1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam

114 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

MỤC LỤCTrangDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU1.Sự cần thiết của đề tài ...................................................................................................... I2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................................... II3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................................III4.Phương pháp nghiên cứu của đề tài ...............................................................................III5.Ý nghĩa của đề tài ..........................................................................................................IV6.Kết cấu của đề tài ............................................................................................................ VCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1.Tổng quan về dự toán ngân sách...................................................................................11.2.Lý thuyết về khe hổng dự toán ngân sách ....................................................................31.2.1.Định nghĩa khe hổng dự toán ngân sách .............................................................31.2.2.Mối quan hệ giữa lý thuyết đại diện và lý thuyết khe hổngdự toán ngân sách ................................................................................................41.2.3.Mối quan hệ giữa lý thuyết thông tin bất cân xứng và lý thuyếtkhe hổng dự toán ngân sách ................................................................................51.3.Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách......................61.3.1.Khái quát những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướngtạo ra khe hổng dự toán ngân sách ......................................................................61.3.2.Định nghĩa các nhân tố tác động được kiểm định trong đề tài..........................11 1.3.2.1. Mức độ tham gia quá trình lập dự toán ngân sách ................................11 1.3.2.2. Sự quan tâm của nhà quản trị đến kết quả thực hiệndự toán ngân sách ..................................................................................121.3.2.3.Nhận thức rủi ro kinh doanh..................................................................13 1.3.2.4.Sự hiểu biết cá nhân...............................................................................13 1.3.2.5. Thông tin kế toán quản trị phi tài chính ................................................14Tóm tắt chương 1 ...............................................................................................................15CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN XU HƯỚNG TẠO RA KHE HỔNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH2.1.Mô hình nghiên cứu ....................................................................................................182.2.Quy trình nghiên cứu ..................................................................................................212.2.1.Tổng quan quy trình nghiên cứu .......................................................................212.2.2.Nghiên cứu định lượng sơ bộ ............................................................................22 2.2.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha ....................23 2.2.2.2. Kiểm định giá trị phân biệt của thang đo bằng EFA...........................232.2.3.Nghiên cứu định lượng chính thức....................................................................242.3.Xây dựng thang đo......................................................................................................262.3.1.Thang đo mức độ tham gia quá trình lập dự toán ngân sách ............................262.3.2.Thang đo sự quan tâm của nhà quản trị đến kết quả thực hiệndự toán ngân sách ..............................................................................................272.3.3.Thang đo nhận thức rủi ro kinh doanh ..............................................................282.3.4.Thang đo sự hiểu biết cá nhân...........................................................................282.3.5.Thang đo thông tin kế toán quản trị phi tài chính .............................................292.3.6.Thang đo xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách....................................312.4.Đánh giá sơ bộ thang đo .............................................................................................322.4.1.Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha ..........................322.4.2.Đánh giá sơ bộ thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA .....................35Tóm tắt chương 2 ...............................................................................................................37CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VÀ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM3.1.Đặc điểm của mẫu nghiên cứu định lượng chính thức ...............................................38 3.2.Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA ..................................413.2.1.Kiểm định giá trị hội tụ của các thang đo đơn hướng .......................................413.2.2.Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm ................................................453.2.3.Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích ..........................................483.3.Kết quả kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu bằng SEM ..............................483.3.1.Kiểm định mô hình lý thuyết.............................................................................493.3.2.Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu................................................................503.3.3.Ước lượng mô hình nghiên cứu bằng bootstrap................................................52Tóm tắt chương 3 ...............................................................................................................54CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ XU HƯỚNG TẠO RA KHE HỔNGDỰ TOÁN NGÂN SÁCH TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM4.1.Quan điểm và mục tiêu xây dựng giải pháp ...............................................................554.1.1.Quan điểm xây dựng giải pháp .........................................................................554.1.2.Mục tiêu của giải pháp ......................................................................................574.2.Giải pháp về tổ chức quy trình, phân cấp trách nhiệm và phương pháplập dự toán ngân sách ..................................................................................................584.2.1.Tổ chức quy trình lập dự toán ngân sách ..........................................................584.2.2.Phân cấp trách nhiệm thực hiện dự toán ngân sách ..........................................604.2.3.Tiếp cận phương pháp lập dự toán liên tục .......................................................624.3.Giải pháp thu thập và sử dụng thông tin kế toán quản trị phi tài chínhphục vụ việc lập dự toán ngân sách.............................................................................634.3.1.Định hướng tổ chức thực hiện kế quản trị chiến lược tại doanh nghiệp ...........644.3.2.Sử dụng thông tin kế toán quản trị phi tài chính phục vụ việc lậpcác dự toán bộ phận trong hệ thống dự toán ngân sách.....................................654.4.Giải pháp giúp nhà quản trị kiểm soát việc thực hiện dự toánnhưng không tạo ra áp lực cho nhân viên ...................................................................70 4.4.1.Phân biệt hành vi vi phạm và không vi phạm các nguyên tắc đạo đứcnghề nghiệp khi thực hiện dự toán ngân sách ....................................................714.4.2.Tổ chức hệ thống kiểm soát chuẩn đoán và kiểm soát tương tác......................714.5.Các giải pháp bổ trợ để hạn chế xu hướng tạo ra khe hổng dự toánngân sách .....................................................................................................................754.5.1.Xây dựng chuẩn giá trị ứng xử đạo đức trong doanh nghiệp............................754.5.2.Tăng cường nhận thức về đạo đức nghề nghiệp của nhân viêntham gia quá trình lập dự toán ngân sách ..........................................................76Tóm tắt chương 4 ...............................................................................................................77KẾT LUẬN ............................................................................................................ 781.Khái quát về kết quả và đóng góp của đề tài .................................................................782.Hàm ý cho nhà quản trị..................................................................................................783.Hạn chế của đề tài ..........................................................................................................794.Các hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................................................................80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ i PHỤ LỤC 1: Bảng câu hỏi khảo sát.......................................................................... vi PHỤ LỤC 2: Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát.......................................... xii PHỤ LỤC 3: Kết quả kiểm định phân phối của các biến quan sát............................. xvi PHỤ LỤC 4: Phương sai sai số và sai số chuẩn ..................................................... xvii PHỤ LỤC 5: Ước lượng mô hình lý thuyết (chuẩn hóa) ........................................ xviii PHỤ LỤC 6: Phân phối Bootstrap .......................................................................... xix DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNHBẢNGBảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách ..............................................................................7Bảng 1.2: So sánh giữa thông tin kế toán quản trị tài chính và thông tin kế toánquản trị phi tài chính...................................................................................14Bảng 2.1: Tóm tắt những điểm mới trong mô hình nghiên cứu ................................. 21Bảng 2.2: Danh sách mã hóa các biến trong mô hình nghiên cứu.............................. 25Bảng 2.3: Thang đo mức độ tham gia vào quá trình lập DTNS ................................. 26Bảng 2.4: Thang đo sự quan tâm của nhà quản trị đến kết quả thực hiện DTNS....... 27Bảng 2.5: Thang đo nhận thức rủi ro kinh doanh ....................................................... 28Bảng 2.6: Thang đo sự hiểu biết cá nhân....................................................................29Bảng 2.7: Thang đo thông tin kế toán quản trị phi tài chính ...................................... 30Bảng 2.8: Thang đo xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách............................. 31Bảng 2.9: Kết quả phân tích Cronbach Alpha của các thang đo ................................ 33Bảng 2.10: Kết quả Cronbach Alpha của các thang đo sau khi loại biến..................... 34Bảng 2.11: Kết quả kiểm định KaiserMeyerOlkin.....................................................35Bảng 2.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................. 35Bảng 3.1: Kết quả xây dựng mẫu nghiên cứu.............................................................39Bảng 3.2: Đặc điểm mẫu theo loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh.... 39Bảng 3.3: Đặc điểm mẫu theo chức vụ và số năm làm việc ở vị trí hiện tại .............. 40Bảng 3.4: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến...................................... 46Bảng 3.5: Hệ số tin cậy tổng hợp c và phương sai trích vc của khái niệm .............. 48Bảng 3.6: Quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu (chưa chuẩn hóa) 50Bảng 3.7: Kết quả ước lượng bằng bootstrap với N = 500......................................... 53Bảng 4.1: Tình hình lựa chọn mô hình lập DTNS tại công ty niêm yết ..................... 60 Bảng 4.2: Các dự toán của các trung tâm trách nhiệm ............................................... 61Bảng 4.3: Ứng dụng kế toán quản trị chiến lược trong lập dự toán bộ phận.............. 65Bảng 4.4: Phân biệt hành vi vi phạm và không vi phạm các nguyên tắc đạo đứcnghề nghiệp khi thực hiện dự toán .............................................................71HÌNH:Hình 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố tác động hành vi tạo ra khehổng dự toán ngân sách ..............................................................................10Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu ...................................................................................18Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu..................................................................................22Hình 3.1: Kết quả CFA – Mức độ tham gia quá trình lập dự toán (chuẩn hóa)......... 42Hình 3.2: Kết quả CFA – Sự quan tâm đến kết quả thực hiện dự toán (chuẩn hóa).. 42Hình 3.3: Kết quả CFA – Nhận thức rủi ro kinh doanh (chuẩn hóa) ......................... 43Hình 3.4: Kết quả CFA – Sự hiểu biết cá nhân (chuẩn hóa) ...................................... 44Hình 3.5: Kết quả CFA – Thông tin kế toán quản trị phi tài chính (chuẩn hóa)........ 44Hình 3.6: Kết quả CFA – Xu hướng tạo ra khe hổng dự toán (chuẩn hóa) ............... 45Hình 3.7: Kết quả CFA cho mô hình đo lường tới hạn (chuẩn hóa) .......................... 47Hình 3.8: Kết quả SEM cho mô hình lý thuyết nghiên cứu (chuẩn hóa) ................... 49Hình 4.1: Kiểm soát chuẩn đoán ................................................................................73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTBSC Bảng điểm cân bằngCFA Phân tích nhân tố khẳng định CFI Chỉ số thích hợp so sánhCP Cổ phầnDNNN Doanh nghiệp nhà nước DTNS Dự toán ngân sáchEFA Phân tích nhân tố khám pháFMCG Ngành hàng tiêu dùng sản phẩm thiết yếuGFI Chỉ số độ phù hợp tuyệt đối không điều chỉnh bậc tự do GT Giả thuyết nghiên cứuKMO Kiểm định KaiserMeyerOlkin KTCP Kế toán chi phíKTQT Kế toán quản trị KTTN Kế toán trách nhiệm LD Liên doanhML Ước lượng maximum likelihood NN Nước ngoàiNQT Nhà quản trịSEM Phân tích cấu trúc tuyến tínhRMSEA Chỉ số root mean square error approximation TLI Chỉ số phù hợp mô hình của Tucker và Lewis TNHH Trách nhiệm hữu hạn – I –PHẦN MỞ ĐẦU1.Sự cần thiết của đề tàiHoạt động của doanh nghiệp là một hoạt động có định hướng thông qua các kế hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn. Kế hoạch dài hạn nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp như sự sống còn, thị phần, lợi nhuận lâu dài của doanh nghiệp, sự thỏa mãn khách hàng… Các mục tiêu chiến lược được thực hiện trong các giai đoạn nối tiếp nhau thông qua kế hoạch ngắn hạn. Kế hoạch ngắn hạn cụ thể hóa các mục tiêu chiến lược thành các chỉ tiêu cần đạt được trong thời gian ngắn. Để thực hiện các mục tiêu đó, cần thiết phải có có kế hoạch huy động và sử dụng các nguồn tài chính, nghĩa là cần phải lập dự toán ngân sách hoạt động mỗi năm. Như vậy, có thể nói dự toán ngân sách hằng năm là một công cụ thiết lập mối quan hệ phù hợp giữa các mục tiêu chiến lược và mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp, xác lập mục đích cụ thể cho các hoạt động dự kiến, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năng hoạch định và kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp.Bên cạnh những lợi ích của dự toán ngân sách cũng có những hạn chế nhất định trong quá trình thực hiện, bởi lẽ việc lập dự toán ngân sách là do con người thực hiện, nên chịu ảnh hưởng bởi hành vi của người lập dự toán. Một trong những vấn đề mà nhà quản trị rất quan tâm, đó là xu hướng hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách, làm giảm tính chính xác và độ tin cậy của dự toán. Một khi đã tạo ra khe hổng dự toán ngân sách đồng nghĩa doanh nghiệp chưa sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có, dẫn đến tình trạng kém hiệu quả trong quá trình hoạt động. Để khắc phục nhược điểm này, việc tìm hiểu các nhân tố dẫn đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán là rất cần thiết, từ đó có cơ sở đề xuất những giải pháp thích hợp. Do đó, công việc xác định và đo lường các nhân tố dẫn đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách được các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực kế toán quản trị, quản trị kinh doanh tập trung nghiên cứu rất sớm từ đầu thập niên 1960. Tuy nhiên, tại Việt Nam, vấn đề này chưa được tập trung nghiên cứu đúng mức. Đặc biệt, trong môi trường kinh doanh ở nước ta hiện nay, khi mà ý thức đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh chưa được đặt lên vị trí hàng đầu như các nước phát triển, vì vậy nhà quản trị hoặc nhân viên rất dễ dàng có hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách. Hơn nữa, các nhân tố cho rằng dẫn đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách sẽ khác nhau ở các quốc gia khác nhau do ảnh hưởng của môi trường, văn hóa của từng quốc gia. Vì vậy, chúng ta không nên lấy các nhân tố được nghiên cứu trước đó tại một quốc gia khác áp đặt cho là điều kiện, động cơ dẫn đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách tại Việt Nam nếu nhân tố đó chưa được kiểm định lại tại Việt Nam.Ngoài ra, với mong muốn tìm kiếm nhân tố mới có ảnh hưởng đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách, tác giả đã đưa vào kiểm định nhân tố thông tin kế toán quản trị phi tài chính. Một là, tác giả muốn kiểm định việc sử dụng thông tin kế toán quản trị phi tài chính có ảnh hưởng đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán không. Mặt khác, tác giả mong muốn chứng minh vai trò của thông tin kế toán quản trị phi tài chính phục vụ công tác quản lý trong môi trường kinh doanh hiện đại.Thêm vào đó, vấn đề đo lường trong các nghiên cứu hành vi thuộc lĩnh vực kế toán chưa được phát triển tại nước ta, chỉ dừng lại ở mức độ sơ khai. Thông thường, các nghiên cứu kế toán ở Việt Nam chủ yếu dùng thống kê mô tả hoặc đo lường trực tiếp các biến tiềm ẩn thay vì dùng các biến quan sát để đo lường biến tiềm ẩn. Với phương pháp nghiên cứu như vậy, tuy đơn giản, nhưng độ tin cậy và giá trị của đo lường thường thấp. Một khi thang đo của một khái niệm không đạt độ tin cậy và giá trị chấp nhận được thì giá trị về mặt lý thuyết và thực tiễn của kết quả nghiên cứu cần được xem lại.Trong thời gian qua và tương lai, môi trường kinh doanh tại Việt Nam trở nên nhiều biến động, thay đổi, thì bài toán lập dự toán ngân sách hoạt động là rất quan trọng trong quá trình hoạch định, điều hành, kiểm soát doanh nghiệp. Nhà quản trị Việt Nam cần phải thay đổi nhận thức về vai trò của công việc lập dự toán ngân sách, đổi mới quy trình tổ chức lập dự toán tại đơn vị sao cho phù hợp với môi trường kinh doanh mới. Vì vậy, những gợi ý trong đề tài để hạn chế hành vi tạo ra khe hổng dự toán nhằm giúp nhà quản trị hoàn thiện quy trình lập dự toán ngân sách là rất cần thiết. Xuất phát từ tình hình thực tiễn này, nhóm tác giả đã tiếp cận, nghiên cứu đề tài “Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam”.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiMục tiêu chung:Công trình tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách trong quá trình lập dự toán ở các doanh nghiệp tại Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp quản lý giúp nhà quản trị hạn chế hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách.Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa lý thuyết dự toán ngân sách, lý thuyết khe hổng dự toán ngân sách và tổng kết các nghiên cứu xoay quanh vấn đề khe hổng dự toán ngân sách.Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán.Điều chỉnh thang đo cho các nhân tố kiểm định sao cho phù hợp với môi trường kinh doanh Việt Nam.Xây dựng và kiểm định mô hình lý thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách.Đề xuất một số giải pháp giúp nhà quản trị hạn chế xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách trong quá trình quản lý các doanh nghiệp Việt Nam.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tàiĐối tượng phân tích là các doanh nghiệp có thực hiện công việc lập dự toán ngân sách với quy mô doanh thu trung bình hàng năm trên 1 tỷ VND. Tác giả hạn chế chọn những doanh nghiệp có doanh thu trung bình hàng năm trên 1 tỷ VND để đảm bảo không phải là những doanh nghiệp có quy mô quá nhỏ vì những doanh nghiệp này không đảm bảo có sự quan tâm đến công tác lập dự toán ngân sách. Đại diện cho các doanh nghiệp để trả lời bảng câu hỏi khảo sát là những nhà quản trị hoặc nhân viên tham gia vào quá trình lập dự toán ngân sách tại doanh nghiệp, đây là đối tượng quan sát.Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp tại Việt Nam thuộc nhiều loại hình doanh nghiệp và đa dạng về ngành hàng kinh doanh trong khoảng thời gian từ tháng 9 2013 đến tháng 32014. Tuy nhiên, do thời gian và kinh phí thực hiện đề tài có phần giới hạn và để thuận tiện với khu vực địa lý nhóm tác giả sinh sống và học tập nên tác giả giới hạn khảo sát tại các doanh nghiệp trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, khu công nghiệp Đồng Nai, Bình Dương, các doanh nghiệp ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và tỉnh Đà Nẵng.4.Phương pháp nghiên cứu của đề tàiNghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Quy trình nghiên cứu gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ để xây dựng thang đo và đánh giá sơ bộ thang đo, sau đó là nghiên cứu chính thức để kiểm định lại thang đo, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Công cụ sử dụng là Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA chạy trên phần mềm SPSS 20, phân tích nhân tố khẳng định CFA và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM thực hiện trên phần mềm AMOS 20.Ngoài phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp từ lý luận, thực tiễn để tìm hiểu, đúc kết những vấn đề lý luận, kinh nghiệm từ đó xác lập phương hướng, quy trình và giải pháp hỗ trợ nhà quản trị trong vấn đề hạn chế xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách phục vụ công tác quản lý.5.Ý nghĩa của đề tàiĐề tài này đem lại một số ý nghĩa cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản trị trong doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân, nhà quản trị trong các cơ quan nhà nước, các giảng viên và sinh viên trong ngành kế toán và quản trị kinh doanh. Cụ thể như sau:Một là, kết quả của nghiên cứu này góp phần bổ sung vào cơ sở lý luận tại Việt Nam và trên thế giới về vấn đề hành vi trong quá trình lập dự toán ngân sách. Bởi lẽ, trong mô hình nghiên cứu, tác giả đã xây dựng một vài giả thuyết nghiên cứu chưa được kiểm định trong các công trình nghiên cứu trên thế giới.Hai là, kết quả nghiên cứu giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn về những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhân viên có hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách. Đặc biệt, các nguyên nhân được kiểm chứng trong môi trường Việt Nam, sẽ rất phù hợp cho các nhà quản trị quan tâm xem xét khi đang quản lý ở các doanh nghiệp tại Việt Nam. Bởi lẽ, có những nguyên nhân phù hợp với quy luật chung theo như các công trình nghiên cứu trên thế giới, nhưng có vài nguyên nhân thể hiện sự khác biệt do ảnh hưởng bởi đặc điểm con người và môi trường kinh doanh tại Việt Nam. Từ đó, nhà quản trị có thể đánh giá lại hệ thống kiểm soát quản lý để tìm thấy những rủi ro tiềm tàng tạo ra khe hổng dự toán.Ba là, đề tài gợi mở một số giải pháp giúp nhà quản trị có thể xem xét vận dụng vào quá trình quản lý tại doanh nghiệp mình để hạn chế xu hướng hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách. Các giải pháp đề xuất không chỉ xoay quanh vấn đề hạn chế hành vi tạo ra khe hổng dự toán mà còn giúp nhà quản trị hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị quản lý.Cuối cùng là, đề tài có thể là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, giảng viên và sinh viên về lý thuyết dự toán ngân sách, về phương pháp nghiên cứu hành vi trong lĩnh vực kế toán quản trị. Kết quả nghiên cứu sẽ là nguồn số liệu tham khảo cho những nghiên cứu tiếp theo về lý thuyết dự toán ngân sách nói riêng và về lĩnh vực kếtoán quản trị nói chung.6.Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của đề tài được chia thành bốn chương. Chương 1 trình bày cơ sở lý thuyết về khe hổng dự toán ngân sách, tổng quan về các công trình nghiên cứu và định nghĩa các khái niệm nghiên cứu được sử dụng trong đề tài. Trên cơ sở lý thuyết và định nghĩa các khái niệm, chương 2 tiếp tục trình bày mô hình nghiên cứu gắn liền với các giả thuyết nghiên cứu, mô tả chi tiết phương pháp nghiên cứu, cách xây dựng thang đo và đánh giá sơ bộ thang đo. Chương 3 trình bày phương pháp phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu đạt được. Từ kết quả khảo sát thực tế ở chương 3, chương 4 đề xuất một số giải pháp giúp nhà quản trị hạn chế xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách. Cuối cùng là phần kết luận tóm tắt lại những điểm chính trong đề tài, đồng thời nêu ra những hạn chế của đề tài để định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo. Tên của các chương như sau:Chương 1: Cơ sở lý thuyếtChương 2: Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sáchChương 3: Kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết – Bằng chứng từ các doanh nghiệp tại Việt NamChương 4: Giải pháp hạn chế xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách trong quá trình quản lý các doanh nghiệp tại Việt Nam

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ - UEH 2014” TÊN CƠNG TRÌNH: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG TẠO RA KHE HỔNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – KIỂM ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014   LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả xin cam đoan đề tài thực dựa trình nghiên cứu trung thực cố vấn người hướng dẫn khoa học Đây đề tài dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên, thuộc nhóm ngành khoa học kinh tế, chuyên ngành kế toán kiểm toán, lĩnh vực kế tốn quản trị Đề tài chưa cơng bố hình thức tất nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2014 Tập thể tác giả   MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài I Mục tiêu nghiên cứu đề tài II Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài III Phương pháp nghiên cứu đề tài III Ý nghĩa đề tài IV Kết cấu đề tài V CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan dự toán ngân sách 1.2 Lý thuyết khe hổng dự toán ngân sách 1.2.1 Định nghĩa khe hổng dự toán ngân sách 1.2.2 Mối quan hệ lý thuyết đại diện lý thuyết khe hổng dự toán ngân sách 1.2.3 Mối quan hệ lý thuyết thông tin bất cân xứng lý thuyết khe hổng dự toán ngân sách 1.3 Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo khe hổng dự toán ngân sách 1.3.1 Khái quát nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tạo khe hổng dự toán ngân sách 1.3.2 Định nghĩa nhân tố tác động kiểm định đề tài 11 1.3.2.1 Mức độ tham gia q trình lập dự tốn ngân sách 11 1.3.2.2 Sự quan tâm nhà quản trị đến kết thực dự toán ngân sách 12 1.3.2.3 Nhận thức rủi ro kinh doanh 13   1.3.2.4 Sự hiểu biết cá nhân 13 1.3.2.5 Thơng tin kế tốn quản trị phi tài 14 Tóm tắt chương 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN XU HƯỚNG TẠO RA KHE HỔNG DỰ TỐN NGÂN SÁCH 2.1 Mơ hình nghiên cứu 18 2.2 Quy trình nghiên cứu 21 2.2.1 Tổng quan quy trình nghiên cứu 21 2.2.2 Nghiên cứu định lượng sơ 22 2.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha 23 2.2.2.2 Kiểm định giá trị phân biệt thang đo EFA 23 2.2.3 Nghiên cứu định lượng thức 24 2.3 Xây dựng thang đo 26 2.3.1 Thang đo mức độ tham gia trình lập dự toán ngân sách 26 2.3.2 Thang đo quan tâm nhà quản trị đến kết thực dự toán ngân sách 27 2.3.3 Thang đo nhận thức rủi ro kinh doanh 28 2.3.4 Thang đo hiểu biết cá nhân 28 2.3.5 Thang đo thơng tin kế tốn quản trị phi tài 29 2.3.6 Thang đo xu hướng tạo khe hổng dự toán ngân sách 31 2.4 Đánh giá sơ thang đo 32 2.4.1 Đánh giá sơ thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha 32 2.4.2 Đánh giá sơ thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 35 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VÀ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu định lượng thức 38   3.2 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khẳng định CFA 41 3.2.1 Kiểm định giá trị hội tụ thang đo đơn hướng 41 3.2.2 Kiểm định giá trị phân biệt khái niệm 45 3.2.3 Kiểm định độ tin cậy tổng hợp phương sai trích 48 3.3 Kết kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu SEM 48 3.3.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết 49 3.3.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 50 3.3.3 Ước lượng mơ hình nghiên cứu bootstrap 52 Tóm tắt chương 54 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ XU HƯỚNG TẠO RA KHE HỔNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 4.1 Quan điểm mục tiêu xây dựng giải pháp 55 4.1.1 Quan điểm xây dựng giải pháp 55 4.1.2 Mục tiêu giải pháp 57 4.2 Giải pháp tổ chức quy trình, phân cấp trách nhiệm phương pháp lập dự toán ngân sách 58 4.2.1 Tổ chức quy trình lập dự tốn ngân sách 58 4.2.2 Phân cấp trách nhiệm thực dự toán ngân sách 60 4.2.3 Tiếp cận phương pháp lập dự toán liên tục 62 4.3 Giải pháp thu thập sử dụng thông tin kế tốn quản trị phi tài phục vụ việc lập dự toán ngân sách 63 4.3.1 Định hướng tổ chức thực kế quản trị chiến lược doanh nghiệp 64 4.3.2 Sử dụng thông tin kế tốn quản trị phi tài phục vụ việc lập dự toán phận hệ thống dự toán ngân sách 65 4.4 Giải pháp giúp nhà quản trị kiểm soát việc thực dự tốn khơng tạo áp lực cho nhân viên 70   4.4.1 Phân biệt hành vi vi phạm không vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp thực dự toán ngân sách 71 4.4.2 Tổ chức hệ thống kiểm soát chuẩn đoán kiểm soát tương tác 71 4.5 Các giải pháp bổ trợ để hạn chế xu hướng tạo khe hổng dự toán ngân sách 75 4.5.1 Xây dựng chuẩn giá trị ứng xử đạo đức doanh nghiệp 75 4.5.2 Tăng cường nhận thức đạo đức nghề nghiệp nhân viên tham gia trình lập dự tốn ngân sách 76 Tóm tắt chương 77 KẾT LUẬN 78 Khái quát kết đóng góp đề tài 78 Hàm ý cho nhà quản trị 78 Hạn chế đề tài 79 Các hướng nghiên cứu 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC 1: Bảng câu hỏi khảo sát vi PHỤ LỤC 2: Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát xii PHỤ LỤC 3: Kết kiểm định phân phối biến quan sát xvi PHỤ LỤC 4: Phương sai sai số sai số chuẩn xvii PHỤ LỤC 5: Ước lượng mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa) xviii PHỤ LỤC 6: Phân phối Bootstrap xix   DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi tạo khe hổng dự toán ngân sách Bảng 1.2: So sánh thông tin kế tốn quản trị tài thơng tin kế tốn quản trị phi tài 14 Bảng 2.1: Tóm tắt điểm mơ hình nghiên cứu 21 Bảng 2.2: Danh sách mã hóa biến mơ hình nghiên cứu 25 Bảng 2.3: Thang đo mức độ tham gia vào trình lập DTNS 26 Bảng 2.4: Thang đo quan tâm nhà quản trị đến kết thực DTNS 27 Bảng 2.5: Thang đo nhận thức rủi ro kinh doanh 28 Bảng 2.6: Thang đo hiểu biết cá nhân 29 Bảng 2.7: Thang đo thơng tin kế tốn quản trị phi tài 30 Bảng 2.8: Thang đo xu hướng tạo khe hổng dự toán ngân sách 31 Bảng 2.9: Kết phân tích Cronbach Alpha thang đo 33 Bảng 2.10: Kết Cronbach Alpha thang đo sau loại biến 34 Bảng 2.11: Kết kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin 35 Bảng 2.12: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 35 Bảng 3.1: Kết xây dựng mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.2: Đặc điểm mẫu theo loại hình doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh 39 Bảng 3.3: Đặc điểm mẫu theo chức vụ số năm làm việc vị trí 40 Bảng 3.4: Kết kiểm định giá trị phân biệt biến 46 Bảng 3.5: Hệ số tin cậy tổng hợp c phương sai trích vc khái niệm 48 Bảng 3.6: Quan hệ khái niệm mô hình nghiên cứu (chưa chuẩn hóa) 50 Bảng 3.7: Kết ước lượng bootstrap với N = 500 53 Bảng 4.1: Tình hình lựa chọn mơ hình lập DTNS cơng ty niêm yết 60   Bảng 4.2: Các dự toán trung tâm trách nhiệm 61 Bảng 4.3: Ứng dụng kế toán quản trị chiến lược lập dự toán phận 65 Bảng 4.4: Phân biệt hành vi vi phạm không vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp thực dự toán 71 HÌNH: Hình 1.1: Tổng hợp nghiên cứu nhân tố tác động hành vi tạo khe hổng dự toán ngân sách 10 Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu 18 Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu 22 Hình 3.1: Kết CFA – Mức độ tham gia trình lập dự tốn (chuẩn hóa) 42 Hình 3.2: Kết CFA – Sự quan tâm đến kết thực dự tốn (chuẩn hóa) 42 Hình 3.3: Kết CFA – Nhận thức rủi ro kinh doanh (chuẩn hóa) 43 Hình 3.4: Kết CFA – Sự hiểu biết cá nhân (chuẩn hóa) 44 Hình 3.5: Kết CFA – Thơng tin kế tốn quản trị phi tài (chuẩn hóa) 44 Hình 3.6: Kết CFA – Xu hướng tạo khe hổng dự tốn (chuẩn hóa) 45 Hình 3.7: Kết CFA cho mơ hình đo lường tới hạn (chuẩn hóa) 47 Hình 3.8: Kết SEM cho mơ hình lý thuyết nghiên cứu (chuẩn hóa) 49 Hình 4.1: Kiểm soát chuẩn đoán 73   DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BSC Bảng điểm cân CFA Phân tích nhân tố khẳng định CFI Chỉ số thích hợp so sánh CP Cổ phần DNNN Doanh nghiệp nhà nước DTNS Dự tốn ngân sách EFA Phân tích nhân tố khám phá FMCG Ngành hàng tiêu dùng sản phẩm thiết yếu GFI Chỉ số độ phù hợp tuyệt đối không điều chỉnh bậc tự GT Giả thuyết nghiên cứu KMO Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin KTCP Kế tốn chi phí KTQT Kế toán quản trị KTTN Kế toán trách nhiệm LD Liên doanh ML Ước lượng maximum likelihood NN Nước NQT Nhà quản trị SEM Phân tích cấu trúc tuyến tính RMSEA Chỉ số root mean square error approximation TLI Chỉ số phù hợp mơ hình Tucker Lewis TNHH Trách nhiệm hữu hạn –I–   PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hoạt động doanh nghiệp hoạt động có định hướng thơng qua kế hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn Kế hoạch dài hạn nhằm thực mục tiêu chiến lược doanh nghiệp sống còn, thị phần, lợi nhuận lâu dài doanh nghiệp, thỏa mãn khách hàng… Các mục tiêu chiến lược thực giai đoạn nối tiếp thông qua kế hoạch ngắn hạn Kế hoạch ngắn hạn cụ thể hóa mục tiêu chiến lược thành tiêu cần đạt thời gian ngắn Để thực mục tiêu đó, cần thiết phải có có kế hoạch huy động sử dụng nguồn tài chính, nghĩa cần phải lập dự toán ngân sách hoạt động năm Như vậy, nói dự tốn ngân sách năm công cụ thiết lập mối quan hệ phù hợp mục tiêu chiến lược mục tiêu ngắn hạn doanh nghiệp, xác lập mục đích cụ thể cho hoạt động dự kiến, đóng vai trị quan trọng việc thực chức hoạch định kiểm tra hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh lợi ích dự tốn ngân sách có hạn chế định q trình thực hiện, lẽ việc lập dự tốn ngân sách người thực hiện, nên chịu ảnh hưởng hành vi người lập dự toán Một vấn đề mà nhà quản trị quan tâm, xu hướng hành vi tạo khe hổng dự tốn ngân sách, làm giảm tính xác độ tin cậy dự toán Một tạo khe hổng dự toán ngân sách đồng nghĩa doanh nghiệp chưa sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có, dẫn đến tình trạng hiệu trình hoạt động Để khắc phục nhược điểm này, việc tìm hiểu nhân tố dẫn đến hành vi tạo khe hổng dự toán cần thiết, từ có sở đề xuất giải pháp thích hợp Do đó, cơng việc xác định đo lường nhân tố dẫn đến hành vi tạo khe hổng dự toán ngân sách nhà nghiên cứu lĩnh vực kế toán quản trị, quản trị kinh doanh tập trung nghiên cứu sớm từ đầu thập niên 1960 Tuy nhiên, Việt Nam, vấn đề chưa tập trung nghiên cứu mức Đặc biệt, môi trường kinh doanh nước ta nay, mà ý thức đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh chưa đặt lên vị trí hàng đầu nước phát triển, nhà quản trị nhân viên dễ dàng có hành vi tạo khe hổng dự toán ngân sách Hơn nữa, nhân tố cho dẫn đến hành vi tạo khe hổng dự toán ngân sách khác quốc gia khác ảnh hưởng mơi trường, văn hóa quốc gia Vì vậy, không nên lấy nhân tố nghiên cứu trước quốc gia – vi –   PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính thưa quý vị, Chúng tiến hành khảo sát: “Ảnh hưởng thơng tin kế tốn quản trị phi tài đến xu hướng tạo khe hổng dự toán ngân sách doanh nghiệp Việt Nam” Trong trình hoạt động, phần lớn doanh nghiệp xây dựng dự toán ngân sách hoạt động để phục vụ mục tiêu lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá Nếu nhà quản trị cho phép phận cấp tự đề xuất dự toán hoạt động, đơi lúc họ có hành vi dự tốn cao chi phí dự tốn thấp doanh thu, thu nhập để dễ dàng đạt tiêu dự toán đánh giá, khen thưởng Đây xem xu hướng tạo khe hổng dự tốn ngân sách Vì vậy, khảo sát thực với mục đích tìm nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tạo khe hổng dự toán khẳng định vai trị thơng tin kế tốn quản trị phi tài có khả hạn chế xu hướng môi trường doanh nghiệp Việt Nam Thông qua kết nghiên cứu, nhà quản trị hiểu rõ khía cạnh hành vi q trình lập dự tốn ngân sách hoạt động để hồn thiện cơng tác lập dự tốn đơn vị Sau hồn thành bảng câu hỏi khảo sát, kính mong quý vị gửi địa tập thể tác giả: Nhữ Cơng Thắng: Phịng 503, 43-45 Nguyễn Chí Thanh P.9 Q.5 TP.HCM Số điện thoại: 01288 608 736 (hoặc địa Email: thangnhu.ueh@gmail.com) Tất câu trả lời quý vị bảng câu hỏi sử dụng cho mục đích nghiên cứu, tồn giữ bí mật, khơng có tổ chức hay cá nhân biết thông tin câu trả lời Xin chân thành cảm ơn đóng góp nhiệt tình quý vị! -BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHẦN 1: Thông tin công ty người tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát: Tên công ty: Địa công ty: Vị trí ơng/ bà công ty: – vii –   Số năm làm việc vị trí trên: Số năm làm việc công ty tại: Doanh thu trung bình năm cơng ty ơng/ bà cơng tác: Ngành hàng kinh doanh chủ yếu công ty: Loại hình doanh nghiệp cơng ty: Công ty có tổ chức phận lập dự tốn ngân sách:  Khơng  Có, số lượng nhân viên phụ trách lập dự tốn ngân sách:………nhân viên  Hình thức khác: PHẦN 2: Vui lòng đưa mức độ đồng ý ông/ bà ý kiến bên cách đánh dấu X vào theo thang điểm từ (Hồn tồn khơng đồng ý) đến (Hoàn toàn đồng ý): = Hoàn toàn đồng ý = Trung dung = Có chút khơng đồng ý = Đồng ý = Không đồng ý = Tạm đồng ý = Hồn tồn khơng đồng ý TT Ý kiến Ông/ bà tham gia lập tất tiêu dự tốn phận Ơng/ bà điều chỉnh dự toán hài lịng với tất tiêu dự tốn Ý kiến đóng góp ơng/ bà phần quan trọng việc xây dựng dự toán ngân sách phận Ơng/ bà người thẳng thắn đóng góp ý kiến cho cơng việc hồn thành cách hiệu Ơng/ bà có đầy đủ thơng tin cần thiết để đưa định tối ưu nhằm đạt mục tiêu quản trị Ông/ bà nắm bắt thơng tin chiến lược cần thiết để đánh giá lựa chọn phương án thay với định quan trọng – viii –   PHẦN 3: Ơng/ bà vui lịng thể quan điểm tình sau cách đánh dấu X vào ô theo thang điểm từ (Không bao giờ) đến (Luôn luôn): = Không = Hiếm = Thường xuyên = Luôn TT = Thỉnh thoảng Tình Ơng/ bà có sử dụng thơng tin liên quan đến kiện tương lai (ví dụ: dự đốn thay đổi sách thương mại, văn pháp luật nhà nước…) Ông/ bà có sử dụng thơng tin lượng hóa rủi ro kinh doanh, kiện tương lai xác suất xảy ra, ước tính mức độ thiệt hại Ơng/ bà có sử dụng thơng tin kế tốn quản trị phi tài liên quan tới thị trường sản phẩm như: quy mô thị trường, phát triển thị phần, giá trị thương hiệu, mức độ hài lòng, lòng trung thành khách hàng, lực thương lượng khách hàng… Ơng/ bà có sử dụng thơng tin kế tốn quản trị phi tài liên 10 quan tới phương diện nhà cung cấp như: phân bổ địa lý, chất lượng dịch vụ nhà cung cấp, mối quan hệ với nhà cung cấp, lực thương lượng nhà cung cấp… Ơng/ bà có sử dụng thơng tin kế tốn quản trị phi tài liên quan tới quy trình hoạt động nội như: suất công nhân, 11 thiết bị sản xuất, mối quan hệ với người lao động, tình trạng nghỉ việc nhân viên, khả sử dụng dịch vụ bên (outsourcing), quản lý chất lượng sản phẩm… Ơng/ bà có sử dụng thơng tin kế tốn quản trị phi tài liên 12 quan tới phương diện nghiên cứu, học hỏi phát triển như: mức độ sáng tạo, cải tiến quy trình hoạt động, chu kỳ xuất sản phẩm mới, tỷ lệ đào tạo, huấn luyện nhân viên… 13 Ơng/ bà có sử dụng thơng tin kế tốn quản trị phi tài liên – ix –   quan tới quan hệ cộng đồng như: ý thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tài trợ cho hoạt động từ thiện, giáo dục, kết thực trách nhiệm bảo vệ mơi trường… Có ơng/ bà cảm thấy thân khơng thể dự đốn 14 rủi ro, điều kiện kinh doanh không chắn tác động đến định kinh doanh ông/ bà ? 15 Ơng/ bà có tính đến phương án thay trước đưa định để theo đuổi kế hoạch, dự án cụ thể khơng ? Ơng/ bà có thường xun khẳng định định 16 tác động tích cực hay tiêu cực đến kết cuối dự án khơng ? 17 Ơng/ bà có cảm thấy môi trường kinh doanh doanh nghiệp rủi ro, tồn nhiều điều kiện khơng chắn PHẦN 4: Ơng/ bà vui lịng đưa mức độ đồng ý ý kiến bên cách đánh dấu X vào ô theo thang điểm từ (Hoàn toàn phản đối) đến (Hoàn toàn đồng ý): = Hoàn toàn phản đối = Trung dung = Phản đối TT 18 = Đồng ý = Hoàn toàn đồng ý Ý kiến Để bảo vệ mình, nhà quản trị nên xây dựng dự toán ngân sách dễ dàng đạt Nhà quản trị nên xây dựng hai tiêu chuẩn: tiêu chuẩn để 19 đáp ứng nhu cầu quản lý nhà quản trị với nhân viên cấp dưới; tiêu chuẩn khác nhà quản trị với cấp để an toàn Vào giai đoạn kinh doanh thuận lợi, nhà quản trị nên chấp 20 nhận để nhân viên lập dự toán chi phí cao mức bình thường dự tốn doanh thu thấp mức bình thường nằm –x–   phạm vi chấp nhận 21 22 23 24 25 Việc tạo khe hổng dự toán ngân sách điều hợp lý để thực công việc khơng phê duyệt thức Nhà quản trị cấp cao ln có cách biết cấp có hành vi tạo khe hổng dự toán để dễ dàng thực dự toán Nhà quản trị nên tạo áp lực để cấp ưu tiên hoàn thành mục tiêu dự toán Nhà quản trị cấp cao nên đánh giá biểu nhà quản trị phận sở có đạt mục tiêu lợi nhuận hay không Nhà quản trị nên bày tỏ thái độ khơng hài lịng cấp khơng đạt tiêu đề Nhà quản trị cấp cao nên tin tưởng vào tính hữu hiệu việc tạo 26 áp lực cho nhà quản trị phận hoàn thành tiêu dự toán 27 Nếu nhà quản trị phận không đạt tiêu dự tốn ngân sách họ nên bị thay Theo quan điểm ơng/ bà, ơng/ bà có khuynh hướng thắt chặt 28 dự toán để tạo áp lực cho nhân viên cải thiện suất tiết kiệm chi phí PHẦN 5: Ơng/ bà vui lịng đánh giá với câu hỏi bên cách đánh dấu X vào ô theo thang điểm từ đến 7: Cấp trực tiếp Cấp trực tiếp Bản thân thực thực tốt thân thực hiện tốt tốt TT 29 Câu hỏi Ông/ bà hay cấp trực tiếp, có nhiều thơng tin tốt tình hình hoạt động phận làm việc ông/ bà ? – xi –   Ông/ bà hay cấp trực tiếp nắm rõ mối quan hệ đầu 30 vào – đầu quy trình hoạt động phận làm việc ơng/ bà ? Ơng/ bà hay cấp trực tiếp đánh giá tốt 31 tác động nhân tố bên ảnh hưởng đến hoạt động nội phận ơng/ bà ? 32 33 Ơng/ bà hay cấp trực tiếp, hiểu rõ mục tiêu, nhiệm vụ phận làm việc ông/ bà ? Ông/ bà hay cấp trực tiếp, quen thuộc với tất cơng việc có tính kỹ thuật phận làm việc ơng/ bà ? Ông/ bà hay cấp trực tiếp biết chắn tiềm 34 năng, thành đạt phận làm việc ông/ bà ? Xin chân thành cảm ơn Quý công ty Ông/bà dành thời gian quý báu cho khảo sát chúng tơi ! – xii –   PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH DOANH NGHIỆP THAM GIA KHẢO SÁT Loại hình doanh nghiệp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Tên doanh nghiệp Suntory PepsiCo Vietnam Công ty TNHH TMXD Vận Tải Quang Long Khách sạn Hương Sen Công ty TMXD Vận tải Quang Long Công ty TNHH TM Lâm Thái Thủy Công ty TNHH TMDV MTV Sài Hùng Công ty Nhựa đường Petrolimex Cơng ty TNHH TM DV Du lịch Bình Ngun Cơng ty SX TM DV Bình Minh Phát Cơng ty SX TM DV Long Sơn Công ty TNHH SX TM Tùng Vân Công ty TNHH Vĩnh Thái Công ty XNK Minh Đạt Vina Sil Co Công ty CP QBI Công ty TM XNK Kim Thành Công ty TNHH Thanh Hoa Công ty CP Xây Lắp Lạc Hồng Công ty CP Sài Gịn May mặc XIC Cơng ty quản lý nợ khai thác TS - Ngân hàng Quân đội Công ty TMDV Cơ điện Nguyễn Lâm Công ty TNHH Nguyễn Luân Công ty TNHH SX Điện tử Dương Gia Công ty Quảng cáo Hoa Ly Công ty Xây dựng giao thông T&T Công ty sản xuất may mặc nhuộm Minh Đạt Công ty CP tư vấn đầu tư LiCoGi 16.8 Công ty CP thiết kế xây dựng Phương Nam Tổng Công ty CP may Việt Tiến Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến Thiết TPHCM Công ty Sao Mặt Trời Quốc Tế Công ty TNHH VLVN Công ty CP TMDV Hiệp Tân Công ty Liên doanh Capital Land Vista Công ty TNHH TM DV DL Tài Thu Công ty quản lý nợ khai thác TS - Ngân hàng Nam Á Công ty Vina Sài Gịn Planex Vietnam Co Cơng ty TNHH SX Lý Xuân Lan Công ty TNHH Tân Viễn Động Cơng ty Xây dựng Cao Trí Cơng ty TNHH Kiên Trung Long Ngân hàng Á Châu Trường Anh ngữ Lê Quý Đôn Công ty CP thực phẩm Trung Sơn Công ty SX TM Đức Phát Bakery Công ty CP Bất động sản Cảng Sài Gịn Cơng ty CP May Sài Gịn Cơng ty CP điện lạnh Lâm Sơn Cơng ty CP Thương mại Nam Thiên Á Công ty TNHH Thương mại Việt Tín Cơng ty CP Việt Tồn Cầu Công ty TNHH Thành Thái Land Công ty TNHH SX TM HMC Cơng ty Thực phẩm Hồng Phước Cơng ty SX TM Nhân Hịa Cơng ty TNHH Cơng Nghệ Việt Thái Công ty TNHH Vàng bạc Đá quý Kim Hảo TNHH CP 100% nước LD DNNN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Ngành hàng kinh doanh FMCG Transportation Hotel Transport Chemical Merchandise Manufacturing Tour Merchandise Construction Garment FMCG Merchandise Manufacturing Construction Manufacturing Manufacturing Construction Garment Finance Merchandise Electricity Electricity Media Media Garment Consultancy Consultancy Garment Lottery Merchandise Furniture Merchandise Hotel Transportation Finance Manufacturing Manufacturing Manufacturing Manufacturing Construction Manufacturing Banking Education FMCG FMCG Real Estate Garment Manufacturing Manufacturing Manufacturing Construction Real Estate Chemical FMCG Garment Merchandise Merchandise – xiii –   Loại hình doanh nghiệp TT 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 Tên doanh nghiệp Công ty DV XD Tân Hồng Thuận Công ty CP cung ứng DV XNK Phương Đông Công ty TNHH Gas Xuân Nam Công ty TNHH Phụng Vy Công ty CP Hiệp Lợi Công ty TNHH Tin học Công Nghệ Mới Cơng ty CP Duy Hịa Phát Cơng ty TNHH Kinh doanh địa ốc Lộc Điền PepsiCo Food Vietnam Company Công ty TNHH Nhựa Long Thành Công ty CP Đồng Tâm Dotalia Công ty TNHH NB Trung tâm y tế dự phịng Quận Cơng ty TNHH DV DL Nắng Việt Bệnh Viện Quận Công ty CP Máy tính Nguyễn Vũ Cơng ty CP thuộc da Hịa Dương Công ty CP Hoa Đăng Công ty CP Hưng Trường Phát Công ty CP Vedan Viet Nam Công ty TNHH Kỹ thuật xây dựng Mai Anh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng ty TNHH Thương mại An Cường Công ty TNHH AVCO Việt Nam Công ty TNHH Địn Bẩy Số Cơng ty TNHH Chứng khốn ACB Cơng ty CP Du Lịch Fiditour Công ty CP Hàng hải Việt Nam Công ty TNHH Phú Thuận Thành Công ty TNHH Chuyên Ảnh Công ty TNHH Song Tấn Công ty TNHH Thương mại Vinh Sơn Công ty TNHH Kỹ Nghệ Việt Nam Công ty TNHH TMDV Lê Lan Công ty TNHH Cơ Hội Thách Thức Công ty TNHH Hùng Phát Công ty TNHH Dụng cụ Y khoa Tân Mai Thành Công ty TNHH Tố Nữ Tuấn Tú Công ty TNHH Sepzone Linh Trung Việt Nam Công ty CP in khuyến học phía Nam Cơng ty TNHH Sắc Cầu Vồng Global Textile Sourcing Công ty TNHH Officience Martime bank chi nhánh HCMC Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Ngân hàng thương mại Cổ phần Nam Á - CN GV Ngân hàng TM CP Nam Việt Công ty TNHH MTV Thái Bình Dương Cơng ty TNHH TM DV Thái Hịa Cơng ty TNHH TM DV Trương Giá Khánh Cơng ty TNHH Du lịch Tồn Cầu Việt Sacombank chi nhánh Bình Thạnh Ngân hàng thương mại Sài Gịn Thương Tín Cơng ty CP Liên Hương Cơng ty CP tư vấn thuương mại Tồn Cầu Xí nghiệp đóng sửa chữa tàu Nhà Bè Công ty CP đầu tư xây dựng TradeCo Công ty TNHH Vĩnh Thuận Công ty CP Misa – TPHCM Công ty CP Công thương Vĩnh Thái Công ty TNHH dây cáp nhựa Thành Công TNHH CP 100% nước LD DNNN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Ngành hàng kinh doanh Merchandise Merchandise Merchandise Merchandise Finance Merchandise Machine Real Estate FMCG Manufacturing Manufacturing Garment Hospital Tour Hospital Merchandise Garment Merchandise Construction Construction Service Banking Banking Chemical Software Finance Tour Merchandise Construction Media Merchandise Construction Merchandise Media FMCG Merchandise Medical Education Real Estate Printing Printing Garment IT Banking Banking Banking Banking Argiculture Argiculture Merchandise Transportation Banking Banking Garment Consultancy Transportation Construction Argiculture IT FMCG Electricity – xiv –   Loại hình doanh nghiệp TT 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 Tên doanh nghiệp Công ty CP Công thương Vĩnh Thái Công ty CP thương mại thủy sản Incomfish Công ty TNHH dịch vụ Cát Tường Công ty TNHH May mặc Nguyễn Hiền Công ty CP chế biến nông sản Nosafood Cơng ty TNHH hóa chất Hoa Mai Cơng ty TNHH giấy nhôm Newtoyo Công ty TNHH TM DV XD Gia Nguyễn Công ty TNHH TM DV Châu Vĩnh Cường Công ty CP đầu tư kinh doanh Tây Hồ Cơng ty TNHH Phú Tân Thành Phịng tài kế hoạch huyện Nhà Bè Ủy ban nhân dân xã Phú Xuân Công ty CP Mirae Công ty CP Kinh Đô Việt Nam Cơng ty CP bao bì nhựa Sài Gịn Công ty CP dầu thực vật Tường An Công ty CP dược phẩm OPC Công ty TNHH Sittio Việt Nam Công ty TNHH Nệm Vạn Thành Công ty TNHH SX XNK Gia Bảo Cơng ty Bảo Việt Sài Gịn Bệnh Viện GaYa Việt Hàn Cơng ty CP Tài truyền thông Việt Công ty CP Ba Doanh Công ty CP Mặt Trời Cơng ty TNHH Thương mại Hịa Quang Cơng ty TNHH Điện Kỹ Nghệ Đạt Việt Ban Quản lý Điện lực Miền Nam Công ty CP Bảo hiểm MiC Hồ Chí Minh Cơng ty CP Chế biến XNK Thủy sản Hịa Phát Cơng ty TNHH Cơng Nghệ Nam Phương Việt Cơng ty Kiểm tốn Nhất Minh Cơng ty thiết bị nhà bếp Vina Công ty TNHH XNK Thuận Phát Tổng công ty điện lực Việt Nam Công ty CP dược phẩm DANAPHA - Đà Nẵng Công ty CP Trường Doanh Nhân Đắc Nhân Tâm Công ty TNHH Tâm Thơ - Quảng Trị Công ty CP Đầu tư - Tư vấn xây dựng Tiên Hà Công ty TNHH OV Container Line Vietnam Công ty TNHH Quang Long - Đà Nẵng Công ty TNHH Xây dựng Sơn Hải Showa Gloves Vietnam Co., Ltd Offshore Company Công ty TNHH Thiết bị Y tế Hồng Đức Cơng ty CP thực phẩm dinh dưỡng Đồng Tâm Công ty TNHH Trần Gia Công ty TNHH Ngọc Hồng Long Cơng ty CP Đầu Tư Sao Minh Cơng ty TNHH TM - KT Dịch Vụ Trí Đạt Công ty TNHH Thiết bị giáo dục Nhật Linh Đà Nẵng Công ty CP Đo Kiểm Công ty CP NDC Công ty TNHH TMDV Tân Phát Công ty TNHH Vận tải Tân Long Huyền Công ty CP đầu tư XD-DV Phúc Thiên Công ty CP Điện Cơ lạnh Hà Nội Công ty CP địa ốc Trực Tuyến Công ty CP cơng nghệ Hồng Vi Cơng ty TNHH KMS Đệ Nhất Phan Khang TNHH CP 100% nước LD DNNN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Ngành hàng kinh doanh FMCG Argiculture Merchandise Garment Argiculture Chemical Manufacturing Electricity Machine Real Estate Construction Finance Finance Manufacturing Manufacturing Manufacturing FMCG Manufacturing Argiculture Manufacturing Argiculture Insurance Hospital Media Merchandise HR Service Merchandise Electricity Electricity Insurance Argiculture Electricity Service Merchandise Furniture Electricity Pharmacy Training Merchandise Consultancy Logistic Merchandise Construction Manufacturing IT Hospital FMCG Hotel Construction Hotel Furniture Education Machine Media Merchandise Transportation Service Electricity Media Service Machine – xv –   Loại hình doanh nghiệp TT 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 Tên doanh nghiệp Cơng ty TNHH Sài Gịn Precision Cơng ty CP vật tư xăng dầu Công ty TNHH Xuân An Cơng ty TNHH Tư vấn Kế tốn Hồng Gia Cơng ty CP đầu tư cơng nghệ Trí Tuệ VNYI Cơng ty Liên doanh Loreal Viet Nam Công ty TNHH Perubco Nitto Kako Công ty TNHH Định Phát Công ty TNHH Năng Khiếu Phương Nam Công ty TNHH TM Tiếp thị Bến Thành Công ty TNHH Tân Thịnh An Công ty TNHH Thành Phước Công ty TNHH Đại Phú Hiệu Công ty CP Bê tông & Xây lắp Hodeco Công ty CP Đầu tư xây dựng Kim Sơn Công ty CP Đầu tư & xây dựng OSC Công ty TNHH TM Sao Vàng Thái Bình Dương Cơng ty TNHH Lương thực miền nam II Công ty CP HAGL Sport Công ty CP HAGL Minerals Công ty CP Gia Lai Minerals Công ty CP Kon Tum Minerals Công ty CP Nam Long Vàm Cỏ Đông Công ty CP Nam Long Floor Công ty CP Nam Long Mipha Công ty CP dịch vụ Trang Vàng Công ty TNHH Ngọc Thanh Công ty CP Rồng Vàng Thái Bình Dương Cơng ty TNHH cơng nghệ điện tử Thanh Sơn Công ty TNHH Phạm Tường 2000 Công ty CP QPC Công ty TNHH Minh Hưng Long Công ty TNHH dịch vụ Song Long Công ty TNHH thương mại Thái Lan Công ty TNHH thương mại Hải Lộc Công ty CP Tân Hiệp Phát Công ty CP Ecomax Cơng ty CP Vina Café Biên Hịa Cơng ty TNHH Đức Linh Công ty TNHH Sao Phương Nam Cơng ty TNHH nhựa Đạt Hóa Cơng ty TNHH may Chí Đạt Cơng ty TNHH Thủy Tinh Thủy Tơ Cơng ty liên doanh thựcphẩm Interfood Công ty TNHH Agility Công ty liên doanh Vina Toyo Công ty sơn Nippon Công ty TNHH Thành Nhân Công ty TNHH Hồng Long Công ty TNHH Huhtamaki Việt Nam Công ty Ojitex Việt Nam Công ty TNHH An HưngTường Công ty TNHH VietStone Ngân hàng EIB Cơng ty CP chứng khốn TPHCM Cơng ty CP Hồng Hà Bình Dương Cơng ty CP dệt may Đông Á Công ty CP du lịch Hội An Công ty TNHH Hoa Đăng Công ty Liên doanh Lafare Công ty CP giấy Sài Gịn Cơng ty CP tập đồn Hịa Phát Cơng ty CP tập đồn Hoa Sen TNHH CP 100% nước LD X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X DNNN Ngành hàng kinh doanh Manufacturing Manufacturing FMCG Service Software Manufacturing Manufacturing Manufacturing Education Merchandise Merchandise Construction Construction Construction Construction Construction Merchandise Agriculture Service Merchandise Merchandise Merchandise Real Estate Real Estate Real Estate Advertising Service Construction Merchandise Garment Merchandise Manufacturing Transportation Merchandise Merchandise Manufacturing Merchandise Manufacturing Argiculture Merchandise Manufacturing Garment Manufacturing Manufacturing Manufacturing Manufacturing Manufacturing Merchandise Construction Manufacturing Manufaturing Merchndise Merchandise Banking Finance Construction Garment Tour Service Manufacturing Manufacturing Manufacturing Real Estate Real Estate – xvi –   PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PHÂN PHỐI CỦA CÁC BIẾN QUAN SÁT Variable max skew c.r kurtosis c.r PART6 1.000 7.000 -.686 -4.743 -.156 -.539 PART5 1.000 7.000 -.627 -4.334 -.142 -.492 PART4 1.000 7.000 -.970 -6.709 524 1.814 PART1 1.000 7.000 -.356 -2.462 -.968 -3.349 PART2 1.000 7.000 -.657 -4.546 -.432 -1.495 PART3 1.000 7.000 -.761 -5.262 -.142 -.491 SLACK3 1.000 5.000 -.123 -.851 -.667 -2.307 SLACK2 1.000 5.000 -.260 -1.800 -.806 -2.789 SLACK4 1.000 5.000 -.146 -1.013 -.557 -1.926 SLACK1 1.000 5.000 -.116 -.799 -.927 -3.207 NOFI1 1.000 5.000 -.326 -2.258 -.446 -1.543 NOFI2 1.000 5.000 -.273 -1.887 -.738 -2.553 NOFI5 1.000 5.000 -.082 -.571 -.551 -1.907 NOFI4 1.000 5.000 -.310 -2.143 -.643 -2.224 NOFI6 1.000 5.000 023 158 -.546 -1.887 NOFI3 1.000 5.000 -.215 -1.489 -.696 -2.405 RISK1 1.000 5.000 -.199 -1.377 -.264 -.912 RISK2 1.000 5.000 -.440 -3.046 -.201 -.694 RISK3 1.000 5.000 -.346 -2.395 -.066 -.227 RISK4 1.000 5.000 -.066 -.460 -.214 -.741 KNOW4 1.000 7.000 -.483 -3.339 -.836 -2.890 KNOW3 1.000 7.000 -.276 -1.909 -.809 -2.798 KNOW1 1.000 7.000 138 953 -.417 -1.442 KNOW2 1.000 7.000 013 090 -.929 -3.213 EMPHS4 1.000 5.000 -.378 -2.615 -.077 -.266 EMPHS1 1.000 5.000 -.461 -3.189 -.232 -.802 EMPHS2 1.000 5.000 -.696 -4.814 524 1.813 EMPHS3 1.000 5.000 -.460 -3.183 -.313 -1.083 Nguồn: Kết phân tích tác giả AMOS 20 – xvii –   PHỤ LỤC 4: PHƯƠNG SAI SAI SỐ VÀ SAI SỐ CHUẨN Estimate S.E C.R P Estimate S.E C.R P 1.303 289 4.509 *** e23 622 063 9.875 *** RISK 406 068 5.996 *** e22 784 074 10.602 *** PART 1.298 187 6.950 *** e21 612 062 9.795 *** d1 346 062 5.608 *** e20 511 058 8.789 *** d3 281 073 3.861 *** e19 567 057 9.967 *** d2 706 108 6.521 *** e27 560 061 9.152 *** e7 684 073 9.382 *** e26 616 070 8.853 *** e8 482 062 7.778 *** e25 571 073 7.848 *** e9 738 078 9.491 *** e24 720 067 10.815 *** e10 535 058 9.217 *** e1 1.337 141 9.491 *** e15 1.928 205 9.389 *** e2 1.166 122 9.570 *** e16 2.387 261 9.157 *** e3 1.027 109 9.435 *** e17 2.149 248 8.679 *** e4 1.085 100 10.813 *** e18 2.561 282 9.088 *** e5 941 108 8.720 *** e11 436 050 8.735 *** e6 1.385 136 10.158 *** e12 593 060 9.920 *** e14 608 058 10.572 *** e13 434 048 9.069 *** e28 570 059 *** KNOW 9.641 ***: Giá trị thống kê

Ngày đăng: 22/06/2014, 17:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến hành vi tạo ra khe  hổng dự toán ngân sách - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách (Trang 24)
Bảng 1.2: So sánh giữa thông KTQT tài chính và thông tin KTQT phi tài chính - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 1.2 So sánh giữa thông KTQT tài chính và thông tin KTQT phi tài chính (Trang 28)
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu (Trang 32)
Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu (Trang 36)
Bảng 2.2: Danh sách mã hóa các biến trong mô hình nghiên cứu - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 2.2 Danh sách mã hóa các biến trong mô hình nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 2.9: Kết quả Cronbach Alpha của các thang đo - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 2.9 Kết quả Cronbach Alpha của các thang đo (Trang 47)
Bảng 2.10: Kết quả Cronbach Alpha của các thang đo sau khi loại biến - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 2.10 Kết quả Cronbach Alpha của các thang đo sau khi loại biến (Trang 48)
Bảng 2.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 2.12 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA (Trang 49)
Bảng 2.11: Kết quả kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 2.11 Kết quả kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (Trang 49)
Bảng 3.2: Đặc điểm mẫu theo loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 3.2 Đặc điểm mẫu theo loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh (Trang 53)
Bảng 3.1: Kết quả xây dựng mẫu nghiên cứu - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 3.1 Kết quả xây dựng mẫu nghiên cứu (Trang 53)
Bảng 3.3: Đặc điểm mẫu theo chức vụ và số năm làm việc ở vị trí hiện tại - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 3.3 Đặc điểm mẫu theo chức vụ và số năm làm việc ở vị trí hiện tại (Trang 54)
Hình 3.1: Kết quả CFA - Mức độ tham gia quá trình lập dự toán (chuẩn hóa) - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 3.1 Kết quả CFA - Mức độ tham gia quá trình lập dự toán (chuẩn hóa) (Trang 56)
Hình 3.2: Kết quả CFA – Sự quan tâm của nhà quản trị đến kết quả thực hiện dự  toán ngân sách (chuẩn hóa) - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 3.2 Kết quả CFA – Sự quan tâm của nhà quản trị đến kết quả thực hiện dự toán ngân sách (chuẩn hóa) (Trang 56)
Hình 3.3: Kết quả CFA – Nhận thức rủi ro kinh doanh (chuẩn hóa) - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 3.3 Kết quả CFA – Nhận thức rủi ro kinh doanh (chuẩn hóa) (Trang 57)
Hình 3.5: Kết quả CFA – Thông tin kế toán quản trị phi tài chính (chuẩn hóa) - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 3.5 Kết quả CFA – Thông tin kế toán quản trị phi tài chính (chuẩn hóa) (Trang 58)
Hình 3.4: Kết quả CFA – Sự hiểu biết cá nhân (chuẩn hóa) - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 3.4 Kết quả CFA – Sự hiểu biết cá nhân (chuẩn hóa) (Trang 58)
Hình 3.6: Kết quả CFA – Xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách (chuẩn hóa) - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 3.6 Kết quả CFA – Xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách (chuẩn hóa) (Trang 59)
Bảng 3.4: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 3.4 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến (Trang 60)
Hình 3.7: Kết quả CFA cho mô hình đo lường tới hạn (chuẩn hóa) - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 3.7 Kết quả CFA cho mô hình đo lường tới hạn (chuẩn hóa) (Trang 61)
Bảng 3.5: Hệ số tin cậy tổng hợp   c  và phương sai trích  vc  của khái niệm - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 3.5 Hệ số tin cậy tổng hợp  c và phương sai trích  vc của khái niệm (Trang 62)
Hình 3.8: Kết quả SEM của mô hình lý thuyết (chuẩn hóa) - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 3.8 Kết quả SEM của mô hình lý thuyết (chuẩn hóa) (Trang 63)
Bảng 3.6: Quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu (chưa chuẩn hóa) - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 3.6 Quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu (chưa chuẩn hóa) (Trang 64)
Bảng 3.7: Kết quả ước lượng bằng bootstrap với N = 500 (chưa chuẩn hóa) - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 3.7 Kết quả ước lượng bằng bootstrap với N = 500 (chưa chuẩn hóa) (Trang 67)
Bảng 4.1: Tình hình lựa chọn mô hình lập DTNS tại các công ty niêm yết - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 4.1 Tình hình lựa chọn mô hình lập DTNS tại các công ty niêm yết (Trang 74)
Bảng 4.2: Các dự toán của các trung tâm trách nhiệm - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 4.2 Các dự toán của các trung tâm trách nhiệm (Trang 75)
Bảng 4.3: Ứng dụng các công cụ KTQT chiến lược trong lập dự toán bộ phận - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bảng 4.3 Ứng dụng các công cụ KTQT chiến lược trong lập dự toán bộ phận (Trang 79)
Hình 4.1: Kiểm soát chuẩn đoán - Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – Kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Hình 4.1 Kiểm soát chuẩn đoán (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w