1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động Của Việc Gia Nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Đến Dòng Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài (FDI) Của Việt Nam

90 596 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 403,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóa Người hướng dẫn khoa học : Nguyễn Tiến Dũng : 1111110447 : Anh - Khối - KT : 50 : ThS Trần Thanh Phương Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh ASEAN - Australia - New AANZFTA Zealand Free Trade Agreement ASEAN - China Free Trade ACFTA Agreement AFTA ASEAN Free Trade Area ASEAN - Korea Free Trade AKFTA Agreement Association of South East ASEAN Asian Nations BIT Bilateral Investment Treaty CPI Consumer Price Index EU European Union FDI Foreign Direct Investment FE Fixed effect FTA Free Trade Agreement General Agreement on GATT Tariffs and Trade GDP Gross Domestic Product GNP Gross National Product IMF International Monetary Fund Japan - Vietnam Economic JVEPA Partnership Agreement NIEs New Industrial Economies OLS Ordinary least squares RE Random effect Index of similarity in GDP size US - Vietnam Bilateral Trade Agreement United States Dollar Vietnam Dong World Bank World Trade Organization SIMSIZE USBTA USD VND WB WTO Tên tiếng Việt Hiệp định thương mại tự ASEAN - Australia - New Zealand Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Hiệp định đầu tư song phương Chỉ số giá tiêu dùng Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Ảnh hưởng bất biến Hiệp định thương mại tự Hiệp định chung thuế quan mậu dịch Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Quỹ tiền tệ quốc tế Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Các kinh tế công nghiệp Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ Ảnh hưởng ngẫu nhiên Chỉ số tương đồng quy mô kinh tế Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Đồng đô la Mỹ Việt Nam Đồng Ngân hàng giới Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn có vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia, đặc biệt nước phát triển Đối với quốc gia này, trước hết, FDI có vai trò tích cực việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đầu tư trực tiếp nước đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, đẩy mạnh xuất đóng góp bật FDI Hơn nữa, FDI kênh chủ yếu, có tính đột phá để nâng cao lực công nghệ nước phát triển Vì thế, việc thu hút đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI mục tiêu quan trọng đặt cho nước Ở Việt Nam, điều kiện nguồn lực nước hạn chế, thu hút FDI sách quan trọng Nhà nước để đạt mục tiêu kinh tế xã hội đề Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu bước ngoặt kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cho Việt Nam hội thu hút nhiều nguồn vốn FDI không từ đối tác truyền thống mà từ đối tác Sau năm gia nhập WTO, nguồn vốn FDI tăng lên đáng kể chất lượng Vì thế, nguồn vốn có tác động tích cực đến trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Như vậy, tư cách thành viên WTO có ảnh hưởng định đến việc thu hút FDI vào Việt Nam Cho đến có luồng tư tưởng khác vấn đề gia nhập tổ chức WTO ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước quốc gia Trong có nhiều nghiên cứu định lượng tác động việc gia nhập WTO tới dòng vốn FDI nước phát triển lớn; nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu nước phát triển nhỏ Việt Nam Xuất phát từ lý trên, người viết chọn đề tài “Tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, từ đưa số giải pháp nhằm thu hút tốt dòng vốn FDI vào Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: tư cách thành viên WTO Việt Nam việc thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI − Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tác động việc gia nhập WTO đến nguồn vốn FDI vào Việt Nam + Phạm vi thời gian: Từ năm 1988 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu nêu Kết cấu khóa luận Ngoài danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan nguồn vốn FDI Việt Nam số nghiên cứu tác động việc gia nhập WTO đến dòng FDI vào quốc gia Chương 2: Mô hình thực nghiệm Chương 3: Cơ sở liệu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Đánh giá kết nghiên cứu giải pháp thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN FDI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN DÒNG FDI VÀO CÁC QUỐC GIA 1.1 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 1.1.1 Đánh giá chung tổng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Sau gần 30 năm mở cửa đầu tư nước ngoài, Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI lớn có vai trò then chốt phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm, Việt Nam nhận cấp giấy phép cho hàng trăm, hàng ngàn dự án đầu tư trực tiếp nước lớn nhỏ Các dự án tạo khối lượng lớn cải vật chất cho xã hội, đồng thời đóng góp tích cực vào ngân sách Nhà nước; từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Biểu đồ Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư • Giai đoạn 1988 – 2006: Trước gia nhập WTO Sau Luật Đầu tư nước ban hành năm 1987, FDI thức đến với Việt Nam với tổng vốn đăng ký 342 triệu USD vào năm 1988 Tuy nhiên, giai đoạn 1988 – 1990, nguồn vốn FDI có cam kết mà vốn thực (Niên giám Thống kê Việt Nam, 2013) Điều giải thích rằng: Chính phủ Việt Nam mở cửa để hội nhập với kinh tế giới, nhà đầu tư nước đến Việt Nam với mục đích đơn giản thăm dò thị trường chưa có mục đích đầu tư thực Sau lượng vốn FDI thức đưa vào sản xuất kinh doanh năm 1991, thiếu sót việc hướng dẫn quản lý loại hình đầu tư dần bộc lộ Để khắc phục thiếu sót đó, Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước sửa đổi lần năm 1992 Nhờ đó, giai đoạn 1991 - 1995, nguồn vốn FDI tăng mạnh từ 1.284,4 triệu USD vốn đăng ký năm 1991 lên 7.925,2 triệu USD năm 1995; vốn FDI thực tăng lên tương ứng từ 428,5 triệu USD lên 2.792 triệu USD Năm 1995 năm ghi nhận tăng trưởng vượt bậc kinh tế Việt Nam (9,54%) so với 20 năm trước (Nguyễn Đình Chiến cộng sự, 2012) Sự đa dạng hình thức đầu tư, với xuất ngày nhiều đối tác đầu tư nước dẫn đến việc Luật Đầu tư nước sửa đổi lần thứ hai năm 1996 theo hướng linh hoạt Nhờ đó, vốn đầu tư đăng ký năm 1997 giảm xuống so với năm 1996 (từ 9.635,3 triệu USD xuống 5.955,6 triệu USD), vốn FDI thực lại tăng từ 2.938,2 triệu USD lên 3.277,1 triệu USD Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, thị trường đầu tư tiềm đối tác nước giai đoạn Điều minh chứng tăng lên số dự án nguồn vốn FDI thực Tuy nhiên, khủng hoảng tài châu Á năm 1997 gây tác động tiêu cực cho kinh tế nước khu vực giới có Việt Nam Năm 1998, số dự án FDI, tổng vốn đầu tư đăng ký thực giảm mạnh Cuộc khủng hoảng làm suy giảm nguồn vốn FDI giai đoạn 1998 – 2000; tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm đáng kể năm 1999 đạt mức thấp kỷ lục 4,77% - thấp nửa so với năm 1997 (Nguyễn Đình Chiến cộng sự, 2012) Vào cuối năm 2000, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu hồi phục tăng trưởng Dòng vốn FDI vào Việt Nam nói riêng nước châu Á nói chung bắt đầu quay trở lại sau khủng hoảng tài năm 1997 Việc ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (USBTA) năm 2000 có vai trò quan trọng việc kích thích nhà đầu tư Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tăng đặn từ 3.265,7 triệu USD năm 2001 lên 6.840 triệu USD năm 2005 Tổng vốn FDI đổ vào Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 20.806,1 triệu USD giảm so với giai đoạn 1996 – 2000 4.703,5 triệu USD; nhiên vốn thực lại đạt 13.842,5 triệu USD, tăng 327,8 triệu USD so với giai đoạn năm trước Nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng cao, đạt mức 6,9% vào năm 2001 tăng lên 8,44% vào năm 2005 Đặc biệt đến năm 2006, tổng vốn FDI đăng ký tăng vọt lên 12.004,5 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với năm 2005 trước • Giai đoạn 2007 – 2014: Sau gia nhập WTO Ngày 7/11/2007, kiện Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đánh dấu trang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Để hội đủ điều kiện quy định Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs), Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng (SCM) hiệp định khác WTO, hàng loạt luật, văn luật bổ sung, sửa đổi ban hành Kế hoạch tổng thể Đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 – 2010 (Đề án 30) thực cách toàn diện Nhờ đó, tạo nhiều chuyển biến tích cực lĩnh vực đầu tư với gia tăng đáng kể dòng vốn FDI vốn đăng ký số lượng dự án giai đoạn 2007 – 2014 Về vốn FDI đăng ký giai đoạn 2007 - 2014 Giai đoạn 2007 – 2009 coi giai đoạn bùng nổ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Năm 2007, vốn đăng ký có bước tiến vượt bậc với 21,348 tỷ USD, tăng 77,84% so với năm 2006 Năm 2008 năm thu hút đỉnh cao đầu tư trực tiếp nước với số vốn đăng ký đạt 71,72 tỷ USD, tăng gần lần so với năm 2007 trước Đây năm có số vốn đăng ký cao lịch sử thu hút FDI vào Việt Nam tính đến thời điểm Trong năm 2009, tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới dẫn tới điều chỉnh sách đầu tư tập đoàn đa quốc gia, dòng vốn đầu tư toàn cầu suy giảm nghiêm trọng FDI vào Việt Nam suy giảm đáng kể đạt 23,1 tỷ USD, tức khoảng 32,21 % so với năm trước Tuy nhiên, mức cam kết cao xét tương quan bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Như vậy, tính riêng giai đoạn 2007 – 2009, Việt Nam thu hút khoảng 3.923 dự án FDI với số vốn đăng ký đạt 116,18 tỷ USD, cao gần 2,1 lần so với mục tiêu đề cho giai đoạn năm 2006 – 2010 (55 tỷ USD)(Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014) Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu nên đầu tư trực tiếp nước giai đoạn 2010 – 2012 có suy giảm nhẹ Năm 2010, Việt Nam thu hút 19,88 tỷ USD, năm 2011 15,61 tỷ USD số 16,34 tỷ USD vào năm 2012 Tính chung cho giai đoạn này, Việt Nam thu hút 3.715 dự án FDI với vốn đăng ký 51,85 tỷ USD, khoảng 72,29% so với năm 2008 Trong hai năm trở lại đây, nguồn vốn FDI có nhiều khởi sắc trở lại Năm 2013, Việt Nam cấp giấy phép cho 1.530 dự án FDI với vốn đăng ký đạt 22,35 tỷ USD, tăng 36,72% so với năm trước Theo tính toán sơ Cục Đầu tư 10 nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 12 tháng năm 2014, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 20,23 tỷ USD Về vốn FDI thực giai đoạn 2007 - 2014 Trong năm 2007 – 2014 , vốn FDI thực có tăng trưởng đáng kể so với giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO trì mức ổn định Năm 2007, vốn thực đạt tỷ USD, tăng 95,93% so với năm 2006 Năm 2008 đạt 11,5 tỷ USD, tăng so với năm trước 43,14% Năm 2009, vốn giải ngân đạt mức 10 tỷ USD, 86,96% so với năm 2008 Như vậy, tính chung giai đoạn 2007 – 2009, vốn thực khu vực đầu tư nước đạt khoảng 29,53 tỷ USD vượt qua mục tiêu đề cho giai đoạn 2006 – 2010 25 tỷ USD (Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014) Năm 2010 2011, vốn thực tăng nhẹ, đạt 11 tỷ USD Năm 2012 đạt 10,46 tỷ USD số năm 2013 11,5 tỷ USD Theo tính toán sơ Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2014, vốn thực đạt 12,35 tỷ USD 1.1.2 Tình hình thu hút FDI Việt Nam phân theo ngành kinh tế • Giai đoạn 1988 – 2006: Trước gia nhập WTO Bảng 1.1 phân tích chi tiết cấu nguồn vốn FDI vào Việt Nam theo ngành kinh tế nhỏ giai đoạn 1988 - 2006 Trong đó, bao gồm số dự án FDI vốn đăng ký ngành; tỷ lệ (%) số dự án vốn đăng ký ngành tổng số dự án tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam Bảng Cơ cấu FDI Việt Nam theo ngành kinh tế giai đoạn 1988 - 2006 Ngành NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Số dự án Tỷ lệ (%) Vốn đăng ký (Triệu USD) Tỷ lệ (%) 658 7,96 3.854 4,93 5.645 103 5.338 68,29 1,25 64,57 52.686,1 3.480,5 41.462,8 67,33 4,45 52,99 2.3 Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước 23 0,28 1.928,1 2,46 2.4 Xây dựng DỊCH VỤ 3.1 Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình 3.2 Khách sạn nhà hàng 3.3 Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc 3.4 Tài chính, tín dụng 181 1.963 2,19 23,75 5.814,7 21.708,2 7,43 27,74 97 1,17 512 0,65 253 242 61 3,06 2,93 0,74 5.652,5 4.715,8 830,4 7,22 6,03 1,06 CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG 2.1 Khai khoáng 2.2 Công nghiệp chế biến, chế tạo 76 Ba sử dụng công cụ Marketing tổ chức hội chợ, triển lãm, tour du lịch để đánh bóng hình ảnh Việt Nam cộng đồng quốc tế; vận động hành lang (lobby) để thu hút nguồn vốn FDI vào nước; tuyên truyền, quảng bá hoạt động đầu tư phương tiện thông tin đại chúng Bốn hỗ trợ thông tin cho nhà đầu tư việc xây dựng tài liệu, sở liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư (các ấn phẩm, website); tạo lập diễn đàn trao đổi, mở rộng dịch vụ tư vấn đầu tư cầu nối nhà đầu tư nước doanh nghiệp nước Năm tiếp tục triển khai thực Chương trình Xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2015 – 2020 nhằm đạt hiệu thiết thực công tác xúc tiến đầu tư; khai thác, đa dạng hóa đối tác; góp phần nâng cao lực xúc tiến đầu tư quan quản lý đầu tư nước 5.2.5 Ổn định tỷ giá hối đoái Có thể thấy việc lựa chọn phá giá VND để khuyến khích xuất thu hút FDI hay ổn định tỷ giá hối đoái để giữ vững niềm tin nhà đầu tư toán khó Từ kết định lượng nêu trên, người viết cho Việt Nam nên ổn định tỷ giá để bình ổn tâm lý nhà đầu tư nước Việc phá giá VND bối cảnh Việt Nam ổn định thị trường tiền tệ sau nhiều năm có bất ổn kinh tế vĩ mô tạo nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế; mà tác động làm niềm tin đối tác FDI vào thị trường Thứ nhất, việc điều chỉnh tăng tỷ giá làm gia tăng lạm phát cản trở nỗ lực ổn định kinh tế vĩ mô Chính phủ Thứ hai, phá giá đồng tiền lúc phá vỡ nỗ lực Ngân hàng Nhà nước việc bình ổn tỷ giá tâm lý thị trường, niềm tin với VND dễ bị mài mòn Thứ ba, việc điều chỉnh tỷ gia tăng mức độ nợ công kinh tế gây an toàn cho tài quốc gia tính bền vững ổn định kinh tế vĩ mô Thứ tư, bên cạnh việc khuyến khích xuất khẩu, phá giá VND tạo áp lực định cho hoạt động nhập doanh nghiệp FDI Cần lưu ý Việt Nam kinh tế nhỏ với độ mở lớn; có nhiều mặt hàng thiết yếu mà thị trường nước đáp ứng được, hàng hóa phục vụ cho sản xuất nước xuất chiếm tỷ trọng tương đối lớn Việc phá giá VND làm giá hàng 77 hóa nhập tăng lên, đặc biệt nguyên liệu máy móc, trang thiết bị Do đó, việc cần làm thời điểm ổn định sách tỷ giá để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựng niềm tin nhà đầu tư thị trường Việt Nam Người viết xin đề xuất số giải pháp để ổn định tỷ giá hối đoái Việt Nam sau: Một tăng cường phối hợp chặt chẽ việc kiểm tra, tra xử lý vi phạm thị trường ngoại tệ tự để ngăn chặn đầu Hai thu hút mạnh lượng ngoại tệ từ nguồn khác tiêu biểu ODA, kiều hối khách quốc tế đến Việt Nam Đây không biện pháp giúp ổn định tỷ biện pháp góp phần cải thiện cán cân toán, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia Ba ngân hàng thương mại tiếp tục chuyển nhanh quan hệ tín dụng (gửi cho vay ngoại tệ) sang quan hệ mua đứt bán đoạn ngoại tệ Bốn Ngân hàng Nhà nước cần tích trữ đủ lượng ngoại tệ dự phòng để bơm vào thị trường liên ngân hàng cần thiết nhằm đảm bảo tính khoản hệ thống ngân hàng 5.2.6 Cải cách thể chế Vấn đề thể chế vấn đề trọng điểm mà doanh nghiệp nước quan tâm thực đầu tư vào Việt Nam Một quốc gia chế tốt thu hút tốt nguồn vốn FDI so với quốc gia có điều kiện khác tương tự Dòng FDI chất lượng cao tập trung vào quốc gia mà yếu tố thể chế hỗ trợ chế hoạt động thị trường, đảm bảo môi trường đầu tư lành mạnh với sách ưu đãi phù hợp Trong bối cảnh tự hóa thương mại tiếp tục đẩy mạnh thời gian tới cải cách thể chế điều tất yếu để môi trường đầu tư Việt Nam trở nên hấp dẫn mắt đối tác nước Trước hết, điểm hấp dẫn nhà đầu tư ổn định trị Việt Nam Nhờ độ an toàn dự án đảm bảo, nhà đầu tư thu lợi nhuận kỳ vọng Chúng ta cần tiếp tục trì ổn định thông qua sách đối nội đối ngoại hợp lý linh hoạt; đặc biệt bối cảnh tranh chấp Biển Đông có xu hướng diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, thời điểm nay, Chính phủ Việt Nam cần có quy định nghiêm khắc để đảm bảo vấn đề an 78 ninh xã hội mà loại tội phạm ngày tinh vi đa dạng Việt Nam cần tăng cường hợp tác với nước láng giềng nước khu vực quốc tế việc phòng chống tội phạm xuyên quốc gia, an ninh biên giới, an ninh kinh tế, đảm bảo trật tự an toàn xã hội; phối hợp trao đổi thông tin nghiệp vụ liên quan đến đối tượng, phương thức thủ đoạn đường dây hoạt băng đảng tội phạm quốc tế Có thực tế thủ tục hành phức tạp, rườm rà tạo lực cản lớn cho dòng vốn FDI vào Việt Nam Nhà nước cần cắt giảm thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI Điều cải thiện thông qua việc tiếp tục thực Đề án 30 đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước năm theo hướng minh bạch, đơn giản, thuận tiện cho người dân doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Một mặt, tiếp tục thực cắt giảm thủ tục phức tạp, rườm rà góc độ quản lý Nhà nước; mặt khác cần trao đổi, tiếp thu ý kiến cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức vướng mắc phát sinh trình thực thủ tục hành Việc trao đổi, trưng cầu ý kiến thực thông qua việc tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn trao đổi Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp nước Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống website Chính phủ, bộ, ban, ngành để tạo môi trường tương tác hiệu doanh nghiệp với quan chức nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí bên liên quan (chẳng hạn Hệ thống Hải quan điện tử) Việc sửa đổi bổ sung nâng cao hiệu văn pháp quy có ảnh hưởng định đến động lực đầu tư đối tác FDI Nhà nước tạo hàng loạt ưu đãi luật Luật Chứng khoán, Luật Ngân hàng, Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Chuyển giao công nghệ… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước tham gia đầu tư trực tiếp gián tiếp vào thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ… Việt Nam Tuy nhiên, có thực tế nhiều quy định luật chồng chéo, mơ hồ khó áp dụng thực tiễn khiến cho nhà đầu tư tận dụng ưu đãi luật Điều đòi hỏi Nhà nước phải 79 ban hành hệ thống pháp luật đồng với quy định rõ ràng, dễ áp dụng thực tiễn hoạt động FDI; đồng thời khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật kịp thời, đặc biệt luật Quốc hội thông qua thời gian gần (như Luật Đất đai 2013, Luật Đầu tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2015…), thành lập diễn đàn tư vấn luật pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trao đổi vướng mắc với quan có thẩm quyền Vấn nạn tham nhũng có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động FDI vào Việt Nam Nạn tham nhũng làm phát sinh thêm chi phí không thức, tiêu cực phí (phí bôi trơn); làm chệch hướng nguồn vốn đầu tư khiến doanh nghiệp nước ngần ngại đầu tư vào Việt Nam (đặc biệt với đối tác quan trọng Nhật Bản) Vì vậy, để đảm bảo giữ vững thu hút tốt đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nhà nước cần thực biện pháp ngăn chặn nạn tham nhũng việc hoàn thiện Luật Phòng, chống tham nhũng; giám sát việc thực quy định luật bộ, ban, ngành; kiên xử lý trường hợp cán Nhà nước lợi dụng quyền hạn gây khó dễ cho doanh nghiệp để trục lợi cho thân; giáo dục ý thức tự kiểm soát, tự điều chỉnh thân để xây dựng đội ngũ cán sạch, đủ đức đủ tài Nếu thực yêu cầu trên, Việt Nam có môi trường kinh doanh ổn định, khung pháp lý minh bạch đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước 80 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài, người viết rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu đưa phân tích tình hình thu hút FDI Việt Nam giai đoạn hậu gia nhập WTO: (1) Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước chủ yếu đến từ nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Liên minh châu Âu (EU) Hoa Kỳ; (2) Dòng vốn FDI có xu hướng dịch chuyển từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản công nghiệp sang ngành dịch vụ (đặc biệt hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn); (3) Nguồn vốn FDI có xu hướng tập trung vào ba vùng kinh tế: vùng đồng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ, vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung ba vùng có sở hạ tầng, chất lượng lực lượng lao động, chất lượng giáo dục quản lý… cao vùng kinh tế khác Thứ hai, kết ước lượng mô hình Trọng lượng số kết luận đáng ý sau: (1) Tư cách thành viên WTO Việt Nam đối tác FDI có tác động tích cực đến dòng FDI vào Việt Nam, kết quan trọng nghiên cứu này; (2) Nguồn vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu từ nước công nghiệp phát triển thâm dụng vốn khoa học công nghệ tiên tiến; (3) Sự giá VND khiến nhà đầu tư nghi ngại ổn định kinh tế, đồng thời gây khó khăn cho doanh nghiệp FDI nước (đặc biệt hoạt động nhập nguyên vật liệu máy móc); (4) Sự cải thiện mặt thể chế tạo môi trường đầu tư hấp dẫn giúp Việt Nam thu hút tốt dòng vốn FDI; (5) Lộ trình cắt giảm thuế quan theo số FTA tạo thay hoạt động đầu tư xuất số đối tác vào Việt Nam gây suy giảm dòng vốn FDI Thứ ba, từ kết định lượng, người viết đề xuất năm giải pháp nhằm thu hút tốt nguồn vốn FDI vào Việt Nam Trong đó, giải pháp sau cần khẩn trương triển khai thực hiện: (1) Đẩy mạnh xuất nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng độ mở kinh tế; (2) Ổn định tỷ giá hối đoái để giữ vững niềm tin nhà đầu tư nước ngoài; (3) Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư có trọng tâm, khoa học hợp lý 81 Cuối cùng, nghiên cứu mở số hướng nghiên cứu tác động việc gia nhập WTO đến dòng vốn FDI Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu có số hạn chế bỏ qua tác động số nhân tố quan trọng đến dòng FDI vào Việt Nam; liệu bảng sử dụng mô hình Trọng lượng có khoảng thời gian tương đối ngắn (10 năm) với số lượng nước nhỏ (16 nước) Các nghiên cứu sau có theo hướng mở rộng khoảng thời gian nghiên cứu; thu thập thêm số liệu đối tác FDI, đặc biệt nước đầu tư sau Việt Nam gia nhập WTO; bổ sung vào mô hình Trọng lượng biến giải thích đại diện cho nhân tố khác tác động đến dòng FDI khủng hoảng tài chính, Hiệp định đầu tư song phương (BIT)… Việc hoàn thiện liệu bảng mô hình Trọng lượng sở để có nghiên cứu toàn diện với kết ước lượng đáng tin cậy 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Tuyết Ánh 2007 “Các giải pháp tài nhằm tăng cường khả thu hút FDI sau Việt Nam gia nhập WTO” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Vũ Chí Lộc (Chủ biên) 2012 Giáo trình đầu tư quốc tế Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng cục Thống kê 2005 Niên giám thống kê Việt Nam 2004 Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê 2006 Niên giám thống kê Việt Nam 2005 Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê 2007 Niên giám thống kê Việt Nam 2006 Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê 2008 Niên giám thống kê Việt Nam 2007 Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê 2009 Niên giám thống kê Việt Nam 2008 Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê 2010 Niên giám thống kê Việt Nam 2009 Nhà xuất Thống kê Tổng cục Thống kê 2011 Niên giám thống kê Việt Nam 2010 Nhà xuất Thống kê 10 Tổng cục Thống kê 2012 Niên giám thống kê Việt Nam 2011 Nhà xuất Thống kê 11 Tổng cục Thống kê 2013 Niên giám thống kê Việt Nam 2012 Nhà xuất Thống kê 12 Tổng cục Thống kê 2014 Niên giám thống kê Việt Nam 2013 Nhà xuất Thống kê 13 Đinh Xuân Trình Đặng Thị Nhàn 2011 Giáo trình Thanh toán quốc tế, in lần thứ Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật: Hà Nội 14 Cao Thị Hồng Vinh 2013 “Tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Số 58, Trang 24 – 38 Tài liệu tiếng Anh 15 Anderson, J E 1979 “A Theoretical Foundation for the Gravity Equation” American Economic Review, Vol 69, pp 106 – 116 83 16 Anderson, J E & Van Wincoop, E 2003 “Gravity with Gravitas: A Solution to the Border Puzzle” The American Economic Review, Vol 93, No 1, pp 170-192 17 Anwar, Sajid & Nguyen, Phi Lan 2010 “Foreign direct investment and economic growth in Vietnam” Asian Pacific Business Review, Vol 16, No – 2, pp 183 – 202 18 Bergstrand, J H 1985 “The Gravity Equation in International Trade: Some Microeconomic Foundations and Empirical Evidence” Review of Economics and Statistics, Vol 67, No 3, pp 474 – 481 19 Buch, C M., Kokta, R M & Piazolo, D 2003 “Foreign Direct Investment in Europe: Is There Redirection from the South to the East?” Journal of Comparative Economics, Vol 31, No 1, p 94 20 Cheng, I & Wall, H J 2005 “Controlling for Heterogeneity in Gravity Models of Trade and Intergration” Federal Reserve Bank of St Louis Review, Vol 87, No 1, pp 49 – 64 21 Dang, Nguyen Anh & David, R Meyer 1999 “Impact of human capital on joint – venture investment in Vietnam”.World Development, Vol 27, No 8, pp 1413 – 1426 22 Deardorff , A V 1998 “Determinants of Bilateral Trade: Does Gravity Work in a Neoclassical World?” The Regionalization of the WorldEconomy, pp – 22, University of Chicago Press, Chicago 23 Do, Trung Kien 2014 "Determinants of ASEAN trade flows and implications for Vietnam” Foreign Trade University 24 Eaton, J & Kortum, S 2002 “Technology, Geography, and Trade” Econometrica, Vol 70, No 5, pp 1741 – 1779 25 Elbadawi, I 1997 “The Impact of Regional Trade and Monetary Schemes on intra – sub – Saharan Africa Trade”, in Oyejide, A., I Elbadawi and P Collier (eds), Regional Integration and Trade Liberalization in sub – Saharan Africa, Vol 1, Houndmills: Macmillan 26 Esiyok, B & Ugur, M 2011 “Foreign direct investment in provinces: A spatial regression approach to FDI in Vietnam” MPRA Paper, No 36145 27 Head, Keith 2003 “Gravity for Beginners” Mimeography, University of British Columbia 84 28 Helpman, Elhanan and Paul R Krugman 1985 Market Structure and Foreign Trade: Increasing Returns, Imperfect Competition, and the International Economy Cambridge: MIT Press 29 Hoang, Chi Cuong 2013 “The Impact of the World Trade Organization (WTO) Regime on Foreign Direct Investment (FDI) Flows to Vietnam: A Gravity Model Approach” Journal of Modern Accouting and Auditing, Vol 9, No 7, pp 961 – 987 30 Hoang, Chi Cuong, Tran, Van Tho & Nguyen, Thi Ngoc My 2013 “New Theory of Foreign Direct Investment: New Evidence from Vietnam” Journal of Agricultural Science and technology, Vol 11, No 88, pp 1180 – 1196 31 Linnemann, Hans 1966 An Econometric Study of International Trade Flow Amsterdam: NorthHolland Publishing Company 32 Martin,W & Messerlin, P 2007 “Why is it so difficult? Trade liberalization under Doha Agenda” Oxford Review of Economic Policy Vol 23, No 3, pp 347 – 366 33 Nguyen, Dinh Chien, Zhong, Zhang Ke & Tran, Thi Giang 2012 “FDI and Economic Growth: Does WTO Accession and Law Matter Play Important Role in Attracting FDI? The Case of Viet Nam” International Business Research, Vol 5, No 8, pp 214 – 227 34 Nguyen, Ngoc Anh & Nguyen, Thang 2007 “Foreign direct investment in Vietnam: An overview and analysis the determinants of spatial distribution across provinces” MPRA Paper, No 1921 35 Nguyen, Quang Thai 2011 “Greater competitiveness and effectiveness must result from any new economic model” Vietnam Economic Times, pp 18 – 19 36 Pham, Thi Hong Hanh 2011 “Does the WTO accession matter for the dynamics of foreign direct investment and trade?” Economic of Transition, Vol 19, No 2, pp 255 – 285 37 Pham, Thi Hong Hanh 2012 Determinants of FDI into China and Vietnam: A comparative study Working paper, pp – 23, Université de nantes 38 Poyhonen, P 1963 “A Tentative Model for the Volume of Trade Between Countries” Weltwirtschaftliches Archiv, vol 90, pp 93 – 100 39 Rose, A K 2004 “Do we really know that the WTO really increases trade?” American Economic Review, No 94, Vol 1, pp 98 – 114 85 40 Sarah, C S 2012 “The Theoretical Foundation of Gravity Modeling: What are the developments that have brought gravity modeling into mainstream economics?” Master Thesis, Copenhagen Business School 41 Subramanian, Arvind & Wei, Shang – Jin 2007 “The WTO promotes trade, strongly but unevenly” Journal of International Economics, Vol 71, No 1, pp 151 – 175 42 Subregional North Africa Offie of the United Nations Economic 2013 Regional intergration and development of intra – regional trade in North Africa:What potential trade? Rabat, Morocco 43 Sutana, T 2008 “The Determinants of FDI and FPI in Thailand: A Gravity Model Analysis” PhD Thesis, Lincoln University 44 Tinbergen, J 1962 Shaping the World Economy: Suggestions for an International Economic Policy New York: Twentieth Century Fund 45 Tomz, M., Goldstein, J & Rivers, D 2007 “Membership has its privileges: the impact of the GATT on international trade”, American Economic Review, Vol 97 No 5, pp 2005 – 2018 46 Tran, Van Tho 2004 “Foreign direct investment and economic development: The case of Vietnam” Obirin Daigaku Sangyokenkuyui – nenpo (Annual Bulletin of Institute for Industrial Research of Obirin University), No 22, pp 173 – 204 47 Walmaley, T.T., Hertel, T & Ianchovichina, E 2006 “Assessing the Impact of China’s WTO Accession on Investment” Pacific Economic Review, Vol 11, No 3, pp 315 – 319 48 Xiao, Quian 2000 “The Impact of WTO Accession on China‘s Inward Foreign Direct Investment” Master Thesis, Hong Kong University of Science and technology Các website 49 Ban thư ký ASEAN [Truy cập ngày 23 tháng năm 2015] Trực tuyến 50 Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư [Truy cập ngày 22 tháng năm 2015] Trực tuyến 51 Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư 2014 Thu hút ĐTNN sau năm gia nhập WTO vấn đề đặt Hệ thống thông tin quốc gia đầu tư nước [Truy cập ngày 26 tháng năm 2015] Trực tuyến 86 52 Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư 2015 Chương trình Xúc tiến đầu tư quốc gia năm 2015 Hệ thống thông tin quốc gia đầu tư nước [Truy cập ngày tháng năm 2015] Trực tuyến 53 Minh Đức 2013 Phá giá VND: giá phải trả Vneconomy [Truy cập ngày tháng năm 2015] Trực tuyến 54 Nguyễn Đức 2009 Tháo gỡ nút thắt, gia tăng hấp thụ FDI Báo điện tử Chính phủ [Truy cập ngày tháng năm 2015] Trực tuyến 55 Phan Hiển 2015 Nghị phiên họp Chính Phủ thường kỳ tháng 4/2015 Báo điện tử Chính phủ [Truy cập ngày tháng năm 2015] Trực tuyến 56 Đào Ngọc Lâm 2013 Mười giải pháp ổn định tỷ giá Vneconomy [Truy cập ngày tháng năm 2015] Trực tuyến 57 Vũ Minh 2014 CBRE Việt Nam: Nhà đầu tư “rộng cửa” với Luật Đất đai BizLIVE [Truy cập ngày 24 tháng năm 2015] Trực tuyến 58 Quỹ tiền tệ quốc tế [Truy cập ngày 25 tháng năm 2015] Trực tuyến 59 Tổng cục Thống kê [Truy cập ngày 22 tháng năm 2015] Trực tuyến 60 Trung tâm WTO Việt Nam [Truy cập ngày 25 tháng năm 2015] Trực tuyến 61 Viện nghiên cứu Kinh tế Quốc tế [Truy cập ngày 24 tháng năm 2015] Trực tuyến 62 Vụ Chính sách Pháp Chế 2010 Đề án 30 - Nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá cải cách thủ tục hành Cổng thông tin điện tử Tổng cục Dự trữ 87 Nhà nước [Truy cập ngày 22 tháng năm 2015] Trực tuyến 63 Website www.indexmundi.com [Truy cập ngày 26 tháng năm 2015] Trực tuyến 64 Website www.usforex.com [Truy cập ngày 26 tháng năm 2015] Trực tuyến 65 World Trade Organization [Truy cập ngày 23 tháng năm 2015] Trực tuyến PHỤ LỤC Bảng A Thời gian gia nhập WTO 161 nước thành viên tính đến 26/4/2015 Albania: September 2000 Angola: 23 November 1996 Antigua and Barbuda: January 1995 Argentina: January 1995 Armenia: February 2003 59 Australia: January 1995 60 Guyana: January 1995 114 61 Haiti: 30 January 1996 115 62 Honduras: January 1995 116 Portugal: January 1995 Qatar: 13 January 1996 64 Hong Kong, China: January 1995 Hungary: January 1995 117 10 Austria: January 1995 Bahrain, Kingdom of : January 1995 Bangladesh: January 1995 Barbados: January 1995 Philippines: January 1995 Poland: July 1995 118 11 Belgium: January 1995 65 Iceland: January 1995 119 12 Belize: January 1995 66 India: January 1995 120 13 Benin: 22 February 1996 67 Indonesia: January 1995 121 Romania: January 1995 Russian Federation: 22 August 2012 Rwanda: 22 May 1996 Saint Kitts and Nevis: 21 February 1996 14 Bolivia, Plurinational State of: 12 September 1995 68 Ireland: January 1995 122 15 Botswana: 31 May 1995 69 Israel: 21 April 1995 123 16 Brazil: January 1995 Brunei Darussalam: January 1995 Bulgaria: December 1996 70 Italy: January 1995 124 71 Jamaica: March 1995 125 72 Japan: January 1995 126 17 18 55 Greece: January 1995 109 56 Grenada: 22 February 1996 110 57 Guatemala: 21 July 1995 111 58 Guinea: 25 October 1995 Guinea-Bissau: 31 May 1995 112 Panama: September 1997 Papua New Guinea: June 1996 Paraguay: January 1995 113 Peru: January 1995 63 Pakistan: January 1995 Saint Lucia: January 1995 Saint Vincent & the Grenadines: January 1995 Samoa: 10 May 2012 Saudi Arabia, Kingdom of: 11 December 2005 Senegal: January 1995 88 19 20 Burkina Faso: June 1995 Burundi: 23 July 1995 73 74 21 Cabo Verde: 23 July 2008 75 22 23 24 Cambodia: 13 October 2004 Cameroon: 13 December 1995 Canada: January 1995 26 Central African Republic: 31 May 1995 Chad 19 October 1996 27 Chile: January 1995 25 Jordan: 11 April 2000 Kenya: January 1995 Korea, Republic of : January 1995 Kuwait, the State of: January 1995 Kyrgyz Republic: 20 December 1998 Lao People’s Democratic Republic: February 2013 127 128 Seychelles: 26 April 2015 Sierra Leone: 23 July 1995 129 Singapore: January 1995 130 Slovak Republic: January 1995 131 Slovenia: 30 July 1995 79 Latvia: 10 February 1999 133 80 Lesotho: 31 May 1995 Liechtenstein: September 1995 134 Solomon Islands: 26 July 1996 South Africa: January 1995 Spain: January 1995 135 Sri Lanka: January 1995 76 77 78 81 132 89 Bảng A (tiếp) 28 China: 11 December 2001 82 29 Colombia: 30 April 1995 83 30 Congo: 27 March 1997 84 31 32 33 34 35 36 Costa Rica: January 1995 Côte d'Ivoire: January 1995 Croatia: 30 November 2000 Cuba: 20 April 1995 Cyprus: 30 July 1995 Czech Republic: January 1995 Lithuania: 31 May 2001 Luxembourg: January 1995 Macao, China: January 1995 Madagascar: 17 November 1995 136 Suriname: January 1995 137 Swaziland: January 1995 138 Sweden: January 1995 139 Switzerland: July 1995 86 Malawi: 31 May 1995 140 Chinese Taipei: January 2002 87 Malaysia: January 1995 141 Tajikistan: March 2013 88 89 Maldives: 31 May 1995 Mali: 31 May 1995 142 143 90 Malta: January 1995 144 Tanzania: January 1995 Thailand: January 1995 The former Yugoslav Republic of Macedonia (FYROM): April 2003 91 Mauritania: 31 May 1995 145 Togo: 31 May 1995 92 Mauritius: January 1995 146 Tonga: 27 July 2007 Trinidad and Tobago: March 1995 85 38 Democratic Republic of the Congo: January 1997 Denmark: January 1995 39 Djibouti: 31 May 1995 93 Mexico: January 1995 147 40 Dominica: January 1995 94 Moldova, Republic of: 26 July 2001 148 Tunisia: 29 March 1995 95 Mongolia: 29 January 1997 149 Turkey: 26 March 1995 96 97 Montenegro: 29 April 2012 Morocco: January 1995 Mozambique: 26 August 1995 150 151 99 Myanmar: January 1995 153 Uganda: January 1995 Ukraine: 16 May 2008 United Arab Emirates: 10 April 1996 United Kingdom: January 1995 100 Namibia: January 1995 154 United States of America: January 1995 101 Nepal: 23 April 2004 Netherlands: January 1995 155 Uruguay: January 1995 156 Vanuatu: 24 August 2012 37 42 43 Dominican Republic: March 1995 Ecuador: 21 January 1996 Egypt: 30 June 1995 44 El Salvador: May 1995 41 98 152 47 Estonia: 13 November 1999 European Union (formerly European Communities): January 1995 Fiji: 14 January 1996 48 Finland: January 1995 102 49 France: January 1995 103 New Zealand January 1995 157 50 Gabon: January 1995 104 Nicaragua: September 1995 158 105 Niger: 13 December 1996 159 Yemen: 26 June 2014 106 107 108 Nigeria: January 1995 Norway: January 1995 Oman: November 2000 160 161 Zambia: January 1995 Zimbabwe: March 1995 45 46 51 52 53 54 The Gambia: 23 October 1996 Georgia: 14 June 2000 Germany: January 1995 Ghana: January 1995 Venezuela, Bolivarian Republic of: January 1995 Viet Nam: 11 January 2007 Nguồn: Website thức WTO 90 PHỤ LỤC Bảng B Kiểm định Hausman cho Mô hình (1) Model 1: Random-effects (GLS) Dependent variable: LnFDIjt Const LnDISVNj LnGDPVNt LnGDPjt LnSIMSIZE LnEXjt-1 LnIMjt-1 LnRERCURj/VNDt Ln(insVNt*insjt) OpenVNt Openjt ASEANj BothinVNjt OneinVNjt BORVNj Coefficient −3,66519 0,841136 6,48064 −7,12654 −7,77571 0,144882 0,358705 −0.511467 0,914773 0,00989222 0,00146658 −1,55096 2,43342 1,8616 1,07863 Std Error 13,305 0,3727 2,69749 2,58693 2,79894 0,223186 0,180113 0,102696 0,492805 0,0146668 0,00194155 0,689265 0,940132 0,803117 0,763955 t-ratio −0.2755 2,2569 2,4025 −2,7548 −2,7781 0,6492 1,9916 −4,9804 1,8563 0,6745 0,7554 −2,2502 2,5884 2,3180 1,4119 p-value 0,7833 0,0255 0,0176 0,0066 0,0062 0,5173 0,0483 1,78e-06 0,0654 0,5011 0,4513 0,0259 0,0106 0,0218 0,1601 ** ** *** *** ** *** * ** ** ** Hausman test Null hypothesis: GLS estimates are consistent Asymptotic test statistic: Chi-square(14) = 23,1336 with p - value = 0,0581307 Nguồn: Người viết tự tính toán dựa sở liệu phần mềm Gretl Ta cần kiểm định cặp giả thuyết: H0: Ước lượng FE RE khác biệt H1: Ước lượng FE RE có khác biệt đáng kể Ta thấy p – value = 0,0581307 > 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H 0, nghĩa kiểm định Hausman cho kết quả: hai kỹ thuật RE FE phù hợp với Mô hình (1) [...]... nào dẫn đến luồng FDI chảy mạnh mẽ vào Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO, và việc gia nhập WTO có thực sự tác động đến luồng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam hay không Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu một số tư tưởng về tác động của việc gia nhập WTO đến luồng FDI vào các quốc gia 21 1.2 Một số nghiên cứu về tác động của việc gia nhập WTO đến việc thu hút FDI vào các quốc gia Theo... số dự án và 1,89% tổng vốn đầu tư) • Giai đoạn 2007 – 2014: Sau khi gia nhập WTO Đến năm 2014, theo Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Việt Nam đã thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến từ hơn 100 nước và vùng lãnh thổ với tổng số dự án là 17.499 dự án và tổng vốn FDI đăng ký lên đến hơn 250,66 tỷ USD So với thời kỳ 1988 – 2006, top 15 nhà đầu tư quan trọng của Việt Nam đã 16 có những... dòng FDI của số lượng nước nhỏ (17 nước) , tức là tác giả đã bỏ qua nhiều đối tác đầu tư của Việt Nam, đặc biệt là những đối tác chỉ đầu tư vào Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO Do đó, nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Hạnh mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra tác động làm tăng FDI của các đối tác truyền thống trước năm 2007; đồng thời chưa đi sâu phân tích ảnh hưởng của các yếu tố khác đến dòng FDI vào Việt. .. đám phán của Trung Quốc đối với việc gia nhập WTO Trung Quốc đã tích cực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong hàng thập kỷ, dù vẫn hạn chế sự tham gia đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực, đặc biệt là dịch vụ Vì thế, việc cho phép nhiều hơn nữa các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ là hết sức quan trọng đối với các cuộc đàm phán của Hoa Kỳ và các nước châu... cũng đã đưa ra một mô hình nghiên cứu tác động của việc gia nhập WTO đến dòng FDI vào Việt Nam Khác với Phạm Thị Hồng Hạnh (2011) đồng nhất tác động của các FTA đến dòng FDI vào Việt Nam, tác giả cho rằng mỗi FTA mà Việt Nam đã ký kết và có hiệu lực tạo ra những ảnh hưởng khác nhau đến dòng vốn FDI nước ngoài Vì vậy, để nghiên cứu những tác động khác nhau đó, tác giả đã đưa một nhóm biến giả, mỗi biến... diện cho 17 đối tác quan trọng của Việt Nam, t đại diện cho thời gian, và các biến khác được định nghĩa như sau: + EXjt là xuất khẩu thực của Việt Nam vào nước j trong thời gian t; + IMjt là nhập khẩu thực của Việt Nam từ nước j trong thời gian t; + FDIjt là dòng FDI từ nước j vào Việt Nam trong thời gian t; + GDPVNt và GDPjt tư ng ứng là GDP thực của Việt Nam và nước j trong thời gian t; + Disjt là... trong nghiên cứu của Rose (2004) đồng thời đưa ra những bằng chứng rõ ràng hơn về lợi ích của việc gia nhập WTO đối với sự gia tăng của các dòng thương mại ở các nước, đặc biệt là ở các nước đang phát triển Theo sau những phân tích về tác động trong thương mại, các bài nghiên cứu về tác động tới nền kinh tế nói chung và các dòng đầu tư nói riêng, và đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được tiến... đánh giá tác động của tư cách thành viên WTO đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào một quốc gia Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra rằng việc gia nhập WTO mang lại sự tăng trưởng nguồn vốn FDI vào các quốc gia thành viên của tổ chức này Tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu định lượng chỉ ra rằng không có mối quan hệ nhân quả giữa tư cách thành viên WTO và sự gia tăng nhanh chóng của dòng FDI... về tác động của tư cách thành viên WTO tới dòng vốn FDI Với các bằng chứng thực nghiệm, nghiên cứu đã khẳng định tác động tích cực của việc gia nhập WTO tới dòng FDI vào Việt Nam Tác động này có được chủ yếu là do sự cải thiện về mặt thể chế xuất phát từ quá trình 24 thực hiện cam kết của Việt Nam Bên cạnh đó, bài nghiên cứu còn tìm ra các kết quả mới, đó là tác động tích cực tới dòng FDI vào Việt Nam. .. nhất là phát hiện ra việc gia nhập WTO có tác động mạnh mẽ đến thu hút FDI vào Việt Nam Theo Phạm Thị Hồng Hạnh (2011), việc giảm thuế theo lộ trình mà Việt Nam đã cam kết sẽ giúp các nhà đầu tư tiết kiệm chi phí từ hoạt động nhập khẩu, do đó tạo động lực cho họ đầu tư nhiều hơn Theo Cao Thị Hồng Vinh (2013), tuy đã chỉ ra tác động tích cực của tư cách thành viên WTO đến FDI vào Việt Nam, nghiên cứu này

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Tuyết Ánh. 2007. “Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO”. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO
2. Vũ Chí Lộc (Chủ biên). 2012. Giáo trình đầu tư quốc tế. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đầu tư quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Tổng cục Thống kê. 2005. Niên giám thống kê Việt Nam 2004. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam 2004
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
4. Tổng cục Thống kê. 2006. Niên giám thống kê Việt Nam 2005. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam 2005
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
5. Tổng cục Thống kê. 2007. Niên giám thống kê Việt Nam 2006. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam 2006
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
6. Tổng cục Thống kê. 2008. Niên giám thống kê Việt Nam 2007. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam 2007
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
7. Tổng cục Thống kê. 2009. Niên giám thống kê Việt Nam 2008. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam 2008
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
8. Tổng cục Thống kê. 2010. Niên giám thống kê Việt Nam 2009. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam 2009
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
9. Tổng cục Thống kê. 2011. Niên giám thống kê Việt Nam 2010. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam 2010
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
10. Tổng cục Thống kê. 2012. Niên giám thống kê Việt Nam 2011. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam 2011
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
11. Tổng cục Thống kê. 2013. Niên giám thống kê Việt Nam 2012. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam 2012
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
12. Tổng cục Thống kê. 2014. Niên giám thống kê Việt Nam 2013. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam 2013
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
13. Đinh Xuân Trình và Đặng Thị Nhàn. 2011. Giáo trình Thanh toán quốc tế, in lần thứ 9. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thanh toán quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật: Hà Nội
14. Cao Thị Hồng Vinh. 2013. “Tác động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Số 58, Trang 24 – 38.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam”. "Tạp chí Kinh tế Đối ngoại
15. Anderson, J. E. 1979. “A Theoretical Foundation for the Gravity Equation” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Theoretical Foundation for the Gravity Equation
16. Anderson, J. E. & Van Wincoop, E. 2003. “Gravity with Gravitas: A Solution to the Border Puzzle”. The American Economic Review, Vol. 93, No. 1, pp.170-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gravity with Gravitas: A Solution to the Border Puzzle”. "The American Economic Review
17. Anwar, Sajid & Nguyen, Phi Lan. 2010. “Foreign direct investment and economic growth in Vietnam”. Asian Pacific Business Review, Vol. 16, No. 1 – 2, pp. 183 – 202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign direct investment and economic growth in Vietnam”. "Asian Pacific Business Review
18. Bergstrand, J. H. 1985. “The Gravity Equation in International Trade: Some Microeconomic Foundations and Empirical Evidence”. Review of Economics and Statistics, Vol. 67, No. 3, pp. 474 – 481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Gravity Equation in International Trade: Some Microeconomic Foundations and Empirical Evidence”. "Review of Economics and Statistics
19. Buch, C. M., Kokta, R. M. & Piazolo, D. 2003. “Foreign Direct Investment in Europe: Is There Redirection from the South to the East?”. Journal of Comparative Economics, Vol. 31, No. 1, p. 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign Direct Investment in Europe: Is There Redirection from the South to the East?”. "Journal of Comparative Economics
20. Cheng, I. & Wall, H. J. 2005. “Controlling for Heterogeneity in Gravity Models of Trade and Intergration”. Federal Reserve Bank of St. Louis Review, Vol. 87, No. 1, pp. 49 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Controlling for Heterogeneity in Gravity Models of Trade and Intergration”. "Federal Reserve Bank of St. Louis Review

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w