1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lý luận xuất khẩu tư bản và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) ở việt nam hiện nay

29 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

Đề TàI :Lý luận xuất khẩu t bản vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàI (fdi) việt nam hiện nay . Ch ơng i Lý luận chung về xuất khẩu T bản. I.Chủ nghiã t bản các giai đoạn phát triển của nó. 1.Đặc điểm cơ bản của CNTB. -Đặc điểm của sản xuất TBCN là dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê, là sự tách rời đối lập giữa t liệu sản xuất với sức lao động. 2.Các giai đoạn phát triển của CNTB. _Phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn :giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh giai đoạn CNTB độc quyền.Tự do cạnh tranh phát triển đến một trình độ nào đó sẽ dẫn tới độc quyền CNTB độc quyền Nha Nớc chính là hình thức phát triển cao hơn của CNTB độc quyền. II. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền. 1.Tập trung sản xuất va các tổ chức độc quyền. 2T bản tài chính va bọn đầu sỏ tài chính 3.Xuất khẩu t bản 4.Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyền các n- ốc với nhau. 5Các cờng quốc độc quyền phân lãnh thổ thế giới cuộc đấu tranh để phân chia lại lãnh thổ thế giới. III. Xuất khẩu t bản. 1.Những đặc điểm cơ bản. _Xuất khẩu TB là một trong những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền _Sự khác nhau giữa xuất khẩu hàng hoá xuất khẩu TB: +Xuất khẩu hàng hoá là đem hàng hoá ra bán nớc ngoàI nhằm thực hiện giá trị hàng hoá ,trong đó có giá trị thặng d. +Xuất khẩu TB là đem TB ra nớc ngoàI nhằm chiếm đợc giá trị thặng d các nguồn lợi khác đợc tạo ra các nớc nhập khẩu TB 2.Các hình thức XKTB. _Xuất khẩu Tb có hai hình thức: +Xuất khẩu TB cho vay 1 lời nói đầu Thời đại hiện nay là thời đại của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin , với xu hớng hội nhập hoá - quốc tế hoá mạnh mẽ mang tính toàn cầu .Sự vận động của các dòng vốn đầu t diễn ra với quy mô chất l- ợng ngày càng lớn cùng với xu hớng đó sự phân công lao động quốc tế cũng ngày càng sâu sắc. Các quốc gia muốn phát triển kinh tế không thể thực hiện chính sách "Đóng cửa" mà phải đề ra chính sách kinh tế hợp lý, kết hợp một cách tối u các yếu tố phát triển bên ngoài bên trong, đa nền kinh tế hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Trong đó, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một nhân tố hết sức quan trọng, là xu hớng tất yếu khách quan đối với tất cả các nớc trong đó có Việt Nam. Trên cơ sở phân tích luận thực trạng em xin trình bầy đề tài: luận xuất khẩu t bản vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (fdi) việt nam hiện nay . Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hớng dẫn-nhà giáo u tú, tiến sỹ Vũ Văn Hân đã giúp em thực hiện đề tài này ! phụ lục Lời Nói Đầu Trang 3 Chơng i : luận chung về xuất khẩu T bản. 5 I.Chủ nghiã t bản các giai đoạn phát triển của nó. 5 II. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền. 6 III. Xuất khẩu t bản. 7 IV. Những thay đổi về XKTB trong điều kiện hiện nay. 8 2 Chơng I I : Tầm quan trọng của vấn đề thu hút đầu t 10 trực tiếp nớc ngoài Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay. I.Mục tiêu của việc thu hút FDI VN trong giai đoan hiện nay 10 II.Vai trò của việc thu hút FDI VN trong giai đoan hiện nay 13 Chơng iii : Thực trạng của việc thu hút FDI tại VN 14 I. Quá trình hình thành phát triển của FDI VN(1988-nay) 14 II. Những tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến quá 19 trình phát triển nền kinh tế Việt Nam. III. Một số tồn tại của hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam. 21 Chơng Iv:Phơng hớng một số kiến nghị để thực hiện 25 việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài Việt Nam trong giai đoạn tới I. Phơng hớng mục tiêu của hoạt động đầu t trực tiếp 25 nớc ngoài trong thời gian tới . II. Một số kiến nghị về giải pháp nhằm thu hút có hiệu quả 27 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam. III. Kết luận. 35 Tài liệu tham khảo 36 Đề án kinh tế chính trị Đề TàI :Lý luận xuất khẩu t bản vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàI (fdi) việt nam hiện nay . Chơng i Lý luận chung về xuất khẩu T bản. I.Chủ nghiã t bản các giai đoạn phát triển của nó. 1.Đặc điểm cơ bản của CNTB. Đặc điểm của sản xuất TBCN là dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê, là sự tách rời đối lập giữa t liệu sản xuất với sức lao động.Vì vậy,CNTB chỉ xuất hiện khi có hai điều kiện:Có một lớp ngời tự do về thân thể, nhng lại không có t liệu sản xuất ;và tiền của phải đợc tập trung vào tay một số ít ngời với một lợng đủ để lập các xí nghiệp. Sự tác động của quy luật giá trị dần dần tạo ra hai điều kiện chung trên đây nhng rất chậm chạp.Trong lịch sử những biện pháp bạo lực đã đợc bổ sung để tạo ra 3 hai điều kiện trên, thúc đẩy CNTB ra đời nhanh chóng hơn, gọi là tích luỹ nguyên thuỷ. 2.Các giai đoạn phát triển của CNTB. Phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn :giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh giai đoạn CNTB độc quyền.Tự do cạnh tranh phát triển đến một trình độ nào đó sẽ dẫn tới độc quyền CNTB độc quyền Nhà Nớc chính là hình thức phát triển cao hơn của CNTB độc quyền. Trong quá trình tự do cạnh tranh ,các nhà t bản có lực lợng kinh tế kĩ thuật cao sẽ giành phần thắng ,còn các nhà t bản nhỏ vừa thì bị thua lỗ ,phá sản ,tài sản bị cuốn hút vào xí nghiệp lớn ,làm cho quy mô t bản của các nhà t bản lớn mở rộng nhanh chóng .Trong cuọc cạnh tranh kéo dài ,bất phân thắng bại này ,buọc hai bên phải bắt tay nhau để liên hiệp với nhau sản xuất kinh doanh chung ,dẫn đến việc hình thành các xí nghiệp liên hợp .Sụ tâp trung sản xuất vào các xí nghiệp này còn do sự phất triển của lực lợng sản xuất những thành tựu khoa học kĩ thuật.Khi tập trung sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thì nó tự dẫn đến độc quyền . II. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền. 1.Tập trung sản xuất các tổ chức độc quyền. Các tổ chức độc quyền ra đời từ tập trung sản xuất .Đó là sự tích tụ tập trung các yếu tố sản xuất kinh doanh vào các xí nghiệp lớn .Từ đó chúng nắm trong tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hoá ,định ra giá cả độc quyền thu lợi nhuận độc quyền cao . Các tổ chức độc quyền phát triển qua các hình thức từ thấp đến cao nh: Các ten,Xanh di ca ,Tơ rớt,Công xoóc xi om.Chúng có vai trò to lớn ,vai trò thống trị trong nớc ,mà trớc hết lầ thống trị trong lĩnh vực sản xuất tiêu thụ hàng hoá .Không dừng lại đó ,tổ chức độc quyền này còn mở rộng sự thống trị trong lu thông t bản . 2.T bản tài chính bọn đầu sỏ tài chính. Đây là đặc điểm thứ hai của chủ nghĩa t bản độc quyền .Nó là sự kết hợp giữa t bản công nghiệp t bản ngân hàng trên cơ sở tập trung sản xuất đẻ hình thành t bản tài chính,nắm trong tay mọi quyền lực kinh tế chính trị trong xã hội t bản . 3.Xuất khẩu t bản. Xuất khẩu t bản là việc các tổ chức độc quyền đầu sỏ tài chính xuất khẩu t bản thừa sang các nớc khác ,nhằm mục đích thu lợi nhuận cao ,dựa vào việc mở rộng bóc lột trên phạm vi thế giới . 4.Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyền các nốc với nhau. Khi thị trờng trong nớc không đủ thoả mãn yêu cầu của t bản độc quyền ,dã buộc chúng phải tìm cách bành trớng thế lực ra nớc ngoài . Trong quá trình bành trớng thế lực ra nớc ngoài ,chúng cạnh tranh lẫn nhau trên thị trờng thé giới vè thị trừong tiêu thụ hàng hoá ,về khu vực đầu t ,về nguồn nguyên liệu Những cuộc cạnh tranh đó thờng dẫn đến viẹc kí kết hiệp định phân chia lại thị trờng ,khu vực ảnh hởng giữa các tổ chức độc quyền ,nhằm bảo đảm lợi nhuận độc quyền cao trên cơ sở bóc lột nhân dân thế giới . 5.Các cờng quốc độc quyền phân lãnh thổ thế giới cuộc đấu tranh để phân chia lại lãnh thổ thế giới. 4 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các cờng quốc độc quyền khong thẻ vững chắc nếu không biến khu vực ảnh hởng đợc phân chia đó thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh ,một số nớc đã đi xâm chiếm các nớc kém phát triển ,nhng chỉ đến giai đoạn CNTB độc quyền ,sự phát triển cao của lực l- ợng sản xuất việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu ngày càng ráo riết thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa ngày càng quyết liệt. Sự phân chia lãnh thổ thế giới dựa trên sự so sánh vè lực lợng kinh tế chính trị quân sự .Song sự phát triển không đều đã làm cho sự so sánh nói trên thay đổi ,mà đỉnh cao là hai cuộc chiến tranh thế giới mà thực chất là hai cuộc phân chia lại lãnh thổ thế giới giữa các cờng quốc t bản độc quyền . Tất nhiên việc phân chia thế giơí về lãnh thổ ngày nay vẫn tiép diễn, nhng không phải bằng cách gây chiến nh chủ nghĩa thực dân cũ đẵ làm ,mà bằng những thủ đoạn của củ nghĩa thực dân mới . III. Xuất khẩu t bản. 1.Những đặc điểm cơ bản. Trong giai đoạn chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh ,xuất khẩu hàng hoá là chủ yếu.Đến giai đoạn chủ nghĩa độc quyền ,xuất khẩu TB trở thành một trong những đặc điểm nổi bật, có tầm quan trọng đặc biệt trở thành sự cần thiết của chủ nghĩa t bản.Đó là vì t bản tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện cái gọi là t bản thừa .Thừa so với tỷ xuất lợi nhuận thấp nếu đầu t trong nớc ,còn nếu đầu t ra nớc ngoài thì tỷ xuất lợi nhuận sẽ cao hơn .Trong lúc đó nhiều nớc kinh tế lạc hậu cần t bản để mở mang kinh tế đổi mới kỹ thuật,nhng cha tích luỹ t bản kịp thời.Hơn nữa,nếu mở xí nghiệp các nớc này thì giá trị nguyên liệu giá trị nhân công lại rẻ hơn so với chính quốc.Chính vì vậy ,việc xuất khẩu t bản sang các nớc khác là một tất yếu khách quan,do chính bản chất của tổ chức lũng đoạn quyết định . Cần phải phân biệt đợc sự khác nhau giữa xuất khẩu hàng hoá xuất khẩu TB.Xuất khẩu hàng hoá là đem hàng hoá ra bán nớc ngoài nhằm thực hiện giá trị hàng hoá ,trong đó có giá trị thặng d.Còn xuất khẩu TB là đem TB ra nớc ngoài nhằm chiếm đợc giá trị thặng d các nguồn lợi khác đợc tạo ra các nớc nhập khẩu TB 2.Các hình thức XKTB. Xuất khẩu TB có hai hình thức:xuất khẩu TB cho vay là hình thức cho chính phủ hoặc t nhân vay,nằm thu đợc tỷ xuất lợi tức cao; xuất khẩu TB hoạt động là hình thức đem t bản ra nớc ngoài mở mang xí nghiệp ,tiến hành sản xuất ra giá trị hàng hoá ,trong đó có giá trị thặng d nớc nhập khẩu .Tất nhiên,đến giai đoạn độc quyền, xuất khẩu hàng hoá vẫn tồn tại gắn bó với xuất khẩu t bản. 3.Sự tác động của việc XKTB tới CNTB nói riêng tình hình thế giới nói chung. Xuất khẩu TB chỉ thực sự phát triển mạnh vào hồi đầu thế kỷ XX.Việc XKTB ảnh hởng đến sự phát triển của CNTB thúc đẩy hết sức nhanh sự phát triển đó trong những nớc đẵ đợc đầu t. Nó cũng trở thành một thủ đoạn để kích thích việc XK hàng hoá.Xuất khẩu TB thời kỳ này,ngoài mục đích thu lợi nhuận còn nhằm bảo vệ chế độ chính trị đang gặp khó khăn các nớc nhập khẩu TB.Xuất khẩu TB ít nhiều làm cho có tác dụng làm cho các nớc nhập khẩu TB có sự phát triển về kinh tế-kỹ thuật.Song về hậu quả, nhân dân các nớc nhập khẩu bị bóc lột nhiều hơn, sự lệ thuộc về kỹ thuật kinh tế tăng lên,dẫn đến sự lệ thuộc về chính trị là khó tránh khỏi đối với nhân dân các nớc này. Thông qua việc XKTB ,TB tài chính đẵ tạo ra thời đại của các tổ chức độc quyền.Nh vậy là TB tài chính đẵ bủa lới lên đầu tất cả các nớc trên thế giới.Trong đó những Ngân hàng có vai trò to lớn. 5 Tóm lại ,XKTB là việc các tổ chức độc quyền đầu sỏ tài chính xuất khẩu TB thừa sang nớc khác,nhằm mục đích thu lợi nhuận cao,dựa vào việc mở rộng bóc lột trên phạm vi toàn thế giới.Hay nói theo nghĩa bóng thì các nớc XKTB đã chia nhau thế giới.Nhng TB tài chính cũng đẵ dẫn đến chỗ trực tiếp phân chia thế giới. IV. Những thay đổi về XKTB trong điều kiện hiện nay. 1.XKTB giai đoạn trớc chiến tranh II. Vấn đề trớc hết là chỗ xuất khẩu t bản tăng lên nhiều.Ngay trớc chiến tranh thế giới lần thứ nhất,vốn đầu t ra nớc ngoài của ba nớc xuất khẩu t bản chủ yếu (lúc bấy giờ là Anh,Pháp Đức) lên tới hàng chục tỷ. Trớc chiến tranh thế giới lần thứ hai,tổng số vốn đầu t của các nớc đế quốc chủ nghĩa là 53 tỷ đô la.Nhng vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX,tổng số vốn đầu t ra nớc ngoài của các nớc t bản chủ nghĩa chủ yếu đã lên tới 345,0 tỷ đô la,trong đó Mỹ chiếm 180,9 tỷ đô la,Anh là 56,0 tỷ đô la,Cộng hoà liên bang Đức 29,0 tỷ ,Pháp là 23,6 tỷ ,Nhật là 6,8 tỷ đô la. 2.XKTB giai đoạn sau chién tranh II cho đến nay. Nh vậy,trong những năm sau chiến tranh,việc tăng nhanh xuất khẩu t bản diễn ra cùng với những thay đổi to lớn trong so sánh lực lợng giữa các nớc đế quốc chủ nghĩa.Sự tăng cờng tính chất không đều của việc xuất khẩu t bản trong những năm sau chiến tranh có đặc điểm chủ yếu là các tổ chức lũng đoạn Mỹ trở thành kẻ bóc lột tài chính lớn nhất trong thế giới t bản chủ nghĩa.Trong hoạt động của các tổ chức lũng đoạn Mỹ,việc đầu t trực tiếp có ý nghĩa rất to lớn. Tuy nhiên các nớc t bản chủ nghĩa khác,mà trớc hết là các nớc xuất khẩu t bản cũ nh Anh Pháp,cũng nh cộng hoà Liên bang Đức Nhật Bản,từ đầu những năm 50 đã phục hồi việc xuất khẩu t bản một cách tích cực,do đó dẫn tới chỗ làm cho cuộc đấu tranh của các nớc đế quốc chủ nghĩa trong khu vực đầu t t bản ngày càng trở nên gay gắt Vào nửa đầu thế kỷ XX,luồng xuất khẩu t bản chủ yếu là từ các nớc đế quốc chủ nghĩa sang các nớc thuộc địa phụ thuộc.Ngay từ những năm 50, các nớc kém phát triển đã từng có trên 2/3 số t bản mới xuất khẩu.Bắt đầu từ những nam 60,việc xuất khẩu t bản từ những nớc t bản chủ nghĩa phát triển này sang những nớc t bản phát triển khác đợc tăng cờng mạnh mẽ.Thí dụ nh hiện nay,trên 70% số vốn đầu t ra nớc ngoài của các tổ chức lũng đoạn Mỹ ,là những nớc phát triển,nhất là các nớc Tây Âu Canada. Sự thay đổi đó trong phơng hớng xuất khẩu t bản không có nghĩa là tỷ suất lợi nhuận các nớc ít phát triển hơn đã giảm xuống.Ngay hiện nay vẫn là nguồn lợi nhuận to lớn. Vởy thì nguyên nhân nào đã làm thay đổi phơng hớng xuất khẩu t bản?Trớc hết là sự tan rã của hệ thống thuộc địa.Những cuộc cải cách nhiều quốc gia trẻ tuổi đã hạn chế khả năng xuất khẩu t bản với những điều kiện trớc đây.Những biến đổi về cơ cấu trong nền kinh tế các nớc t bản chủ nghĩa do ảnh hởng của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật cũng có y nghĩa to lớn . Điều đó làm tăng tính tích cực của các tổ chức lũng đoạn gắn bó với các ngành các loại hình sản xuất mới.Các tổ chức lũng đoạn này thờng nhằm vào những nớc có thị trờng tiêu thụ rộng lớn,có sẵn nguồn lao động lành nghề,có tiềm lực khoa học kỹ thuật tơng đối cao.Những luông t bản to lớn di chuyển từ những nớc t bản chủ nghĩa phát triển này sang nớc t bản phát triển chủ nghĩa khác làm cho mâu thuẫn giữa các nớc này ngày càng gay gắt.Tấm gơng các mối quan hệ giữa Mỹ Tây Âu đã chứng minh rõ điều đó.Các tổ chữc lũng đoạn Tây Âu đáp lại việc t bản Mỹ tuồn ạt vào Tây Âu bằng việc thâm nhập sâu vào thị trờng tài chính Mỹ. Khi nói đến tình hình hiện nay ,nếu nh đánh giá không hết vai trò của cácnớc đang phát triển với cách là các khu vực đầu t t bản thì thật là sai lầm.Ngày nay từ 1/3-1/2 số t bản hiện có của các tổ chức lũng đoạn Mỹ,Anh,Pháp,Đức,Nhật Bản và 6 các nớc t bản chủ nghĩa khác đợc đầu t vào các nớc Mỹ Latinh,Châu á Châu Phi.Với t cách là các nguồn lợi nhuận,các nớc này còn có vai trò to lớn hơn nữa. Một đặc điểm quan trong của việc xuất khẩu t bản trong thời kỳ sau chiến tranh là tăng nhanh xuất khảu t bản theo hình thức các khoản đầu t cho vay của Nhà nớc.Nếu nh trớc đây,về cơ bản Nhà nớc đóng vai trò là ngời môi giới hay ngời bảo lãnh việc XKTB thì giờ đây Nhà nớc trở thành ngời tham gia trực tiếp tích cực.T bản của Nhà nớc thờng đợc sử dụng những nơi mà do các nguyên nhân khác nhau việc đầu t t bản t nhân không có lợi hay nguy hiểm.Việc Nhà nớc xuất khẩu t bản đợc sử dụng rộng rãi nhằm phục vụ lợi ích chính trị của các nớc đế quôc chủ nghĩa để che đậy động cơ thực sự bản chất bóc lột của việc Nhà nớc XKTB,thông thờng việc XKTB đợc biểu hiện dới hình thức viện trợ cho nớc ngoài.Thực ra sự viện trợ này phải tuân theo lợi ích chính trị,quân sự các lợi ích khác của chủ nghĩa đế quốc,sự viện trợnày thờng chỉ làm cho các nớc đó ngày càng phụ thuộc thêm về kinh tế vào các tổ chức lũng đoạn. Một bỉêu hiện khác về sự vận động ngày càng tích cực của Nhà nớc t sản trong lĩnh vực XKTB là việc tăng cờng sự điều tiết của các tổ chức lũng đoạn Nhà nớc đối với sự vận động của t bản t nhân trên phạm vi thế giới.Các quá trình liên kết,đặc tr- ng của kinh tế thế giới t bản chủ nghĩa hiện đại,đã thúc đẩy việc XKTB phát triển nhanh thông qua các cơ quan tài chính tín dụng quốc tế.Những điều kiện mới của sự phát triển sau chiến tranh đã làm thay đổi cơ cấu ngành của việc XKTB.Trong những năm gần đây ,việc đầu t vào công nghiệp chế biến đã phất triển với tốc độ nhanh hơn cả .Đồng thời ,một số ngành sản xuất nguyên vật liệu năng lợng vẫn có y nghĩa quan trọng .Vai trò của việc XKTB hoạt động tăng lên nhằm bảo đảm lợi nhuạn ổn định hơn trong điều kiện nền tài chính hiện nay của thế giới TBCN không ổn định .Vốn đầu t trực tiếp đóng vai trò chủ chốt .Việc bán bằng phát minh ,viẹc bán thông tin khoa học đa dạng các dịch vụ kỹ thuật là một hình thức XKTB quan trọng .Do kết quả của sự phát triển sau chiến tranh nên việc XKTB trở thành công cụ đấu tranh hết sức quan trọng nhằm phân chia thế giới TBCN về mặt kinh tế,trở thành phơng tiện để thi hành chính sách thực dân mới đối với các nớc đang phát triển gây sức ép đối với chính sách của các nớc có kinh tế phát triển. Chơng I I Tầm quan trọng của vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay. i . Mục tiêu của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay. 1. Khái quát cơ bản 1.1. Khái niệm vốn đầu t: Vốn đầu t các khoản tiền tệ đợc tích luỹ của nhà nớc của các tổ chức kinh tế, các công dân các khoản tiền tệ huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân. Quá trình sử dụng vốn đầu t, xét về bản chất là quá trình thực hiện chuyển vốn bằng tiền mặt (vốn đầu t) thành vốn sản xuất (hiện vật) để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt. 1.2. Khái niệm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign direct investment - FDI) Đầu t nớc ngoài có biểu hiện là một hình thức của hoạt động kinh tế đối ngoại, là một quá trình trong đó tiền vốn của một nớc này di chuyển sang nớc khác nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận. 7 Về nguyên tắc, đầu t nớc ngoài nhằm thu lợi nhuận cao hơn trong nớc lợi nhuận đó phải cao hơn lãi suất gửi ngân hàng. Hoặc theo điều I chơng I của luật Đầu t nớc ngoài ngày 12/11/1996 quy định "Đầu t trực tiếp nớc ngoài" là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định của luật này. 1.3. Các hình thức đầu t trực tiếp Trong thực tiẽn ,FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau.Những hình thức đợc áp dụng phổ biến là : * Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn bản ký kêt giữa hai bên hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định rõ trách nhiệm phân chia kết quả sản xuất kinh doanh cho mỗi bên. * Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên hoặc các bên Việt Nam với các bên nớc ngoài; giữa doanh nghiệp liên doanh với bên hoặc các bên nớc ngoài hoặc trên cơ sỏ hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam Chính phủ nớc ngoài nhằm hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. *Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Là doanh nghiệp do các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t 100% vốn đợc chính phủ Việt Nam cho phép thành lập tại Việt Nam. * B.T.O: Là văn bản ký kết giữa các tổ chức, cá nhân nớc ngoài với có quan nhà nớc có thẩm quyển của Việt Nam để xây dựng, khai thác kinh doanh công trình cơ sở hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn tổ chức cá nhân nớc ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Chính phủ Việt Nam. Ngoài ra còn một số hình thức đang sẽ áp dụng tại Việt Nam: Khu công nghiệp tập chung; khu công nghệ cao, hình thức "đổi đất lấy công trình - BO". 1.4. Đặc điểm của đầu t trực tiếp (FDI). FDI không chỉ đa vốn vào nớc ngoài tiếp nhận mà cùng với vốn có cả kỹ thuật công nghê, lời quyết định kinh doanh, sản xuất năng lực Marketing. Chủ đầut khi đa vốn vào đầu t là để tiến hành sản xuất kinh doanh sản phẩm làm ra phải đ- ợc tiêu thụ thị trờng nớc chủ nhà hoặc dùng cho xuất khẩu. Do vậy phải đầu t kỹ thuật cao, nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tiếp nhận FDI không gây lên tình trạng nợ cho nớc chủ nhà, mà trái lại họ có thể sử dụng nguồn vốn này để phát triển tiềm năng trong nớc, tạo cơ sở cho xây dựng phát triển kinh tế quốc dân. Quyền quản xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn.Nếu góp 100% thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành quản lý. 2. Các nguồn hình thành vốn đầu t của Việt Nam. Các nguồn vốn đầu t tại Việt Nam có thể hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau tuỳu theo tiêu thức phân loại. Theo Nghị định số 177/CP ngày 20-10- 1994 của chính phủ Việt Nam về việc ban hành điều lệ quản đầu t xây dựng thì tại Việt Nam có các nguồn vốn đầu t sau: * Vốn ngân sách nhà nớc: Sử dụng để đầu t theo kế hoạch của nhà nớc đối với những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các dự án trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, công trình văn hoá xã hội, phúc lợi công cộng, quản nhà nớc, khoa học, an ninh quốc phòng dự án trọng điểm của nhà nớc do Chính phủ quyết định mà không có khả năng trực tiếp thu hồi vốn. * Vốn tín dụng u đãi: Thuộc ngân sách nhà nớc dùng để đầu t cho các dự án, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các cơ sở của nhà nớc trong từng thời kỳ (điện, xi măng, sắt thép, cấp thoát nớc.) một số dự án khác của các ngành có khả năng thu hồi 8 vốn đã đợc xác định trong cơ cấu kế hoạch của nhà nớc. Việc bố trí các dự án này do chính phủ quyết định cụ thể cho từng thời kỳ kế hoạch. * Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Offcial Development Assitance-ODA của các tổ chức quốc tế chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho Chính phủ Việt Nam). * Vốn tín dụng thơng mại: dùng để đầu t mới, cải tao, mở rộng, đổi mới kỹ thuật và công nghệ các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn có đủ điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành. * Vốn tự huy động của các doanh nghiệp Nhà nớc: Dùng để đầu t cho phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. * Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là những khoản đầu t do các tổ chức cá nhân liên doanh với tổ chức cá nhân trong nớc theo quy định của LĐTNN tại Việt Nam. * Vốn góp của nhân dân bằng tiền, vật liệu hoặc công lao động cho các dự án đầu t chủ yếu vào việc xây dựng các công trình phúc lợi công công phục vụ trực tiếp cho ngời góp vốn theo các điều kiện cam kết huy động vốn. * Vốn đầu t của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh vốn đầu t của nhân dân thực hiện theo giấy phép kinh doanh, giấy phép xây dựng của cơ quan có thẩm quyền * Vốn đầu t của các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế các cơ quan nớc ngoài khác đợc phép xây dựng trên đất Việt Nam, thực hiện theo các khoản mục hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam chính phủ các nớc hoặc các tổ chức, cơ quan nớc ngoài nêu trên Từ cách phân lợi theo nh nghị định của Chính phủ trên, ta có thể chia các nguồn vốn đầu t chủ yếu để thấy rõ đợc các tác động của từng loại vốn nh sau: * Vón trong nớc bao gồm: Vốn ngân sách; vốn tín dụng thơng mại; vốn tự có: gồm vốn tự huy động của các doanh nghiệp nhà nớc, vốn đầu t của các tổ chức kinh tế ngoài quóc doanh, vốn đóng góp của nhân dân. * Vốn nớc ngoài bao gồm: cả vốn nhà nớc vốn t nhân, vốn đầu t của các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế các cơ quan nớc ngoài khác đợc phép liên doanh với Việt Nam. - Vốn nhà nớc: phần lớn đợc thực hiện với các điều u đãi, hoặc trợ cấp, cho vay lãi suất thấp thời hạn dài. - Vốn đầu t nớc ngoài bao gồm các bộ phận: + Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) + Đầu t gián tiếp + Vay theo điều kiện thơng mại + Một nguồn vốn nớc ngoài nữa là các hãng xuất khẩu các ngân hàng th- ơng mại thờng cấp các khoản tín dụng xuất khẩu cho những nớc nhập khẩu với tính chất nh một biện pháp khuyến khích bán sản phẩm bằng cách cho hoãn thanh toán. 3. Mục đích của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay. Là làm rõ cơ sở luận thực tiễn của việc thu hút FDI vào việc phát triển kinh tế nớc ta. Trên cơ sở phân tích thực trạng thu hút FDI trong thời gian qua tình hình triển khai các dự có vốn FDI tác động của nó đến sự phát triển kinh tế để đề xuất một số các kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút triển khai các dự án FDI, đồng thời thực hiện tốt hơn việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. II. Vai trò của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay. 1.Vai trò của FDI trong nền kinh tế quốc dân. 9 Đầu t nớc ngoàivấn đề phổ biến của mọi quốc gia trên thế giới đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam - một nớc nghèo mới bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Đây là một hoạt động rất mới nớc ta, đang diễn ra sội động, có tác động tốt đến phát triển kinh tế, song cũng có nhiều khó khăn, phức tạp cả trong nhận thức luận thực tiễn quản lý, đang cần đợc tiếp tục nghiên cứu tìm kiếm giải pháp. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là mắt xích quan trọng nhất của vòng tròn tác động lẫn nhau giữa vốn, kỹ thuật tăng trởng. Trong đời sống kinh tế quốc tế. FDI có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với những nuớc có nền kinh tế kém phát triển . Trớc hết, FDI cung cấp vốn bổ xung cho nớc chủ nhà để bù đắp sự thiếu hụt nguồn vốn trong nớc, mà hầu hết các nớc phát triển đều có nhu cầu rất lớn về nguồn vốn để thực hiện công nghiệp hoá. thực tế nhiều nớc, nổi bật là các nớc ASEAN Đông á nhờ có FDI đã thực hiện thành công trở thành những NIC (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông) hay Singapo Thứ hai, Cùng với việc cấp vốn là công nghệ chuyển giao mà nớc chủ nhà đã có đợc cải tiến kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quan tiến tiến , đội ngũ lao động đợc đào tạo bồi dỡng về nhiều mặt. Thứ ba, do tác động của vốn, của khoa học công nghệ, FDI tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế lạc hậu các nớc kém chậm phát triển. Thông qua FDI, cơ cấu ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm lao động sẽ đợc biến đổi heo chiều hớng tiến bộ. Thứ t, FDI là một trong những hình thức đầu t quốc tế mà thông qua nó mà n- ớc chủ nha có thêm điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong xu hớng hợp tác toàn cầu. 2. Các yêu cầu của việc thu hút trực tiếp nớc ngoài Việt Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay. Việc thu hút FDI là vấn đề còn mới mẻ phức tạp, mặt khác nhiều vấn đề đã đang nảy sinh thực tế Việt Nam. Những vấn đề luận cần phải đánh giá đúng vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa Kinh tế , Chính trị Xã hội đề ra hệ thống các giải pháp khắc phục những tồn tại trên nhằm thu hút sử dụng có hiệu quả FDI cho phát triển nền kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc. Chơng III Thực trạng của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam I. Quá trình hình thành phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam (chủ yếu từ năm 1988 đến nay). Từ cuối những năm của thập kỷ 70, Việt Nam đã công bố điều lệ đầu t nớc ngoài nhng về cơ bản không thực hiện đợc. Tháng 12 /1987 Luật đầu t nớc ngoài đ- ợc ban hành, sau đó nhà nớc đã ban hành hàng loạt các văn bản hớng dẫn chi tiết, trong đó quan trọng nhất là Nghị định139/ HĐBT ra ngày 5/9/1988. Sau hơn một năm thực hiện; ngày 30/6/1990 Quốc hội Việt Nam đã sửa đổi bổ xung luật đầu t và có hiệu lực từ ngày 6/2/1991. Đến nay đã hoàn thành có bản hệ thống văn bản pháp lý về đầu t nớc ngoài cả về "chiều dọc lẫn chiều ngang". Đây là một cố gắng lớn về lĩnh vực luật pháp nói chung đầu t nớc ngoài nói riêng. 10 [...]... Phơng hớng một số kiến nghị để thực hiện việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài Việt Nam trong giai đoạn tới 19 I Phơng hớng mục tiêu của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian tới 1 Phơng hớng Phơng hớng chung cho đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là: - Hớng đầu t nớc ngoài vào những mục tiêu: Tậo ra năng lực sản xuất mới, hoàn thiện đổi mới các cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ, hiện đại... dụng hệ thống thu bao gồm 10 loại thu mộ số loại lệ phí, nh thu môn bài, thu doanh thu, thu tiêu thụ đặc biệt, thu nhập khâỉu, thu tài nguyên, thu nhà đất, lệ phí tớc bạ, lệ phí chứng th Nhng theo quy định của luật đầu t nớc ngoài, có sự khác biệt đáng kể giữa đầu t trong nớc đầu t nớc ngoài về thu lợi tức, thu chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, thu nhập khẩu tiền thu đất a Thu lợi tức... Một số vấn đề mới về FDI tại Việt Nam Bộ Kế hoạch đầu t Hà Nội 1996 5 Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam cơ sở pháp lý, hiện trạng, cơ hội, triển vọng, Nguyễn Anh Tuấn, Phan Hữu Thắng, Hoàng Văn Tuấn Hà Nội: Thế giới 1994 6 Những giải pháp chính trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, Nguyễn Văn Thân, Chu Văn Cấp NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996 7 Đầu t nớc ngoài, ... tìm cơ hội đầu t - Thứ hai, do ảnh hởng sâu sắc của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á đang lan truyền khắp toàn cầu Nó ảnh hởng tới tỉ giá hối đoái, giá cả các yếu tố đầu vào, giá cả không ổn định tâm các nhà đầu t ngời tiêu dùng thiếu vốn đầu t Là những yếu tố gây cản trở rất lớn đối với các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam -Thứ ba, trong chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của... máy hợp tác đầu t trung ong ,địa phơng các ngành theo hớng gọn nhẹ, có hiệu lực 1.3 Hoàn thiện luật đầu t nớc ngoài các văn bản dới luật,xây dựng hệ thống luật pháp đầy đủ đồng bộ 1.3.1.Về thủ tục đầu t trực tiếp nớc ngoài Về thủ tục đầu t trự c tiếp nứoc ngoài có y nghĩa quyết định đối với việc thu hút đầu t biểu hiện những khía cạnh sau : -Quyết định đến tiến độ thực hiện dự án -Là... nớc ngoài tăng cờng hơn nữa những tác động tích cực của nó với tăng trởng phát triển nền kinh tế II Một số kiến nghị về giải pháp nhằm thu hút có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam 1 Những giải pháp chính trị nhằm thu hút đầu t nớc ngoài có hiệu quả 1.1 Giữ vững sự ổn định chính trị xã hội Giữ vững sự ổn định chính trị có ý nghĩa quyết định đến việc thu hút đầu t nớc ngoài. Đây... đó cần phải đề cập tới một số những thu n lợi sau: * Tình hình chính trị ổn định Đây là một trong những điều kiện thu hút đầu t nớc ngoài nói chung đầu t trực tiếp nói riêng Việt Nam đợc coi là một nớc rất ổn định về chính trị, dới con mắt của các nhà đầu t, ổn định chính trị luôn là vấn đề họ quan tâm xem xét đầu tiên khi quyết định đầu t vào bất cứ nớc nào Quan hệ đối ngoại của Việt Nam đối với... trờng đầu t Từ đó tác động mạnh mẽ tới thái độ của nhà đầu t nớc ngoài Chính vì vậy cần phải đơn giản hoá các thủ tục đầu t đẻ tạo ra cho nhà đầu t cảm giác tin tởng ngay từ đầu. Tuy nhiên việc thực hiện trong thực tế phải đợc chỉ đạo sát sao ,đồng thời tiếp tục hoàn thiện hơn nữa 1.3.2 Vấn đề thu Các doanh nghiệp Việt Nam các lĩnh vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hiện đang áp dụng hệ thống thu ,... tốt hơn * Môi trờng pháp thu n lợi: Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam áp dụng rộng rãi cho các tổ chức cá nhân đầu t vào Việt Nam, không phân biệt chế độ chính trị, kinh tế, xã hội các nớc đó Nguyên tắc cơ bản là tôn trọng độc lập chủ quyền của Việt Nam tuân thủ pháp luật của Việt Nam trên cơ sở hai bên cùng có lợi Khi tính toán về lợi ích luật đầu t nớc ngoài, ta cho nhà đầu t những điều kiện tơng... thể các chính sách, đặc biết là sự mở của của nền kinh tế Nên kinh tế đã đang đi dần vào thế ổn định tăng trởng; thực tế thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam cho ta thấy rõ vai trò không thể thiếu của nó đối với quá trình phát triển kinh tế diễn ra ngày càng sôi động Vai trò đó thể hiện trên các mặt: Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng xuất khẩu, tăng thêm việc làm thu . Đề TàI :Lý luận xuất khẩu t bản và vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàI (fdi) ở việt nam hiện nay . Ch ơng i Lý luận chung về xuất khẩu T bản. . cơ sở phân tích lý luận và thực trạng em xin trình bầy đề tài: Lý luận xuất khẩu t bản và vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (fdi) ở việt nam hiện

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3. Về đối tác đầut nớc ngoài: - lý luận xuất khẩu tư bản và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) ở việt nam hiện nay
2.3. Về đối tác đầut nớc ngoài: (Trang 12)
Bảng 2: Năm nền KT có vốn FDI lớn nhất (Triệu USD) - lý luận xuất khẩu tư bản và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) ở việt nam hiện nay
Bảng 2 Năm nền KT có vốn FDI lớn nhất (Triệu USD) (Trang 12)
Dù dới hình thức nào thì việc triển khai cơng nghệ khơng qua đà ut trực tiếp cũng có nhiều u điểm - lý luận xuất khẩu tư bản và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) ở việt nam hiện nay
d ới hình thức nào thì việc triển khai cơng nghệ khơng qua đà ut trực tiếp cũng có nhiều u điểm (Trang 16)
III. Một số tồn tại của hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam. - lý luận xuất khẩu tư bản và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) ở việt nam hiện nay
t số tồn tại của hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w