thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi vào việt nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh, thực trạng và giải pháp

111 987 1
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi vào việt nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh. Thực trạng và giải pháp Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Nguyệt Lớp : A 7 Khoá : K43B Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Thị Mơ Hà Nội, 2008 MC LC DANH MC CC CH VIT TT LI NểI U 1 Ch-ơng 1: Những vấn đề cơ bản về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài d-ới hình thức doanh nghiệp liên doanh 4 I. Tổng quan về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDI) 4 1. Những vấn đề cơ bản về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Đặc điểm 5 1.3. Các hình thức đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài 7 2. Tác động của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đối với các n-ớc đang phát triển 8 2.1. Những tác động tích cực 8 2.2. Những tác động tiêu cực 15 II. Doanh nghiệp liên doanh - hình thức chủ yếu trong đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại n-ớc nhận đầu t- 18 1. Khái niệm 18 2. Những đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp liên doanh 20 2.1. Đặc điểm về mặt kinh doanh 20 2.2. Đặc điểm về mặt pháp lý. 22 3. Phân biệt hình thức doanh nghiệp liên doanh với các hình thức đầu t- khác 23 3.1. Hình thức doanh nghiệp liên doanh với hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu t- n-ớc ngoài. 23 3.2. Hình thức doanh nghiệp liên doanh với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 24 4. Ưu nh-ợc điểm của hình thức doanh nghiệp liên doanh 25 4.1. Ưu điểm 25 4.2. Nh-ợc điểm 30 Ch-ơng 2: Thực trạng đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Việt Nam d-ới hình thức doanh nghiệp liên doanh. 31 i. Thực trạng hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Việt Nam d-ới hình thức doanh nghiệp liên doanh 31 1. Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam d-ới hình thức doanh nghiệp liên doanh 31 1.1. Số liệu FDI vào doanh nghiệp liên doanh qua các năm 31 1.2. Cơ cấu vốn FDI d-ới hình thức doanh nghiệp liên doanh từ 1988 đến 2007 42 2. Tình hình triển khai hoạt động của các dự án liên doanh tại Việt Nam 53 2.1. Về vấn đề góp vốn của hai bên đối tác liên doanh 53 2.2. Về vấn đề quản lý và đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp liên doanh 55 II. Đánh giá về thực trạng và tác động của các doanh nghiệp liên doanh đối với kinh tế đất n-ớc 56 1. Các mặt tích cực 56 1.1. Tạo ra các kênh thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài góp phần thực hiện và đấy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc 56 1.2. Tăng thu ngân sách, tạo việc làm và tạo ra cơ chế thúc đẩy việc nâng cao năng lực cho ng-ời lao động Việt Nam 57 1.3. Góp phần chuyển giao công nghệ tiên tiến hiện đại cuả thế giới vào Việt Nam đồng thời phục hồi và phát triển các doanh nghiệp trong n-ớc. 59 1.4. Tạo ra những năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, ph-ơng thức sản xuất kinh doanh mới, làm cho nền kinh tế n-ớc ta từng b-ớc chuyển dịch theo h-ớng của một nền kinh tế hiện đại 60 2. Các mặt hạn chế và nguyên nhân 62 2.1.Những tồn tại trong việc thực hiện triển khai các dự án liên doanh 62 2.2. Những tồn tại trong việc lựa chọn đối tác liên doanh 63 2.3. Những tồn tại trong quá trình góp vốn của liên doanh 64 2.4. Những tồn tại trong đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính 66 2.5. Những tồn tại trong việc thành lập hội đồng quản trị 69 2.6. Những tồn tại trong chuyển giao công nghệ và nghiên cứu thị tr-ờng 70 2.7. Những tồn tại trong vấn đề lao động 71 2.8. Những tồn tại khác 73 Ch-ơng 3: Một số giải pháp tăng c-ờng đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Việt Nam d-ới hình thức doanh nghiệp liên doanh trong thời gian tới 74 i. Dự báo sự phát triển của doanh nghiệp liên doanh và thu hút FDI vào doanh nghiệp liên doanh trong thời gian tới 74 1. Cơ sở để dự báo 74 1.1. Vị thế của Việt Nam trêm tr-ờng quốc tế 74 1.2. Tình hình phát triển kinh tế chính trị xã hội trong n-ớc trong những năm gần đây 76 1.3. Định h-ớng thu hút FDI của Việt Nam trong thời gian tới 81 2. Số liệu dự báo 88 II. Các giải pháp cụ thể 89 1. Nhóm giải pháp về phía nhà n-ớc 89 1.1. Hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý và thủ tục hành chính 89 1.2. Tăng c-ờng công tác quản lý nhà n-ớc đối với các dự án liên doanh.89 1.3. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật 91 1.4. Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t 91 1.5. Chú trọng công tác đào tạo cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật cho các doanh nghiệp liên doanh đồng thời phát triển thị tr-ờng lao động có tổ chức tại các địa bàn trong cả n-ớc 93 1.6. Giải quyết những v-ớng mắc liên quan đến vốn góp bên Việt Nam 94 1.7. Lựa chọn đối tác n-ớc ngoài tham gia liên doanh: 95 2. Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp Việt Nam tham gia liên doanh 97 2.1. Tr-ớc khi quyết định liên doanh, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn của đơn vị mình. 97 2.2. Bố trí cán bộ có năng lực phẩm chất vào các vị trí chủ chốt trong doanh nghiệp liên doanh 98 2.3. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực hết mình để nâng cao năng lực cạnh tranh và trở thành đối tác tin cậy trong doanh nghiệp liên doanh 98 KT LUN 99 DANH MC TI LIU THAM KHO 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 1 APEC Asian pacific Economic Cooporation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dương 2 ASEAN The Association of South East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á 3 AFTA The Asean Free Trade Area Hiệp định tự do Asean 4 BOT Build - Operate - Tranfer Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao 5 BT Build - Tranfer Xây dựng - Chuyển giao 6 BTO Build - Tranfer- Operate Xây dựng - Chuyển giao- Kinh doanh 7 EU European Union Liên minh châu Âu 8 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 GDP Gross Dometic Product Tổng sản phẩm quốc nội 10 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 11 ODA Official Development Hỗ trợ phát triển chính thức 12 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 13 TNCs Trans-national Corperations Công ty đa quốc gia 14 UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị về thương mại và phát triển của Liên Hiệp Quốc 15 USD The United States of Dollar Đồng Đôla Mỹ 16 WTO World Tade Organization Tổ chức thương mại thế giới 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình đổi mới kinh tế, hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) ở Việt Nam những năm vừa qua đã diễn ra rất sôi động, cho dù đã có những bước thăng trầm song khu vực kinh tế vốn FDI đã có những bước tăng trưởng khá ngoạn mục và gắn bó ngày càng chặt chẽ với các nền kinh tế khu vực và thế giới. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trước hết, FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội và góp phần cải thiện cán cân thanh toán trong giai đoạn vừa qua. Các nghiên cứu gần đây của Bộ Kế hoạch và đầu tư rút ra nhận định chung rằng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày càng tăng. Khu vực này góp phần tăng cường năng lực sản xuất và đổi mới công nghệ của nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm (đặc biệt là trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá), đóng góp cho ngân sách Nhà nước và tạo việc làm cho một bộ phận lớn lao động. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nước phải tự đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất, các dự án FDI cũng có tác động tích cực tới việc nâng cao năng lực quản lý và trình độ của người lao động làm việc trong các dự án FDI, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nnghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước, tạo tiền đề thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. Thông qua kênh FDI, chúng ta có thể khai thác, phát huy tốt hơn tiềm năng, lợi thế so sánh của đất nước. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt trong giai đoạn mới hiện nay khi toàn cầu hóa kinh tế đang phát triển mạnh mẽ và trở thành một xu hướng tất yếu thì đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một “mệnh lệnh” mà tất cả các quốc gia đều quyết tâm theo đuổi. Việt Nam là một nước đang phát triển với vị thế trong khu vực và trên trường quốc tế ngày một nâng cao qua từng năm với nhiều sự kiện được thế giới công nhận như việc Hoa Kỳ thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn đối với Việt Nam, là thành viên của các tổ chức quốc tế như ASEAN, APEC, WTO, thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, cũng không thể nằm ngoài xu thế này. 2 Hiện nay hoạt động FDI đổ vào Việt Nam được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau như doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, BTO,…Trong đó doanh nghiệp liên doanh là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài đã phát triển sớm nhất và thực sự đã đem lại nhiều lợi thế cho cả nhà đầu tư Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài. Đối với các nhà đầu tư Việt Nam, khi tham gia doanh nghiệp liên doanh, ngoài việc được phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà đầu tư Việt Nam còn có điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại, phong cách và trình độ quản lý kinh tế tiên tiến. Đối với bên nước ngoài, lợi thế được hưởng là được đảm bảo khả năng thành công cao hơn do môi trường kinh doanh, pháp lý hoàn toàn xa lạ nếu không có bên Việt Nam thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Đây là những mặt mạnh của đầu tư FDI theo hình thức doanh nghiệp liên doanh, sự tăng trưởng mạnh mẽ số lượng doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam trong thời kỳ đầu đổi mới đã chứng minh sự nhận định thực tế này. Tuy nhiên, thời gian vừa qua hình thức doanh nghiệp liên doanh chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp trong đầu tư trực tiếp nước ngoài do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, chính vì vậy việc nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp liên loanh và đưa ra được những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua hình thức doanh nghiệp liên doanh là hết sức cần thiết và hữu ích trong giai đoạn phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay. Chính vì thế vấn đề “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh. Thực trạng và giải pháp” được sinh viên chọn làm đề tài nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp Đại học của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng thu hút FDI để thành lập doanh nghiệp theo hình thức doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam trong thời gian vừa qua, đặc biệt nêu rõ những cơ hội, thách thức và bất cập, khóa luận đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào các doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam trong thời gian tới. Nhiệm vụ của khóa luận : - Làm rõ những vấn đề cơ bản về FDI, về doanh nghiệp liên doanh và sự cần thiết phải thu hút FDI dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh vào Việt Nam. 3 - Đánh giá thực trạng FDI vào doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam thông qua hình thức doanh nghiệp liên doanh. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: là những vấn đề về thu hút FDI vào Việt Nam thông qua hình thức doanh nghiệp liên doanh. Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu thực trạng hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh trong giai đoạn từ những năm 1988 đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, diễn giải, quy nạp,… 5. Bố cục của khóa luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận được trình bầy trong 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh. Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh trong thời gian tới. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Mơ - người trực tiếp hướng dẫn em làm khóa luận tốt nghiệp. Trong suốt quá trình làm khóa luận, cô đã tận tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch làm khóa luận một cách tối ưu và đã chỉ ra những điểm cần khắc phục giúp em hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Đại học của mình. Ngoài ra, em xin cảm ơn Tiến sĩ Tống Quốc Đạt, Phó Vụ trưởng Vụ Kết cấu Hạ tầng và Đô thị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình thu thập các số liệu dữ liệu để hoàn thành khóa luận này. Do điều kiện thời gian có hạn cũng như hạn chế về mặt kiến thức nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em xin được 4 sự góp ý của các Thầy, các Cô cùng toàn thể các bạn giúp em rút ra được những kinh nghiệm quý báu của bản thân. Em xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI DƢỚI HÌNH THỨC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Những vấn đề cơ bản về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1. Khái niệm Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment-FDI) được đưa ra trong báo cáo đầu tư thế giới năm 1996 của Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển UNCTAD (United Nation Conference on Trade and Development) theo đó “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có mối liên hệ, lợi ích và sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp FDI hoặc chi nhánh nước ngoài hoặc chi nhánh doanh nghiệp” 1 . Theo Báo cáo cán cân thanh toán năm 2002 của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (International Monetary Fund, IMF) thì: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp” 2 Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) thì: “Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: 1 Nguồn: Phan Thị Vân, giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương., Ôn tập Đầu tư nước ngoài. 2 Nguồn: Phan Thị Vân, giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương., Ôn tập Đầu tư nước ngoài. 5 - Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư. - Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có. - Tham gia vào một doanh nghiệp mới. - Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm) - Quyền kiểm soát: nắm từ 10% cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết trở lên.” 3 Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005 có các khái niệm về “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài”, “đầu tư ra nước ngoài” nhưng không có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngoài”. Theo Luật Đầu tư Nước ngoài Việt Nam năm 1996 thì "Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này” 4 Từ các khái niệm về FDI nêu trên có thể kết luận: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một khoản đầu tư đòi hỏi một mối quan tâm lâu dài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm soát của một chủ thể cư trú ở một nền kinh tế (được gọi là chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc doanh nghiệp mẹ) trong một doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầu tư nước ngoài (được gọi là doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp chi nhánh hay chi nhánh nước ngoài). - FDI chỉ ra rằng chủ đầu tư phải có một mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với việc quản lý doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác. Tiếng nói hiệu quả trong quản lý phải đi kèm với một mức độ sở hữu cổ phần nhất định thì mới được coi là FDI. 1.2. Đặc điểm Thứ nhất, FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận. Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận. 3 Nguồn: Phan Thị Vân, giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương., Ôn tập Đầu tư nước ngoài 4 Nguồn: Website Bộ kế hoạch và đầu tư: http://www.mpi.gov.vn/fdi/vanban.aspx?lang=4&Magoc=&Mabai=39 [...]... nghiệp liên doanh kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu thành lập và môi trường kinh doanh có sự thay đổi trong từng giai đọan nhất định Đồng thời doanh nghiệp liên doanh cũng có mối quan hệ hữu cơ với thị trường nước ngoài 3 Phân biệt hình thức doanh nghiệp liên doanh với các hình thức đầu tƣ khác 3.1 Hình thức doanh nghiệp liên doanh với hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Giống nhau: Doanh nghiệp. .. nước ngoài vẫn chưa được đề cập thích đáng trong định nghĩa này Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005 vấn còn khái niệm liên doanh, nhưng không có định nghĩa rõ ràng trừ quy định thành lập tổ chức liên giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài là một hình thức đầu tư trực tiếp Theo luật đầu tư nước ngoài năm 1996 thì doanh nghiệp liên doanh được định nghĩa như sau: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp. .. doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Nhưng nhà đầu tư 24 nước ngoài trong doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài vẫn phải thu đất đai và các phương tiện vật chất khác cho hoạt động của doanh nghiệp cũng như chịu sự quản lý của nước sở tại Cho nên cũng có thể xem hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một hình thức liên doanh đặc biệt Hình thức doanh nghiệp liên doanh thường được các nhà đầu tư nước ngoài. .. hoạt đông trước mắt của doanh nghiệp 3.2 Hình thức doanh nghiệp liên doanh với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Giống nhau: - Cả hai hình thức doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh đều là những hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu sự điều tiết của hệ thống pháp luật nước sở tại - Cả hai hình thức doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh đêù có sự hợp tác... tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh và hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư ưnớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. ” Định nghĩa này đã nhấn mạnh đến khía cạnh pháp lý của một liên doanh và cho... nghiệp liên doanh Cơ sở của quyền lực này là tỷ lệ góp vốn của các bên vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh Quyền lực của các bên nước ngoài bị san sẻ bởi bên nước sở tại trong doanh nghiệp liên doanh Còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì toàn bộ vốn và tài sản thu c quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài do nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý Quyền lực của nhà đầu tư nước ngoài được... ty nội địa II DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH - HÌNH THỨC CHỦ YẾU TRONG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ 1 Khái niệm Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (gọi tắt liên doanh nhiều khi còn được gọi là liên doanh quốc tế) là một hình thức của sự phân công lao động quốc tế và là kết quả của sự phát triển theo chiều sâu của quan hệ kinh tế quốc tế Doanh nghiệp liên doanh là hình thức được sử dụng... đầu tư tại Trung Quốc, các công ty nước ngoài ít chuyển giao công nghệ cho Trung Quốc Đó là điều trái với mong muốn ban đầu của Trung Quốc khi thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài 6 Thứ hai, hình thức doanh nghiệp liên doanh giúp các doanh nghiệp tại nước nhận đầu tư học tập kinh nghiệm quản lý tiến tiến của bên nước ngoài một cách hiệu quả Trong các doanh nghiệp liên doanh, chủ đầu tư của nước. .. thấy FDI khó thay đổi hơn nhiều so với các loại nợ khác 1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 7 Các dự án FDI được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau nhưng trên thực tiễn, các dự án FDI thường được thực hiện theo các hình thức phổ biến sau: - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân): Nhà đầu tư nước ngoài. .. đầu tư nước ngoài tham gia thực sự vào quản lý doanh nghiệp, còn ở Việt Nam trong Luật Đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 có quy định rõ nhà đầu tư nước ngoài phải góp vốn tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án nhưng theo Luật Đầu tư năm 2005 không còn quy định về tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài Tuy nhiên đối với một số ngành, lĩnh vực vẫn quy định tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài cũng như hình . đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh. Chương 3: Một số giải. về FDI, về doanh nghiệp liên doanh và sự cần thiết phải thu hút FDI dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh vào Việt Nam. 3 - Đánh giá thực trạng FDI vào doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam. 2: Thực trạng đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Việt Nam d-ới hình thức doanh nghiệp liên doanh. 31 i. Thực trạng hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Việt Nam d-ới hình thức doanh nghiệp

Ngày đăng: 12/08/2014, 00:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI DƯỚI HÌNH THỨC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH

    • I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

      • 1. Những vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các nước đang phát triển

      • II. DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH - HÌNH THỨC CHỦ YẾU TRONG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ

        • 1. Khái niệm

        • 2. Những đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp liên doanh

        • 3. Phân biệt hình thức doanh nghiệp liên doanh với các hình thức đầu tư khác

        • 4. Ưu nhược điểm của hình thức doanh nghiệp liên doanh

        • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM DƯỚI HÌNH THỨC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH

          • I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM DƯỚI HÌNH THỨC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH

            • 1. Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh

            • 2. Tình hình triển khai hoạt động của các dự án liên doanh tại Việt Nam

            • II. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐẤT NƯỚC

              • 1. Các mặt tích cực

              • 2. Các mặt hạn chế và nguyên nhân

              • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM DƯỚI HÌNH THỨC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH TRONG THỜI GIAN TỚI

                • I. DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH VÀ THU HÚT FDI VÀO DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH TRONG THỜI GIAN TỚI

                  • 1. Cơ sở để dự báo

                  • 2. Số liệu dự báo

                  • II. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

                    • 1. Nhóm giải pháp về phía nhà nước

                    • 2. Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp Việt Nam tham gia liên doanh

                    • KẾT LUẬN

                    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan