Giải pháp trong việc thu hút và quản lý nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài FPI tại Việt Nam .doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trên thế giới, nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trongđối với sự phát triển của mỗi quốc gia Nguồn vốn này bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI)và đầu tư gián tiếp (FPI) Trong khi nguồn vốn FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sảnxuất, thì FPI lại có tác động kích thích thịt trường tài chính phát triển theo hướng nângcao hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô và tăng tính minh bạch, tạo điều kiện chodoanh nghiệp trong nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò quản lýnhà nước và chất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ các mốiquan hệ kinh tế
Việt Nam là một nước có được một sự ưu đãi đặc biệt từ phía các nhà đầu tư nướcngoài Những năm vừa qua, Việt Nam đã và đang từng bước cải thiện vị trí của mìnhtrên bản đồ kinh tế khu vực và quốc tế Trong giai đoạn sắp tới, là giai đoạn nước rútđể Việt Nam hoàn thành kế hoạch, đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành nước côngnghiệp, Việt Nam cần một lượng vốn lớn dành cho phát triển, vừa để phục hồi kinh tếtrong giai đoạn khủng hoảng vừa qua, vừa để dành cho những mục tiêu sắp tới Do đó,nguồn vốn FPI đóng vai trò rất quan trọng trong tiến trình phát triển của Việt Nam.Tuy nhiên, vốn FPI cũng tiềm ẩn những rủi ro khôn lường Đề án này được đưa ra hằmđánh giá thực trạng việc thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam trongthời gian qua, từ đó đưa ra những giải pháp và gợi ý chính sách phù hợp, từ đó cảithiện tình hình thu hút vốn đầu tư gián tiếp trong thời gian tới.
Trang 2I Cơ sở lý luận chung1 Đầu tư nước ngoài
1.1 Khái niệm đầu tư nước ngoài
Đầu tư nước ngoài là việc các nhà đầu tư (pháp nhân hoặc cá nhân) đưavốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào khác vào nước tiếp nhận đầu tư để thựchiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt các hiệuquả xã hội > sự di chuyển vốn qua khỏi biên giới một quốc gia
1.2 Phân loại đầu tư nước ngoài1.2.1 Đầu tư tư nhân
Đầu tư trực tiếp :
Đây là hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộhay phần đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặctham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ thương mại.
Đầu tư gián tiếp :
Đây là hình thức đầu tư quốc tế quan trọng, trong đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tưbằng hình thức mua chứng khoán của các công ty ở nước sở tại để thu lợi nhuận màkhông tham gia điều hành trực tiếp công ty.
2 Đầu tư gián tiếp nước ngoài
2.1 Khái niệm đầu tư gián tiếp nước ngoài
Khoản 3 điều 3 Luật đầu tư quy định “Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thôngqua việc mua cổ phần, cổ phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và
Trang 3thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp thamgia quản lý hoạt động đầu tư”.
Như vậy, theo đó, đầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign Portfolio Investment,hay thường được viết tắt là FPI) là hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giời Nó chỉcác hoạt động mua tài sản tài chính của nước ngoài nhằm kiếm lời Hình thức đầu tưnày không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lý và nghiệp vụ của doanhnghiệp.
Từ khái niệm trên ta có thể thấy, trong hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài, nhàđầu tư không trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp phát hành chứng khoán hoặc cáchoạt động quản lý nói chung của cơ quan phát hành chứng khoán Theo đó, nhà đầu tưđầu tư nhưng không kèm theo cam kết chuyển giao tài sản vật chật, công nghệ, đào tạolao động và kinh nghiệm quản lý Một cách đơn giản hơn, FPI là đầu tư tài chính thuầntùy trên thị trường tài chính.
2.2 Đặc điểm của đầu tư gián tiếp nước ngoài2.2.1 Tính thanh khoản cao
Do mục đích của FPI là tỷ suất lợi tức cao với một mức độ rủi ro nhất định (hoặctỷ suất lợi tức nhất định với mức rủi ro thấp nhất) chứ không quan tâm đến quá trìnhsán xuất kinh doanh giống như trong phương thức FDI, cho nên NĐT nước ngoài sẵnsàng bán lại những chứng khoán mà họ đang nắm giữ để đầu tư sang thị trường kháchoặc chứng khoán khác với tỷ suất lợi tức dự tính cao hơn, an toàn hơn Tính thanhkhoản cao của FPI khiến cho hình thức đầu tư này trở thành khoản mục đầu tư ngắnhạn mặc dù cố phiếu được coi là chứng khoán dài hạn và nhiều loại trái phiếu giaodịch trên TTCK có thời gian đáo hạn dài hơn 1 năm.
2.2.2 Tính bất ổn định
Mục tiêu của các nhà đầu tư khi thực hiện đầu tư gián tiếp là tỷ suất lợi tức caomà không quan tâm đến quá trình kinh doanh sản xuất Vì vậy, các nhà đầu tư luôn cóxu hướng thay đổi các chứng khoán hoặc tài sản mình đang sở hữu, nhằm tìm kiếmmức lợi tức cao nhất họ có thể đạt được với độ rủi ro thấp nhất Việc này dẫn tới tínhmất ổn định của dòng vốn FPI Sự bất ổn định, trong một giới hạn nào đó có thể có lợido nó làm cho thị trường tài chính nội địa hoạt động năng động và hiệu quả hơn, vốnđầu tư không ngừng được phân bổ lại, dịch chuyển từ nơi có tỷ suất lợi nhuận thấp
Trang 4sang nơi có tỷ suất lợi nhuận cao Tuy nhiên, nếu điều đó xảy ra với tốc độ quá nhanh,những ảnh hưởng xấu đến hệ thống tài chính và dễ xảy ra tình trạng mất ổn định trongnền kinh tế, đặc biệt là đối với những nước có thị trường tài chính mới hình thành, cònnon kém, chưa sẵn sàng với những biến đổi đột ngột và bất ngờ như thị trường tàichính Việt Nam.
2.2.3 Tính dễ đảo ngược
Tính dễ đảo ngược của dòng vốn FPI thực sự gây tác động xấu đến nền kinh tế vàlà hệ quả tất yếu của tính bất ổn định Chỉ trong một thời gian ngắn, luồng vốn FPI cóthể chuyển sang một thị trường khác để lại hậu quả khôn lường cho nền kinh tế Kinhnghiệm khủng hoảng kinh tế tài chính của Châu Á vào cuối thập niên 90 của thế kỷ 20đã cho thấy tác hại của sự đảo ngược dòng vốn FPI khi nền kinh tế của các quốc gianày xuất hiện các khoảng trống khó bù đắp, hậu quả là những nền kinh tế bong bóngnhanh chóng bị sụp đổ, gây hậu quả to lớn, khó có thể khắc phục được trong ngắn hạn.2.2.4 Đặc điểm khác
-Số lượng chứng khoán mà các công ty nước ngoài được mua có thể bị khống chế ởmức độ nhất định tuỳ theo từng loại chứng khoán và tuỳ theo từng nước để nước nhậnđầu tư kiểm soát khả năng chi phối doanh nghiệp của nhà đầu tư chứng khoán; Ví dụ ởVN, theo Quyết định số 238/2005 QĐ-TTg ban hành ngày 29/9/2005, tỉ lệ nắm giữ tốiđa cổ phiếu được niêm yết của bên nước ngoài là 49%, đối với trái phiếu thì khônggiới hạn tỷ lệ nắm giữ đối với nhà đầu tư nước ngoài
- Chủ đầu tư nước ngoài không nắm quyền kiểm soát hoạt động của tổ chức phát hànhchứng khoán; bên tiếp nhận đầu tư có quyền chủ động hoàn toàn trong kinh doanh sảnxuất Đặc điểm này có thể suy ra từ đặc điểm trên, bởi vì chủ đầu tư nước ngoài chỉđược nắm giữ một tỉ lệ chứng khoán tối đa nào đó mà thôi, tỉ lệ mà trên mức đó thìhoạt động đầu tư của anh ta sẽ được coi là FDI tức là anh ta có quyền kiểm soát hoạt
động của tổ chức phát hành chứng khoán Chúng ta cần phân biệt quyền kiểm soát vàquyền sở hữu Hai quyền này khác nhau Không phải lúc nào có quyền sở hữu cũngđồng nghĩa với việc có quyền kiểm soát doanh nghiệp Ví dụ khi mua cổ phiếu, nhàđầu tư có quyền sở hữu doanh nghiệp tương ứng với số cổ phiếu xác nhận quyền sởhữu mà anh ta đã mua, tuy nhiên anh ta có thể không có quyền kiểm soát doanh
Trang 5nghiệp Còn khi mua trái phiếu thì nhà đầu tư nước ngoài không có quyền cả về sởhữu lẫn kiểm soát doanh nghiệp.
- Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào loại chứng khoán mà nhà đầu tư mua, có thểcố định hoặc không Nếu nhà đầu tư mua trái phiếu thì sẽ được hưởng trái tức cố định,tuy nhiên cũng có những loại trái phiếu một phần thu nhập cố định một phần thay đổitheo kết quả sản xuất kinh doanh Còn nếu mua cổ phiếu thì sẽ được hưởng cổ tức tuỳtheo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và quyết định phân chia lợi nhuận sau mỗikỳ kinh doanh của hội đồng cổ đông
- Nước tiếp nhận đầu tư không có khả năng, cơ hội tiếp thu công nghệ, kỹ thuật máymóc thiết bị hiện đại và kinh nghiệm quản lý vì kênh thu hút đầu tư loại này chỉ tiếpnhận vốn bằng tiền.
- Lý do đầu tư chứng khoán nước ngoài: Cơ cấu tương quan quốc tế: thu nhập đầu tưchứng khoán giữa các quốc gia ít tương quan với nhau như trong một quốc gia và phântán rủi ro
Tóm lại: Thu nhập, lợi nhuận trong hoạt đồng FPI khá ổn định và thấp hơn FDI, tuy
vậy nhà đầu tư vẫn chọn nó do độ tương quan quốc tế giữa các chứng khoán là rất thấpvà chu kì kinh doanh giữa các quốc gia thường không đồng bộ Đối với nước tiếp nhậnđầu tư hình thức này có các ưu điểm sau: giúp cho thị trường chứng khoán, một côngcụ tài chính hiện đại hiện nay trên thế giới, sôi động và phát triển hơn, ít sợ bị phụthuộc vào mặt kinh tế vì các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ một tỉ lệ nhỏ CK, chủ đầutư không có quyền kiểm soát doanh nghiệp nên sẽ không sợ bị nhà ĐTNN cạnh tranhvà giành độc quyền với nền kinh tế trong nước Nhược điểm là độ ổn định không caodo nhà đầu tư dễ dàng bán chứng khoán khi không muốn đầu tư nữa.
2.3 Các tác động của FPI đến nền kinh tế2.3.1 Tác động tích cực
Làm tăng tổng vốn đầu tư gián tiếp -> gián tiếp làm tăng tổng vốnđầu tư trực tiếp của xã hội.
Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài khi đổ vào Việt Nam sẽ trực tiếp làm tănglượng vốn đầu tư gián tiếp trên thị trường vốn trong nước như một phép cộng đươngnhiên vào tổng số dòng vốn này Hơn nữa, khi vốn đầu tư gián tiếp nước gia tăng sẽlàm phát sinh hệ quả tích cực gia tăng dây chuyền đến dòng vốn đầu tư gián tiếp trong
Trang 6nước Nói cách khác, các nhà đầu tư trong nước sẽ “nhìn gương” các nhà đầu tư giántiếp nước ngoài và tăng động lực bỏ vốn đầu tư gián tiếp của mình, kết quả tổng đầu tưgián tiếp xã hội sẽ tăng lên Hơn nữa, khi dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài giatăng sẽ là một bảo đảm và tạo động lực mới hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tư khácmạnh dạn thông qua các quyết định đầu tư trực tiếp mới của mình, kết quả là gián tiếpgóp phần làm tăng đầu tư trực tiếp xã hội từ phía các nhà đầu tư cả nước ngoài, cũngnhư trong nước.
Góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài chính nói riêng và hoànthiện các thể chế và cơ chế thị trường nói chung.
Việc gia tăng và phát triển bộ phận thị trường vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài sẽlàm cho thị trường tài chính (đặc biệt là thị trường chứng khoán) trở nên đồng bộ, cânđối và sôi động hơn Hơn nữa, điều kiện và như là kết quả đi kèm với sự gia tăng dòngvốn đầu tư gián tiếp nước ngoài này là sự phát triển nở rộ các định chế và dịch vụ tàichính - chứng khoán, trước hết là các loại quỹ đầu tư, Công ty tài chính, và các thể chếtài chính trung gian khác, cũng như các dịch vụ tư vấn, bổ trợ tư pháp và hỗ trợ kinhdoanh, xác định hệ số tín nhiệm, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán và thông tin thị trường;Đồng thời còn kéo theo sự gia tăng yêu cầu và hiệu quả áp dụng các nguyên tắc cạnhtranh thị trường, trước hết trên thị trường chứng khoán Tất cả những điều này trựctiếp và gián tiếp góp phần phát triển mạnh mẽ hơn các bộ phận và tổng thể thị trườngtài chính nói riêng, các thể chế và cơ chế thị trường nói chung trong nền kinh tếchuyển đổi Việt Nam
Tăng cường cơ hội và đa dạng hóa đầu tư.
Góp phần tăng cường cơ hội và đa dạng hoá phương thức đầu tư, cải thiện chấtlượng nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo người dân Việc phát triển thị trườngvốn đầu tư gián tiếp cả về bề rộng và bề sâu sẽ mang lại những cơ hội mới và sự đadạng hoá trong lựa chọn các phương thức đầu tư cho các nhà đầu tư tiềm năng nướcngoài và trong nước
Góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo cácnguyên tắc và yêu cầu của nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế.
Sự gia tăng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài và phát triển thị trường tàichính sẽ đặt ra những yêu cầu mới và cũng tạo các công cụ, khả năng mới cho quản lý
Trang 7nhà nước nói chung và quản lý, quản trị doanh nghiệp nói riêng Việc quản lý và quảntrị doanh nghiệp phát hành chứng khoán sẽ được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả hơndo yêu cầu về báo cáo tài chính doanh nghiệp và minh bạch hoá, cập nhật hoá thôngtin liên quan đến các chứng khoán mà doanh nghiệp đã và sẽ phát hành Hơn nữa, vềnguyên tắc, các nhà đầu tư chỉ lựa chọn đầu tư vào chứng khoán của các doanh nghiệpđáng tin cậy, đang và sẽ có triển vọng, phát triển tốt trong tương lai Chính điều này sẽcho phép quá trình “chọn lọc nhân tạo”, “bỏ phiếu” cho sự hỗ trợ và phát triển cácdoanh nghiệp này trở nên khách quan và phù hợp cơ chế thị trường hơn (còn nhữngdoanh nghiệp khác mà chứng khoán của họ không hấp dẫn sẽ phải điều chỉnh lại địnhhướng và chất lượng quản trị kinh doanh, sáp nhập hoặc giải thể) Hệ thống luật pháp,cũng như các cơ quan, bộ phận và cá nhân tỏng hệ thống quản lý nhà nước liên quanđến thị trường tài chính, nhất là đến đầu tư gián tiếp nước ngoài sẽ phải được hoànthiện, kiện toàn và nâng cao năng lực hoạt động hơn theo yêu cầu, đặc điểm của thịtrường này, cũng như theo các cam kết hội nhập quốc tế Đồng thời, thông qua tácđộng vào thị trường tài chính, nhà nước sẽ đa dạng hoá các công cụ và thực hiện hiệuquả việc quản lý của mình theo các mục tiêu lựa chọn thích hợp Trên cơ sở đó, nănglực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với nền kinh tế nói chung, thị trường tài chínhnói riêng sẽ được cải thiện hơn.
Trang 8và bất khả kháng là hoàn toàn có thể xảy ra đối với nước tiếp nhận đầu tư, nếu khôngcó và triển khai tốt các phương án phòng ngừa hiệu quả.
Gia tăng nguy cơ bị mua lại, sát nhập, khống chế và lũng đoạn tài chínhđối với các doanh nghiệp và tổ chức phát hành chứng khoán
Sự gia tăng tỷ lệ nắm giữ chứng khoán, nhất là các cổ phiếu, cổ phần sáng lập,được biểu quyết của các nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài đến một mức “vượt ngưỡng”nhất định nào đó sẽ cho phép họ tham dự trực tiếp vào chi phối và quyết định các hoạtđộng sản xuất kinh doanh và các chủ quyền khác của doanh nghiệp, tổ chức phát hànhchứng khoán, thậm chí lũng đoạn doanh nghiệp theo phương hướng, kế hoạch, mụctiêu riêng của mình, kể cả các hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp
Gia tăng tội phạm kinh tế quốc tế
Đầu tư gián tiếp quốc tế không chỉ làm gia tăng cácnguy cơ và tác hại của cáchoạt động đầu cơ, lũng đoạn kinh tế vi phạm các quy định pháp lý của nước tiếp nhậnđầu tư, mà còn là mảnh đất màu mỡ sinh sôi và phát triển các loại tội phạm kinh tế cóyếu tố nước ngoài, thậm chí xuyên quốc gia, như hoạt động lừa đảo, hoạt động rửatiền, hoạt động tiếp vốn cho các kinh doanh phi pháp và hoạt động khủng bố, cùng cácloại tội phạm và các đe doạ an ninh phi truyền thống khác Sự cộng hưởng của cáchoạt động tội phạm và tác động mặt trái của dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài kểtrên, nhất là khi chúng diễn ra một cách “có tổ chức” của giới đầu cơ hay lực lượng thùđịch chính trị quốc tế, sẽ ít nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt và lâu dài gây tổnhại tới hoạt động kinh tế lành mạnh và làm tăng tính dễ tổn thưởng của nền kinh tếnước tiếp nhận đầu tư trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay; Thậm chí trong một sốtrường hợp, chúng còn làm mất uy tín nhà nước và gây sụp đổ một nội các Chính phủ.
Ngoài ra, sự gia tăng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam còn đặtra yêu cầu Chính phủ và các cơ quan Trung ương phải chủ động đổi mới và sử dụnghiệu quả các công cụ quản lý kinh tế của mình theo nguyên tắc thị trường hơn, trongđó có việc sử dụng bảo lãnh nhà nước, quy định tỷ lệ và sử dụng các công cụ dựphòng, dư nợ cũng như các công cụ khác của các định chế tài chính - tiền tệ quốc giavà địa phương Tất cả những điều này là cần thiết để đảm bảo sự thu hút và khai tháccó hiệu quả các tác động tích cực của dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài.
Trang 92.4 Phân loại đầu tư gián tiếp nước ngoài
Đối tượng ĐT Cổ phiếu (Equity/Share): là chứng chỉsở hữu (certificate of ownership)
Trái phiếu(Bond): là chứng chỉ nợ(debt certificate)
Quan hệ giữa nhàđầu tư và DN pháthành
Quan hệ sở hữu (chủ sở hữu và đốitượng sở hữu)
Chủ đầu tư là cổ đông(share-owner)/chủ sở hữu của công ty
Quan hệ tín dụng (chủ nợ và connợ-creditor &borrower)
Chủ đầu tư là trái chủ bearer)/chủ nợ của công ty
(bond-Thu nhập mà DNphát hành trả chonhà ĐT
- Cổ tức (Divident): là lợi nhuận côngty đợc chia tương ứng với phần vốngóp.
-Chi phí: giá thị trường (market price)
(không phải mệnh giá-face value-MG)
-Thu nhập:
Cổ tức = TNDN x (MG/TVĐT DN) = MG x (TNDN/TVĐTDN) = MG x ROIDN
-Chi phí: giá thị trường (marketprice)
(không phải mệnh giá-face MG)
Không chỉ có trái tức mà còn cóthu nhập từ việc mua, bán chứngkhoán (phần chênh lệch giữa giámua và giá bán-spread)
* Chỉ áp dụng với cổ phiếu thường (common stock) không áp dụng với cổ phiếu ưu đãi(preferred stock)
2.4 Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài
Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài bao gồm: Mua cổ phần, cổ phiếu, tráiphiếu và các loại giấy tờ có giá khác thông qua quỹ đầu tư chứng khoán hoặc thôngqua các định chế tài chính trung gian khác.
Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đổ vào các nước tồn tại dưới các loại quỹ hoặccác công ty tài chính dưới một số dạng như:
Quỹ tương hỗ
Là quỹ được điều hành bởi công ty đầu tư nhằm huy động vốn cổ đông và đầu tưvào chứng khoán, trái phiếu, hợp đồng option, hàng hoá hay các chứng khoán trên thị
Trang 10trường tiền tệ, thường phát hành chứng khoán quỹ để huy động vốn Đây là một loạichứng khoán tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nhỏ có khả năng tiếp cận với một danh mụcđầu tư đa dạng và có một sự quản lý chuyên môn Mỗi cổ đông đều có cơ hội đượchưởng lãi từ hoạt động đầu tư của quỹ nhưng đồng thời cũng phải chịu lỗ nếu như đầutư không thành công.
Quỹ trợ cấp và hưu bổng
Được thành lập để tạo nguồn thu nhập cho những người về hưu và không còn khảnăng làm việc Các quỹ này nhận tiền đóng góp của công nhân, chủ doanh nghiệp vàsử dụng nguồn ngân quỹ có được đầu tư vào cá loại trái phiếu chính phủ, trái phiếukho bạc, trái phiếu đô thị, đầu vào cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp Các loại quỹnày thường có quy mô nhỏ do đó việc đầu tư bị hạn chế.
Công ty bảo hiểm
Gồm bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ (bảo hiểm trách nhiệm và tàisản) Các công ty bảo hiểm có ưu điểm nổi bật là có tiềm lực tài chính mạnh nên khảnăng đầu tư lớn nhưng lại có rủi ro cao, do đặc tính của ngành.
Các tổ chức tài chính (Insurance Firm)
Các tổ chức hoặc các tập đoàn kinh tế lớn khi muốn đầu tư vào thị trường nướcngoài thường thiết lập các quỹ đầu tư trên thị trường đó Đầu tư dưới hình thức hỗ trợkỹ thuật, mua cổ phần hoặc huy động vốn Các quỹ này không trực tiếp tham gia vàoviệc điều hành và quản lý doanh nghiệp mà chỉ thông qua việc hỗ trợ và tư vấn kỹthuật Việc cấp vốn được thực hiện thông qua các trung gian tài chính là ngân hàng.Loại quỹ này có tiềm lực tài chính mạnh, quay vòng vốn nhanh nên khả năng đầu tưvào thị trường cao Tuy nhiên để tiếp cận được nguồn vốn này thì các doanh nghiệpphải đáp ứng các nhu cầu khắt khe hơn từ phía nhà đầu tư.
Quỹ đầu tư mạo hiểm (Financial Corporation)
Đầu tư mạo hiểm là việc các chuyên gia đầu tư tiến hành bỏ vốn vào các công tycó tiềm năng mặc dù còn mới Nhà đầu tư không trực tiếp tham gia vào quá trình kinhdoanh của công ty mà đóng vai trò cố vẫn, hỗ trợ các giải pháp điều hành tiên tiến đểthúc đầy sự phát triển kinh doanh Những lĩnh vực mà nhà đầu tư lựa chọn thường lànhững lĩnh vực có khả năng phát triển cao Nhà đầu tư mạo hiểm thường đầu tư vàonhững lĩnh vực mới, lĩnh vực công nghệ cao nên quỹ đầu tư mạo hiểm trở thành người
Trang 11đỡ đầu cho các công ty mới hình thành, thiếu vốn và uy tín Các quỹ đầu tư mạo hiểmthường được thành lập tư các công ty hoặc tập đoàn kinh tế lớn nên có tiềm lực kinh tếmạnh, đội ngủ chuyên gia đầu tư hung hậu, có khả năng phân tích tình hình đầu tư.Các chiến lược đầu tư thường là dài hạn và đã có sự tính toán tỉ mỉ Các quỹ đầu tưmạo hiểm thường thu lợi rất lớn nếu dự án thành công, nhưng rủi ro, nếu xảy ra, cũngcó hậu quả nặng nề hơn các hình thức đầu tư khác.
2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn FPI
Nguồn vốn FPI chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Bối cảnh quốc tế (hòa bình, ổn định vĩ mô, các quan hệ ngoại giao và môitrường pháp lý quốc tế thuận lợi).
- Nhu cầu và khả năng đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài.
- Mức độ tự do hóa và cạnh tranh (chủ yếu là ưu đãi tài chính và sự thân thiện, sựthuận tiện của quản lý nhà nước đối với nhà đầu tư) của môi trường đầu tư trong nước.
- Sự phát triển của hệ thống tiền tệ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói riêng,của các thể chế thị trường nói chung ở nước tiếp nhận đầu tư.
Ngoài ra dòng FPI cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các yếu tố khác như:
- Sự phát triển và độ mở cửa của thị trường chứng khoán, chất lượng của các cổphiếu, trái phiếu do doanh nghiệp và Nhà nước phát hành, cũng như các chứng khoáncó giá khác lưu thông trên thị trường tài chính.
- Sự đa dạng và vận hành có hiệu quả của các định chế tài chính trung gian (trướchết là quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư tài chính các loại, các quỹ đầu tư đạichúng, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ thành viên).
- Sự phát triển và chất lượng của hệ thống thông tin và dịch vụ chứng khoán,trong đó có các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vẫn và dịch vụ định mức hệ số tín nhiệmcủa doanh nghiệp và chứng khoán do doanh nghiệp phát hành.
Dòng FPI tỷ lệ thuận theo cấp số nhân cũng với sự gia tăng quá trình cổ phần hóacác doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiđang hoạt động hiệu quả ở trong nước, cùng với việc mở rộng tỷ lệ nắm giữ cổ phầncủa các nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp.
2.6 So sánh FPI và FDI
Trang 12Theo Luật đầu tư 2005, “đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là việc nhà đầu tưnước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bằng bất kỳ tài sản nào để tiến hànhcác hoạt động đầu tư theo quy định”.
Từ đó, ta có thể rút ra những điểm giống và khác nhau của FPI và FDI như sau:2.6.1 Giống nhau
Cả FPI và FDI đều đơn thuần là hoạt động đầu tư vốn ra nước ngoài, luồng vốnđược luân chuyển từ nước của người đầu tư sang nước sử dụng vốn đầu tư, và làmtăng lượng vốn và dự trữ ngoại tệ cho nước chủ nhà FDI và FPI xuất hiện do nhu cầuhội nhập kinh tế quốc tế.
Bên cạnh đó, cả hai hình thức này đều nhằm mục đích tạo lợi nhuận cho nhà đầutư Để tạo ra lợi ích tốt nhất cho mình, nhà đầu tư có thể chọn cho mình cách thức đầutư phù hợp nhất, hoặc kết hợp cả hai hình thức trên Lợi nhuận của nhà đầu tư phụthuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và tỷ lệ thuận với số vốn đầu tư Dođó, tình hình hoạt động của doanh nghiệp là mối quan tâm chung của cả hai hoạt độngđầu tư này
Do đều là hoạt động đầu tư quốc tế nên FDI và FPI chịu sự điều chỉnh của nhiềuluật lệ khác nhau Mặc dù các hoạt động này chịu ảnh hưởng lớn từ luật pháp nướctiếp nhận đầu tư, nhưng trên thực tế vẫn bị điều chỉnh bởi các điều ước, thông lệ quốctế và luật của bên tham gia đầu tư Do đó, để tạo một môi trường đầu tư lành mạnh,tránh những xung đột và tranh chấp không đáng có, trong quá trình hội nhập và pháttriển, các nước nên có sự điều chỉnh luật lệ của mình gần và phù hợp với các điều ước,luật lệ quốc tế.
2.6.2 Khác nhau
Về đặc điểm, FPI và FDI có những điểm khác nhau như sau:
Với FDI, nhà đầu tư vừa là người bỏ vốn, vừa là người trực tiếp quản lý điềuhành việc sử dụng vốn của mình và có quyền tham gia vào hoạt động của doanhnghiệp Do đó nhà đầu tư đặc biệt quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp vì liên quan trực tiếp đến lợi nhuận của họ Hay nói cách khác, quyền sởhữu và quyền sử dụng gắn liền với nhà đầu tư Lợi ích thu được theo lợi nhuận công tyvà được phân chia theo tỷ lệ vốn góp Trái lại, FPI chỉ đơn thuần là hoạt động bỏ vốn,đầu tư vốn vào doanh nghiệp thông qua việc mua bán chứng khoán hoặc những tài sản
Trang 13có giá khác, nhà đầu tư không có quyền tham dự vào hoạt động của công ty Lợi nhuậnthu được từ việc chia cổ tức hoặc việc bán chứng khoán thu chênh lệch Tuy nhiên,nếu nắm giữ một số cổ phần nhất định, FPI có thể chuyển thành FDI, nhà đầu tư cóquyền ra quyết định với công ty họ đang bỏ vốn.
Đặc điểm nổi bật nhất của FPI là tính bất ổn định Việc bán chứng khoán diễn rađơn giản hơn nhiều so với việc hủy bỏ một dự án đầu tư trong đầu tư trực tiếp nướcngoài Do đó, tốc độ luân chuyển vốn của FPI cao hơn nhiều so với FPI Điều này cóthể giúp các nền kinh tế mới nổi tăng tính linh hoạt, thúc đẩy quá trình phát triển củamình Tuy nhiên, trong thời kỳ kinh tế suy thoái, lượng vốn ra và vào quá nhanh lạikhiến cho nền kinh tế mất tính cân bằng, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất.Ngược lại, FPI là nguồn bổ sung vốn dài hạn cho nước chủ nhà, không dễ bị rút đitrong thời gian ngắn vì gắn liền với hoạt động của dự án Nước chủ nhà sẽ được tiếpnhận một nguồn vốn lớn bổ sung cho vốn đầu tư trong nước mà không phải lo trả nợ.
FDI không chỉ gắn liền với việc di chuyển vốn mà còn đi kèm với hoạt độngchuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm, tạo thị trường mới chocả bên đầu tư và bên tiếp nhận đầu tư Vốn FDI không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầucủa chủ đầu tư dưới hình thức vốn pháp định mà còn bao gồm cả vốn vay doanhnghiệp để triển khai và mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư trích từ lợi nhuận thu đượctrong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Thông thường, FDI thường đi kèm với bayếu tố: hoạt động thương mại (xuất, nhập khẩu), chuyển giao công nghệ và di cư laođộng quốc tế Trong khi đó, FPI chỉ đơn thuần là luân chuyển vốn từ nước đầu tư sangnước tiếp nhận đầu tư.
Cuối cùng, để thực hiện được FPI, cần có một hệ thống tài chính hoạt động hiệuquả Trong khi đó, các nước kém phát triển lại có hệ thống tài chính yếu, nên FPI cóxu hướng luân chuyển giữa các nước phát triển với nhau, hoặc giữa nước đang pháttriển sang nước phát triển, hơn là luân chuyển sang các nước đang phát triển Trái lại,FDI có xu hướng chuyển từ nước phát triển sang các nước đang phát triển nhằm tìmkiếm thị trường, nguồn nhân công rẻ và lợi nhuận cao.
II Thực trạng đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam
1 Sự cần thiết thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Trang 14Trên thế giới, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đốivới sự phát triển của mỗi quốc gia Nguồn vốn này bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) vàđầu tư gián tiếp (FPI) Trong khi nguồn vốn FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất,thì FII lại có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng caohiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô và tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho doanhnghiệp trong nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò quản lý nhànước và chất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ các mốiquan hệ kinh tế.
Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FPI mang một ý nghĩa rất quan trọng Đểthực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần một lượng vốnđầu tư rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để xây dựng, từngbước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội Các doanh nghiệp Việt Namđang trong quá trình cải cách và cổ phần hóa nhằm gia tăng năng lực và hiệu quả cạnhtranh khi gia nhập WTO Cổ phần hóa phải đi đôi với việc hình thành các thị trườngvốn, các kênh huy động vốn (hạt nhân là thị trường chứng khoán (TTCK) Các mốiquan hệ kinh tế gia tăng, dòng vốn lưu chuyển nhanh sẽ góp phần tạo ra các hiệu ứngtốt tác động đến các doanh nghiệp Lợi ích của hội nhập không những được đánh giáthông qua sự luân chuyển (vào, ra) dễ dàng của dòng hàng hóa, dòng người mà còn cócả dòng vốn.Việc tham gia của các nhà đầu tư FII sẽ có tác động mạnh mẽ đến thịtrường tài chính, giúp cho thị trường tài chính minh bạch và hoạt động hiệu quả hơn,xác lập giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết một cách chuyên nghiệp, giảmthiểu những dao động “phi thị trường” và góp phần giải quyết một cách cơ bản cácmối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lý…).
Hơn nữa, FPI có thể giúp vốn cho doanh nghiệp trong nước, giúp doanh nghiệptăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh, do vậy FPI rất quan trọng đối với cácdoanh nghiệp trong nước đang thiếu vốn
Tuy nhiên, dòng vốn FPI cũng tiềm ẩn những rủi ro hơn so với các kênh huyđộng vốn từ nước ngoài khác Do vậy, thúc đẩy thu hút FPI ổn định, tương xứng vớitiềm năng, góp phần tạo động lực phát triển thị trường vốn, nâng cao năng lực quản trịcủa nhà doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu WTO là vấn đề cần đượcquan tâm.
Trang 152 Thực trạng thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài ở Việt Nam Giai đoạn 1992 - 1998 :
Ngay từ những năm đầu của thập niên 90, khi Việt Nam bắt đầu thực hiện chínhsách mở cửa nền kinh tế và cho ra đời Luật Công ty và Luật Đầu tư nước ngoài, dòngvốn FPI đã được đổ vào Việt Nam Đây được coi là làn sóng FPI thứ nhất vào ViệtNam.Là thời kỳ mở đầu cho dòng vốn FPI vào Việt Nam theo xu hướng mở cửa và hộinhập, tạo động lực, hy vọng chung cho các nhà đầu tư nước ngoài Trong giai đoạnnày Việt Nam có 7 quỹ đầu tư nước ngoài được thành lập với tổng số vốn huy độngđược khoảng 400 triệu USD.
Trong giai đoạn 1992-1998, hoạt động đầu tư gián tiếp của các nhà đầu tư nướcngoài (NĐTNN) ở mức độ rất khiêm tốn, chủ yếu là thông qua các quỹ đầu tư Giaiđoạn này chỉ có khoảng 70 công ty cổ phần của Việt Nam có vốn đầu tư gián tiếp vớitổng số vốn khoảng 200 triệu USD Hầu hết các tổ chức đầu tư nước ngoài đềulà những quỹ đầu tư nhỏ đã hoạt động lâu ở Việt Nam Đến năm 1997, có 08 quỹ đầutư nước ngoài được thành lập với tổng số vốn được huy động khoảng trên 400 triệuUSD Đó là các quỹ: The Vietnam Fund Ltd; Beta Vietnam Fund; Beta Mekong Fund;Vietnam Frontier Fund; Templeton Vietnam Opportunities Fund; Vietnam EnterpriseInvestments Ltd; Lazard Vietnam Fund Ltd và Vietnam Enterprise Investments Ltd “Cshare” issue Và trong khoảng thời gian từ năm 1992-1997, 03 trong 08 số quỹ đã lầnlượt chấm dứt hoạt động, giá cổ phiếu của 4 quỹ đầu tư còn lại sụt giảm và chỉ đượcgiao dịch trên 43-48% giá trị tài sản ròng Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này làdo thiếu thị trường đầu tư, bởi suốt từ năm 1992-1998, cả nước chỉ có 38 doanh nghiệptư nhân được thành lập và 128 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa.
Giai đoạn 1999 - 2002 :
Thời kỳ khủng hoảng và hậu khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á (1999-2002),các dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài đổ vào châu Á bị chững lại vàViệt Nam cũng chịu ảnh hưởng chung của xu hướng này Trong số 08 quỹ đầu tư kểtrên đã có 06 quỹ rút khỏi Việt Nam, 01 quỹ thu hẹp trên 90% quy mô quỹ, chỉ cònduy nhất Quỹ Vietnam Enterprise Investments Ltd được thành lập 7/1995 với quy môvốn 35 triệu USD (nhỏ nhất trong số 8 quỹ) là còn hoạt động Suốt thời gian này, hoạtđộng FPI ở Việt Nam hết sức mờ nhạt.
Trang 16Giai đoạn 2003 - 2006 :
Thời kỳ phục hồi trở lại của dòng vốn FPI vào Việt Nam cùng với xu hướng tăngcường cải thiện đầu tư, phát triển các định chế thị trường tài chính Việc thành lập sàngiao dịch chứng khoán ở TP.Hồ Chí Minh và trung tâm giao dịch chứng khoán HàNội, đặc biệt chủ trương và quyết tâm của Chính phủ đẩy mạnh việc cổ phần hóa vànới lỏng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp.Tuy nhiên, tính đến 6/2006, cả nước đã có 9 quỹ đầu tư nước ngoài với tổng vốn 1,9 tỷUSD đnag hoạt động ở Việt Nam Tổng cộng đến nay, FPI mà Việt Nam thu hút đượcbằng 2-3% so với tổng vốn FDI trong cùng thời kỳ (còn rất khiêm tốn so với 30-40%của các nước trong khu vực)
Sau 4 năm khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, làn sóng FPI thứ hai đã đượckhởi động lại vào tháng 4/2002 với sự xuất hiện của quỹ Mekong Enterprise Fund.Những nỗ lực và quyết tâm của Chính phủ trong cải cách kinh tế nói chung và trongviệc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước nói riêng đã thổi một làn gió mới vào cáchoạt động đầu tư kể cả đầu tư trong nước, FDI và hoạt động FPI.
Hoạt động giao dịch của các NĐTNN tại Sở GDCK TP.HCM giai đoạn 2001-2006
Năm Khối lượng giao dịch (1 CK)Giá trị giao dịch (Tỷ đồng)Toàn thị
ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) Toàn thịtrường
Giai đoạn 2006 - 2008 ( giai đoạn hậu WTO ) :
Năm 2006 đánh dấu thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, đây là một dấu mốcquan trọng cho đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam Ở giai đoạn này, cùng vớisự đi lên của thị trường chứng khoán, luồng vốn liên tục tăng nhanh và liên tục thuhoạch thành công Có 19 công ty quản lý quỹ được hình thành và trên 1000 nhà đầu tưtrên khắp thế giới đăng ký tài khoản tại Việt Nam, trong đó có nhiều công ty đa quốc
Trang 17gia Chỉ riêng thời điểm cuối năm 2006, vốn FPI là trên 2 tỷ USD, cao hơn tất cả cácgiai đoạn trước cộng lại, và đến năm 2007 đạt đến mức kỷ lục, khoảng 8 tỷ USD Vàogiai đoạn này, lượng đầu tư chủ yếu vào thị trường trái phiếu Việc bùng nổ FPI gópphần thúc đẩy hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển mạnh.
Hoạt động giao dịch ngày càng sôi động của khối NĐTNN đã cho thấy sự quantâm của khối này đối với TTCK Việt Nam , đặc biệt vào năm 2007 Năm 2001, khốilượng giao dịch và giá trị giao dịch của khối này chỉ chiếm tương ứng là 2,62% và2,69% so với giao dịch của toàn thị trường tại Sở GDCK TP HCM thì đến năm 2007,con số này tăng gấp 18-20 lần, tương ứng đạt 36,09% và 41,72% Điều này cho thấysức hút mạnh mẽ của TTCK Việt Nam kể từ sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO.
Hoạt động giao dịch của các NĐTNN tại Sở GDCK TP.HCM giai đoạn2006-2007
Năm Khối lượng giao dịch (1 CK)Giá trị giao dịch (Tỷ đồng)Toàn thị
ĐTNN (mua) ĐTNN (bán) Toàn thịtrường
2007 2.389.522.805 513.754.396 348.566.437 263.055 66.616,1 43.131,4Giai đoạn 2008 - 2009 :
Giai đoạn này chứng kiến nhiều bước thăng trầm của nguồn vốn FPI vào ViệtNam Do phải đối mặt với cuộc đại suy thoái kinh tế toàn cầu, TTCK Việt Nam gặpphải sự sụt giảm khá sâu về giá trị của các cổ phiếu Do đó, tuy khối lượng giao dịchcủa các NĐTNN có tăng lên nhưng xét về giá trị giao dịch thì sụt giảm khá nhiều sovới năm 2007.Cùng với sự sụp giảm của thị trường chứng khoán và khủng hoảng kinhtế toàn cầu, FPI từ tháng 5-2008 đến khoảng tháng 3-2009 đã có giảm rõ rệt, lần lượtcác nhà đầu tư rút ra khỏi thị trường Việt Nam, đỉnh điểm là vào cuối năm 2008, giaodịch gần như đóng băng
Tuy nhiên, theo một số nhận định của các chuyên gia kinh tế, kể từ quý II/2009,các nhà đầu tư nước ngoài đã quay trở lại thị trường Việt Nam, trái với những lo ngạivề dư âm của cuộc khủng hoảng, thị trường đã có sự khởi sắc trở lại cùng với sự gia