Lý luận xuất khẩu tư bản và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) ở việt nam hiện nay .doc
Trang 1Đề TàI :Lý luận xuất khẩu t bản và vấn đề thu hút đầut trực tiếp nớc ngoàI (fdi) ở việt nam hiện nay
Ch ơng i
Lý luận chung về xuất khẩu T bản.
I.Chủ nghiã t bản và các giai đoạn phát triển của nó.1.Đặc điểm cơ bản của CNTB.
-Đặc điểm của sản xuất TBCN là dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê, là sựtách rời đối lập giữa t liệu sản xuất với sức lao động.
2.Các giai đoạn phát triển của CNTB.
_Phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn :giai đoạnCNTB tự do cạnh tranh và giai đoạn CNTB độc quyền.Tự do cạnh tranh pháttriển đến một trình độ nào đó sẽ dẫn tới độc quyền và CNTB độc quyền Nha Nớcchính là hình thức phát triển cao hơn của CNTB độc quyền.
II Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền.
1.Tập trung sản xuất va các tổ chức độc quyền.2T bản tài chính va bọn đầu sỏ tài chính
Trang 2lời nói đầu
Thời đại hiện nay là thời đại của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vàcông nghệ thông tin , với xu hớng hội nhập hoá - quốc tế hoá mạnh mẽ mangtính toàn cầu Sự vận động của các dòng vốn đầu t diễn ra với quy mô và chất l-ợng ngày càng lớn và cùng với xu hớng đó sự phân công lao động quốc tế cũngngày càng sâu sắc Các quốc gia muốn phát triển kinh tế không thể thực hiệnchính sách "Đóng cửa" mà phải đề ra chính sách kinh tế hợp lý, kết hợp mộtcách tối u các yếu tố phát triển bên ngoài và bên trong, đa nền kinh tế hoà nhậpvới nền kinh tế thế giới Trong đó, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một nhântố hết sức quan trọng, là xu hớng tất yếu khách quan đối với tất cả các nớc trongđó có Việt Nam.
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng em xin trình bầy đề tài:
“Lý luận xuất khẩu t bản và vấn đề thu hút đầu ttrực tiếp nớc ngoài (fdi) ở việt nam hiện nay ”
phụ lục
Lời Nói Đầu Trang 3
Chơng i : Lý luận chung về xuất khẩu T bản 5
I.Chủ nghiã t bản và các giai đoạn phát triển của nó 5
II Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền 6
III Xuất khẩu t bản 7
IV Những thay đổi về XKTB trong điều kiện hiện nay.8
Chơng I I : Tầm quan trọng của vấn đề thu hút đầu t 10
trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay.I.Mục tiêu của việc thu hút FDI ở VN trong giai đoan hiện nay 10II.Vai trò của việc thu hút FDI ở VN trong giai đoan hiện nay 13
Trang 3Chơng iii :Thực trạng của việc thu hút FDI tại VN14
I Quá trình hình thành và phát triển của FDI ở VN(1988-nay) 14II Những tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến quá 19trình phát triển nền kinh tế Việt Nam.
III Một số tồn tại của hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam 21
Chơng Iv:Phơng hớng và một số kiến nghị để thực hiện 25 việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn tới
I Phơng hớng và mục tiêu của hoạt động đầu t trực tiếp 25nớc ngoài trong thời gian tới
II Một số kiến nghị về giải pháp nhằm thu hút có hiệu quả 27đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam.
III Kết luận 35Tài liệu tham khảo 36
Đề án kinh tế chính trị
Đề TàI :Lý luận xuất khẩu t bản và vấn đề thu hút đầu ttrực tiếp nớc ngoàI (fdi) ở việt nam hiện nay
Chơng i
Lý luận chung về xuất khẩu T bản.
I.Chủ nghiã t bản và các giai đoạn phát triển củanó.
1.Đặc điểm cơ bản của CNTB.
Đặc điểm của sản xuất TBCN là dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê, làsự tách rời đối lập giữa t liệu sản xuất với sức lao động.Vì vậy,CNTB chỉ xuất hiệnkhi có hai điều kiện:Có một lớp ngời tự do về thân thể, nhng lại không có t liệu sảnxuất ;và tiền của phải đợc tập trung vào tay một số ít ngời với một lợng đủ để lậpcác xí nghiệp.
Sự tác động của quy luật giá trị dần dần tạo ra hai điều kiện chung trên đâynhng rất chậm chạp.Trong lịch sử những biện pháp bạo lực đã đợc bổ sung để tạo rahai điều kiện trên, thúc đẩy CNTB ra đời nhanh chóng hơn, gọi là tích luỹ nguyênthuỷ.
2.Các giai đoạn phát triển của CNTB.
Phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn :giai đoạnCNTB tự do cạnh tranh và giai đoạn CNTB độc quyền.Tự do cạnh tranh phát triểnđến một trình độ nào đó sẽ dẫn tới độc quyền và CNTB độc quyền Nhà Nớc chính làhình thức phát triển cao hơn của CNTB độc quyền.
Trang 4Trong quá trình tự do cạnh tranh ,các nhà t bản có lực lợng kinh tế và kĩ thuậtcao sẽ giành phần thắng ,còn các nhà t bản nhỏ và vừa thì bị thua lỗ ,phá sản ,tài sảnbị cuốn hút vào xí nghiệp lớn ,làm cho quy mô t bản của các nhà t bản lớn mở rộngnhanh chóng Trong cuọc cạnh tranh kéo dài ,bất phân thắng bại này ,buọc hai bênphải bắt tay nhau để liên hiệp với nhau sản xuất kinh doanh chung ,dẫn đến việchình thành các xí nghiệp liên hợp Sụ tâp trung sản xuất vào các xí nghiệp này còndo sự phất triển của lực lợng sản xuất và những thành tựu khoa học kĩ thuật.Khi tậptrung sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thì nó tự dẫn đến độc quyền
II Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độcquyền.
1.Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền.
Các tổ chức độc quyền ra đời từ tập trung sản xuất Đó là sự tích tụ và tậptrung các yếu tố sản xuất –kinh doanh vào các xí nghiệp lớn Từ đó chúng nắmtrong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá ,định ra giá cả độcquyền và thu lợi nhuận độc quyền cao
Các tổ chức độc quyền phát triển qua các hình thức từ thấp đến cao nh: Cácten,Xanh di ca ,Tơ rớt,Công xoóc xi om.Chúng có vai trò to lớn ,vai trò thống trịtrong nớc ,mà trớc hết lầ thống trị trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ hànghoá Không dừng lại ở đó ,tổ chức độc quyền này còn mở rộng sự thống trị trong luthông t bản
2.T bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính.
Đây là đặc điểm thứ hai của chủ nghĩa t bản độc quyền Nó là sự kết hợp giữat bản công nghiệp và t bản ngân hàng trên cơ sở tập trung sản xuất đẻ hình thành tbản tài chính,nắm trong tay mọi quyền lực kinh tế và chính trị trong xã hội t bản
3.Xuất khẩu t bản.
Xuất khẩu t bản là việc các tổ chức độc quyền và đầu sỏ tài chính xuất khẩut bản thừa sang các nớc khác ,nhằm mục đích thu lợi nhuận cao ,dựa vào việc mởrộng bóc lột trên phạm vi thế giới
4.Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyền ở các n ốcvới nhau.
Khi thị trờng trong nớc không đủ thoả mãn yêu cầu của t bản độc quyền ,dãbuộc chúng phải tìm cách bành trớng thế lực ra nớc ngoài
Trong quá trình bành trớng thế lực ra nớc ngoài ,chúng cạnh tranh lẫn nhautrên thị trờng thé giới vè thị trừong tiêu thụ hàng hoá ,về khu vực đầu t ,về nguồnnguyên liệu …Những cuộc cạnh tranh đó thNhững cuộc cạnh tranh đó thờng dẫn đến viẹc kí kết hiệp định phânchia lại thị trờng ,khu vực ảnh hởng giữa các tổ chức độc quyền ,nhằm bảo đảm lợinhuận độc quyền cao trên cơ sở bóc lột nhân dân thế giới
5.Các cờng quốc độc quyền phân lãnh thổ thế giới và cuộc đấutranh để phân chia lại lãnh thổ thế giới.
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các cờng quốc độc quyền khong thẻvững chắc nếu không biến khu vực ảnh hởng đợc phân chia đó thành thuộc địa hoặcnửa thuộc địa
Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh ,một số nớc đã đi xâm chiếm các nớckém phát triển ,nhng chỉ đến giai đoạn CNTB độc quyền ,sự phát triển cao của lực l-ợng sản xuất và việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu ngày càng ráo riết thì cuộc đấutranh để chiếm thuộc địa ngày càng quyết liệt.
Sự phân chia lãnh thổ thế giới dựa trên sự so sánh vè lực lợng kinh tế –chínhtrị và quân sự Song sự phát triển không đều đã làm cho sự so sánh nói trên thay
Trang 5đổi ,mà đỉnh cao là hai cuộc chiến tranh thế giới mà thực chất là hai cuộc phân chialại lãnh thổ thế giới giữa các cờng quốc t bản độc quyền
Tất nhiên việc phân chia thế giơí về lãnh thổ ngày nay vẫn tiép diễn, nh ngkhông phải bằng cách gây chiến nh chủ nghĩa thực dân cũ đẵ làm ,mà bằng nhữngthủ đoạn của củ nghĩa thực dân mới
Cần phải phân biệt đợc sự khác nhau giữa xuất khẩu hàng hoá và xuất khẩuTB.Xuất khẩu hàng hoá là đem hàng hoá ra bán ở nớc ngoài nhằm thực hiện giá trịhàng hoá ,trong đó có giá trị thặng d.Còn xuất khẩu TB là đem TB ra nớc ngoàinhằm chiếm đợc giá trị thặng d và các nguồn lợi khác đợc tạo ra ở các nớc nhậpkhẩu TB
2.Các hình thức XKTB.
Xuất khẩu TB có hai hình thức:xuất khẩu TB cho vay là hình thức cho chínhphủ hoặc t nhân vay,nằm thu đợc tỷ xuất lợi tức cao; và xuất khẩu TB hoạt động làhình thức đem t bản ra nớc ngoài mở mang xí nghiệp ,tiến hành sản xuất ra giá trịhàng hoá ,trong đó có giá trị thặng d ở nớc nhập khẩu Tất nhiên,đến giai đoạn độcquyền, xuất khẩu hàng hoá vẫn tồn tại và gắn bó với xuất khẩu t bản.
3.Sự tác động của việc XKTB tới CNTB nói riêng và tình hình thếgiới nói chung.
Xuất khẩu TB chỉ thực sự phát triển mạnh vào hồi đầu thế kỷ XX.Việc XKTBảnh hởng đến sự phát triển của CNTB và thúc đẩy hết sức nhanh sự phát triển đótrong những nớc đẵ đợc đầu t Nó cũng trở thành một thủ đoạn để kích thích việcXK hàng hoá.Xuất khẩu TB ở thời kỳ này,ngoài mục đích thu lợi nhuận còn nhằmbảo vệ chế độ chính trị đang gặp khó khăn ở các nớc nhập khẩu TB.Xuất khẩu TB ítnhiều làm cho có tác dụng làm cho các nớc nhập khẩu TB có sự phát triển về kinhtế-kỹ thuật.Song về hậu quả, nhân dân ở các nớc nhập khẩu bị bóc lột nhiều hơn, sựlệ thuộc về kỹ thuật kinh tế tăng lên,dẫn đến sự lệ thuộc về chính trị là khó tránhkhỏi đối với nhân dân các nớc này.
Thông qua việc XKTB ,TB tài chính đẵ tạo ra thời đại của các tổ chức độcquyền.Nh vậy là TB tài chính đẵ bủa lới lên đầu tất cả các nớc trên thế giới.Trongđó những Ngân hàng có vai trò to lớn.
Tóm lại ,XKTB là việc các tổ chức độc quyền và đầu sỏ tài chính xuất khẩuTB thừa sang nớc khác,nhằm mục đích thu lợi nhuận cao,dựa vào việc mở rộng bóclột trên phạm vi toàn thế giới.Hay nói theo nghĩa bóng thì các nớc XKTB đã chianhau thế giới.Nhng TB tài chính cũng đẵ dẫn đến chỗ trực tiếp phân chia thế giới.
IV Những thay đổi về XKTB trong điều kiện hiện nay.
1.XKTB giai đoạn trớc chiến tranh II.
Trang 6Vấn đề trớc hết là ở chỗ xuất khẩu t bản tăng lên nhiều.Ngay trớc chiến tranhthế giới lần thứ nhất,vốn đầu t ra nớc ngoài của ba nớc xuất khẩu t bản chủ yếu (lúcbấy giờ là Anh,Pháp và Đức) lên tới hàng chục tỷ.
Trớc chiến tranh thế giới lần thứ hai,tổng số vốn đầu t của các nớc đế quốc chủnghĩa là 53 tỷ đô la.Nhng vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX,tổng số vốn đầu t ranớc ngoài của các nớc t bản chủ nghĩa chủ yếu đã lên tới 345,0 tỷ đô la,trong đó Mỹchiếm 180,9 tỷ đô la,Anh là 56,0 tỷ đô la,Cộng hoà liên bang Đức 29,0 tỷ ,Pháp là23,6 tỷ ,Nhật là 6,8 tỷ đô la.
2.XKTB giai đoạn sau chién tranh II cho đến nay.
Nh vậy,trong những năm sau chiến tranh,việc tăng nhanh xuất khẩu t bản diễnra cùng với những thay đổi to lớn trong so sánh lực lợng giữa các nớc đế quốc chủnghĩa.Sự tăng cờng tính chất không đều của việc xuất khẩu t bản trong những nămsau chiến tranh có đặc điểm chủ yếu là các tổ chức lũng đoạn Mỹ trở thành kẻ bóclột tài chính lớn nhất trong thế giới t bản chủ nghĩa.Trong hoạt động của các tổ chứclũng đoạn Mỹ,việc đầu t trực tiếp có ý nghĩa rất to lớn.
Tuy nhiên các nớc t bản chủ nghĩa khác,mà trớc hết là các nớc xuất khẩu t bảncũ nh Anh và Pháp,cũng nh cộng hoà Liên bang Đức và Nhật Bản,từ đầu những năm50 đã phục hồi việc xuất khẩu t bản một cách tích cực,do đó dẫn tới chỗ làm chocuộc đấu tranh của các nớc đế quốc chủ nghĩa trong khu vực đầu t t bản ngày càngtrở nên gay gắt
Vào nửa đầu thế kỷ XX,luồng xuất khẩu t bản chủ yếu là từ các nớc đế quốcchủ nghĩa sang các nớc thuộc địa và phụ thuộc.Ngay từ những năm 50, các nớc kémphát triển đã từng có trên 2/3 số t bản mới xuất khẩu.Bắt đầu từ những nam 60,việcxuất khẩu t bản từ những nớc t bản chủ nghĩa phát triển này sang những nớc t bảnphát triển khác đợc tăng cờng mạnh mẽ.Thí dụ nh hiện nay,trên 70% số vốn đầu t ranớc ngoài của các tổ chức lũng đoạn Mỹ ,là ở những nớc phát triển,nhất là các nớcTây Âu và Canada.
Sự thay đổi đó trong phơng hớng xuất khẩu t bản không có nghĩa là tỷ suất lợinhuận ở các nớc ít phát triển hơn đã giảm xuống.Ngay hiện nay vẫn là nguồn lợinhuận to lớn.
Vởy thì nguyên nhân nào đã làm thay đổi phơng hớng xuất khẩu t bản?Trớchết là sự tan rã của hệ thống thuộc địa.Những cuộc cải cách ở nhiều quốc gia trẻtuổi đã hạn chế khả năng xuất khẩu t bản với những điều kiện trớc đây.Những biếnđổi về cơ cấu trong nền kinh tế các nớc t bản chủ nghĩa do ảnh hởng của cuộc cáchmạng khoa học-kỹ thuật cũng có y nghĩa to lớn Điều đó làm tăng tính tích cực củacác tổ chức lũng đoạn gắn bó với các ngành các loại hình sản xuất mới.Các tổ chứclũng đoạn này thờng nhằm vào những nớc có thị trờng tiêu thụ rộng lớn,có sẵnnguồn lao động lành nghề,có tiềm lực khoa học kỹ thuật tơng đối cao.Những luôngt bản to lớn di chuyển từ những nớc t bản chủ nghĩa phát triển này sang nớc t bảnphát triển chủ nghĩa khác làm cho mâu thuẫn giữa các nớc này ngày càng gaygắt.Tấm gơng các mối quan hệ giữa Mỹ và Tây Âu đã chứng minh rõ điều đó.Các tổchữc lũng đoạn Tây Âu đáp lại việc t bản Mỹ tuồn ồ ạt vào Tây Âu bằng việc thâmnhập sâu vào thị trờng tài chính Mỹ.
Khi nói đến tình hình hiện nay ,nếu nh đánh giá không hết vai trò của cácnớcđang phát triển với cách là các khu vực đầu t t bản thì thật là sai lầm.Ngày nay từ1/3-1/2 số t bản hiện có của các tổ chức lũng đoạn Mỹ,Anh,Pháp,Đức,Nhật Bản vàcác nớc t bản chủ nghĩa khác đợc đầu t vào các nớc Mỹ Latinh,Châu á và ChâuPhi.Với t cách là các nguồn lợi nhuận,các nớc này còn có vai trò to lớn hơn nữa.
Một đặc điểm quan trong của việc xuất khẩu t bản trong thời kỳ sau chiếntranh là tăng nhanh xuất khảu t bản theo hình thức các khoản đầu t và cho vay củaNhà nớc.Nếu nh trớc đây,về cơ bản Nhà nớc đóng vai trò là ngời môi giới hay ngờibảo lãnh việc XKTB thì giờ đây Nhà nớc trở thành ngời tham gia trực tiếp và tíchcực.T bản của Nhà nớc thờng đợc sử dụng ở những nơi mà do các nguyên nhân khác
Trang 7nhau việc đầu t t bản t nhân không có lợi hay nguy hiểm.Việc Nhà nớc xuất khẩu tbản đợc sử dụng rộng rãi nhằm phục vụ lợi ích chính trị của các nớc đế quôc chủnghĩa để che đậy động cơ thực sự và bản chất bóc lột của việc Nhà nớc XKTB,thôngthờng việc XKTB đợc biểu hiện dới hình thức “viện trợ” cho nớc ngoài.Thực ra sự“viện trợ” này phải tuân theo lợi ích chính trị,quân sự và các lợi ích khác của chủnghĩa đế quốc,sự “viện trợ” này thờng chỉ làm cho các nớc đó ngày càng phụ thuộcthêm về kinh tế vào các tổ chức lũng đoạn.
Một bỉêu hiện khác về sự vận động ngày càng tích cực của Nhà nớc t sản tronglĩnh vực XKTB là việc tăng cờng sự điều tiết của các tổ chức lũng đoạn Nhà nớc đốivới sự vận động của t bản t nhân trên phạm vi thế giới.Các quá trình liên kết,đặc tr-ng của kinh tế thế giới t bản chủ nghĩa hiện đại,đã thúc đẩy việc XKTB phát triểnnhanh thông qua các cơ quan tài chính tín dụng quốc tế.Những điều kiện mới của sựphát triển sau chiến tranh đã làm thay đổi cơ cấu ngành của việc XKTB.Trongnhững năm gần đây ,việc đầu t vào công nghiệp chế biến đã phất triển với tốc độnhanh hơn cả Đồng thời ,một số ngành sản xuất nguyên vật liệu và năng lợng vẫncó y nghĩa quan trọng Vai trò của việc XKTB hoạt động tăng lên nhằm bảo đảmlợi nhuạn ổn định hơn trong điều kiện nền tài chính hiện nay của thế giới TBCNkhông ổn định Vốn đầu t trực tiếp đóng vai trò chủ chốt Việc bán bằng phátminh ,viẹc bán thông tin khoa học đa dạng và các dịch vụ kỹ thuật là một hình thứcXKTB quan trọng Do kết quả của sự phát triển sau chiến tranh nên việc XKTB trởthành công cụ đấu tranh hết sức quan trọng nhằm phân chia thế giới TBCN về mặtkinh tế,trở thành phơng tiện để thi hành chính sách thực dân mới đối với các nớcđang phát triển và gây sức ép đối với chính sách của các nớc có kinh tế phát triển.
Chơng I I
Tầm quan trọng của vấn đề thu hút đầu t trựctiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn phát
triển kinh tế hiện nay.
i Mục tiêu của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc
ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay.
1 Khái quát cơ bản
1.1 Khái niệm vốn đầu t:
Vốn đầu t các khoản tiền tệ đợc tích luỹ của nhà nớc của các tổ chức kinh tế, các công dân và các khoản tiền tệ huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân.
Quá trình sử dụng vốn đầu t, xét về bản chất là quá trình thực hiện chuyển vốn bằng tiền mặt (vốn đầu t) thành vốn sản xuất (hiện vật) để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt.
1.2 Khái niệm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
(Foreign direct investment - FDI)
Đầu t nớc ngoài có biểu hiện là một hình thức của hoạt động kinh tế đốingoại, là một quá trình trong đó tiền vốn của một nớc này di chuyển sang nớc khácnhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận.
Về nguyên tắc, đầu t nớc ngoài nhằm thu lợi nhuận cao hơn trong nớc và lợinhuận đó phải cao hơn lãi suất gửi ngân hàng.
Hoặc theo điều I chơng I của luật Đầu t nớc ngoài ngày 12/11/1996 quy định"Đầu t trực tiếp ở nớc ngoài" là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằngtiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định củaluật này.
1.3 Các hình thức đầu t trực tiếp
Trang 8Trong thực tiẽn ,FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau.Những hình thứcđợc áp dụng phổ biến là :
* Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn bản ký kêt giữa hai bên hoặc nhiều bên (gọilà bên hợp doanh) để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinhdoanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả sảnxuất kinh doanh cho mỗi bên.
* Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sởhợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên hoặc các bên Việt Nam với các bên nớcngoài; giữa doanh nghiệp liên doanh với bên hoặc các bên nớc ngoài hoặc trên cơ sỏhiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài nhằm hoạt động kinhdoanh trên lãnh thổ Việt Nam.
*Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Là doanh nghiệp do các tổ chức, cá nhân nớcngoài đầu t 100% vốn và đợc chính phủ Việt Nam cho phép thành lập tại Việt Nam * B.T.O: Là văn bản ký kết giữa các tổ chức, cá nhân nớc ngoài với có quan nhà nớccó thẩm quyển của Việt Nam để xây dựng, khai thác kinh doanh công trình cơ sở hạtầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn tổ chức cá nhân nớc ngoài chuyểngiao không bồi hoàn công trình đó cho Chính phủ Việt Nam
Ngoài ra còn một số hình thức đang và sẽ áp dụng tại Việt Nam: Khu công nghiệptập chung; khu công nghệ cao, hình thức "đổi đất lấy công trình - BO".
1.4 Đặc điểm của đầu t trực tiếp (FDI).
FDI không chỉ đa vốn vào nớc ngoài tiếp nhận mà cùng với vốn có cả kỹthuật công nghê, lời quyết định kinh doanh, sản xuất năng lực Marketing Chủ đầutkhi đa vốn vào đầu t là để tiến hành sản xuất kinh doanh và sản phẩm làm ra phải đ-ợc tiêu thụ ở thị trờng nớc chủ nhà hoặc dùng cho xuất khẩu Do vậy phải đầu t kỹthuật cao, nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.
Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Việc tiếp nhận FDI không gây lên tình trạng nợcho nớc chủ nhà, mà trái lại họ có thể sử dụng nguồn vốn này để phát triển tiềmnăng trong nớc, tạo cơ sở cho xây dựng và phát triển kinh tế quốc dân.
Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn.Nếu góp 100% thìdoanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành và quản lý.
2 Các nguồn hình thành vốn đầu t của Việt Nam.
Các nguồn vốn đầu t tại Việt Nam có thể hình thành từ nhiều nguồn vốnkhác nhau tuỳu theo tiêu thức phân loại Theo Nghị định số 177/CP ngày 20-10-1994 của chính phủ Việt Nam về việc ban hành điều lệ quản lý đầu t xây dựng thìtại Việt Nam có các nguồn vốn đầu t sau:
* Vốn ngân sách nhà nớc: Sử dụng để đầu t theo kế hoạch của nhà nớc đối vớinhững dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các dự án trồng rừng đầu nguồn, rừngphòng hộ, công trình văn hoá xã hội, phúc lợi công cộng, quản lý nhà n ớc, khoahọc, an ninh quốc phòng và dự án trọng điểm của nhà nớc do Chính phủ quyết địnhmà không có khả năng trực tiếp thu hồi vốn.
* Vốn tín dụng u đãi: Thuộc ngân sách nhà nớc dùng để đầu t cho các dự án, xâydựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các cơ sở của nhà nớc trong từng thời kỳ (điện, xi măng,sắt thép, cấp thoát nớc…Những cuộc cạnh tranh đó th.) và một số dự án khác của các ngành có khả năng thu hồivốn đã đợc xác định trong cơ cấu kế hoạch của nhà nớc Việc bố trí các dự án nàydo chính phủ quyết định cụ thể cho từng thời kỳ kế hoạch.
* Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Offcial Development Assitance-ODA của các tổchức quốc tế và chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho Chính phủ Việt Nam).
* Vốn tín dụng thơng mại: dùng để đầu t mới, cải tao, mở rộng, đổi mới kỹ thuật vàcông nghệ các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hiệu quả, có khả năng thu hồivốn và có đủ điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành.
Trang 9* Vốn tự huy động của các doanh nghiệp Nhà nớc: Dùng để đầu t cho phát triển sảnxuất kinh doanh, nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
* Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là những khoản đầu t do các tổ chức và cánhân liên doanh với tổ chức và cá nhân trong nớc theo quy định của LĐTNN tạiViệt Nam.
* Vốn góp của nhân dân bằng tiền, vật liệu hoặc công lao động cho các dự án đầu tchủ yếu vào việc xây dựng các công trình phúc lợi công công phục vụ trực tiếp chongời góp vốn theo các điều kiện cam kết huy động vốn.
* Vốn đầu t của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh và vốn đầu t của nhân dânthực hiện theo giấy phép kinh doanh, giấy phép xây dựng của cơ quan có thẩmquyền…Những cuộc cạnh tranh đó th
* Vốn đầu t của các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế và các cơ quan nớcngoài khác đợc phép xây dựng trên đất Việt Nam, thực hiện theo các khoản mụchoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ các nớc hoặc các tổchức, cơ quan nớc ngoài nêu trên
Từ cách phân lợi theo nh nghị định của Chính phủ ở trên, ta có thể chia cácnguồn vốn đầu t chủ yếu để thấy rõ đợc các tác động của từng loại vốn nh sau:* Vón trong nớc bao gồm: Vốn ngân sách; vốn tín dụng thơng mại; vốn tự có: gồmvốn tự huy động của các doanh nghiệp nhà nớc, vốn đầu t của các tổ chức kinh tếngoài quóc doanh, vốn đóng góp của nhân dân.
* Vốn nớc ngoài bao gồm: cả vốn nhà nớc và vốn t nhân, vốn đầu t của các cơ quanngoại giao, các tổ chức quốc tế và các cơ quan nớc ngoài khác đợc phép liên doanhvới Việt Nam.
- Vốn nhà nớc: phần lớn đợc thực hiện với các điều u đãi, hoặc trợ cấp, cho vay lãisuất thấp và thời hạn dài.
- Vốn đầu t nớc ngoài bao gồm các bộ phận:+ Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)+ Đầu t gián tiếp
+ Vay theo điều kiện thơng mại
+ Một nguồn vốn nớc ngoài nữa là các hãng xuất khẩu và các ngân hàng ơng mại thờng cấp các khoản tín dụng xuất khẩu cho những nớc nhập khẩu với tínhchất nh một biện pháp khuyến khích bán sản phẩm bằng cách cho hoãn thanh toán.
th-3 Mục đích của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Namtrong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay.
Là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thu hút FDI vào việc phát triển kinhtế nớc ta Trên cơ sở phân tích thực trạng thu hút FDI trong thời gian qua tình hìnhtriển khai các dự có vốn FDI và tác động của nó đến sự phát triển kinh tế để đề xuấtmột số các kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút và triển khai cácdự án FDI, đồng thời thực hiện tốt hơn việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
II Vai trò của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàiở Việt Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay.
1.Vai trò của FDI trong nền kinh tế quốc dân.
Đầu t nớc ngoài là vấn đề phổ biến của mọi quốc gia trên thế giới và đặc biệtquan trọng đối với Việt Nam - một nớc nghèo mới bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá Đây là một hoạt động rất mới ở nớc ta, đang diễn ra sội động, có tácđộng tốt đến phát triển kinh tế, song cũng có nhiều khó khăn, phức tạp cả trongnhận thức lý luận và thực tiễn quản lý, đang cần đợc tiếp tục nghiên cứu và tìmkiếm giải pháp.
Trang 10Đầu t trực tiếp nớc ngoài là mắt xích quan trọng nhất của vòng tròn tác độnglẫn nhau giữa vốn, kỹ thuật và tăng trởng Trong đời sống kinh tế quốc tế FDI cóvai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với những nuớc có nền kinh tế kém phát triển
Trớc hết, FDI cung cấp vốn bổ xung cho nớc chủ nhà để bù đắp sự thiếu hụtnguồn vốn trong nớc, mà hầu hết các nớc phát triển đều có nhu cầu rất lớn vềnguồn vốn để thực hiện công nghiệp hoá thực tế ở nhiều nớc, nổi bật là các nớcASEAN và Đông á nhờ có FDI đã thực hiện thành công và trở thành những NIC(Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông…Những cuộc cạnh tranh đó th) hay Singapo
Thứ hai, Cùng với việc cấp vốn là công nghệ chuyển giao mà n ớc chủ nhà đãcó và đợc cải tiến kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quan tiến tiến lý , đội ngũ laođộng đợc đào tạo và bồi dỡng về nhiều mặt.
Thứ ba, do tác động của vốn, của khoa học công nghệ, FDI tác động mạnh mẽđến chuyển dịch cơ cấu kinh tế lạc hậu ở các nớc kém và chậm phát triển Thôngqua FDI, cơ cấu ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động sẽ đ ợc biếnđổi heo chiều hớng tiến bộ.
Thứ t, FDI là một trong những hình thức đầu t quốc tế mà thông qua nó mà ớc chủ nha có thêm điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong xu h ớng hợptác toàn cầu.
2 Các yêu cầu của việc thu hút trực tiếp nớc ngoài ở Việt Namtrong giai đoạn phát triển hiện nay.
Việc thu hút FDI là vấn đề còn mới mẻ và phức tạp, mặt khác nhiều vấn đềđã và đang nảy sinh ở thực tế Việt Nam Những vấn đề lý luận cần phải đánh giáđúng vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa Kinh tế , Chính trị và Xã hội và đề rahệ thống các giải pháp khắc phục những tồn tại trên nhằm thu hút và sử dụng cóhiệu quả FDI cho phát triển nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngcông nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc.
1 Tình hình cấp giấy phép đầu t nớc ngoài từ 1988 đến nay.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài từ ngày 27/12/1987 đến ngày 30/12/2001 Việt Namđã cấp giấy phép cho gần 3043 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký là 41.002 triệuUSD So với số vốn đăng kí của những dự án còn hiệu lực,số vốn thực hiện mới đạt56.3%,còn tới 16.700 triệu USD cha thực hiện ính đến hết ngày 30/12/2001 có
Trang 113000 dự án có giấy phép đầu t đang còn hiệu lực với tổng số vốn 39.840 triệu USD.Nhng chỉ mới có 1393 dự án đi vào sản xuất kinh doanh với tổng số vốn đăng ký2048 triệu USD.Có 783 dự án đang xây dựng cơ bản ,với tổng số vốn đăng kí 1.117triệu USD,còn 780 dự án cha triển khai ,với tỏng số vốn đăng kí lên tới trên 6 000triệu USD
Đối với nguồn ODA ,tổng số cam kết là 21.096 (triệu USD) và tổng số giảingân là 9.726 (triệu USD).
2 Tình hình thực hiện
2.1 Về quy mô và nhịp độ đầu t
Nếu nh năm 1988 - năm đầu tiên thực hiện luật đầu t nớc ngoài chỉ có 37 dựán với tổng số vốn đầu t là 366 triệu USD thì đến hết năm 1999 Bộ Kế hoạch vàĐầu t đã câp 1984 dự án với tổng số vốn đầu t hơn 28 tỉ USD cho hơn 900 công ty,tập đoàn từ hơn 50 nớc và lãnh thổ thế giới, cho đến hết tháng 9 năm 1997 MPI đãcấp thêm 95 dự án với số vốn 1070 triệu USD và tổng số vốn đầu t từ 1998 đến nayđã lên trên 29 tỷ USD với 1634 dự án trong hoạt động.
Trong thời gian qua nhịp độ và quy mô thu hút vốn đầu t trực tiếp tăng khánhanh, bình quân tăng hàng năm là trên 50% vốn bình quân một dự án qua 9 nămhoạt động Tổng số vốn đăng kí mới là 2436 triệu USD ,tăng 22.6 % so với năm2000
Nhìn một cách tổng quát thì các dự án có quy mô nhỏ (dới 5 triệu USD) tuychiếm số lợng lớn về dự án (72%) nhng chiếm tỷ lệ nhỏ về số vốn đầu t (12%) bêncạnh đó có một số công trình có quy mô rất lớn, có ý nghĩa then chốt nh dự án nhàmáy nhiệt điện khí Phú Mỹ 2-2 có tổng số vốn đầu t 400 triệu USD,dự án phát triểnviễn thông (230 triệu USD) Việc phát triển hàng loạt các xí nghiệp có quy mô vừavà nhỏ trong một số lĩnh vực vẫn là hớng đi thích hợp, vừa vận dụng có hiệu quả cáccơ sỏ hiện có, tổ chức quản lý, đổi mới thiết bị và phơng pháp sản phẩm để thíchnghi với những thay đổi của thị trờng.
2.2 Cơ cấu đầu t
Về cơ cấu ngành: Qua các năm, có cấu đầu t theo các ngành có sự chuyểndịch lớn ngày càng phù hớp so với yêu cầu, nếu nh trong những năm đầu khiLĐTNN mới ra đời thì vốn tập trung vào các ngành dầu khí (32,5%), khách sạn(20,6%) thì từ 1991, nhất là trong năm 1994, 1995, đầu t vào công nghiệp tăng đángkể (21,07%) lên 46% (tính riêng quí I năm 1996) Nếu tính cả ngành dầu khí đạt52,4%, năm 1996 cơ cấu đầu t vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ tấngchiếm 80% tổng số vốn trong khi năm 1995 chỉ có 64% Theo báo cáo của Bộ côngnghiệp, toàn ngành tăng trởng 14,1%/ năm trong đó riêng khu vực đầu t nớc ngoàiđã tăng 21,7%.
Về cơ cấu lãnh thổ: Ngày càng đợc cân đối hơn, tuy nhiên phần lớn các dự ánvới 32% tổng số vốn đầu t ở 6 vùng kinh tế trọng điểm là: Thành phố Hồ ChíMinh,Hà Nội , Đồng Nai ,Bình Dơng, Bà Rìa - Vũng Tầu , Quảng Ngãi.
Bảng 1: Sáu địa phơng có số vốn đầu t lớn nhất (tính đến 12/2001 )
Trang 124 Bình Dơng 478 2531 1189
2.3 Về đối tác đầu t nớc ngoài:
Trong năm 2001 đã có thêm 4 nớc và vùng lãnh thỏ lần đầu tiên đầu t vàop ớc ta Đó là Thổ Nhĩ Kỳ (4 dự án với 50.7 triệu USD) ,Bungari(1 dự án với 4.39triệu USD),Turk & Caicos Islands(1 dự án với 1 triệu USD),Tây Ban Nha (1 dự ánvới 0.2 triệu USD),nâng số nớc và vùng lãnh thổ đầu t tại VN lên tới 60 (Tính từnăm 1988)
n-Bảng 2: Năm nền KT có vốn FDI lớn nhất (Triệu USD)
5 Nền Kinh Tế Có Vốn FDI Lớn Nhất ở VN (TriệuUSD)
442.89 407
Hà Lan PhápĐài Loan SingaporeNhật
Nếu nh cách đây 5 năm Singapore ,Đài Loan ,Hong Kong dẫn đầu về tổngsố vốn đầu t thì nay Hà Lan đã đứng ở vị trí dẫn đầu với tổng số vốn đầu t lên tới573.85 (Triệu USD) ,tiếp sau đó là Pháp (442.89 Triệu USD)và Đài Loan(407 TriệuUSD) Singapore tụt xuống vị trí thứ 4(270.78 Triệu USD) Nhật bản vẫn đứng thứ5 (160.5 Triệu USD)
Đối với Nhật – một đối tác đợc đấnh giá cao ,mặc dù tổng số vốn đầu t có tăng lên nhng họ vẫn còn dè dặt khi quyết định đầu t vào Việt Nam.
Đối với đối tác Mỹ cũng tăng lên đáng kể từ khi có bình thờng hoá quan
hệ Việt- Mỹ và đặc biệt sau khi hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc kí kết,
trong tơng lai cùng với những đối tác khác góp phần lớn tăng vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam.
Theo đỏnh giỏ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc Mỹ thụng qua Hiệpđịnh Thương mại giữa hai nước sẽ mở ra cơ hội tốt cho lĩnh vực thu hỳtĐTNN tại Việt Nam.Cơ hội lớn nhất mà Hiệp định mang lại là thụng quaviệc thực hiện cỏc cam kết trong Hiệp định, nước ta cú điều kiện tiếp tụchoàn thiện hệ thốngphỏp luật, chớnh sỏch nhằm tạo dựng một mụi trườngđầu tư cú tớnh hấp dẫn và cạnh tranh cao so với cỏc nước trong khuvực.Hiệp định tạo cơ sở để Việt Nam phỏt triển một nền kinh tế lành mạnhcú cạnh tranh, do đũi hỏi của Hiệp định là xoỏ bỏ cỏc phõn biệt đối xử cú
Trang 13lợi cho kinh tế quốc doanh và tạo "sõn chơi" bỡnh đẳng giữa cỏc thànhphần kinh tế Việc cỏc doanh nghiệp Mỹ và cỏc nước khỏc đầu tư vào cỏcngành kinh tế trong nước sẽ tạo cạnh tranh, giảm giỏ thành, cú lợi chongười tiờu dựng và giỳp Việt Nam cú cơ hội phỏt triển, nắm thụng tin, mởrộng thị trường ra nước ngoài Nú cũng giỳp làm trong sạch thị trường tàichớnh, tớn dụng của Việt Nam, đồng thời buộc cỏc doanh nghiệp trong nướcphải nỗ lực đầu tư , nõng cao năng lực sản xuất kinh doanh, tiếp thu cụngnghệ tiờn tiến, kỹ thuật hiện đại,đổi mới phương thức quản lý Khi Hiệpđịnh chớnh thức cú hiệu lực sẽ mở ra cho Việt Nam một thị trườngrộng lớndo thuế nhập khẩu hàng hoỏ Việt Nam vào Mỹ giảm xuống bằng mức củacỏc nước đang phỏt triển khỏc Thuế nhập khẩu núi chung từ 40-60%xuống cũn3% Ngay lập tức việc giảm thuế này cú lợi cho ngành sản xuấtquần ỏo, giày dộp ĐTNN vào Việt Nam trong những ngành này sẽ tăngđỏng kể trong thời gian tới, vỡ cỏc nước cú vốn muốn tận dụng lợi thế nhõncụng rẻ ở Việt Nam để sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu vào thị trường Mỹ Cơhội là vậy, nhưng biến nú thành hiện thực khụng phải là điều đơn giản, bởinước ta phải đối mặt với những thỏch thức to lớn.
2.4 Các hình thức đầu t thực hiện
Luật ĐTNN tại Việt Nam quy định 3 hình thức đầu t chủ yếu là: Hợp tác kinhdoanh trên cơ sở hợp đồng kinh doanh, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp có 100%vốn nớc ngoài, thì đến nay cả 3 hình thức đều đợc các nhà đầu t chấp nhận và vậndụng Tính từ 1988 đến năm 1996, xí nghiệp liên doanh chiếm 67,09% tổng số dựán với 79,68 số vốn đầu t Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm 26.58% số dự ánvới 16,34% tổng số vốn đầu t
2.4.1 Hình thức xí nghiệp liên doanh:
Đợc áp dụng phổ biến nhất nhng có xu hớng bớt dần về tỷ trọng Hiện cókhoảng 1300 xí nghiệp liên doanh đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng kýlà 20.489,016 triệu USD Sở dĩ các nhà đầu t nớc ngoài thích áp dụng hình thức liêndoanh vì:
- Họ thấy đợc u thế của hình thức xí nghiệp liên doanh so với xí nghiệp 100%vốn nớc ngoài là tranh thủ đợc sự hiểu biết và hỗ trợ của đối tác Việt Nam trong tấtcả các khâu hình thành, thẩm định và thực hiện dự án, rộng hơn xí nghiệp 100% vốnnớc ngoài.
- Phạm vi, lĩnh vực và địa bàn hoạt động của xí nghiệp liên doanh
Tuy nhiên, hiện nay hình thức nào có xu hớng giảm đi là do nhữg nguyênnhân chủ yếu sau:
- Sau một thời gian tiếp cận với thị trờng Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài,đặc biệt là các nhà đầu t Châu á đã hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và thủ tụcđầu t tại Việt Nam có những bất lợi cho họ.
- Thực tiễn phát sinh nhiều tranh chấp việc quản lý điều hành xí nghiệp, mộtphần do sự yếu kém về trình độ của bên đối tác Việt Nam Mặt khác, bên n ớc ngoàithờng góp vốn nhiều nhng lại không quyết định đợc vấn đề chủ chốt của xí nghiệpvì nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị.
- Khả năng tham gia liên doanh của Việt Nam cơ bản là thiếu cán bộ quản lý,chuyên gia, thiếu vốn đóng góp (vốn đối ứng), phần vốn góp chủ yêú là đất (chiếm90%) giá trị.
- 98% đối tác Việt Nam tham gia xí nghiệp liên doanh là các doanh nghiệpnhà nớc, 2% còn lại thuộc các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh bao gồn các hợptác xã, công ty cô phẩn, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp t nhân Dovậy, có nhiều trờng hợp cơ quan quản lý nhà nớc đã có tác động sẵn vào quá trình tổchức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Trang 14Các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đều thừa nhận quy định về xí nghiệpliên doanh của LĐTNN tại Việt Nam là rõ ràng và chấp nhận đợc Tuy nhiên, mộtsố đối tác nớc ngoài cho rằng nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị là khôngphù hợp với hệ thống quốc tế, và trong thực tế có nhiều trờng hợp bên Việt Nam cóthể cố tình hoặc do thiếu hiểu biết đã vận dụng sai những nguyên tắc này, áp dụngnhững vấn đề không phải chủ chốt, gây lên khó khăn ách tắc đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh.
2.4.2 Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Đầu t nhà nớc theo theo hình thức này ngày càng tăng từ 6% về tổng số vốnđăng ký trog 4 năm từ 1988 đến 1991 lên 21,1% năm 1996 Tính từ năm 1988 đếnnăm 1966 đã có 500 dự án đầu t với tổng số vốn là 4.234,431 triệu USD Nguyênnhân giảm sút công nghiệp liên doanh cũng là nguyên nhân tăng tỷ trọng các xínghiệp 100% vốn nớc ngoài Uỷ ban nớc ngoài và hợp tác đầu t trớc đây đã khôngcấp giấy phép cho nhiều dự án 100% vốn nớc ngoaì rọng những ngành, lĩnh vựcquan trọng hoặc có tính đặc thù nh: Bu chính, viễn thông, xây dựng kinh doanhkhách sạn và phòng cho thuê, sản xuất xi măng, dịch vụ xuất nhập khẩu …Những cuộc cạnh tranh đó th Nhngtrong những năm gần đây các địa phơng phía Nam đặc biết là các tỉnh: Đồng Nai,Sông Bé, Bà Rịa - Vũng Tầu đã ủng hộ mạnh các dự án 100% vốn nớc ngoài vì họcho rằng các nhà đầu t nớc ngoài thuê đất lập xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài có lợithế nhiều hơn là việcc giao đất cho bên Việt Nam góp phần bằng giá trị quyền sửdụng đất để tham gia liên doanh.
Xu hớng xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài tăng lên nói đến tính hấp dẫn củamôi trờng đầu t Việt Nam, thể hiện sự yên tâm của các nhà nớc ngoài ki hoàn toànbỏ vốn ra kinh doanh chứ không phải liên doanh hay ký kết hợp đồng hợp tác đểvừa kinh doanh vừa thăm dò tình hình nớc sở tại.
2.4.3 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Là hình thúc đợc áp dụng phổ biến trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khívà trong lĩnh vực bu chính viễn thông Hai lĩnh vực này chỉ chiếm 30% số dự án(nhng trong đó có tới 90% tổng số vốn cam kết thực hiện) Phần còn lại chủ yếuthuộc lĩnh vực công nghiệp gia công chế biến và dịch vụ, tính từ 1988 đến hết năm1996 chúng ta có tất cả 119 trờng hợp hợp đồng hợp tác kinh doanh với tổng số vốnlà 1.184.181 triệu USD Qua thực hiện quản lý hợp đồng, hợp tác kinh doanh thờngcó phát sinh hai vấn đề phức tạp sau:
- Một là, có sự nhầm lẫmn giữa hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa các hợpđồng khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đầu t nớc ngoài nh: Hợp đồngmua bán thiết bị trả chậm…Những cuộc cạnh tranh đó thDo vậy một số nhà đầu t đã lợi dụng để đầu t chui, trốntránh sự quản lý của nhà nớc về đầu t.
- Hai là, khi thực hiện các dự án lớn, các bên hợp doanh thờng gặp khó khăntrong việc phân phối điều hành dự án Một số hợp doanh đã đề xuất thành lập banđiều hành chung và đề bghị tổ chức ban điều hành đó nh một pháp nhân và thực tếđã có hợp doanh tổ chức thành pháp nhân, có con dấu hoạt động tại Việt Nam.
Về hình thức đầu t và các phơng thức tổ chức khác đến nay đã có 5 công tyliên doanh xây dựng kết cấu hạ tầng, khu chế xuất và hai công ty liên doanh xâydựng kết cấu hạ tầng công nghiệp đợc cấp giấy phép hoạt động Hình thức hợp đồngxây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) mới bắt đầu triển khai thực hiệ đã có mộtdự án Xử lý và cug cấp nớc sạch ở thành phố Hồ Chí Minh với tổng số vốn là 30triệu USD, trong năm 1996 Bộ Kế hoạch và Đầu t (MPI) đã cấp thêm 3 giấy phépcho dự án BDT với tổng số vốn đầu t là 673.000.000 USD Nhìn chung theo đánhgiá của các đối tác nớc ngoài thì hệ thống luật pháp về B.O.T đợc xem là đầy đủ,hoàn chỉnh so với nhiều nớc trong khu vực.
II Những tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến quátrình phát triển nền kinh tế Việt Nam.