Đề tài; THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO VIỆT NAM
ĐỀ TÀI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO VIỆT NAM Đề tài: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO DỊNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) VÀO VIỆT NAM I.Tổng quan về FDI 1. Khái niệm FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngồi là hình thức đầu tư chủ yếu mà chủ đầu tư nước ngồi đầu tư tồn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại. 2. Đặc điểm của FDI - Chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích lợi nhuận. - Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành tồn quyền kiểm sốt hoặc tham gia kiểm sốt doanh nghiệp đầu tư. - Tỷ lệ góp vốn của các chủ đầu tư quy định quyền và nghĩa vụ các bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia theo tỷ lệ này.Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh. - Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. - FDI khơng có những ràng buộc về chính trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. - Nguồn vốn đầu tư còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp, vốn đầu tư từ lợi nhuận thu được. - Thơng qua FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý… - Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh. 3. Vai trò của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp nguồn vốn quan trọng cho nền kinh tế, là một trong những điều kiện tiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Cụ thể: Năm 2001, FDI giải ngân khoảng 2,451 tỷ USD, năm 2007 con số này là 8,1 tỉ USD, năm 2009 là 10 tỷ USD. - FDI kèm theo q trình chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam. Cụ thể: Các doanh nghiệp FDI ln kèm theo việc đào tạo lại lao động, hình thành đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật có trình độ. Khảo sát cho thấy có khoảng 44% doanh nghiệp thực hiện đào tạo lại lao động để thích nghi với CN tiên tiến. - Giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại. Cụ thể: Thời kỳ 1996 – 2000, xuất khẩu khu vực FDI (không kể dầu thô) đạt 10,6 tỷ USD; tỷ lệ này vào 8 tháng đầu năm 2010 ước đạt 20,65 tỷ USD. Xuất khẩu của khu vực FDI kể cả dầu thô ước đạt 23,94 tỷ USD. - FDI góp phần giải quyết vấn đề việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực. Cụ thể: Tính đến năm 2007, các doanh nghiệp FDI đã trực tiếp tạo việc làm cho trên 1,1 triệu lao động và gián tiếp tạo việc làm cho hàng triệu lao động khác. - Đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước. Cụ thể: Giai đoạn 1996-2000 là 1,49 tỷ USD; 2001-2005 là 3,6 tỷ, hơn 3 tỷ trong giai đoạn 2006-2007, trong năm 2009 là 2,5 tỷ USD. - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cụ thể: Theo nhận định của các chuyên gia, lượng FDI vào công nghiệp có xu hướng giảm trong khi FDI vào các lĩnh vực dịch vụ, y tế, công nghệ cao lại tăng mạnh. - Góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại ngoại giao, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Trong những năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm một tỷ trọng cao trong xuất khẩu một số sản phẩm. II. Thực trạng thu hút đầu tư và những rủi ro của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam 1. Thực trạng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong những năm qua. (1988-2009) a. Xu hướng của dòng vốn FDI qua các năm - 1988 – 1990: Do mới thực thi Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam nên dòng FDI vào Việt Nam còn nhỏ ( 211 dự án với tổng vốn đăng ký là 1,4022 tỷ USD, vốn thực hiện là 0). FDI chưa ảnh hưởng đến tình hình KT-XH của đất nước. - 1991 – 1996: Vốn đầu tư nước ngoài đã tăng lên đáng kể (1754 dự án với tổng vốn đăng ký 27,83 tỷ USD, vốn thực hiện 9,23 tỷ) và có tác động mạnh mẽ đến nền KT-XH đất nước. Đây được xem như thời kỳ bùng nổ đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) tại VN, có thể coi như Làn sóng ĐTTTNN đầu tiên vào nước ta. Giai đoạn này môi trường đầu tư ở VN đã bắt đầu hấp dẫn các nhà đầu tư do chi phí đầu tư thấp, sự sẵn có về lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới vì vậy, ĐTTTNN tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa đến các thành phần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu KT-XH của đất nước. - 1997 – 1999: Có 962 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước ( 1998 chỉ bằng 81,9% năm 1997; năm 1999 chỉ bằng 50,3% so với năm 1998), chủ yếu là các dự án có quy mô vừa và nhỏ. Cũng trong thời gian này, nhiều dự án ĐTTTNN được cấp phép trong những năm trước đã phải tạm dừng triển khai do nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính như các nhà dự án đầu tư từ Hàn Quốc, Hồng Kong (một phần do cuộc khủng hoảng tài chính châu Á). - 2000 – 2003: Nguồn vốn đầu tư FDI vào VN có xu hướng phục hồi chậm. Vốn đăng ký cho năm 2000 đạt 2,84 tỷ USD, tăng 10,94% so với năm 1999; năm 2001 tăng 10,7% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm chỉ bằng 95,41% so với năm 2001; năm 2003 tăng 6,41% so với năm 2002.