Trong nghiên cứu của Onsi and Mohamed (1973), Onsi và cộng sự đã sử dụng thang đo Likert 7 mức độ để đo lường khái niệm sự hiểu biết cá nhân. Các câu hỏi của Onsi và Mohamed (1973) hỏi trực tiếp vào vấn đề: nhà quản trị có cách nào để biết được cấp dưới có hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách không. Tác giả nhận thấy, với các câu hỏi của Onsi (1973), nhà quản trị khó có thể trả lời. Vì vậy, tác giả tìm đến nghiên RISK1 Ông/ bà có sử dụng thông tin liên quan đến những sự kiện trong tương lai (ví dụ:
dựđoán sự thay đổi chính sách thương mại, văn bản pháp luật của nhà nước…)
RISK2 Ông/ bà có tính đến các phương án thay thế trước khi đưa ra một quyết định nào
đó để theo đuổi một kế hoạch, dự án cụ thể không ?
RISK3 Ông/ bà có thường xuyên khẳng định được các quyết định của mình sẽ tác động tích cực hay tiêu cực đến kết quả cuối cùng của dự án không ?
RISK4 Ông/ bà có khi nào cảm thấy môi trường kinh doanh của doanh nghiệp quá rủi ro, tồn tại khá nhiều điều kiện không chắc chắn.
RISK5 Có khi nào ông/ bà cảm thấy bản thân không thể dự đoán được các rủi ro, điều kiện không chắc chắn sẽ tác động đến các quyết định kinh doanh của ông/ bà ?
cứu của Dunk (1993). Dunk đo lường khái niệm sự hiểu biết cá nhân cũng bằng thang đo Likert 7 mức độ với các câu hỏi khảo sát tập trung đánh giá xem giữa nhân viên và cấp trên ai có hiểu biết nhiều hơn về nơi làm việc. Do đó, Dunk (1993) thiết kế câu hỏi xoay quanh vấn đề liệu có những tri thức nào tại bộ phận làm việc mà cấp dưới có được trong khi cấp trên không biết được. Có thể thấy, thang đo của Onsi và Mohamed (1973) gắn liền với khái niệm về một mối quan hệ “sự hiểu biết cá nhân – khe hổng DTNS”, trong khi thang đo của Dunk (1993) chỉ thuần túy đo lường khái niệm “sự hiểu biết cá nhân” phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài hơn. Ngoài ra, thang đo của Dunk (1993) cũng được kiểm chứng trong nghiên cứu của Hergert (1999) với độ tin cậy Cronbach Alpha khá cao 0.8523. Bảng 2.6 là bộ thang đo cho khái niệm này gồm 6 biến quan sát, theo thang đo của Dunk (1993), được ký hiệu từ KNOW1 đến KNOW6.
Bảng 2.6: Thang đo sự hiểu biết cá nhân
KNOW1 Ông/ bà hay cấp trên trực tiếp, ai có được nhiều thông tin tốt hơn về tình hình hoạt động tại bộ phận làm việc của ông/ bà ?
KNOW2 Ông/ bà hay cấp trên trực tiếp sẽ đánh giá tốt hơn về những tác động của các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động nội bộ tại bộ phận của ông/ bà ?
KNOW3 Ông/ bà hay cấp trên trực tiếp, ai hiểu rõ hơn về mục tiêu, nhiệm vụ tại bộ phận làm việc của ông/ bà ?
KNOW4 Ông/ bà hay cấp trên trực tiếp, ai quen thuộc hơn với tất cả công việc có tính kỹ thuật tại bộ phận làm việc của ông/ bà ?
KNOW5 Ông/ bà hay cấp trên trực tiếp biết chắc chắn hơn về tiềm năng, thành quả có thểđạt được tại bộ phận làm việc của ông/ bà ?
KNOW6 Ông/ bà hay cấp trên trực tiếp nắm rõ hơn mối quan hệ đầu vào – đầu ra trong quy trình hoạt động tại bộ phận làm việc của ông/ bà ?