam nước ngồi khó khăn chủ yếu chế độ thị thực số nước đặc biệt M ỹ phức tạp Việc hạn chế nhiều khả thăm dò, khảo sát thâm nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam Nếu cần, nên có phương án đàm phán với số nước số khu Vực thị trường trọng điểm để đơn giản thủ tục nhập cảnh sở có có lại Do lo ngại suy thối kinh tế tồn cầu, số nước lui bảo hộ thị trường nước, đặt thêm hàng rào cản để hạn chế hàng nhập từ nước 95 khác Những mặt hàng thị trường cần có đàm phán cấp Chính phủ phải lên kế hoạch đàm phán cụ thể để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp Trong mục tiêu đàm phán có: đàm phán mở cửa thị trường mới; đàm phán để tiến tới thương mại cân bàng với thị trường mà ta thường xuyên nhập siêu; đàm phán để thống hoá tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật đàm phán để nới lỏng hàng rào phi quan thuế Trong việc này, thông tin kinh nghiệm nước khác thị trường có liên quan sách nước sở với đối tác khác thông tin quan trọng ta Khi phối hợp lực lượng có liên quan hệ thống thống nhất, có phân cơng trách nhiệm rõ ràng vấn đề thu thập thông tin giải quyết, khâu rõ phải thu thập thơng tin Trong q trình thu thập thơng tin, cần lưu ý đến việc phát triển mặt hàng xuất vào thị trường có liên quan Mới hiểu theo hai nghĩa: mặt hàng mà Việt Nam có tiềm nãng chưa xuất vào thị trường có liên quan xuất kim ngạch cịn nhỏ bé, khơng tương ứng với tiềm Cũng xu hướng tiêu dùng thị trường sở có thay đổi ncn mạt hàng trở nên có sức tiêu thụ mạnh, ổn định mà mặt hàng Việt Nam lại sản xuất Việc phát triển mặt hàng có ý nghĩa quan trọng vừa có khả nâng tác dộng đến tốc độ mở rộng thị trường giảm nhập siêu vừa đóng vai trị tích cực việc chuyển đổi cấu hàng xuất nước ta Trách nhiệm cịn lại khâu thơng tin phổ biến thơng tin Để thơng tin đến với doanh nghiệp theo đường ngắn nhất, tiết kiệm nhất,Bộ Thương mại cần xâv dựng sở liệu thông tin thị trường trang Web riêng thời lăng cường phát hành tài liệu theo chuyên đề Tiến hành sâu rộng chiến dịch nhằm cải thiện hình ảnh hàng hoá Việt Nam thị trường giới Song song với biện pháp* kiểm tra chất lượng bắt buộc hàng xuất Việt Nam Nhà nước cần có kế hoạch phát động chiến dịch nhằm cải thiện hình ảnh hàng hố Việt Nam thị trường giới Thí dụ, có thê tạp chí thức sản phẩm Việt Nam phát hành miễn phí 96 nước ngồi thơng qua hệ thống sứ quán thương vụ Chỉ sản phẩm tiêu biểu, có chất lượng cao đạt huy chương cao hội chợ quốc tế xem xét dưa vào tạp chí Cũng nghiên cứu áp ciụng biểu tượng để gắn lên hàng hố chất lượng Việt Nam 3.2.6 Đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực cho hội nhập Nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố quan trọng nhân tố quan trọng xác định lực cạnh tranh tổng thể hội nhập WTO kinh tế; có khả định việc tổ chức, sử dụng nguồn lực khác; chủ thể tích cực tất hoạt động sản xuất hoạt động thị trường, nguổn lực có khả nang phát hiện, khơi dậy cải biến nguồn lực tự nhiên xã hội khác Do đó, nhà nước cần xây đựng chiến lược đào tạo dài hạn để có lực lượng lao động cán quản lý có trình độ cao thích ứng với địi hỏi hội nhập Nâng cao tính thực tiễn sở đào tạo nguồn lao động thương mại cở sở chuẩn hoá lại nội dụng đào tạo, thời gian đào tạo; mở rộng ngành nghề đào tạo lao động thương mại; tăng cường đào tạo đội ngũ giám đốc kinh doanh Tập trung đào tạo lực lựơng có kiên thức sâu chuyên mồn giỏi để thực cổng việc hội nhập WTO cấp từ Trung ương đến địa phương Chuns;ta cần tăng cường đầu tư để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế Đổng thời phải trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực bao gồm việc đào tạo nhà hoạch định sách sách xuất khẩu, sách nhập khẩu, đào tạo chuyên gia nghiệp vụ xuất nhập khẩu, pháp luật thương mại quốc tế, thị trường ngành hàng gạo, cà phê, cao su, dầu khí vê thị trường thị trường châu Au, Băc M ỹ; châu A - Thái Bình Dương, Trung Đông châu Phi, marketing xuất - nhập Đồng thời, để đáp ứng đòi hỏi tiêu chuẩn thương mại quốc tế, Nhà nước cần trọng tới sách đào tạo tái đào tạo lực lượng lao động cho phù hợp với thay đổi yêu cẩu thị trường khu vực giới, cần có thị trường lao động linh hoạt Song song với đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,chúng ta cần kiên đưa khỏi máy cán phẩm chất, không đủ lực 97 Dưa nội dung kiến í lì ức vê hội nhập w r o vào chương trình cỉào lạo ĩrrường đại học,đặc biệt trường khối kinh tếy xã hội, nhâiì vân Hiện nay, chương trình đào tạo trường đại học thuộc khối kinh tế xã hội nhân vãn có mơn học đề cập đến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế Song để phổ cập cần đưa thêm vào chương trình kiến thức hội nhập không cho trường kinh tế, xã hội, nhân văn mà với trường khối kỷ thuật chuyên ngành khác Ngành giáo dục đào tạo cần cải tiến chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy để nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập, tránh tình trạng tụt hậu 3.2.7 Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá hội nhập WTO kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hệ thống phương tiện giao thông, cảng biển, sân bay; hệ thống thông tin liên lạc có tầm quan trọng khơng thể thiếu lạc hậu xa so với nước khu vực giới Trong thời gian tới, việc xây dựng kết cấu hạ tầng cần tập trung vào vấn đề sau đây: vận dụng sức mạnh tổng hợp kinh tế nhiều thành phần, kết hợp sức mạnh nội lực ngoại lực kết hợp sức mạnh Nhà nước nhân dân đầu tư kết cấu hạ tầng theo hướng Kết hợp xây đựng với nâng cấp, ngăn chặn tình trạng xuống cấp dao thông đường phương tiện hệ thống kết cấu hạ tầng Coi trọng việc phát triển kết cấu hạ tầng nồng nghiệp, nông thôn, vùng trọng điểm Xây dựng nạo vét cảng biển Nhà nước cần đầu tư xây dựng sân bay, mở thêm nhiều đường bay tạo điều kiện cho cạnh tranh hội nhập 3.2.8 Chủ động hạn chế tác động xấu hội nhập W TO Phá sản buộc phải chuyển đổi ngành nghề vấn đề mà hội nhập WTO phải đối mặt Một vấn đề xảy ngồi thiệt hại, rủi ro mặt kinh tế có thiệt hại mật xã hội vấn đề thất nghiệp, vấn đề phân hoá giàu nghèo, đào tạo nghề nghiệp để chuyển đổi ngành nghề Để giải triệt để vấn đề cần phải có sách giải pháp linh hoạt từ phía Nhà nước đồn thể xã hội doanh nghiệp 98 Thành lập quỹ để hồ trợ từ ngân sách từ nguồn tài trợ quốc tế dành khoan tín dụng ưu đãi cho mục tiêu Ciữ vững đẩy nhanh tấc độ phái triển kinh tế để tránh nguy tụt hậu Đâv giải pháp tổng thể có tác động qua lại có giữ vững đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tranh thủ hội hạn chế thách thức hội nhập WTO Đến lượt nó, hội nhập WTO có hiệu lại làm cho kinh tế phát triển với tốc độ nhanh bền vững Trong nãm qua, thực chủ trương Đảng Nhà nước việc mở rộng quan hệ đối ngoại, tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đạt nhiều thành tựu quan trọng việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, có việc mở rộng mạnh mẽ quan hệ hợp tác song phương đa phương lĩnh vực thương mại đầu tư nước Việc đẩy mạnh q trình hội nhập quốc tế có đóng góp tích cực vào việc tăng cường tính hấp dẫn cạnh tranh thị trường nước môi trường đầu tư, tạo điều kiện để Việt Nam mở rộng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, cơng nghệ đại kỹ quản lý, thúc đẩv chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ, tăng lực xuất khẩu, tạo hội ưu để tham gia có hiệu vào trình tự hố thương mại tồn cầu khu vực 3.2.9 Nâng cao khả nãng cạnh tranh doanh nghiệp Nâng cao chất lượng hiệu hoạì dộng doanh nghiệp Trong xu tự hóa thương mại bối cảnh chung doanh nghiệp Việt Nam nay, hiệu hoạt động doanh nghiệp hiểu mức độ mà doanh nghiệp nước tiếp cận tốt với thực tiễn quốc tế hoạt động kinh doanh Thực tiễn quốc tế cho thấy, thiết bị công nghệ khơng phải cán trở cho doanh nghiệp đạt hiệu hoạt động cao Bởi vì, thiết bị hiên đại có hiệu chủ yếu xét ơóc độ kỹ thuạt, để có hiệu góc độ kinh tế cần phải có kỹ việc tìm kiếm phương thức quản lý hoạt động tốt Nói cách khác, doanh nghiệp muốn đạt hiệu hoạt động khổng dựa vào lợi công nghệ mà phải dựa vào lợi 99 tổng hợp Để đạt lợi tổng hợp, doanh nghiệp cần phải trọng đến khía cạnh sau: - Khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm tạo sản phẩm thoả mãn tốt nhu cầu nước quốc tế chất lượng giá - Chú trọng khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hóa khâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm dựa vào đổi thiết kế không phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nay, giày dép,đổ chơi điện tử - Nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đại hoạt độns doanh nghiệp - Thơng qua quan Chính phủ tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp để tìm kiếm thơng tin liên kết thực nghiên cứu vẻ thị trường, tiếp thị phân phối sản phẩm - Nâng cao trình độ cơng nghệ Muốn vậy, phải coi trọng chuyển giao công nghệ Doanh nghiệp Việt Nam nhập thiết bị nước ngồi sau cải tiến cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Những chi tiết Việt Nam chưa đủ sức chế tạo Ihì nhập nước ngồi Mua thiết bị có công nghệ tương đối đại nhưne mức tự động hóa cịn thấp, sau tự nâng cấp trình độ tự động hóa thiết kế người Việt Nam, sử đụng linh kiện nước sản xuất Đối với công nghệ thiết bị khó nhập nhập đắt, doanh nghiệp cẩn hợp tác với quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nhà nước đầu tư nghiên cứu để thiết kế chế tạo Cần tận dụng khả đóng góp chuyên gia kỹ thuật, cơng nghệ người Việt Nam nước ngồi Doanh nghiệp cần có định hướng bổi dưỡng, đào tạo tài nãng trẻ gửi đào tạo nước phát triển nguồn tài doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tranh thủ tìm kiếm hội liên doanh với cơng ty nước ngồi có khả công nghệ đại - Tiến hành điểu tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ đề xác định kênh thương mại chủ yếu kinh tế theo ngành hàng, mặt hàng sản phẩm dịch vụ cụ thể Nếu khơng kiểm sốt 100 dược kênh phân phối liếp cận trực tiếp với khách hàng, doanh nghiệp khó nắm bắt xu hướng thị trường giành lợi nhuận tốt phải thống qua trung gian buôn bán Vì vậy, điều quan trọng hướng chiến lược doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp xuất phải để tạo dựng biểu trưng nhãn hiệu hàng hố riêng Tiếp tục xếp, đổi nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Thông qua xếp để hình thành số tập đồn kinh tế mạnh có sức cạnh tranh cao Tập đồn kinh tế khái niệm dùng để tổ chức kinh tế quy mỏ lớn, tiềm lực kinh tế - tài mạnh, cấu phức tạp, hoạt động nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng Việc thành lập phát triển tập đoàn kinh tế nhằm tăng sức cạnh tranh, mở rộng phạm vi ảnh hưởng thị trường, tận dụng ưu quy mô lớn Việt Nam, tổng công ty thành lập theo Quyết định 91 doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt hình thành theo mơ hình tập đồn kinh doanh, lức hướng tới hình thành tập đồn kinh tế Đ i đơi với hình thành tập đồn kinh tế, tổng công ty hoạt động không đủ điều kiện trên, cần xếp lại theo mơ hình cơng ty mẹ-cổng ty công ty công ty cổ phần mà tổng công tv giữ cổ phần chi phối Tiếp tục thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước theo Luật phá sản Đẩy mạnh phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân có quy mô vừa nhỏ, phát triển kinh tế trang trại theo hướng nânơ cao sức cạnh tranh hội nhập WTO Xử lý đắn mối quan hệ phát triển kinh tế tập thể, hộ nông dân kinh tế trang trại nhằm nâng cao sức cạnh tranh Những người lao động tự nguyện góp tư liệu sản xuất chủ yếu, góp vốn (cổ phần), lao động tập thể có phân cơng Việc làm ãn tập thể với dạng mức độ trên, tổ chức thành đơn vị kinh doanh, có tư cách pháp nhân Sự phát triển kinh tế tập thể có vai trị to lớn, giải khó khăn hạn chế kinh tế hộ nông dân, hộ sản xuất thủ công kinh tế trang trại đầu vào đầu trình sản xuất họ nông thôn nước ta Bằng cách đó, phát triển kinh tế tập thể vừa 101 tạo sức cạnh tranh bán thân vừa có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh kinh tế hộ,kinh tế trang trại hộ tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Tạo điều kiện cần đủ để phát triển khu vực kinh tế tư nhân nâng cao sức cạnh tranh khu vực hội nhập WTO Nhà nước cần quan tâm tới chất lượng hoạt động khu vực kinh tế tư nhân, cần có sách hỗ trợ để khu vực phát triển: tiếp cận với nguồn tài chính, sách đất đai, thuế Tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài; tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động có hiệu nhằm tăng sức cạnh tranh hàng hoá xuất Việt Nam gia nhập WTO Trong thời gian tới cần bổ sung hồn thiện pháp luật tín dụng, cầm cố chấp bảo lãnh tín dụng để doanh nghiệp nước ngồi tiếp cận vay vốn ngân hàng hoạt động hợp pháp Việt Nam Nâng cao chấì lượng lao động quản lý lao động doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế tri thức, yếu tố người có tầm quan trọng đặc biệt cạnh tranh thị trường Lâu nhân tố nlao động rẻ" nhấn mạnh lợi nước ta Điều lợi dần tiền lương ngày cao Hơn nữa, lao động rẻ không đào tạo tốt, khơng có tác phong cơng nghiệp ảnh hưởng không tốt đến khả nãng cạnh tranh Việc khai thác triệt để lợi lực lượng lao động để đưa trở thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực hạn chế Để khai thác lợi này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sách lạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp thơng qua sách đầu tư cho hoạt động đào tạo nâng cao trình độ; đảm bảo cơng ăn việc làm ổn định, lâu dài cho người lao động kể có biến động; xây đựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có nhữniỊ động góp tích cực cho phát triển doanh nghiệp Đa dạng hóa kỹ chồ người lao động đảm bảo khả nâng thích ứng người lao động với khâu hoạt động doanh nghiệp cần có điều chỉnh lao động nội doanh.nghiệp Biện pháp giúp doanh nghiệp dễ điều chỉnh lao động có biến động làm ảnh 102 hưởng đến cấu lao động doanh nghiệp、giảm chi phí phát sinh tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động từ doanh nghiệp, nâng cao tinh thần tập Ihể người lao động nhờ hiểu biết họ Doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo lao động chỗ, qua nâng cao khả nãng thích ứng lao động với tính chun biệt cơng nghệ doanh nghiệp, đồng thời giảm khâu tuyển dụng thử tay nghề lao động từ nơi khác đến Đội ngũ nhà giám đốc doanh nghiệp có vị trí vai trị quan trọng góp phẩn nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp,chủ động hội nhập WTO Để có đội ngũ doanh nhân có đức, có tài ngày hùng hậu, Nhà nước cần hồn chỉnh chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,theo xây đựng đồng luật liên quan hoạt động doanh nhân Phải tiến hành cải cách hành nhà nước cách khẩn trương,quyết liệt, để nhà nước thật máv phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp; cán công chức không nhũng nhiễu, can thiệp thô bạo vào công việc doanh nghiệp Nhà nước cần chăm lo việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giám đốc Việc bổ nhiệm giám đốc cán quản lý phải người qua đào tạo, thể lĩnh lực quản lý Nhà nước cần tạo môi Irường khuyên khích kinh doanh, khuyến khích làm giàu đáng ai, thuộc (hành phần kinh tế Xây dựng thương lìiệu Vấn đé xây dựng phát triển thương hiệu Việt Nam đòi hỏi phải nâng cao nhận thức doanh nghiệp thương hiệu Nhà nước cần hỗ trợ, xây dựng lực kinh doanh doanh nghiệp theo hướng nới lỏng sách quản lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào thương hiệu, đơn giản hoá thủ tục hành để doanh nghiệp đăng ký thương hiệu cách nhanh chóng nhất, hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo cán bộ, cung cấp thôns tin,tư vấn xây dựng quảng bá thương hiệu, tăng cường công tác bảo hộ thương hiệu Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập giao lưu kinh tế quốc tế nay,khi mà thương hiệu sản phẩm Việt Nam chưa có chỗ đứng thị trường nội địa thị trường giới việc kết hợp Nhà nước doanh nghiệp nhầm lạo dựng cho hình ảnh chung cho hàng hố Việt Nam quảng bá hình ảnh với bạn bè quốc tế vấn đề cấp thiết 103 KẼT LUẬN 參 WTO tổ chức thương mại lớn giới Con số gần ngang với số thành viên nước tham gia vào Tổ chức Liên hợp quốc WTO tổ chức giới có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại WTO ngày chứng tỏ vai trò quan trọng phát triển quốc gia đặc biệt nước phát triển thông qua việc tăng mức độ cạnh tranh,mở cửa thị trường, minh bạch hố sách làm thúc đẩy đầu tư quốc gia Từ kinh nghiệm Trung Quốc việc thúc đẩy hoạt động xuất từ gia nhập WTO cho thấy cần nỗ lực cải cách theo hướng thị trường tự hoá thương mại, cải cách toàn diện kinh tế Trung Quốc phá bỏ cứng nhấc phân bổ nguồn lực, tạo lập phát triển lợi cạnh tranh mới, nhanh chóng chuvển dịch cấu xuất theo hướng sản phẩm mới-cơng nghệ cao, khai thác cách thích hợp vai trị tỷ giá hối đối địn bẩy tài chính, khai thac triẹt để vai trị vốn FDI để thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu xuất Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO tháng 1-1995 công nhận quan sát viên tổ chức Sau 11 năm, Việt Nam trải qua 11 phiên đàm phán đa phương, hàng trăm đàm phán song phương đứng trước triển vọng gia nhập WTO vào cuối nâm 2006 Quá trình đàm phán gia nhập WTO có tác động tích cực đến hoạt động xuất Việt Nam mớ rộng quan hệ kinh tế thương mại, phát triển thị trường, tăng trưởng xuất khẩu; thu hút đầu lư nước vào khu vực kinh tế đặc biệt khu vực sản xuất hàng xuất khẩu; tác động mạnh đến việc xâv dựng hồn thiện hệ thống sách vĩ mô theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên q trình gây khó khăn, thách thức mặt xuất phát từ xu toàn cầu hoá kinh tế, áp lực cạch tranh gia tăng hoạt động xuất Việt Nam, mặt khác khó khăn xuất phát từ việc Việt Nam chưa thành viên WTO phải chịu nhiều bất lợ i , xuất phát từ khó khãn từ bên kinh tế 104 Hoạt dộng xuất thời gian qua thành công số phương diện như: quy mô tốc độ tăng trưởng xuất cao, cấu xuất có chuyển biến tích cực theo hướng tãng tỷ trọng hàng qua chế biến, chế tạo, giảm hàng xuất dạng nguyên liệu thô, cấu thị trường có thay đổi tích cực Đạt thành tích có ngun nhân quan trọng từ tác động tích cực mơi trường thể chế thể việc mở rộng quyền kinh doanh, xây dựng điều chỉnh hệ thông thuế xuất nhập khẩu, tháo dỡ hạn ngạch, cải cách ngoại hối, hổ trợ nước, trợ cấp xuất hoạt động mở rộng quan hệ đối ngoại Hoạt động xuất thời gian qua gặp khó khăn khả cạnh tranh thấp, chất lượng hàng xuất đôi lúc không đáp ứng nhu cầu thị trường giới, mức độ gia công, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu cao, thị trường xuất tổn nhiều vấn đề Nguvên nhân tình trạng xác định: có bất cập thể chế sách, đầu tư cho sản xuất hàng xuất chưa hiệu quả, hệ thống quản lý chậm chuyển đổi, chuyển dịch cấu kinh tế để phát huy lợi chưa bám sát tín hiệu thị trường giới Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa gia nhập WTO Để gia nhập W TO , Việt Nam phải đưa loạt cam kết đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia, thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư liên quan đến thương mại, cam kết xây dựng chương trình hành động, xây dựng pháp luật Các cam kết thực theo lộ trình Việt Nam thức thành viên WTO Thực cam kết tác động không nhỏ đến hoạt động kinh tế nói chung hoạt động xuất nói riêng Khi trở thành viên WTO, hoạt động xuất Việt Nam có thuận lợi bản: không bị phân biệt đối xử quan hệ thương mại, tiếp cận chế giải tranh chấp có quyền tự vệ thương mại Việc trở thành thành viên WTO giúp cho xuất Việt Nam có hội mở rộng thị trường nữa, thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước ngoài; nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Tuv nhiên, việc tham gia sân chơi toàn cẩu WTO đặt hoạt động xuất Việt Nam trước nhữns thách thức to lớn Hoạt động xuất phải chịu sức ép cạnh tranh từ phía đối tác khác, thách thức hoàn thiện thể 105 chế kinh tế cải cách hành quốc gia, thách thức chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất nguồn nhân lực Để tận dụng tác động tích cực việc gia nhập W TO ,thúc đẩy xuất khẩu, cần phải: Xây dựng chiến lược ngành theo hướng khai thác tối đa tiềm kinh tế, khai thác tối đa lợi cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, hồn thiện xây dựng đồng hệ thống pháp luật, chế sách, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu, tãng cường hệ thống thơng tin xúc tiến thương mại v ề phía doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp, đổi đại hóa cơng nghệ, nâng cao chất lượng lao động quản lý lao động doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu 106 TẢI LIỆU THAM KHÁO Lê Thanh Bình (2002 ) ,Kỉnh tẻ đổi ngoại íỉ.ong bổi cảnh tồn cầu lw ,N XB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Thương Mại (2002), Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001— 2010 Hà Nội Bộ Thương Mại (2004 ),WTO Thương mại đầu tư Việt nam trình hội hập Hà Nội M Ngọc Cường (1996 ),Cơng nghiệp hố theo hướng xuất đồng thời thay íhểnlìập Việt Nam, N XB Thống kê, Hà Nội Chu Vãn Cấp (2003 ),Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta q írìnlì hội nhập kinh tể quốc tế N X B Chính trị quốc gia, Hà Nội Davi Roland Holst, Finn Tarp (2003 ),Việt nam gia nhập TỔ chức Thương m ại th ế giới ngàỉìlì nỏng nghiệp N XB Nơng nghiệp,Hà Nội Lưu Bích Hà, Nguyễn Quang Thái (1997) cỏng nghiệp hố clìiển lược tăng trưởng dựa xuất khẩu, N X B Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Vãn Hổng (2003), Chiến lược kinh doanh xuất doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2003 ),Chính sác lì xuất nhập Việt Nam xu th ế tự lìố thương mại Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 10 Trần Quốc Hùng, Đỗ Tuyết Khanh (2002 ),Nhận diện kinh tế toàn cầu hoú N XB Trẻ, Hà Nội 11.Neuyễn Mạnh Hiền, Nguyễn Viết Thảo, Trần Tiến Hoà (2004 ),M ột số vấn đề cấn biết ìồn cầu lìố hội nhập kinh tế quốc tế N X B Lao động, Hà Nội 12 Lô Quang Lân (2003 ),M ối quan hệ tự hoá thương mai bảo hộ mậu dịch Irong liến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việỉ Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 107 13 Vu Chí Lộc (2004), G iải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị ưường châu Ầu NXB Lý luận trị, Hà Nội 14 Vương T ru n g M in h (Chủ biên) (2005), T rung Q uốc gia nhập tổ chức thương m ại thể giới NXB Lao động, Hà Nội 15 Đỗ Hoài Nam (Chủ biên) (2005 ),Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO NXB khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nghiên cứu kinh tế (số 275 năm 2001),Đẩy mạnh xuất Hà Nội 17 NXB Đổng Nai (1999) Thương mại Việt Nam với hội nhập kinh tế thể giới Đồng Nai 18.NXB Chính trị quốc gia (1999 ),Tồn cầu hố hội nhập kinh tê Việt Nam Hà Nội 19.NXB Chính trị quốc gia (2003),H ỏi đáp tác động WTO doanlì íìỊịlìiệp vừa nhỏ Hà Nội NXB Chính trị quốc gia (2004), H ỏ i đáp tổ chức thương mại giới.HàNội 20 21 NXB Chính trị quốc gia (2004), SỔ ìay phát íriển í lì ươn g mại vờW IO Hà Nội 22.NXB Chính trị quốc gia (2004),SỔ tay hệ thống giải tranh chấp w w , Hà Nội 23.N XB Chính trị quốc gia (2004), Tìm hiểu tổ chức thương mại giới WTO Hà Nội 24 NXB Khoa học xã hội (2004), Kỷ yếu diễn đàn Hà N ội, TP H Chí Minh Việt Nam sẵn sàng gia nhập TỔ chức thương mại tlì ế giới Hà Nội 25.N X B Khoa học xã hội (2004), WTO nguyên tắc Hà Nội 26.N X B Văn hố thơng tin (2002 ),Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc, íê: Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hóng Nhung (2003) , Tự hoa thương mại ASEAN NXB Khoa học xã h ộ i,Hà Nội 28 Phan Thanh Phố (2005), Việt nam với tiên trình gia nhập WTO NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Tiến Sâm (Chủ biên)(2005), Trung Quốc gia nhập WTO kinh nghiệm Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà N ộ i 30 Nguyễn Văn Thanh (2003), Sụp đổ Cancan- Tồn cầu hố tổ chức thương mại giới NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Khắc Thanh (Chủ biên)(1997), Tổ chức thương mại giới triển vọng gia nhập Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Quang Thao, Nguyễn Kim Dũng, Nghiêm Quý Hào (2005), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại g iớ i: hội thách thức NXB Chính trị quốc g ia , Hà Nội 33 Lưu Đạt Thuyết (2003), Tồn cầu ìĩố kinh tế sách hội nhập kinh tế quốc í ế Việt Na nu NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn 1lương Trà, Nguyền Minh Vũ, Trần Bảo Ngọc (2002 ),ViệỊ Nam hội n h ậ p kinh t ế íro n ^ xu th ế tồn cầu hố : Vấn d ề ỊỊÌái pháp N X B C hính trị quốc gia, Hà Nội 35 Lê Thị Anh Vân (2003),Đổi sách nhảm thúc đẩy xuất hàng hố Việí Nam trotìg tiến " ìnlì hội nhập kinh ìếquốc ỵê\ NXB Lao động, Hà nội 36 Hồng Việt, Mai Ngọc Cường, Vũ Đình Bách, Đổ Đức Bình (2002),Hồn ìhiện mơi trường thể chế phát ìriển đồng lo ại thị trường điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới N X B trị quốc gia, Hà Nội ... : Tác động Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đến hoạt động xuất quốc gia Chương : Thực trạng hoạt động xuất Việt Nam tiến trình gia nhập WTO Chươns : Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất Việt. .. hoá tác động trình đàm phán gia nhập WTO hoạt động xuất Việt Nam - Phân tích thực trạng hoạt động xuất Việt Nam tác động trình đàm phán gia nhập WTO - Hệ thống hoá tác động việc thực cam kết Việt. .. thương mại giới WTO Ngay sau Tổ chức thương mại giới vào hoạt động, ngày 1-1-1995, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập tổ chức Việt Nam bước vào giai đoạn cuối trình đàm phán gia nhập WTO, vấn đề gia nhập

Ngày đăng: 16/03/2021, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w