1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam .doc

36 940 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam .doc

Trang 1

Lời mở đầu

Nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Nhật Bản và Việt Nam làhai quốc gia có điều kiện tự nhiên khác nhau Từ một quốc gia hải đảo nghèotài nguyên thiên nhiên, con đờng phát triển phải dựa vào bên ngoài nhng NhậtBản đã trở thành một quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới khôngchỉ có nền kinh tế lớn, Nhật Bản còn là một quốc gia có trình độ khoa học kỹthuật tiên tiến, hiện đại, một trung tâm công nghiệp và thế giới, có nguồn dựtrữ khổng lồ.

Việt Nam một quốc gia nhỏ bé nằm trong khu vực Đông Nam á Tàinguyên thiên nhiên phong phú, nhân dân siêng năng cần cù, trải qua nhièucuộc chiến tranh giữ nớc, hiện nay đang trên đà đổi mới và phát triển.

Để thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, sự giúp đỡ của nhậtbản đối với Việt Nam để giảm bơt những khó khăn và hạn chế trong việc đổimới và tiến hành nhanh hơn và đúng hơn là rất cần thiết đặc biệt là về vốn vàkỹ thuật, để thực hiện mục tiêu tăng gấp đôi thu nhập quốc dân đầu nguời từnay đến 2001, Việt nam cần khoảng 50 tỷ USD vốn đầu t trong khi đó vốntrong nớc chỉ đáp ứng 50% nhu cầu vì vậy chỉ có thể trông chờ vào đầu t nớcngoài việc thu hút vốn đầu t của các nớc phát triển - các cờng quốc nh NhậtBản là việc hết sức quan trọng.

Trong bài viết này em muốn nhấn mạnh đến đầu t trực tiếp của Nhật Bảnvào Việt Nam trong giai đoạn 1996 đến nay Đây là giai đoạn Việt Nam bắtđầu tiến hành công cuộc đổi mới và bớc đầu đã có những kết quả khá quan.

1

Trang 2

Chơng I : Một số lý luận cơ bản về FDI

I.Khái niệm Đặc điểm của FDI

1 Khái niệm chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI )

Đầu t trực tiếp nớc ngoài ngay từ thời tiều T bản và cho đến nay đã có rấtnhiều định nghĩa về đầu t nớc ngoài đã đa ra nhìn trung có một chấp nhận đợcnhiều quốc gia trên thế giới chấp nhận, đó là "Đầu t nớc ngoài là việc các nhàđầu t ( cá nhân hoặc pháp nhân ) đa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vàoviệc tiếp nhận đầu t để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụmhằm thu lợi nhuận và đạt đợc các hiệu quả xã hội "

Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) là hình thức đầu t nớc ngoài trong đó ời chủ sở hữu đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành sử dụng vốn đầut Hình thức FDI gắn liền với sự r đời của các công ty xuyên quốc gia Số lợngcác công ty xuyên quốc gia và các chi nhánh của chúng đã tăng lên một cáchnhanh chóng đặc biệt là sau chiến tranh thế giớ lần thứ II Theo thống kê củaliên hiệp quốc, hiện nay trên tế giới có khoảng 37000 công ty với 170000 chủnhánh Con số này đã chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ của FDI trong thời gianqua FDI đã trở thành một xu thế tất yếu trong diều kiện quốc tế hoá sản xuấtvà lu thông Có thể nói trong thời đại không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ,dù phát triển theo con đờng TBCN hay định hớnh XHCN lại không cần đếnFDI

ng-Dới tác động của cuộc cách mạng KHKT và CMKH công nghệ, ngay cảnhững nớc có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật mạnh nh Mỹ, các nớc TâyÂu và Nhật Bản cũng không tự mình giải quyết những vấn đề đã, đang và tiếptục đặt ra tên lĩnh vực khoa học công nghệ và vốn Do đó, con đờng hợp tác cóhiệu quả mọi quốc gia đều coi đó là một nguồn lực quốc tế cần khai thác đểtừng bớc hội nhập quốc tế.

2 Đặc điểm của FDI

FDI có những đặc điểm sau :

- Đây là hình thức đầu t bằng vốn của các nhà đầu t họ tự quyết định đầu t, tựquyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Hình thứcnày mang tính khả thi và hiệu quả cao.

Trang 3

- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành mọi hoạt động đầu t nếu là Doanh nghiệp100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động tuỳtheo tỷ lệ góp vốn của mình.

- Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc côngnghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý là các mục tiêu mà cáchình thức khác không giải quyết đợc

- Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của Chủ đầu t dớihình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cảvốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh đầu ttừ lợi nhuận thu đợc.

Hình thức này có đặc điểm:

- Không ra đời một pháp nhân mới.

- Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh Trong hợp đồngnội dung chính phản ánh trách nhiệm quyền lợi giữa các bên với nhau( không cần đề cập đến việc góp vốn ).

- Thời hạn cần thiết của hợp đồng cho các bên thoả thuận phù hợp với tínhchất, mục tiêu kinh doanh và đợc các cơ quan cấp giấy phép kinh doanhchuẩn y.

- Hợp đồng phải do đại diện có thẩm quyền của các bên ký trong quá trìnhhợp tác kinh doanh các bên giữ nguyên t cách pháp nhân của mình.

2 Doanh nghiệp liên doanh

Theo 2 điều khoản 2 luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam qui định:"Doanh nghiệp liên doanh là do hai bên hay nhiều bên hợp tác thành lập tạiViệt Nam trên cơ sở hợp đồng kinh doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủCộng hoà XHCN Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn

3

Trang 4

đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liêndoanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.

Hình thức này có đặc điểm:

- Thành lập pháp nhân mới hoạt động trên nguyên tắc hoạch toán độc lập dớihình thức công ty trách nhiệm hữu hạn Các bên chịu trách nhiệm về phần vốncủa mình.

- Phần góp vốn của bên hoặc các bên nớc ngoài không hạn chế mức tối đanhng tối thiểu không đợc dới 30% vốn pháp định và trong quá trình hoạtđộng không giảm vốn pháp định.

- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là Hội đồng quảntrị mà thành viên của nó do mỗi bên chỉ định tơng ứng với tỷ lệ góp vốn củacác bên nhng ít nhất phải là 2 ngời Hội đồng quản trị có quyền quyết địnhnhững vấn đề quan trọng hoạt động của doanh nghiệp theo nguyên tắc nhấttrí.

- Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận và phân chia rủi ro theo tỉlệ góp vốn của mỗi bên tronh vốn pháp định hoặc theo thoả thuận giữa cácbên.

- Thời gian hoạt động không quá 50 năm trong thời gian đặc biệt đợc kéo dàikhông quá 20 năm.

3 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Theo điều 26 nghị định 12/ CP quy định: " Doanh nghiệp 100% vốn đầut nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài thành lập tạiViệt Nam tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh ".Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty tráchnhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật của Việt Nam Thời hạnkhông quá 50 năm kẻ từ ngày đợc cấp giấy phép.

Ngoài 3 hình thức còn có các hình thức sau:

 Hợp đồng xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao ( BOT )

Theo điều 12 khoản 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: " Hợp đồng xây dựng- Kinh doanh - Chuỷen giao là văn bản kỳ giữa cơ quan có thẩm quyền củaViệt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng kinh doanh công trình kết cấuhạ tầng trong tời hạn nhất định, thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển giaokhông bồi hoàn công trình đó cho nhà nớc Việt Nam ".

Trang 5

 Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - Kinh doanh (BOT ) là văn bản kỳ kếtgiữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoàixây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong nhà đầu t nớcngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam Chính phủ ViệtNam dành cho nhà đầu t Kinh doanh trong một thời hạn nhất định để thuhồi vốn và lợi nhuận hợp lý.

 Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao ( BT )

Theo khoản 13 điều 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: " Hợp đồng xây dựngchuyển giao là hợp đồng ký kết giữ cơ quan nhà nớc có thẩm quyền Việt Namvà nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng Sau khi xây xong nhà đầut nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam Chính phủ ViệtNam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự án khác để thu hồivốn và lợi nhuận hợp lý ".

III. Vai trò và nhân tố tác động đến đầu t trực tiếp nớc ngoài

1 Vai trò của FDI

Hơn 10 năm kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đầu ttrực tiếp nớc ngoài là một bộ phận không thể thiếu đợc có tốc độ phát triểnnhanh nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngọai của nớc ta đóng góp tích cựcvà ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, là một nhân tốgóp phần vào thành công của công việc đổi mới kinh tế.

Hoạt động FDI mang phạm vi quốc tế Nó mang lại lợi ích cho cả 2 bênvà đồng vốn bỏ ra rất hiệu quả

Đặc biệt là ở các nớc đang phát triển nó giải quyết đợc các vấn đề:

- FDI tăng cờng vốn đầu t bù đắp sự thiếu hụt về ngoại tệ góp phần tăng khảnăng cạnh tranh và tăng xuất khẩu, bù đắp cán cân thanh toán.

- FDI góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động tạo điềukiện tích luỹ trong nớc.

- FDI sẽ chuyển giao công nghệ kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn, trìnhđộ quản lý tiên tiến cho nớc nhận đầu t Xét về lâu dài điều này sẽ tăngnăng xuất của các yếu tố sản xuất, thúc đẩy các nghành nghề mới đòi hỏihàm lợng công nghệ cao nh điện tử tin học Chính vì vậy nó có tác dụnglớn đối với công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng trởng nhanhcủa các nớc đầu t Từ sự chuyển giao này cũng giúp cho các nớc chủ nhà có

5

Trang 6

đợc kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm trong quản lý, đội ngũ cán bộ đợc bôidỡng đào tạo nhiều mặt.

- FDI giúp các nớc nhận đầu t trực tiếp tiếp cận đợc với thị trờng thế giới, mởrộng quan hệ kinh tế quốc tế trong xu hớng khu vực hoá toàn cầu hoá.

2 Những nhân tố tác động đến FDI2.1 Đối với quốc gia đi đầu t

Thứ nhất, để mở rộng thị trờng tiêu thụ, ngay tại nớc chủ đầu t, Nhà đầut có thể dữ một vị thế nhất định trên thị trờng Cũng có thể có loại hàng hoáhặc dịch vụ mà nhà đầu t đó cung cấp đang bị cạnh tranh gay gắt tại thị trờngtrong nớc Việc tìm kiếm những thị trờng ngoài nớc với những nhu cầu lớn vềloại hàng hoá hoặc dịch vụ của nhà đầu t sẽ đáp ứng đợc việc mở rộng sản xuấtvà tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ Ngoài ra, các chủ đầu t có lợi thế độc quyền nhờsở hữu một nguồn lực hay kỹ thuật mà các đối thủ cạnh tranh của họ không cóđợc ở thị trờng ở tại Điều này sẽ mang lại cho nhà đầu t nhiều lợi nhuận hơn

Thứ hai, là xâm nhập thị trờng có tỷ xuất cao hơn Theo lý thuyết về tỷxuất lợi nhuận giảm dần, nếu cứ tiếp tục đầu t vào một dự án nào đó ở mộtquốc gia nào đó, tỷ xuất lợi nhuận chỉ tăng đến một mức nhất đỉnh rồi sẽ giảmdần Vì vậy Các nhà đầu t luôn chú trọng tìm kiếm những thị trờng đầu t mớimẻ đều đạt đợc tỷ xuất lợi nhuận cao hơn Động thời, ở các nớc công nghiệpphát triển thờng có hiện tợng thừa " tơng đối " vốn nên việc đầu t ra nớc ngoàigiúp các nhà t bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Thứ ba, sử dụng các yếu tố sản xuất ở nớc nhận đầu t Do sự phát triểnkhông đều về trình độ của lực lợng sản xuất, ở các quốc gia khác nhau chi phísản xuất là không giống nhau Giữa các quốc gia có sự chânh lệch về giá cảhàng hoá, sc lao động, tài nguyên, khoa học kỹ thuật, vị trí địa lý các nhàđầu t thờng lợi dụng sự chênh lệch này để thiết lập hoạt động sản xuất ở nơi cóchi phí sản xuất thấp nhằm hạ giá thành sản phẩm Đầu t ra nớc ngoài có thểgiúp các nhà đầu t hạ thấp chi phí sản xuất do khai thác đợc nguồn lao độngdồi dào với mức giá giẻ ở nớc sở tại Đồng thời khi đầu t sản xuất ở nớc sở tại,nhà đầu t có thể sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất củamình ở chính nớc này Việc này giảm bớt đợc chi phí vận tải cho việc nhậpnguyên nhiên liệu, nhất là khi các nhà đầu t muốn tiêu thụ sản phẩm cuối cùngở nớc ngoài.

Trang 7

Đối với việc thiết lập nhà máy sản xuất ở các nớc t bản phát triển các nhàđầu t có thể học tập công nghệ tiên tiến của các nớc đó và những công nghệnày có thể sẽ đợc áp dụng ở nhiều nhà máy hay chi nhánh của các công ty nớckhác những công nghệ hiện đại sẽ góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, hạthấp chi phí sản xuất để đa đến mục dích cuối cùng của nhà đầu t là lợi nhuậncao.

Cuối cùng đó là tránh đợc các hàng rào thơng mại Xu thế bảo hộ mậudịch trên thế giới ngày càng gia tăng , đặc biệt là ở các nớc công nghiệp pháttriển Đầu t ra nớc ngoài là biện pháp hữu hựu để xâm nhập chiếm lĩnh thị tr-ờng và tránh đợc các hàng rào bảo hộ mậu dịch giúp các chủ đầu t giảm bớtchi phí sản xuất nhằm tránh đợc các trờng ngại cho việc tiêu thụ hàng hoá haydịch vụ của mình nh tránh đợc thuế nhập khẩu, hạn nghạch.

2.2 Đối với quốc gia nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài

Đầu t trực tiếp nớc ngoài không những đáp ứng đợc nhu cầu và lợi íchcủanớc chủ đầu t mà còn giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế củanớc tiếp nhận đầu t.

FDI cung cấp cho nớc chủ nhà một nguồn vốn lớn để bù đắp sự thiếu hụtvốn trong nớc Hầu hết các nớc, nhất là các nớc đang phát triển đều có nhu cầuvốn để thực hiện công hoá và nâng cao tốc độ phát triển kinh tế Nhiều nớc đãthu hút đợc một lopựng vốn nớc ngoìa lớn từ đầu t trực tiếp để giải quyết khókhăn về vốn và do đó đã thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá đất nớc

Cùng với việc cung cấp vốn là kỹ thuật Qua thực hiện đầu t trực tiếp nớcngoài, các chủ đầu t đã chuyển giao công nghệ từ các chi nhánh, nhà máy củahọ ở các nớc khác sang nớc chủ nhà Mặc dù sự chuyển giao này có nhiều hạnchế do những chủ quan và khách quan chi phối sang điều không thể phủ nhậnchính là nhờ có sự chuyển giao đó mà các nớc đang phát triển có điều kiện tốthơn để khai thác các thế mạnh sẵn có về tài nguyên thiên nhiên tăng sản xuất,sản lợng và khả năng cạnh tranh với các nớc khác trên thị trờng thế giới nhằmthúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Với việc thiết lập các cơ sở sản xuất ở các nớc sở tại , chủ đầu t cần sửdụng lao động ở chính nơi ấy.Sự xuất hiện hàng loạt các nhà máy mới, Nôngtrại mới đã thu hút nhiều lao động vào làm việc Hơn thế nữa, các nhà đầu t n-ớc ngoài còn phải đào tạo những ngời lao động thành những công nhân lànhnghề cho doanh nghiệp của mình điều này góp phần tạo thêm công ăn việc làm

7

Trang 8

và nâng cao chất lợng lao động cho nhân dân nớc sở tại, do đó giảm tỉ lệ thấtnghiệp ở những nớc này.

Do tác động của vốn và khoa học công nghệ đầu t trực tiếp sẽ tác độngmạnh đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm cả cơ cấu nghành, cơ cấukỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động Bên cạnh đó, thông qua trực tiếp nớcngoài nớc chủ nhà sẽ có thêm điều kiện để mở rộng các mối quan hệ kinh tế.Các nớc nhận đầu t sẽ có thêm sản phẩm để không những phục vụ cho nhu cầutiêu dùng trong nớc mà cón để xuất khẩu sang các nớc khác và mở rộng quanhệ thơng mại quốc tế Ngoài ra, việc đầu t nớc ngoài vào nớc sở tại sẽ thúc đẩysự cạnh tranh về đầu t của các nớc ở ngay nớc sở tại làm cho môi trờng đầu tngày càng phát triển

Hạn chế của FDI đối với nơc nhận đầu t.

FDI không khi nào và bất cứ đâu cũng phát huy vai trò tích cực đối vớiđời sống kinh tế xã hội của nớc chủ nhà Nó chỉ phát huy tốt trong môi trờngkinh tế, xã hội ổn định và đặc biệt khi nhà nớc biết sử dụng và phát huy vai tròquản lý của mình FDI bao hàm trong nó những hạn chế đối với nớc nhận đầut nh.

- Nguồn vốn đầu t trực tiếp do chủ đầu t quản lý trực tiếp và sử dụng theomục đích của mình.

- Những công nghệ chuyển giao sang nớc đang phát triển thờng không phảilà công nghệ tiên tiến nhất mà là những công nghệ không còn đợc sử dụngở các nớc t bản phát triển vì đã qua thời hạn sử dụng và không còn đáp ứngđợc nhu cầu mới về chất lợng và gây ô nhiễm môi trờng Trên thực tế đãdiễn ra nhiều hiện tợng chuyển giao công nghệ nhỏ giọt, từng phần và mấtrất nhiều thời gian

- Trong nhiều trờng hợp, FDI còn gây sự rối ren mất ổn định cho nền kinh tếnớc chủ nhà nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã lợi dụng sơ hở trong luật pháp n-ớc sở tại để trốn thuế, xâm phạm lợi ích của nớc chủ nhà.

- Mặc dù vậy, những hạn chế FDI không thể phủ nhận đợc vai trò tích cựccủa nó đối với cả nớc chủ nhà và nớc đầu t Vấn đề là ở chỗ các nớc tiếpnhận đầu t phải kiểm soát đầu t trực tiếp nớc ngoài một cách hữu hiện đểphát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó.

Trang 10

Chơng II: Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam

IV.Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

Ngày 21/ 9/ 1973 Việt Nam và Nhật Bản chính thực thiết lập quan hệngoại giao đánh dấu sự tiếp nối các quan hệ giao lu vốn có đầu t lâu đời củahai nớc Từ những thế kỷ trớc, nhiều thơng gia Nhật Bản đã đến buôn bán vàkinh doanh ở Việt Nam Phố Hiến ( Miền Bắc), Hội An ( Miền Trung ) lànhững địa danh nghi đậm dấu ấn của các mối quan hệ giao lu đó.

Sau khi Việt Nam hoàn toàn thống nhất, mối quan hệ giữa hai nớc có cơhội phát triển toàn diện cả về ngoại giao, chính trị, kinh tế và các lĩnh vực kinhtế khác tronh giai đoạn này mối quan hệ kinh tế chủ yếu là trao đổi thơng mạivà viện trợ.

Về thơng mại, Năm 1976 Nhật là bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam sauLiên Xô, Việt Nam đã xuất khẩu sang Nhật khối lợng hàng hoá trị giá 44,5triệu USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực2 Việt Nam nhập khẩu một lợng bằng 184,5 triệu, 127 triệu và 268 triệu USD.Thời kỳ 1979 - 1982, do vấn đề campuchia và bầu không khí chiến tranhkhông thuận lợi ở đông nam á, thơng mại giữa hai nớc giảm từ 267,5 triệuUSD năm 1978 còn 128 triệu USD năm 1982 Trong thời kỳ này, Việt Namnhập khẩu từ Nhật Bản lớn hơn xuất khẩu trở lại Các mặt hàng nhập khẩu l-ơng thực, nhiên liệu, khoánh sản, sản phẩm công nghiệp nhẹ, sản phẩm hoáhọc và kim loại Việt Nam xuất sang Nhật lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu( gỗ xẻ, cao xu ), nhiên liệu khoáng sản, hàng hoá đã chế biến ( vải ) Đến1986, thơng mại giữa Việt nam và Nhật Bản phát triển trở lại và tăng lên272100 triệu USD Đặc biệt là khi liên xô tan rã, Nhật Bản trở thành bạn hànglớn nhất của Việt Nam Năm 1990 tổng kim ngạch buôn bán hai chiều trị giá809 triệu USD, các năm liên tục 1991 - 871 triệu, năm 1992 ( - 1321 triệu),năm 1993 ( - 1707 triệu ), năm 1994 ( - gần 2 tỷ ), năm 1995 ( - đạt 2,6 tỷ tăng355 và năm 1996 đã tăng 38,5% so với năm 1995 Thời gian này, hàng hoáViệt Nam xuất nguyên vật liệu thô, lơng thực, thực phẩm, khoáng sản và dầuthô là mặt hàng Nhật Bản mua chủ yếu Phía Nhật xuất sang Việt Nam phânbón, ô tô, xe máy, máy dệt và nguyên liệu dệt, máy xây dựng.

Từ 1986 trở lại đây, Việt Nam là nớc xuất siêu sang Nhật với mức thặngd khá cao đã đóng góp tích cực vào quá trình cân đối cán cân thơng mại nói

Trang 11

chung của Việt Nam và thế giới Đây cũng là điều khẳng định vai trò quantrọng của thị trờng Nhật Bản đối với quá trình phát triển kinh tế của Việt Namvà ngợc lại.

Về viện trợ, mối quan hệ này đã có trớc năm 1975 Trong thời gian đó,Nhật Bản đã chính thức viện trợ theo chơng trình cho Việt Nam Sau khi ViệtNam thống nhất, tổng số viện tự của Nhật Bản trong 2 năm 1975 - 1976 là 15triệu USD Dể tăng cờng thúc đẩy buôn bán trong hai năm tiếp theo, Nhật Bảnđã quyết định cho Việt Nam vay tiền với lãi suất thấp thông qua các cơ quanhợp tác quốc tế của Nhật Bản hứa cho Việt Nam một khoản viện trợ khônghoàn lại là 16 tỷ yên trong 4 năm và các khoản cho vay khoảng 20 tỷ yên ViệcNhật Bản quyết định từ hoãn kế hoạch tài trợ 14 tỷ yên ( trong đó có 4 tỷ yênviện trợ không hoàn lại và cho vay 10 tỷ yên ) vào cuối năm 1978 báo hiệu chomột thời kỳ xấu đi trong quan hệ giữa hai nớc Thời kỳ 1972 - 1992 và thời kỳNhật Bản thực hiện chủ trơng " đông cừng " tài trợ kinh tế nhng không đìnhchỉ các cuộc tiếp xúc ngọi giao và viện trợ nhân đạo đợc thể hiện

Nhật Bản tiếp tục viện trợ cho Việt Nam một khoản trị giá 130000 USDdới hình thức viện trợ nhân đạo sử dụng mua hàng của Nhật Bản nh xe tải, ô tôđiện, máy ủi và các loại hàng hoá khác cần thiết cho việc xây dựng lại nềnkinh tế Việt Nam và cho phép một cách không chính thức các công ty NhậtBản buôn bán với Việt Nam

Từ đầu những năm 1990 cuộc chiến tranh lạnh kết thúc, nền kinh tế ViệtNam từng bớc thoát khỏi khủng hoảng và quan hệ của Việt Nam với nhiềuquốc giai phơng tây và các tổ trức quốc tế đợc bình thờng hoá Vào năm 1992,chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam với tổng số281,2 triệu USD, đa nớc này tự vị trí "không số " lên hàng số một trong cácquốc gia DAC tài trợ cho Việt Nam Theo thống kê chính thức của chính phủNhật Bản, thời kỳ 1992 - 1994 tổng tài trợ ODA của nớc này cho Việt Namlên tới 372 triệ USD trong đó tài trợ không chính thức là 116,5 triệu USD.trong những năm gần đây, Việt Nam nhận đợc một khối lợng lớn tài trợ ODAcủa Nhật Bản và hiện nay Nhật Bản trở thành nhà tài trợ số 1 cho Việt Nam.

Nh vậy, thơng mại và viện trợ là hai lĩnh vực đi tiên phong trong mốiquan hệ kinh tế và là tiền đề để phát triển đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào ViệtNam.

11

Trang 12

I.Những yếu tố tri phối đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào ViệtNam

Công cuộc đổi mới của Việt Nam diễn ra đợc vì năm thì trật tự thế giớithay đổi Cùng với những khó khăn trong nớc, Việt Nam phải đơng đầu vớinhững khó khăn do sự tan giã của Liên Xô và chế độ XHCN ở Đông Âu trongđó Liên Xô là nớc cung cấp viện trợ lớn nhất và cũng là bạn hàng của ViệtNam trong nhiều năm Liên Xô tan rã kèm theo đó là sự sụp đổ của thế giới 2cực, chiến tranh lạnh không còn nữa, thay vào đó là xu thế thế giới đa cực hìnhthành, quan hệ quốc tế chuyển từ đối kháng quân sự sang phát triển mối quanhệ kinh tế, đã có rất nhiều sự hợp tác giữa các quốc gia, khu vực, châu lục đợchình thành nh liên minh châu âu Hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ ( NAFTA) hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC ) Cùng với sự hợp tác kinh tế,xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang chi phối tát cả các hoạt dộng của đờisống con ngời.

1 Phía Việt Nam

Trải qua thời gian dài trong chiến tranh, sau chiến thắng 1975 Việt Nambắt tay vào xây dựng đất nớc Tại đại hội VI đảng công sản Việt Nam họp 12/1986 đã đề ra chính sách đổi mới trong đó chỉ rõ " phải kiên quyết chuyển từnền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần ", vận dụng theo cơ chế thị trờng có sự quản ly vĩ mô của nhà nớc, theođịnh hớng XHCN.

Về kinh tế, đề ra các chính sách và đổi mới tỏ chức quản lý kninh tế vớinội dung chủ yếu: điều chỉnh cơ cấu kinh tế, khai thác mọi nguồn vốn đầu t vàđổi mớicơ cấu quản lý, phát huy vai trò động lực của khoa học kỹ thuật, đẩymạnh hoạt động kinh tế đối ngoại

Việc chuyển sang kinh tế thị trờng làm kích thích sản xuất hàng hoá, tăngkhả năng cạnh tranh vốn và kỹ thuật hiện đại, đòi hỏi thị trờng tiêu thụ rộnglớn Nền kinh tế thị trờng cũng tạo cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớcthấy một trị trờng mở, đa dạng, chứa đựng nhiều lợi nhuận Đây là nhân tốquan trọng dể thu hút vốn, kỹ thuật trong và ngoài nớc.

Về chính trị, thực hiện đang cầm quyền duy nhất và đi theo đờng lố dẫndắt của đảng, mở rộng quan hệ với các nớ không phân biệt chính trị đây là bớcthay đổi cơ bản của chính phủ Việt Nam Trong khi các nớc cùng khu vực đãcó bớc nhảy vọt về kinh tế thì Việt Nam vẫn trong tình trạmg chậm phát triển

Trang 13

do quan hệ dựa vào chínhtrị là chính Vì vậy, để có thể teo kịp các quốc gianày, Việt Nam cần phải mở rộng quan hệ hơn nữa, không chỉ bố buộc trongphạm vi khu vực mà trên toàn thế giới Tại đại hội lần thứ VII, tháng 6/ 1991Đản đề ra khẩu hệu "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộngđồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển " Đảng đã thay đổichính sách u tiên " quan hệ quốc tế XHCN ", coi trọng với các nớc XHCN ,màtrung tâm là Liên Xô trớc đây vào thực hiện chính sách ngoại giao đa phơngdựa vào " quan hệ quốc tế nói chung " không phân biệt chế độ chính trị xã hộikhác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình quan hệ hợp tácquốc tế không chỉ mở rộngquan hệ kinh tế quốc tế, ổn định,có hoà bình ổnđịnh thì kinh tế mới phát triển.

Về luật pháp, chúng ta ban hành thêm luật mới trong đó có luật đầu t nớcngoài ban hành tháng 12/ 1987 mở ra một phơng thức mới trong hoạt độngkinh tế đối ngoại, tạo cơ sở pháp lý đa nền kinh tế Việt Nam vào thị trờng thếgiới theo luật này thì FDI là việc tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vàoViệt Nam bằng vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính PhủViệt Nam chấp nhận để hợp tác với Việt Nam hoặc tự mình kinh doanh trênlãnh thổ Việt Nam.

Để sánh kịp với các quốc gia phát triển trong khu vực và đẩy mạnh quấtrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Việt Nam đang thay đổi mạnh mẽ để phù hợp với xu thế chung của thếgiới Việc thu hút đầu t nớc ngoài là rất cần thiết đặc biệt là đầu t trực tiếp củaNhật Bản Nền kinh tế lớn của thế giới, nguồn dự trữ tài chính và có trình độkhoa học công nghệ tiên tiến nhất.

2 Phía Nhật Bản

Đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào các khu vực Đông nam á Từ giữa nhữngnăm 80 bắt đầu tăng lên so với nớc ngoài, hạn chế khả năng sinh lãi củachúng.Do vậy, để tồn tại và duy trì đợc sức cạnh tranh các công ty Nhật Bản,nhất là các công ty chế tạo xuất khẩu phải đầu t ra nớc ngoài để lợi dụng chiphí rẻ hơn.

Từ cuối những năm 70 lại đây sự xâm nhập mạnh của các hàng xuất khẩuNhật Bản đã gây ra những bất bình sâu sắc ở các nớc phát triển lẫn đang pháttriển Châu á Tâm lý tẩy tray hàng Nhật Bản và bảo hộ ngày càng nổi rõ ởnhững nớc bạn hàng của Nhật Bản, nhất là Bắc Mỹ và EU Do đó, tăng FDI và

13

Trang 14

chuyển các cơ sở sản xuất nhất là những cơ sở chế tạo có tiềm năng khẩu caora nớc ngoài nh là một cách để Nhật Bản lẫn tránh xu hớng bảo hộ mậu dịchnày.

Nhật Bản vốn vẫn phụ thuộc nặng vào các ngành nguyên nhiên liệu nhậpkhẩu cho các ngành công nghiệp của mình Vì vậy, đầu t ra nớc ngoài để xâydựng các nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu an toàn, ổn định và rẻ là chínhsách sống còn của Nhật Bản.

Thiếu lao động nhất là lao động có trình độ kỹ thuật cao dã bắt đầu trởthành một vấn đề lớn cho các ngành công nghiệp Nhật Bản Ngoài việc thiếulao động tuyệt đối là tình trạng không phù hợp của các kỹ năng trên thị trờnglao động nạn thiếu lao động không lành nghề trong ngành chế tạo nhất là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ và ngành xây dựng nghiêm trọng hơn trong ngànhdịch vụ Các công ty phải chia ngày càng nhiều lao động một phần thời gian,lao động nữ và cả lao động nớc ngoài Nh vậy vấn đề thiếu lao động đã và sẽ làvấn đề sống còn cho các nhà chế tạo Nhật Bản, đặc biệt trong các ngành cầnnhiều lao động.Để kiếm đợc lao động tốt và tơng đối rẻ, họ đã phan phối lạicác cơ sở sản xuất của mình sang những nơi có lợi thế về mặt này.

Vào cuối những năm 1980, tình hình kinh tế và tài chính ở Nhật Bản tiếntriển khá đặc biệt, tạo điều kiện khá thuận lợi cho các công ty Nhật Bản gây đ-ợc quỹ để đầu t với lãi xuất thấp cùng với các chính sách khuyến khích đầu ttrực tiếp nớc ngoài của Chính Phủ, các công ty có điều kiện mở rộng kinhdoanh của mình ra nớc ngoài.

Với những lý do trên đã phần nào giải thích đầu t trực tiếp Nhật Bản bắtđầu tăng trong khu vực Châu á Chúng cũng chính là lý do để Nhật Bản đầu ttại Việt Nam trong những năm 1980 và sau này và càng nhiều laô động mộtphần thời gian, lao động nữ và cả lao động nớc ngoài Nh vậy, vấn đề thiếu laođộng đã và sẽ là vấn đề sống còn cho các nhà chế tạo Nhật Bản, đặc biệt trongcác ngành cần nhiều lao động Để kiếm đợc lao động tốt và tơng đối rẻ, họ đãbuộc phải phân bố lại các cơ sở sản xuất của mình sang những nơi có lợi thế vềmặt này

Vào cuối những năm 1980, tình hình kinh tế và tài chính ở Nhật Bản tiếntriển khá đặc biệt, tạo điều kiện khá thuận lợi cho các công ty Nhật Bản gây đ-ợc quỹ để đầu t với lãi suất thấp cùng với các chính sách khuyến khích đầu t

Trang 15

trực tiếp nớc ngoài của Chính Phủ, các công ty có điều kiện mở rộng kinhdoanh của mình ra nớc ngoài

Với những lý do trên đã phần nào giải thích đầu t trực tiếp Nhật Bản bắtđầu tăng trong khu vực Châu á, chúng cũng chính là lý do để Nhật Bản đầu ttại Việt Nam trong những năm 1990

III Thực trạng đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam

Đài Loan 2512 (triệu USD)Hồng Kông 2024

Singapor 1213Hàn Quốc 1075Nhật Bản 949ôxtralia 678Malaixia 618

Nguồn : Uỷ ban hợp tác đầu t, từ 1988 - 3 / 1995

ở bảng trên cho thấytốc độ đầu t cả nhật Bản vào Việt Nam là tơng đối chậmchạp So với đầu t của Nhật Bản ở các nớc đang phát triển khác ở Châu á thì sốlợng đầu t của Nhật Bản ở Việt Nam là quá nhỏ Nếu so sánh đầu t của Mỹ thìđầu t của Nhật Bản ở Việt Nam là rất chậm, mặc dù " ccs công ty Mỹ là ngờiđến dự tiệc sau ' Vì mãi đến tháng 2/ 1994 chính quyền Mỹ mới bỏ lệnh cấmvận chống Việt Nam Chỉ sau 1 năm, từ 3/ 1994 - 3/ 1995, đầu t của Mỹ ở ViệtNam đã lên tới con số 517 triệu USSD, đứng thứ 8 trong thứ tự các nớc đầu t ởviệt Nam từ năm 1988, sau Đài Loan với tổng số vốn đầu t 2,5 tỷ USD, tiếptheo là Hồng Kông 2,02 tỷ USD, Xingapor 1,21 tỷ USD Nh vậy, lợng bằng

15

Trang 16

hơn nữa số lợng mà các công ty Nhật Bản đầu t vào Việt Nam trong tháng 7năm 1988 - 1994

Thời gian tiếp theo, dới tác động của đồng yên lên giá, Việt Nam đợcđánh giá là nớc có nhiều hứa hẹn đối với đầu t ngắn hạn của Nhật Bản, đứngthứ 6 Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Inđinôxia, Malaixia và đứng thứ 2 trong sốcác nớc có nhiều hứa hẹn về đầu t dài hạn chỉ sau Trung Quốc ( 1994 ) Thựctế, trong năm tài chính kết thúc ngày 31/3/1995 đầu t trực tiếp của Nhật Bản ởViệt Nam, mặc dù còn nhỏ về số lợng tuyết đối ( 176 triệu USD ) nhng đã tăngvới mức cao nhất 275% so vơí mức tăng 223% ở Philipin ( 668 triệu USD ),174% ở ấn Độ ( 96 triệu USD ), và 52% ở Trung Quốc Đầu t của nhật Bản ởViệt Nam đã tăng rất nhanh vào thời gian đầu 1995 từ vị trí thứ 5 lên vị trí thứ3 trong quí I, rồi vị trí thứ I với 754 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 1995.Tính đến tháng 10/ 1996, Nhật Bản đã có 145 dự án với tổng số vốn đầu t là2,3 tỷ USD, đứng thứ 4 trong số các nhà đầu t lớn nhất vào Việt nam, sau ĐàiLoan, Singapor và Hàn Quốc Tuy vậy, đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam rấtnhỏ, chỉ chiếm 0,2% tổng đầu t của Nhật ra nuớc ngoài và khoảng 0,7% đầu tcủa Nhật vào Châu á, Nhật Bản mới chỉ chiếm 11% tổng đầu t trực tiếp nớcngoài của tất cả các nớc trên thế giới vào Việt Nam Theo báo cáo của bộ kếhoạch và đầu t, tính từ 1/1/1988 đến hhết năm 1997, Nhật Bản đã đầu t vào việtNam 230 dự án với tổng số 3,215 tỷ USD và đến hết tháng 6/ 1998, đầu t trựctiếp Nhật Bản tại Việt Nam đạt 3,43 tỷ USD với 260 dự án đang hoạt độngtrong đó có 107 dự án 100% vốn nớc ngoài ( trị giá 854,2 triệu USD ), 140 dựán liên doanh ( trị giá 2,18 tỷ USD ) và 15 dự án hợp doanh ( trị giá 401 triệuUSD ).

Mặc dù số dự án cũng nh số vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam ngàycàng tăng , nhng nếu so sánh giữa các nớc có nhiều triển vọng đầu t trực tiếpcủa Nhật Bản thì Việt Nam còn thua xa các nớc khác Theo thống kê của ngânhàng eximbank - Nhật Bản, năm 1996 có 4 nớc thành viên ASEAN là TháiLan, Inđinoxia, Malaixia và Philipin là các nớc hấp dẫn hàng đầu dối với 361công ty của Nhật trong đó Thái Lan ( 120 công ty ), Inđinôxia ( 119 công ty ),ấn Độ ( 113 công ty ), Mỹ ( 112 công ty ) Việt nam dứng vị trí hàng cuối cùng( 87 công ty ) còn Trung Quốc là đợc các công ty của Nhật đặc biệt chú ý( 240 công ty ).

Trang 17

Với nền kinh tế đứng ở vị trí thứ hai trên thế giới sau Mỹ vậy mà số dự áncũng nh số vốn đầu t của Nhật vào Việt Nam còn rất hạn chế Nguyyen nhânnào dẫn đến các công ty Nhật Bản chậm chạp trong hoạt động đầu t vào ViệtNam Nếu nh môi trờng đầu t của Việt Nam kém phát triển thì tại sao các nềnkinh tế khác Nhật Bản nh Đài Loan, Hồng Kông, Singapor và Hàn Quốc lạiđầu t nhanh và nhiều hơn Nhật Bản Hay do Nhật Bản không đủ mạnh về kinhtế Một số lý do sau đây sẽ lý giải các câu hỏi trên

Thứ nhât, do bị chi phối bởi lệnh cấm vận ở Việt Nam, dù sao lợi ích kinhtế của Nhật Bản cần gắn liền và phụ thuộc vào chến lợc kinh tế của Mỹ

Thứ hai, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản vẫn còn hạn chế và mới chỉ thựcsự đợc cải thiện, thúc đẩy sau chiến thăm chính thức của thủ tớng Việt NamVõ Văn Kiệt sang thăm đầu năm 1993 Do vậy hạn chế trong quan hệ cũnggóp phần hạn chế đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam.

Thứ ba, đầu t nớc ngoài lúc nào và ở đâu cũng là một cuộc cạnh tranhquyết liệt về việc thu hút vốn đâù t của các nớc trên toàn thế giới, các nền kinhtế mới công nghiệp hoá mới, các nớc ASEAN và Trung Quốc luôn là đối thủcạnh tranh nhau quyết liệt trong việc thu hút vốn đaàu t của Nhật Bản Trongkhi môi trờng đầu t nớc ngoài rõ ràng hơn hản ở Việt Nam cho đến nay, khôngchỉ có các nhà đầu t Nhật Bản, mà cả các nhà đầu t nớc ngoài khác nói chungvẫn còn kêu ca, phàn nàn về hệ thống hạ tầng cơ sở ( đờng xá, cầu cống ) càngyếu kém, hệ thống pháp luật cha hoàn thiện và giá nhà dất cho thuê quá đắtmặc dù luật đầu t ở Việt Nam tự do hơn ở các nớc khác, nhng lại thiếu một hệthống hành chính hoàn chỉnh để thực hiện luật

Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Châu á đã tác động đến các nềnkinh tế trong khu vực, gây bất ổn định khiến các nhà đầu t vào các khu cựckhác an toàn hơn cuộc khủng hoảng này làm cho các nền kinh tế lớn của khuvực bị ảnh hởng nghiêm trọng dẫn đến khó khăn về tài chính Thêm nữa làđồng yên Nhật bị giảm giá đã kích thích các nhà đầu t quan tâmđến lợi ích thịtrờng trong nớc Phía Việt Nam tuy không ảnh hởng trực tiếp của cu\ộc khủnghoảng nhng cũng gặp khó khăn và chậm chạp trong việc giải ngân vốn nớcngoài, mà một nửa vốn nha đợc giải ngân lại nằm trong các dự án phát triểnbất động sản ( khách sạn, nhà hàng, du lịch ) từ những khó khăn do cuộckhủng hoảng gây ra nên đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam trong hai năm 1997- 1998 so với đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam các năm trớc đó giảm

17

Trang 18

nhiều mặc dù năm 1997 Nhật vào Việt Nam các năm trớc đó giảm nhiều mặcdù năm 1997 Nhật Bản đứng thứ hai về số dự án đầu t ở Việt Nam ( sau ĐàiLoan 64 dự án ) và đứng thứ hai về tổng số vốn đầu t (sau Hồng Kông gần 695triệu USD ) với 54 dự án và gần 606 triệu USD bớc sang năm 1998, chỉ tínhriêng năm tháng đầu năm, đầu t nớc ngoài của các nớc châu á nói chung cũngnh của Nhật bản nói riêng vào các thành phố lớn của Việt Nam đều giảm cả vềsố lợng lẫn chất lợng Trong năm 1998 đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào ViệtNam chỉ còn 138 triệu USD với 13 dự án.

Tuy nhiên khi nền kinh tế ổn định trở lại, chắc chắn đầu t trực tiếp củaNhật Bản vào Việt Nam sẽ tăng lên một cách đáng kể và sẽ dẫn đầu trong 10các quốc gia đầu t lớn nhất vào Việt Nam.

2 Cơ cấu, quy mô đầu t

Thời gian đầu Nhật Bản chủ yếu đầu t trong các nghành cơ khí, chế biến thựcphẩm và khách sạn Tính đến 1994, Nhật Bản đầu t cao nhất là hai lĩnh vực làdầu khí ( 9,4% ) và khách sạn du lịch ( 9,4% ) dới đó là các nghành dịch vụ( 4,7% ), công nghiệp ( 4,6% ) và ng nghiệp đầu t trực tiếp của Nhật Bản vàoViệt Nam không chỉ thấp về mức vốn mà còn qui mô dự án

Bảng đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

Lĩnh vực đầut Dự án Tổng số vốn ( triệu USD ) % của NhậtBản trongtổng số vốnTổng số Nhật Bản Tổng số Nhật Bản

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đầut trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam - Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam .doc
ng đầut trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam (Trang 21)
Bảng đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam - Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam .doc
ng đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam (Trang 21)
Bảng đầut của Nhật vào Việt Nam theo nghành ( tính dến 31/ 12/ 1998) - Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam .doc
ng đầut của Nhật vào Việt Nam theo nghành ( tính dến 31/ 12/ 1998) (Trang 23)
Bảng đầu t của Nhật vào Việt Nam theo nghành ( tính dến 31/ 12/ 1998) - Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam .doc
ng đầu t của Nhật vào Việt Nam theo nghành ( tính dến 31/ 12/ 1998) (Trang 23)
Với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay, Việt Nam vẫn đợc xem là một nớc có nhiều tiềm năng khai thác đối với nhiều công ty Nhật - Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam .doc
i tình hình kinh tế - xã hội hiện nay, Việt Nam vẫn đợc xem là một nớc có nhiều tiềm năng khai thác đối với nhiều công ty Nhật (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w