MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................. i DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. v DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. vii PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ viii 1. Lý do nghiên cứu ........................................................................................ viii 2. Xác định vấn đề nghiên cứu ....................................................................... viii 3. Câu hỏi và mục đích nghiên cứu .................................................................. ix 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. ix 5. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... ix 6. Ý nghĩa nghiên cứu công trình ...................................................................... x 7. Hướng phát triển của đề tài ........................................................................... x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 1 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THU HÚT FDI VÀ VAI TRÒ CỦA FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM................................................................................. 9 2.1 Sự cần thiết thu hút FDI................................................................................. 9 2.1.1 FDI đối với vốn đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế ............................ 10 2.1.2 FDI góp phần nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và tăng cường xuất khẩu ......................................................................................................... 10 2.1.3 FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa...................................................................................................... 11 2.1.4 FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực .................................. 12 2.1.5 FDI tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước và các cân đối vĩ mô........... 13 2.2 Diễn biến thu hút FDI tại Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2012 .............. 13 2.2.1 Những cải cách về chính sách đầu tư ..................................................... 13 2.2.2 Các giai đoạn thu hút FDI ...................................................................... 15 2.3 Một số đặc điểm FDI tại Việt Nam .............................................................. 18 2.3.1 Qui mô vốn trên một dự án .................................................................... 18 2.3.2 Hình thức sở hữu các dự án FDI........................................................... 19 2.3.3 Cơ cấu đầu tư theo ngành ....................................................................... 21 2.3.4 Các địa bàn thu hút đầu tư...................................................................... 22 2.3.5 Đối tác đầu tư FDI vào Việt Nam........................................................... 23 CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀO VIỆT NAM ....................... 24 3.1 Một số mô hình được đề nghị....................................................................... 24 3.1.1 Mô hình thực nghiệm (the Empirical model).......................................... 24 3.1.2 Mô hình trọng lực (the Gravity model) .................................................. 25 3.1.3 Mô hình bảng trọng lực (the Panel Gravity model) ................................ 27 3.1.3.1 Mô hình Panel Gravity với chuỗi biến Corruption ............................. 27 3.1.3.2 Mô hình Panel Gravity với chuỗi biến EF .......................................... 28 3.2 Lựa chọn mô hình cho Việt Nam ................................................................. 31 3.2.1 Cơ sở của mô hình Empirical.................................................................. 31 3.2.2 Các lý thuyết chứng minh sự cần thiết của các biến trong mô hình Empirical.......................................................................................................... 35 3.2.3 Mô hình Empirical và biến số ................................................................. 38 3.3 Vận dụng mô hình Empirical đối với Việt Nam.......................................... 42 3.3.1 Dữ liệu và kết quả chạy mô hình............................................................. 42 3.3.1.1 Nguồn dữ liệu..................................................................................... 42 3.3.1.2 Kết quả từ mô hình (xem phụ lục 3).................................................... 43 3.4 Nhận xét về kết quả ..................................................................................... 43 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (ĐTNN) CHO GIAI ĐOẠN 2012 – 2020.......................... 49 4.1 Những quan điểm và định hướng phát triển thu hút nguồn vốn ĐTNN ... 49 4.1.1 Quan điểm của Nhà nước Việt Nam về thu hút ĐTNN ......................... 49 4.1.2 Định hướng phát triển thu hút nguồn vốn ĐTNN ................................. 51 4.1.2.1 Định hướng ngành ............................................................................ 51 4.1.2.2 Định hướng vùng............................................................................... 52 4.1.2.3 Định hướng đối tác ........................................................................... 53 4.2 Những hạn chế trong thu hút nguồn vốn ĐTNN trong thời gian qua, những biện pháp thu hút nguồn vốn ĐTNN trong những năm 2012-2020...... 53 4.2.1 Những hạn chế trong thu hút nguồn vốn ĐTNN của Việt Nam trong những năm vừa qua......................................................................................... 53 4.2.2 Những biện pháp thu hút nguồn vốn ĐTNN trong những năm 2012-2020 .......................................................................................................................... 60 4.2.2.1 Nhóm giải pháp về hệ thống pháp luật ............................................... 61 4.2.2.2 Nhóm giải pháp thuộc chính sách thu hút vốn đầu tư ......................... 62 4.2.2.3 Nhóm giải pháp thuộc chính sách tài chính ........................................ 63 4.2.2.4 Nhóm giải pháp về quy hoạch ............................................................ 63 4.2.2.5 Nhóm giải pháp về cải thiện chính sách hạ tầng................................. 64 4.2.2.6 Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực ................................................... 64 4.2.2.7 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư.......................................................... 65 4.2.2.8 Nhóm giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ................................. 66 4.2.2.9 Nhóm giải pháp về quản lý nhà nước ................................................. 67 4.2.2.10 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường ................................................. 68 4.2.2.11 Nhóm giải pháp thu nhập ................................................................ 69 4.2.2.12 Nhóm giải pháp về người lao động.................................................. 69 4.2.2.13 Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ ............................ 70 4.2.2.14 Nhóm giải pháp khác........................................................................ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phục lục 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo khu vực Phụ lục 2: Các quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Phụ lục 3: Số liệu, kết quả và các kiểm định của mô hình Empirical DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Đóng góp FDI trong GDP qua một số năm....................................... 10 Hình 2.2: Sự gia tăng vốn FDI vào một số ngành công nghiệp ........................ 11 Hình 2.3: Biểu đồ thị trường lao động khu vực FDI......................................... 12 Hình 2.4: Số dự án FDI qua các năm ................................................................ 17 Hình 2.5: Số vốn FDI đăng ký ........................................................................... 17 Hình 2.6: Số vốn FDI thực hiện ......................................................................... 18 Hình 2.7: Qui mô vốn trên một dự án ............................................................... 18 Hình 3.1: Giá nhiên liệu thực tế và dự kiến của thế giới .................................. 44 Hình 3.2: Đầu tư thế giới trong thăm dò và khai thác dầu............................... 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đóng góp của FDI vào cán cân thanh toán....................................... 13 Bảng 2.2: Những nét thay đổi chính trong các lần thay đổi luật đầu tư nước ngoài.................................................................................................................... 14 Bảng 2.3: Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tài Việt Nam ................ 19 Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế ..................................... 20 Bảng 2.5: Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế ......................................................... 21 Bảng 3.1: Biến Corruption, Nguồn dữ liệu và Thang đo.................................. 28 Bảng 3.2: Các biến tự do kinh tế EF của quốc gia nguồn và quốc gia mục tiêu ............................................................................................................................. 29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt FDI MNE WB ADB IMF OECD GDP UNCTAD BEEPS WBES DNNN ĐTNN Foreign Direct Investment Multinational Enterprise worldbank Asian Development Bank International Monetary Fund Organisation for Economic Co-operation and Development Gross domestic product United Nations Conference on Trade and Development Business Enterprise Environment Performance Survey World Business Environment Survey Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Công ti đa quốc gia Ngân hàng thế giới Ngân hàng phát triển châu Á Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội Diễn đàn Thương mại và Phát triển Khảo sát môi trường kinh doanh của các công ty Khảo sát môi trường kinh doanh thế giới Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư nước ngoài PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Hơn 20 năm đổi mới và phát triển, nước ta đã và đang thu hút rất nhiều nguồn đầu tư nước ngoài. Năm 2010, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 18,59 tỷ USD, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 11 tỷ USD 1. Tuy vậy, một thực trạng đáng quan tâm là lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã giảm mạnh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2010. Cụ thể, năm 2008, tổng vốn đăng ký đầu tư cao kỷ lục là 71.7 tỷ USD, tổng số vốn thực hiện là 11.5 tỷ USD 2. Tính chung, năm 2010, tổng vốn đầu tư đăng ký chỉ bằng 25.9% và tổng vốn thực hiện bằng 95.7% so với năm 2008. Sau khủng hoảng, kinh tế thế giới dự báo sẽ có nhiều biến động bất thường, dòng vốn đầu tư trên thế giới cũng bất ổn theo xu hướng chung đó. Hiểu được các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI và làm thế nào để nước ta có thể giữ vững và tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ngoài sau khủng hoảng là một vấn đề cấp thiết, là một trong những thách thức lớn đối với nền kinh tế trong giai đoạn tới. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề trên, nhóm quyết định nghiên cứu đề tài “Kiểm định các nhân tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam, khuyến nghị giải pháp cho giai đoạn 2012-2020.”
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ====0==== CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM, KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO GIAI ĐOẠN 2012-2020 THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU viii 1. Lý do nghiên cứu viii 2. Xác định vấn đề nghiên cứu viii 3. Câu hỏi và mục đích nghiên cứu ix 4. Phương pháp nghiên cứu ix 5. Nội dung nghiên cứu ix 6. Ý nghĩa nghiên cứu công trình x 7. Hướng phát triển của đề tài x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THU HÚT FDI VÀ VAI TRÒ CỦA FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 9 2.1 Sự cần thiết thu hút FDI 9 2.1.1 FDI đối với vốn đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế 10 2.1.2 FDI góp phần nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và tăng cường xuất khẩu 10 2.1.3 FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa 11 2.1.4 FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực 12 2.1.5 FDI tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước và các cân đối vĩ mô 13 2.2 Diễn biến thu hút FDI tại Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2012 13 ii 2.2.1 Những cải cách về chính sách đầu tư 13 2.2.2 Các giai đoạn thu hút FDI 15 2.3 Một số đặc điểm FDI tại Việt Nam 18 2.3.1 Qui mô vốn trên một dự án 18 2.3.2 Hình thức sở hữu các dự án FDI 19 2.3.3 Cơ cấu đầu tư theo ngành 21 2.3.4 Các địa bàn thu hút đầu tư 22 2.3.5 Đối tác đầu tư FDI vào Việt Nam 23 CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀO VIỆT NAM 24 3.1 Một số mô hình được đề nghị 24 3.1.1 Mô hình thực nghiệm (the Empirical model) 24 3.1.2 Mô hình trọng lực (the Gravity model) 25 3.1.3 Mô hình bảng trọng lực (the Panel Gravity model) 27 3.1.3.1 Mô hình Panel Gravity với chuỗi biến Corruption 27 3.1.3.2 Mô hình Panel Gravity với chuỗi biến EF 28 3.2 Lựa chọn mô hình cho Việt Nam 31 3.2.1 Cơ sở của mô hình Empirical 31 3.2.2 Các lý thuyết chứng minh sự cần thiết của các biến trong mô hình Empirical 35 3.2.3 Mô hình Empirical và biến số 38 3.3 Vận dụng mô hình Empirical đối với Việt Nam 42 3.3.1 Dữ liệu và kết quả chạy mô hình 42 3.3.1.1 Nguồn dữ liệu 42 3.3.1.2 Kết quả từ mô hình (xem phụ lục 3) 43 3.4 Nhận xét về kết quả 43 iii CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (ĐTNN) CHO GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 49 4.1 Những quan điểm và định hướng phát triển thu hút nguồn vốn ĐTNN 49 4.1.1 Quan điểm của Nhà nước Việt Nam về thu hút ĐTNN 49 4.1.2 Định hướng phát triển thu hút nguồn vốn ĐTNN 51 4.1.2.1 Định hướng ngành 51 4.1.2.2 Định hướng vùng 52 4.1.2.3 Định hướng đối tác 53 4.2 Những hạn chế trong thu hút nguồn vốn ĐTNN trong thời gian qua, những biện pháp thu hút nguồn vốn ĐTNN trong những năm 2012-2020 53 4.2.1 Những hạn chế trong thu hút nguồn vốn ĐTNN của Việt Nam trong những năm vừa qua 53 4.2.2 Những biện pháp thu hút nguồn vốn ĐTNN trong những năm 2012-2020 60 4.2.2.1 Nhóm giải pháp về hệ thống pháp luật 61 4.2.2.2 Nhóm giải pháp thuộc chính sách thu hút vốn đầu tư 62 4.2.2.3 Nhóm giải pháp thuộc chính sách tài chính 63 4.2.2.4 Nhóm giải pháp về quy hoạch 63 4.2.2.5 Nhóm giải pháp về cải thiện chính sách hạ tầng 64 4.2.2.6 Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 64 4.2.2.7 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư 65 4.2.2.8 Nhóm giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ 66 4.2.2.9 Nhóm giải pháp về quản lý nhà nước 67 4.2.2.10 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường 68 4.2.2.11 Nhóm giải pháp thu nhập 69 4.2.2.12 Nhóm giải pháp về người lao động 69 iv 4.2.2.13 Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ 70 4.2.2.14 Nhóm giải pháp khác 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phục lục 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo khu vực Phụ lục 2: Các quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Phụ lục 3: Số liệu, kết quả và các kiểm định của mô hình Empirical v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Đóng góp FDI trong GDP qua một số năm 10 Hình 2.2: Sự gia tăng vốn FDI vào một số ngành công nghiệp 11 Hình 2.3: Biểu đồ thị trường lao động khu vực FDI 12 Hình 2.4: Số dự án FDI qua các năm 17 Hình 2.5: Số vốn FDI đăng ký 17 Hình 2.6: Số vốn FDI thực hiện 18 Hình 2.7: Qui mô vốn trên một dự án 18 Hình 3.1: Giá nhiên liệu thực tế và dự kiến của thế giới 44 Hình 3.2: Đầu tư thế giới trong thăm dò và khai thác dầu 45 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đóng góp của FDI vào cán cân thanh toán 13 Bảng 2.2: Những nét thay đổi chính trong các lần thay đổi luật đầu tư nước ngoài 14 Bảng 2.3: Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tài Việt Nam 19 Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế 20 Bảng 2.5: Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế 21 Bảng 3.1: Biến Corruption, Nguồn dữ liệu và Thang đo 28 Bảng 3.2: Các biến tự do kinh tế EF của quốc gia nguồn và quốc gia mục tiêu 29 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài MNE Multinational Enterprise Công ti đa quốc gia WB worldbank Ngân hàng thế giới ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Thương mại và Phát triển BEEPS Business Enterprise Environment Performance Survey Khảo sát môi trường kinh doanh của các công ty WBES World Business Environment Survey Khảo sát môi trường kinh doanh thế giới DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước ngoài viii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Hơn 20 năm đổi mới và phát triển, nước ta đã và đang thu hút rất nhiều nguồn đầu tư nước ngoài. Năm 2010, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 18,59 tỷ USD, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 11 tỷ USD 1 . Tuy vậy, một thực trạng đáng quan tâm là lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã giảm mạnh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2010. Cụ thể, năm 2008, tổng vốn đăng ký đầu tư cao kỷ lục là 71.7 tỷ USD, tổng số vốn thực hiện là 11.5 tỷ USD 2 . Tính chung, năm 2010, tổng vốn đầu tư đăng ký chỉ bằng 25.9% và tổng vốn thực hiện bằng 95.7% so với năm 2008. Sau khủng hoảng, kinh tế thế giới dự báo sẽ có nhiều biến động bất thường, dòng vốn đầu tư trên thế giới cũng bất ổn theo xu hướng chung đó. Hiểu được các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI và làm thế nào để nước ta có thể giữ vững và tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ngoài sau khủng hoảng là một vấn đề cấp thiết, là một trong những thách thức lớn đối với nền kinh tế trong giai đoạn tới. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề trên, nhóm quyết định nghiên cứu đề tài “Kiểm định các nhân tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam, khuyến nghị giải pháp cho giai đoạn 2012-2020.” 2. Xác định vấn đề nghiên cứu Đề tài này tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước ta từ giai đoạn 1988-2011. Từ đó, xây dựng mô hình ước lượng các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam dựa trên các mô hình đã được phát triển và áp dụng thành công tại các quốc gia trên thế giới. Cùng với đó, chúng tôi đưa ra những khuyến nghị để giúp Việt Nam tiếp tục giữ vững và gia tăng thu hút lượng vốn FDI trong giai đoạn kế tiếp 2012-2020. 1 2 Nguồn: Tổng cục thống kê ix 3. Câu hỏi và mục đích nghiên cứu - Ý nghĩa, thực trạng, và đặc điểm của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam như thế nào? - Các mô hình kiểm định nhân tố tác động đến FDI nào đang được sử dụng và đâu là mô hình phù hợp cho Việt Nam? - Những giải pháp cần thiết nào để giúp Việt Nam tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong giai đoạn tới? Trong quá trình đi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra, đề tài này nhằm vào các đối tượng cụ thể sau đây: - Lược khảo các nghiên cứu trong lịch sử về nguồn gốc, tính chất, đặc điểm của dòng vốn FDI. - Phân tích tổng quan về FDI ở Việt Nam. - Kiểm định các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam bằng mô hình thực nghiệm (the Empirical model), qua đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố vào dòng vốn FDI. - Từ kết quả kiểm định, đưa ra các khuyến nghị trong thực hiện chính sách nhằm gia tăng thu hút FDI trong giai đoạn tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu các phương pháp định tính, định lượng, thống kê, so sánh, và tổng hợp nhằm làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu. Đối với nghiên cứu định lượng được sử dụng trong nghiên cứu này, chúng tôi kiểm định bẳng mô hình Empirical nhằm làm rõ mức độ tác động của các biến số kinh tế lên FDI. 5. Nội dung nghiên cứu - Chương 1: Giới thiệu và lược khảo các nghiên cứu trong lịch sử - Chương 2: Tình hình thu hút FDI và vai trò của FDI đối với nền kinh tế của Việt Nam [...]...x - Chương 3: Kiểm định các nhân tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào FDI vào Việt Nam - Chương 4: Định hướng thu hút và quản lý nguồn vốn đầu tư nước ngoài cho giai đoạn 201 2- 2020 6 Ý nghĩa nghiên cứu công trình Về lý luận đề tài này giúp cho chúng ta có một cái nhìn sâu hơn về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua những lược khảo và phân tích về các nghiên cứu FDI trước... đầu tư nước ngoài 15 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài Ngoài ra cũng có một số điều quy định khác trong luật đầu tư 2005 và luật doanh nghiệp 2005 2.2.2 Các giai đoạn thu hút FDI Tổng nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam có xu hướng gia tăng qua các năm nhưng không ổn định và có những diễn biến thất thường Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta chia thành các giai đoạn: Từ 1988 đến 1996: Trong giai đoạn. .. Dựa trên kết quả của phần kiểm định, có thể phát triển thêm, tiến hành nghiên cứu sâu mức độ tác động đến dòng vốn FDI của từng nhân tố, đồng thời có thể mở rộng các nhân tố nhỏ từ các nhân tố ban đầu để xem xét một cách đầy đủ và chính xác hơn Ngoài ra, có thể dựa vào phần phân tích về thực trạng ở phần đầu để làm cơ sở nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế, nghiên... áp dụng khá thành công tại nhiều nước (đặc biệt là nhóm các nước chuyền tiếp- transition countries), đề tài này đánh giá định lượng được các biến kinh tế tác động trực tiếp đến dòng vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 199 0-2 010 Bên cạnh đó, các mô hình kiểm định được giới thiệu trong bài nghiên cứu này có thể được sử dụng để kiểm định đồng thời về FDI và kiểm định cho các vấn đề kinh tế khác như, cán... 3 5-4 0% tổng vốn FDI đăng ký tăng thêm của cả nước, trong đó các dự án FDI về sản xuất công nghiệp trong KCN, KCX chiếm gần 80% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp cả nước Tính đến cuối tháng 12/2011, các KCN, KCX đã thu hút được 4.113 dự án có vốn đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 59,6 tỷ USD, tổng vốn đầu tư thực hiện đạt 27 tỷ USD, bằng 45% tổng vốn. .. thì cơ cấu vốn FDI cũng có những thay đổi Đến hiện tại hình thức đầu tư chủ yếu là 100% vốn nước ngoài (77.51% trên tổng số dự án đầu tư, 64.51% trên tổng số vốn đăng ký “số liệu 2011”) Các hình thức liên doanh cũng như hợp đồng BOT, BT, BTO, hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ Bảng 2.3: Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tài Việt Nam ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM... kể của FDI vào cán cân thanh toán 2.2 Diễn biến thu hút FDI tại Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2012 2.2.1 Những cải cách về chính sách đầu tư Chính sách thu hút vốn FDI tại Việt Nam đã được thực hiện ngay từ khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và được thể chế hóa thông qua ban hành Luật Đầu tư Nước ngoài năm 1987 Cho đến nay, Luật Đầu tư Nước ngoài đã được sửa đổi và hoàn thiện 4 lần vào các năm... sách đầu tư của Việt Nam còn xuất phát từ 3 nhân tố sau: Sự thay đổi về nhận thức và quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với khu vực có vốn FDI Chính sách thu hút FDI của các nước trong khu vực và trên thế giới, tạo nên áp lực cạnh tranh đối với dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Những cam kết quốc tế của Việt Nam về đầu tư nước ngoài Bảng 2.2: Những nét thay đổi chính trong các lần thay đổi luật đầu. .. nhiều, nhưng nó cho thấy tiềm năng đầu tư của thị trường Việt Nam là khá lạc quan (chi tiết xem phụ lục 2) 4 Xem phụ lục 2 24 CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀO VIỆT NAM 3.1 Một số mô hình được đề nghị 3.1.1 Mô hình thực nghiệm (the Empirical model) Helman và đồng sự (2002) đã tiến hành khảo sát thực nghiệm và đưa ra mô hình dựa trên các kết quả rút... quan trọng cho đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 200 1-2 005, FDI đã đóng góp 16% cho đầu tư phát triển toàn xã hội, tỷ trọng này tăng lên 24,8% vào thời kỳ 200 6-2 011 Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới từ một xuất phát điểm rất thấp Do vậy, xét về nhu cầu vốn, FDI được coi là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư trong nước, nhằm đáp nhu cầu đầu tư cho phát triển . trong giai đoạn tới. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề trên, nhóm quyết định nghiên cứu đề tài Kiểm định các nhân tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam, khuyến. 2.3.5 Đối tác đầu tư FDI vào Việt Nam 23 CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀO VIỆT NAM 24 3.1 Một số mô hình được đề nghị 24 3.1.1 Mô hình. THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM, KHUYẾN NGHỊ