Tổng quan về oda ở việt nam
Trang 1TỔNG QUAN VỀ ODA Ở VIỆT NAM
A.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I.Vai trò của nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế
1.Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế Nó
bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thểchế kinh tế, chất lượng cuộc sống.
Trong đó, Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tínhbình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.
Để phát triển kinh tế ta cần có :
Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trưởng kinh tế (gia tăng về quy mô sảnlượng của nền kinh tế, nó phải diễn ra trong một thời gian tương đối dài và ổnđịnh).
Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành,thành phần kinh tế thay đổi Trong đó tỷ trọng của vùng nông thôn giảm tuơngđối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp tăng,đặc biệt là ngành dịch vụ.
Cuộc sống của đại bộ phận dân số trong xã hội trở nên tươi đẹp hơn: giáodục, y tế, tinh thần của người dân được chăm lo nhiều hơn, môi trường được đảmbảo.
Phát triển kinh tế là một quá trình tiến hóa theo thời gian và do những nhântố nội tại (bên trong) quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển đó.
Ngày nay, ở nhiều quốc gia người ta sử dụng khái niệm phát triển bền vững
thay cho phát triển Phát triển bền vững là sự phát triển không chỉ chú trọng tới
phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác
1
Trang 2động đến môi trường sinh thái Đó là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhucầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu củacác thế hệ tương lai " Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sựphát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ.Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổchức xã hội phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa ba lĩnh vực
chính: kinh tế - xã hội - môi trường.
2.Vai trò của nguồn vốn:
2.1 Đối với mỗi đơn vị kinh tế
Vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, vốn là điều kiệnkhông thể thiếu được để thành lập doanh nhiệp và tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh Hoạt động này cần phải có tiền để chi tiêu, mua sắm thiết bị, nguyênvật liệu, trả lương … số tiền này không thể lấy ở đâu khác ngoài nguồn vốn củadoanh nghiệp Khi nguồn vốn không đáp ứng đủ nhu cầu này thì hoạt động sản xuấtkinh doanh bị ngưng trệ, suy giảm nếu tình trạng này không được khắc phục kịpthời, doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chính, gián đoạn hoạtđộng kinh doanh, tâm lý công nhân viên hoang mang, mất uy tín với khách hàng…và có thể dẫn đến phá sản hoặc sáp nhập với công ty khác.
Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh đã ổn định, thì để mở rộng quy mô đòihỏi doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất, gia tăng sản lượng, gia tăng đầu tư và táiđầu tư, cải tiến máy móc thiết bị … để làm được những điều đó doanh nghiệp cầnphải huy động thêm vốn đầu tư Thực tế cho thấy nhu cầu huy động vốn để mởrộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, nếu không bổsung vốn kịp thời cho điều này, họ sẽ có thể bị mất vị thế của mình trên thị trường
Tất cả những điều trên cho thấy sự quan trọng của vốn đối với sự tồn tại vàphát triển của một doanh nghiệp.
2.2 Đối với nền kinh tế quốc dân
2
Trang 3Vốn bao gồm những nhân tố là : vốn tiền tệ, vốn tư liệu sản xuất, vốn conngười.
Với một nước đang phát triển như Việt Nam, cũng giống như nhiều nướcđang hoặc chậm phát triển khác, chúng ta không có đủ khả năng sản xuất ra tư liệusản xuất đặc biệt là máy móc thiết bị Vì vậy chúng ta buộc phải nhập khẩu phầnlớn máy móc công nghệ từ nước ngoài Để có tiền cho nhập khẩu máy móc chúngta có thể đi vay nước ngoài hoặc tiết kiệm quốc dân Đi vay nước ngoài thì phải trảcả vốn và lãi, đồng thời còn phải chịu nhiều điều kiện ràng buộc khiến chúng taphải lệ thuộc vào họ Vì thế ta phải bằng mọi biện pháp và hình thức phù hợp, linhhoạt để đẩy mạnh tích tụ tập trung vốn cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,trong đó vốn trong nước phải là quyết định.
Nếu dựa trên nguồn gốc thì ta có: vốn nội địa, và vốn nước ngoài Vốn nộidịa hình thành từ tích lũy nội địa (bao gồm tiết kiệm của chính phủ và tiết kiệm củangười dân), thể hiện nội lực của một quốc gia, nó có tính ổn định và chủ động hơnso với vốn nước ngoài Đây là yếu tố then chốt quyết định tính ổn định của tăngtrưởng kinh tế Một nền kinh tế huy động được nhiều vốn trong nước đưa vào đầutư sẽ an toàn hơn đồng thời tránh bị lệ thuộc so với vốn nước ngoài.
Tất nhiên nói như vậy không có nghĩa là chúng ta xem nhẹ nguồn vốn nướcngoài Do khởi đầu của chúng ta thấp, chúng ta cần dựa vào vốn đầu tư nước ngoài.Vốn nước ngoài có vai trò tạo kích thích cho sản xuất trong nước phát triển Nhưngdù là viện trợ phát triển chính thức (ODA) hay đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thìđều là phải hoàn trả với lãi suất nặng nhẹ khác nhau Vì thế, để phát triển ổn địnhvà lâu dài cần phải huy động tối đa nguồn vốn trong nước.
Trong từng thời kì cụ thể, để việc tích lũy vốn cao có hiệu quả, cần phaỉ tínhtoán được mức tích lũy hợp lý Không phải cứ tích lũy càng cao càng tốt, vì tích lũyquá cao đồng nghĩa với giảm tiêu dùng, vô hình chung làm giảm sức mua, làm chosản xuất không phát triển được Theo kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, mứchợp lý đối với tích lũy của Việt Nam nên là 30%GDP
3
Trang 4Bên cạnh đó, việc sử dụng hợp lý có hiệu quả số tích lũy đó cũng rất quantrọng Để đo lường hiệu quả sử dụng vốn ta sử dụng hệ số ICOR Hệ số này chobiết một đồng sản lượng( tăng trưởng) cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư Theo cácchuyên gia, với các nước đang phát triển như Việt Nam, hệ số này nên dao động từ2.5 đến 3, và mức tăng trưởng bình quân ít nhất trên 8% một năm Thực tế ICORcủa chúng ta xấp xỉ 5, cho thấy chúng ta đang sử dụng lãng phí vốn đầu tư rất lớn.
Ngoài vốn tiền tệ ra, chúng ta đang có một lượng vốn quí hơn cả là conngười Với dân số trên 80 triệu với tỷ lệ trong độ tuổi lao động cao, chi phí thấp thìđây là một lợi thế rất lớn của chúng ta Tuy nhiên trình độ tay nghề còn thấp lại làmột điểm yếu khi so sánh với các nước khác trong khu vực Vì vậy cần chú trọngđầu tư vào giáo dục đào tạo để có được một đội ngũ lao động lành nghề thì mới cóthể sử dụng có hiệu quả vốn con người, nâng cao khả năng cạnh tranh trong thu hútđầu tư.
3.Tổng quan về các nguồn huy động vốn cho sự phát triển kinh tế.
3.1 Từ nguồn trong nước :
a) Nguồn vốn nhà nước : bao gồm nguồn ngân sách nhà nước, nguồn vốn
tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn đầu tư phát triển của doanhnghiệp nhà nước.
Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước : là một nguồn đầu tư quan trọng trongchiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia Nó thường được sử dụng cho cácdự án phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, các lĩnh vựccấn sự tham gia của nhà nước, chi cho hoạt động của bộ máy nhà nước.
Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước : đây là một phương thứcquá độ, chuyển từ phương thức cấp phát vốn ngân sách nhà nước sang phương thứctín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp Với nguyên tắc tíndụng, các đơn vị sử dụng vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Bêncạnh đó, nó còn phục vụ công tác điều tiết kinh tế vĩ mô, thông qua nguồn vốn tín
4
Trang 5dụng, nhà nước khuyền khích phát triển kinh tế ở những vùng, miền phù hợp vớichiến lược của mình.
Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước : mặc dù vẫn còn một số hạnchế nhưng khu vực kinh tế nhà nước, với sự tham gia của các doanh nghiệp nhànước vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần, hiệu quả củakhu vực này ngày càng được khẳng định Nguồn này chủ yếu bao gồm từ khấu haotài sản cố định và thu nhập giữ lại doanh nghiệp nhà nước, thông thường chiếm 14 -15% tổng vốn đầu tư xã hội
b) Nguồn vốn từ khu vực dân cư và tư nhân : bao gồm tất cả các phần tiết
kiệm của dân cư, phần tích lũy của doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã Đây là mộtnguồn vốn quan trọng, có tiềm năng to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội, gópphần đáng kể vào tổng quy mô nguồn vốn xã hội, được xem như là những tế bào cókhả năng tái tạo các nguồn tài chính khác.
c) Kiều hối :
Kiều hối là bao gồm toàn bộ tiền kiều bào gửi cho thân nhân với ý nghĩa trợcấp tiêu dùng, tiền người lao động gửi về nhà, tiền kiều bào gửi về đầu tư, ngườithân của khách du lịch chuyển về tiếp tế khi họ dừng chân ở Việt Nam, người thâncủa du học sinh người nước ngoài du học tại Việt Nam và phải thông qua conđường chính thức như: thông qua các tổ chức tín dụng được phép; thông qua cácdoanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính bưu chính quốc tế; cá nhân mang ngoại tệtheo người vào Việt Nam có khai báo với Hải quan cửa khẩu Ở nước ngoài nguồnvốn này được tính là nguồn huy động nước ngoài Còn ở Việt Nam, nguồn này vẫnđược tính là nguồn huy động trong nước, điều này vô tình đã làm tăng trị số củaGDP.
3.2 Từ nguồn nước ngoài :a) FDI :
Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)xảy ra khi công dân của một nước (nước đầu tư) nắm giữ quyền kiểm soát các hoạt
5
Trang 6động kinh tế ở một nước khác (nước chủ nhà hay nước nhận đầu tư) Trong kháiniệm này, thật sự không có sự đầu tư gia tăng về kinh tế hay một sự chuyển giaoròng giữa các quốc gia mà đơn thuần chỉ là một sự di chuyển tư bản từ quốc gianày sang quốc gia khác Các công ty nắm quyền kiểm soát hoạt động ở nhiều quốcgia được xem như các công ty đa quốc gia, các công ty xuyên quốc gia hay cáccông ty toàn cầu Sự phát triền hoạt động của các công ty này chính là động lựcthúc đầy sự phát triển trong thương mại quốc tế thông qua hình thức đầu tư trựctiếp vào các quốc gia khác trên thế giới.
b) FII :
Đầu tư gián tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần,cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông quacác định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quảnlý hoạt động đầu tư
iii) ODA : sẽ được làm rõ ở phần sauII Vai trò của nguồn vốn ODA:1.Khái Niệm
ODA là viết tắt của cụm từ Official Development Assistance (Hỗ trợ phát
triển chính thức), là một hình thức đầu tư nước ngoài
Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay
không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài,đôi khi còn gọi là viện trợ
Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát
triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư.
Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay.
Một khoản tài trợ được coi là ODA nếu đáp ứng đầy đủ 3 điều kiện sau:
Một là: Được các tổ chức chính thức hoặc đại diện của các tổ chức chính
thức cung cấp Tổ chức chính thức bao gồm các nhà nước mà đại diện là Chính
6
Trang 7phủ, các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia và các tổ chức phi chính phủhoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận
Hai là: Mục tiêu chính là giúp các nước tiếp nhận phát triển kinh tế, nâng
cao phúc lợi xã hội Các lĩnh vực được ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: Xoáđói, giảm nghèo, nông nghiệp và phát triển nông thôn; cơ sở hạ tầng kinh tế kỹthuật như giao thông vận tải, thông tin liên lạc, năng lượng; cơ sở hạ tầng xã hộinhư giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường; các vấn đề xã hội như tạo việc làm, phòngchống dịch bệnh, phòng chống các tệ nan xã hội; cải cách hành chính, tư pháp, tăngcường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước, cải cách thể chế,…
Ba là: Thành tố hỗ trợ (Grant element) phải đạt ít nhất 25% Thành tố hỗ trợ
còn được gọi là yếu tố không hoàn lại là một chỉ số biểu hiện tính ưu đãi của ODAso với các khoản vay thương mại theo điều kiện thị trường Thành tố hỗ trợ càngcao càng thuận lợi cho nước tiếp nhận Chỉ tiêu này được xác định dựa trên tổ hợpcác yếu tố: lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ trong năm và tỷlệ chiết khấu.
2 Nguồn gốc ODA:
Đại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc cũng là thời điểm mở đầu cho mộtcuộc chiến mới kéo dài gần nửa thế kỷ, đó là chiến tranh lạnh giữa phe Xã hội chủnghĩa và Tư bản chủ nghĩa, mà đứng đầu là Liên Xô và Hoa Kỳ Hai cường quốcnày thực thi nhiều biện pháp, đặc biệt là về kinh tế để củng cố hệ thống đồng minhcủa mình.
Đối với Hoa Kỳ, nền kinh tế không những không bị tàn phá mà ngày cànggiàu có nhờ chiến tranh Năm 1945, GNP của Hoa Kỳ là 213,5 tỷ USD, tăng gầngấp đôi so với 125,8 tỷ USD của năm 1942 và chiếm 40% tổng sản phẩm toàn thếgiới Ở thái cực khác, các nước đồng minh của Hoa Kỳ lại chịu tác động nặng nềcủa cuộc chiến tranh Sự yếu kém về kinh tế của các nước này khiến Hoa Kỳ longại trước sự mở rộng nhanh chóng của phe Xã hội chủ nghĩa Để ngăn chặn sự
7
Trang 8phát triển đó, giải pháp quan trọng lúc bấy giờ là giúp các nước tư bản sớm hồiphục kinh tế Năm 1947, Hoa Kỳ triển khai kế hoạch Marshall, thông qua Ngânhàng Tái thiết và Phát triển quốc tế (IBRD) để viện trợ cho các nước Tây Âu Từnăm 1947 đến 1951, Hoa Kỳ viện trợ cho các nước Tây Âu tổng cộng 12 tỷ USD(tương đương 2,2% GNP của thế giới và 5,6% GNP của Hoa Kỳ lúc bấy giờ)
Về phía mình, Liên Xô cũng sử dụng biện pháp trợ giúp kinh tế để củng cốvà gia tăng số lượng các nước gia nhập phe Xã hội chủ nghĩa Với tinh thần quốc tếvô sản, Liên Xô đã tài trợ cho nhiều quốc gia trên thế giới, từ các nước ở châu Âu,châu Á, đến các nước châu Phi và châu Mỹ La-tinh Năm 1991, khi Liên Xô tan rã,tổng số tiền các nước thuộc phe Xã hội chủ nghĩa còn nợ Liên Xô lên đến con sốkhổng lồ, quy đổi thành khoảng 120 tỷ USD.
Viện trợ của Hoa Kỳ cho các nước Tây Âu và của Liên Xô cho các nước xãhội chủ nghĩa được xem như là các khoản ODA đầu tiên Mặc dù, mục tiêu chínhcủa các khoản viện trợ này là chính trị nhưng chúng cũng đã có tác dụng quantrọng giúp các nước tiếp nhận phát triển kinh tế, xã hội Trong những năm 1960,trước sự đấu tranh mạnh mẽ của các nước đang phát triển, cộng với nhận thức thayđổi của các nước giàu đối với sự phát triển của các nước đang phát triển, Tổ chứcHợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) thành lập Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC).Uỷ ban này có nhiệm vụ yêu cầu, khuyến khích và điều phối viện trợ của các nướcOECD cho các nước đang và kém phát triển Trong bản báo cáo đầu tiên của mình,DAC đã sử dụng thuật ngữ “Offical Development Assistance”, với nghĩa là sự trợgiúp tài chính có ưu đãi của các nước phát triển cho các nước đang phát triển.
3.Phân loại ODA :
Có nhiều cách phân loại ODA, dưới đây là một số cách phổ biến nhất:
3.1 Căn cứ vào tính chất tài trợ:
ODA không hoàn lại: Là hình thức ODA mà nước tiếp nhận không phải
hoàn trả lại cho nhà tài trợ.
8
Trang 9ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi): Là khoản vay với các
điều kiện ưu đãi về lãi suất (dưới 2%, trung bình từ 0.25%năm), thời gian ân hạn vàthời gian trả nợ dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm),bảo đảm “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràngbuộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc.
ODA vay hỗn hợp: Là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản
vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại nhưng tínhchung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràngbuộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc.
3.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng:
Hỗ trợ cơ bản: Là loại ODA dành cho việc thực hiện nhiệm vụ chính của
các chương trình, dự án đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nhưđường sá, cầu, cảng,… Loại ODA này thường là các khoản vay ưu đãi.
Hỗ trợ kỹ thuật: Là loại ODA được thực hiện nhằm chuyển giao tri thức,
chuyển giao công nghệ, phát triển năng lực, phát triển thể chế, nghiên cứu tiền đầutư các chương trình dự án, phát triển nguồn nhân lực,… Loại ODA này thường làODA không hoàn lại.
3.3 Căn cứ vào điều kiện để nhận ODA:
ODA không ràng buộc: Là khoản ODA bằng vốn vay hoặc không hoàn lại
không kèm theo những điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp và mua sắmhàng hóa và dịch vụ
ODA có ràng buộc: Là khoản ODA bằng vốn vay hoặc không hoàn lại có
kèm theo các điều kiện liên quan đến cung cấp và mua sắm hàng hóa và dịch vụ từmột số nhà cung cấp hoặc quốc gia nhất định do nhà tài trợ quyết định
3.4 Căn cứ vào nhà tài trợ:
ODA song phương: Là loại ODA được Chính phủ một nước tài trợ trực tiếp
cho Chính phủ nước khác.
9
Trang 10ODA đa phương: Là loại ODA do các tổ chức quốc tế, các tổ chức liên
chính phủ tài trợ cho Chính phủ của một nước.
ODA của các tổ chức phi chính phủ: Là loại ODA do các tổ chức phi
Thông qua cung cấp ODA, các nước viện trợ có thể thỏa thuận yêu cầu nướctiếp nhận sử dụng những dịch vụ, hàng hóa của họ Lượng hàng hóa này thườngđược tính là 1 phần của vốn ODA
Cũng thông qua ODA, các nước viện trợ có thể yêu cầu các nước tiếp nhậnmua lại những máy móc, công nghệ đã lỗi thời ở nước họ Hoặc chúng được tínhnhư 1 phần trong vốn ODA.
Việc cung cấp vốn ODA giúp các nước viện trợ tạo lập các mối quan hệ hợptác, mở rộng ngoại giao, giúp nước viện trợ tạo được vị thế vững chắc trên thế giới.
+ cái mất
Nước viện trợ sẽ phải gánh chịu chi phí cơ hội, vì với số vốn đem viện trợ họcó thể đầu tư vào những dự án trong nước có mức sinh lợi cao hơn Khi viện trợODA cho nước khác, nghĩa là họ đã chấp nhận điều này Tuy nhiên, việc viện trợODA cũng mang lại cho bên viện trợ những lợi ích gián tiếp khác, như những lợithế chính trị vô hình, …
5.2 Nước nhận viện trợ+ thuận lợi
10
Trang 11Ta có thể dễ dàng nhận thấy những ưu điểm của nguồn vốn này qua nhưngđặc điểm hay cũng như yêu cầu để một nguồn vốn đầu tư nước ngoài được gọi làODA đã được nêu ở trên.
Đây là nguồn vốn viện trợ không hoàn lại hoặc với lãi suất rất thấp vàcó thời hạn rất dài, mặt khác trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợkhông hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA, cho nên có thể tận dụng đểphát triển cơ sở hạ tầng qua đó tạo môi trường thuận lợi thu hút các nguồn vốn đầutư nước ngoài khác như FDI hay các nguồn vốn tài trợ khác của các công ty, tổchức kinh tế quốc tế khác
Xoá đói giảm nghèo, phát triển xã hội.
tăng cường bảo vệ môi trường và phát triển bền vững: Nhiều dự án ODA hỗ trợ bảovệ môi trường ở các thành phố lớn Nhiều dự án ODA đã dành cho việc tăng cườnghệ thống cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn; cải thiện hệ thống thoát nước thải ởcác thành phố lớn Bảo tồn các di tích văn hóa hay cá danh lam thắng cảnh.
tăng cường thể chế: ODA đã góp phần tăng cường năng lực và thể chế thông quacác chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính vàxây dựng chính sách quản lý kinh tế ò các nứoc đang phát triển.
Quan hệ đối tác chặt chẽ: Quan hệ giữa phía nhận viện trợ và các nhàtài trợ đã được thiết lập trên cơ sở quan hệ đối tác, đề cao vai trò làm chủ của bêntiếp nhận ODA thông qua các hoạt động hài hoà và tuân thủ các quy trình và thủtục ODA Điều này được thể hiện trên nhiều lĩnh vực như phát triển các quan hệđối tác trong nông nghiệp, lâm nghiệp, hiệu quả viện trợ nghiên cứu áp dụng cácmô hình viện trợ mới (hỗ trợ ngân sách, tiếp cận ngành, ), hài hoà quá trình chuẩnbị dự án, thống nhất hệ thống báo cáo, hài hoà hoá quá trình mua sắm, tăng cườngnăng lực toàn diện về quản lý ODA
+ khó khăn
Các nước giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lượcnhư mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an
11
Trang 12ninh - quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị Vì vậy, họ đều có chính sáchriêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế (những mục tiêuưu tiên này thay đổi cùng với tình hình phát triển kinh tế - chính trị - xã hội trongnước, khu vực và trên thế giới).Ví dụ:
Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng ràothuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hànghoá của nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửathị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của nước tài trợ; yêu cầu cónhững ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ đầu tưvào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao
Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũngthường gắn với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà không hoàn toàn phùhợp, thậm chí là không cần thiết đối với các nước nghèo Ví như các dự án ODAtrong lĩnh vực đào tạo, lập dự án và tư vấn kỹ thuật, phần trả cho các chuyên gianước ngoài thường chiếm đến hơn 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trảlương cho các chuyên gia, cố vấn dự án của họ quá cao so với chi phí thực tế cầnthuê chuyên gia như vậy trên thị trường lao động thế giới).
Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với các điều khoản mậu dịchđặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ Cụ thể là nước cấp ODA buộc nướctiếp nhận ODA phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hoá, dịch vụ do họ sảnxuất.
Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý sử dụng ODA nhưngthông thường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận, đồng ý củanước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia giántiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia.
Tác động của yếu tố tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn ODAphải hoàn lại tăng lên.
12
Trang 13 Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quyhoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lýthấp, thiếu kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dựán… khiến cho hiệu quả và chất lượng các công trình đầu tư bằng nguồn vốn nàycòn thấp có thể đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần.
6 So sánh ODA với một số nguồn tài trợ khác :
so sánh với FDI
FDI là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Với hính thức này các nhà đầu tưnước ngoài sử dụng trực tiếp nguồn vốn của mình để đầu tư, xây dựng và phát triềncác cơ sở sản xuất và hình thức kinh doanh vào nước sở tại Lợi nhuận họ đạt đựơcphụ thuộc vào cách họ đầu tư Do vốn này vẫn thuộc sở hữu của họ nên họ phảithừơng xuyên giám sát, kiểm tra tiến độ đầu tư…Điều này cực kì có lợi cho nướcsở tại vì họ tăng được nguồn vốn trong nước đồng thời học tập được kinh nghiệmvà tiếp nhận các công nghệ sản xuất mới, mặt khác hạn chếđựoc những tiêu cựctrong sử dụng nguồn vốn, và không để lại nợ
Còn ODA là vốn hỗ trợ phát triển nước ngoài, cũng là 1 hình thức đầu tưnước ngoài, thường ko có lãi hoặc lấy lãi rất ít dưới 2%, tầm từ 0,25%/ năm
Vốn ODA này thực chất là 1 hình thức bảo toàn lợi ích cả về kinh tế lẫnchính trị cho nứơc viện trợ vì vậy họ đều có 1 mục đích riêng trong mỗi lần việntrợ Có thể hiều nó giống kiểu: “tôi cho anh vay thì anh giúp tôi vài thứ nhé?”, nócó lợi nhiều hơn đối với nước cho vay Còn nước được cho vay thì dùng vốn đóvào mục đích gì, giải ngân ra sao, có đến đựoc với dự án không thì họ ít quan tâm.nều FDI về cơ bản vẫn thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư, thì ODA do nứoc tiếpnhận hoàn toàn tự chủ điều này rất dễ dẫn đến những tiêu cực như bòn rút vốn, sửdụng sai mục đích… không giống FDI, ODA để lại nợ cho nứoc tiếp nhận, và tạogánh nặng cho thế hệ tưong lai
13
Trang 14Thực tế cho thấy vốn ODA này ít hiểu quả và ko có nhiều ưu việt như FDIcho nên nước ta đang tập trung vận động các nhà đầu tư sử dụng FDI vào Việt Namhơn.
Tuy nhiên không có gì là tuyệt đối, nếu ODA thừơng cấp cho những dự ánan sinh xã hội,dự án nhân đạo… thì FDI chủ yếu vì mục đích kinh tế do đó các nhàđầu tư nước ngoài ít quan tâm đến vấn đề môi trừong, và hậu quả là ô nhiễm nguồnnứoc, o nhiễm bầu không khí… vụ vedan vừa qua là 1 điển hình.
B THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM
Những thành tựu kinh tế mà Việt Nam đạt được trong thời gian qua có phầnđóng góp không nhỏ của nguồn vốn ODA như một phần trong sự nghiệp phát triểncủa Việt Nam Trong giới hạn bài thuyết trình, nhóm nghiên cứu sẽ cố gắng mangđến một cái nhìn toàn diện về thực trạng thu hút, sử dụng nguồn vốn vay ODA tạiViệt Nam, những thành tựu, hạn chế và đưa ra những giải pháp khắc phục
I.Tình hình huy động ODA tại Việt Nam :
Hội nghị quốc tế về viện trợ dành cho Việt Nam tổ chức tại Paris vào ngày9/11/1993 (dưới sự chủ trì của Ngân hàng Thế giới WB) đã đánh dấu điểm khởiđầu cho quá trình thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam, đánh dấu sự hội nhập củaViệt Nam với cộng đồng tài trợ quốc tế Đến nay, cộng đồng tài trợ tại Việt Nam đãđược mở rộng rất nhiều và hiện có hơn 51 nhà tài trợ, bao gồm khoảng 28 nhà tàitrợ song phương1 và khoảng 23 nhà tài trợ đa phương2 đang hoạt động thường
1 Các nhà tài trợ song phương :Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-da, Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari,
I-ta-lia, Lúc-xăm-bua, Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Nui-di-lân, Ôt-xtrây-lia, Phần Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thuỵ Điển,Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Xingapo.
2 Các nhà tài trợ đa phương gồm
Các định chế tài chính quốc tế và các quỹ: Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng
Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ Phát triển quốc tế của các nướcxuất khẩu dầu mỏ (OFID), Quỹ Cô-oét.
Các tổ chức quốc tế và liên chính phủ: Uỷ ban châu Âu (EC), Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), Quỹ
Dân số của Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO), Chương trình Phát triểncủa Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuývà tội phạm của Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Quốc
14
Trang 15xuyên tại Việt Nam Ngoài ra còn có trên 350 tổ chức phi chính phủ hoạt động tạiViệt Nam cung cấp bình quân một năm khoảng 100 triệu USD viện trợ không hoànlại.
Kể từ 1993 đến nay (2010) nguồn ODA cam kết và ký kết của các nhà tài trợdành cho Việt Nam ngày càng gia tăng, điều này cho thấy các nhà tài trợ đánh giácao công cuộc đổi mới cũng như thành tựu phát triển kinh tế- xã hội và xóa đóigiảm nghèo của Việt Nam trong thời gian qua.
Để đánh giá và phân tích thực trạng huy động vốn ODA trong thời gian qua,cũng như phân tích những ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đến nguồn vốn ODAtại Việt Nam nên nhóm thuyết trình chia thành hai giai đoạn chính: giai đoạn 1993-2006 và giai đoạn 2007-20103:
1 Tình hình huy động ODA tại Việt Nam giai đoạn 1993-2006:
1.1 Thực trạng cam kết ký kết và giải ngân vốn ODA:
Để có những nhận xét, đánh giá cụ thể về thực trạng thu hút vốn ODA tronggiai đoạn này, dựa trên những số liệu thứ cấp đã thu thập được từ những nguồn tincậy (bộ kế hoạch đầu tư, tổng cục thống kê v v ) nhóm xin đưa ra một số nhận xétnhư sau (thực trạng sử dụng ODA tại Việt Nam sẽ được trình bày cụ thể trong phầnsau):
Trong giai đoạn này, các nhà tài trợ có quy mô cung cấp ODA lớn nhất choViệt Nam là Nhật Bản, WB và ADB, chiếm trên 70% tổng giá trị các điều ước
quốc tế về ODA được ký kết, trong đó Nhật Bản chiếm trên 40%
Số vốn ODA cam kết của 10 nhà tài trợ hàng đầu giai đoạn 1993-2006 Đơn vị: Triệu USD
Nhà tài trợSố lượng vốn cam kết
Trang 16Dưới đây là bảng tổng hợp số liệu: thực trạng Cam kết, ký kết và giải ngânvốn ODA giai đoạn 1993-2006
Đơn vị: Triệu USD
Tỷ lệ kýkết
/cam kết
Tỷ lệgiải ngân / ký kết
Trang 17(Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA giai đoạn 2006
Cam kếtKý kếtGiải ngân
17
Trang 18Cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA giai đoạn 2006
Biểu đồ thể hiện số lượng vốn ODA, cam kết, ký kết, giải ngân tại VN(1993-2006)
Nhận xét chung: Tổng giá trị ODA cam kết giai đoạn này là 37,011 tỷ USD
chiếm khoảng 2% tổng ODA toàn cầu; tổng vốn ODA ký kết đạt khoảng 27,810 tỷUSD, tương đương 75% tổng vốn OĐA cam kết; tổng vốn ODA giải ngân đạt xấpxỉ 17,684 tỷ USD, tương đương 63,54% tổng vốn ODA ký kết
Nếu xét riêng từng năm thì thực trạng cam kết, giải ngân tăng tương đối ổnđịnh (Sự bắt đầu giảm sút vốn cam kết năm 1997 và 1998 là phản ánh tác động củakhủng hoảng tiền tệ châu Á), nhưng tình hình vốn ký kết có sự biến động lớn kể cảvề giá trị ký kết cũng như tỷ lệ vốn ký kết/cam kết Nhưng đánh giá trên góc độtổng thể thì giá trị tuyệt đối cũng như tương đối của những chỉ tiêu nêu trên đều đạtđược mức độ tăng trưởng nhất định trong giai doạn này.Từ 1993 đến 2006, vốnODA cam kết tăng gần 2.4 lần; ký kết tăng 3.46 lần; giải ngân tăng hơn 4.3 lần
a) Số lượng vốn ODA cam kết ngày càng tăng
Thông qua 14 Hội nghị CG (Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ dành choViệt Nam) tổng giá trị ODA cam kết mà nhà tài trọ dành cho nước ta trong giaiđoạn này là 37,011 tỷ USD Tuy có một vài giai đoạn mức cam kết bị sụt giảm
18
Trang 19nhưng nhìn chung giai đoạn này thì mức cam kết năm sau cao hơn năm trước vàđạt đỉnh điểm trong năm 2006 (4,4 tỷ USD)
Trong đó lượng vốn cam kết tương đối ổn định trong giai đoạn 1993-2002,và bắt đầu tăng với tốc độ khá nhanh giai đoạn 2003-2006, điều này có thể giảithích là do các nhà tài trợ ngày càng đánh giá cao công cuộc đổi mới, thành tựuphát triển kinh tế- xã hội và xóa đói giảm nghèo của Việt Nam, cũng như khả nănghấp thụ và sử dụng nguồn vốn ngày càng hiệu quả của Việt Nam.
Trong đó:
Viện trợ không hoàn lại: hầu hết là các dự án hỗ trợ kỹ thuật, còn lại mộtphần nhỏ là các dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ và phi dự án (viện trợ hànghóa)
Vay ưu đãi: tập trung cho các dự án đầu tư xây dựng, trong đó có các dựán cấp quốc gia với giá trị hàng trăm triệu đô la Mỹ
Vay theo chương trình: gắn với việc thực hiện khung chính sách, nhưkhoản vay thể chế tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo của IMF, chương trình tíndụng hỗ trợ giảm nghèo của WB.
b) Tình hình ký kết vốn ODA cho Việt Nam
Trên cơ sở vốn ODA cam kết đa phương và song phương, nước ta ký kết vớicác nhà tài trợ các Điều ước quốc tế về ODA dưới các hình thức hiệp định, nghịđịnh thư, dự án, chương trình
Từ 1993 đến 9/2006, giá trị các điều ước quốc tế về ODA được ký kết
khoảng 31,6 tỷ USD tương đương 85% tổng vốn ODA cam kết (Trong đó:vốn vay
là 25,65 tỷ USD với 559 hiệp định; viện trợ không hoàn lại khoảng 6 tỷ USD)4. Phần lớn các hiệp định vay có lãi suất rất ưu đãi, thời hạn vay và ân hạndài.
(Cụ thể: 48,8% số hiệp định vay đã ký có lãi suất dưới 1%/năm, thời hạn vay trên30 năm, trong đó có 10 năm ân hạn; 33,9% hiệp định vay đã ký có lãi suất từ 1 –
4 Trích số liệu báo cáo của Trung tâm Thông tin kinh tế - Viện Kinh tế TPHCM
19
Trang 202,5%/năm; khoảng 17,3% hiệp định vay đã ký có điều kiện vay kém ưu đãihơn.
Vốn ký kết không ổn định, có tăng qua các năm nhưng không đáng kể,( đột biến tăng vọt ở các năm 1994,1998,2001) tỷ lệ vốn ký kết trên cam kết trungbình đạt trên 75% (trong các năm 1994,1998,2001 tỉ lệ này đạt trên 100% lần lượtlà 132.63%, 111.51% và 101.18%) Đặc biệt,vào năm 1994, sau khi mở cửa tiếpnhận các nguồn vốn nước ngoài được 1 năm, Việt Nam trở thành thị trường đầu tưtiềm năng cho các đối tác nước ngoài khiến cho lượng ODA kí kết tăng lên đột biến(tăng từ 816,68 đến 2597,86) và sau đó chững lại.
c) Tình hình giải ngân vốn ODA:
Nguồn vốn ODA giải ngân thấp chỉ chiếm 15,9 tỷ USD, bằng 75% tổng giátrị ODA ký kết, bằng khoảng 47.8% tổng lượng ODA cam kết
Mức giải ngân ODA khác nhau giữa nhà tài trợ và loại hình dự án.
o Các dự án hỗ trợ kỹ thuật có mức giải ngân cao (chủ yếu chi chochuyên gia, mua sắm thiết bị, máy móc và đào tạo)
o Các dự án đầu tư xây dựng thường giải ngân chậm (do phải mất nhiềuthời gian cho công tác chuẩn bị như đền bù, di dân và tái định cư).
Tỷ lệ giải ngân thấp ,tiến độ giải ngân vốn ODA chậm, chỉ đáp ứngđược 70 – 80% yêu cầu giải ngân bình quân một năm của thời kỳ kế hoạch Tỷ lệgiải ngân/ kí kết: Có nhiều biến động, (trung bình đạt 64.5% thấp nhất là 29%
20
Trang 21(1994) cao nhất là 93% (2000), phản ánh tình hình sử dụng ODA của Việt Namvẫn chưa ổn định
1.2 Cơ cấu vốn ODA theo lĩnh vực:
Cơ cấu vốn ODA theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2006
Cơ cấu vốn ODA theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2006
Phát triển NN&NT, xóa đói giảm nghèoHạ tầng kinh tế
Hạ tầng xã hội
Bảo vệ MT và tài nguyên
Nâng cao năng lực, chuyển giao công nghệ, R&DNgành khác
Nguồn: bộ kế hoạch đầu tư
Nhận xét:
Hơn một nửa số vốn ODA được dùng để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế- kỹthuật (như năng lượng, GTVT, hạ tầng viễn thông…) và hạ tầng xã hội (như y tế,giáo dục, văn hóa…),trong đó cơ sở hạ tầng-kĩ thuật chiếm tỉ trọng cao nhất(gần50%) bởi trong giai đoạn này là giai đoạn khởi đầu của công cuộc đổi mới nên cầncó cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng phát triển hiện đại để đáp ứng nhu cầu pháttriển của đất nước theo hướng CNH – HĐH.
21
Trang 22Bên cạnh đó, khoảng 13.2% tổng vốn ODA được sử dụng vào phát triểnnông nghiệp nông thôn và xóa đói giảm nghèo Điều này có thể lý giải là do nướcta vốn là một nước nông nghiệp, tỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dâncòn cao, nước ta cũng có tỷ lệ người nghèo, người có thu nhập thấp chiếm tỷ trọnglớn trong dân số, nên Đảng và nhà nước ta tận dụng nguồn lực về tài chính và kỹthuật cũng như con người của các nước tiên tiến trên thế giới (thông qua các dự ánODA) để thúc đẩy sự phát triển trong nông nghiệp, tạo công ăn việc làm cho ngườinghèo từng bước giảm đói nghèo.
Một tỷ lệ 15.7% vốn ODA hỗ trợ cho mục tiêu nâng cao năng lực, chuyểngiao công nghệ trên nhiều ngành nghề, lĩnh vực Đây là yếu tố quan trọng trong sựnghiệp đổi mới đất nước, tập trung vào những lĩnh vực cụ thể như quản lí vĩ mô,quản lí nhà nước, cải cách hành chính, đào tạo nhân lực con người.
10.1% tỷ trọng vốn ODA dành cho bảo vệ môi trường và tài nguyên, vì đâylà những lĩnh vực rất khó thu hồi lợi nhuận, hầu như không mang lợi ích nhiều vềmặt kinh tế cho chủ đầu tư, nên có thể nói tận dụng vốn ODA phát triển những lĩnhvực này là sự lựa chọn đúng đắn của Việt Nam nhằm thực hiện mục tiêu phát triểnbền vững (phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường và lợi ích xã hội).
Một phần rất nhỏ, khoảng 4.4% được sử dụng vào những lĩnh vực khôngthuộc ưu tiên vận động huy động ODA của Chính phủ.
1.3 Cơ cấu ODA theo vùng miền:Nhận xét:
Thực tế cho thấy rằng, ODA chủ yếu tập trung vào các vùng kinh tế trọng
số liệu sau:
22
Trang 23Ta nhận thấy có sự chênh lệch về khả năng thu hút và được đầu tư vốn giữacác vùng miền, so sánh giữa các vùng thì trong giai đoạn này, đồng bằng sôngHồng và Đông Nam bộ và duyên hải miền trung là các vùng thu hút được nhiềuvốn ODA nhất
Sự chênh lệch này khá rõ và tạo nên sự bất cân xứng giữa các vùng Nguyênnhân là do:
Năng lực xây dựng, thu hút tiếp nhận (Khả năng đảm bảo vốn đối ứng củacác địa phương trong trường hợp sử dụng vốn vay), và quản lý các dự án ODA giữacác vùng, địa phương có sự chênh lệch lớn.Nhất là các vùng nghèo và tỉnh nghèodẫn đến mất lòng tin của nhà đầu tư về môi trường đầu tư cũng như khả năng sử
dụng vốn hiệu quả
Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai địa điểm thu hút ODA caonhất nước vì 2 vùng này là vùng kinh tế trọng điểm của đất nước Đây là hai khuvực có nhiều thành phố lớn, nhiều vùng công nghiệp, nên nhu cầu về xây dựng kếtcấu hạ tầng,rất cao, trong các lĩnh vực ưu tiên và có suất đầu tư cao như giao thông(cầu, đường, cảng), năng lượng, đô thị và môi trường Các vùng còn lại, vốn ODAtrải rộng ở tất cả các lĩnh vực ưu tiên, từ giao thông, năng lượng cho đến giáo dục,y tế, phát triển nông nghiệp, nông thôn và xóa đói giảm nghèo
Theo biểu đồ, Duyên hải miền trung tuy chiếm tỷ trọng thu hút ODA cao(13%) nhưng dựa vào số liệu này, có thể sẽ có những đánh giá sai lầm vì đây đây làkhu vực rộng bao gồm cả bắc trung bộ và nam trung bộ trải dài trên địa bàn nhiềutỉnh thành Dựa trên số liệu phân bổ ODA theo vung của 1 nhà tài trợ song phương,
23
Trang 24và 3 nhà tài trợ đa phương chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư ODA vào bước tagiai đoạn 1993-2006 chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét sát thực hơn:
Phan bo von ODA theo vung giai doan 1993 -2006
Tây Nguyên6%
ĐB SCL11%
Miền núi trung du phía bắc
8%ĐB sông Hồng
12%Bắc Trung bộ
5%Duyên hải miền
Trung5%Đông Nam Bộ
14%Liên vùng
Tây NguyênĐB SCL
Miền núi trung du phía bắcĐB sông HồngBắc Trung bộDuyên hải miền TrungĐông Nam BộLiên vùng
Theo qua điểm chúng tôi, Duyên hải miền trung trong bảng số liệu này, đượchiểu là không bao gồm bắc trung bộ nên sẽ thu hẹp về diện tích so với khái niệm“duyên hải miền trung” trong biểu đồ 1.
Theo số liệu thì ĐB sông Hồng và Đông nam bộ vẫn là những địa phươngchiếm tỷ trọng nhiều nhất, khu vực Tây nguyên và Bắc Trung bộ, duyên hải miềntrung (không bao gồm bắc trung bộ) là những khu vực ít được quan tâm nhất.
Bảng 4: Cơ cấu ODA theo vùng (1993-2006) của các nhà tài trợ đaphương và UNDP
Đơn vị tính: Triệu USD
Ngânhàng Pháttriển Châu á
Ngân hàngThế giới
Chươngtrình Pháttriển LHQ(UNDP)
Tổngỷ lệ
Trang 25Tây
NguyênĐB SCL
Miền núi trung du phía bắc
ĐB sông Hồng
Bắc Trung bộ
Duyên hải miền Trung
Đông Nam Bộ
Liên vùng
Tổng Vốn
Vương quốc Anh
128.18 9.9Đan
0.24 35.26CHL
B Đức
.22 83.61Hà
6.5
Trang 26Quốc 19.62 38.6 4.95 9.6 8.11 98 418.2 73.7 68.94Nhật
.45 83.73Phần
.93 58.22Thuỵ
0531.95Tỷ lệ
30.72Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
2 Tình hình huy động ODA tại Việt Nam trong giai đoạn 2007-2010:
2.1.Bối cảnh :Thế giới:
Phức tạp, nhiều yếu tố thay đổi làm nền kinh tế toàn cầu lâm vào khủnghoảng; nguồn ODA của thế giới ngày càng suy giảm, không đáp ứng được nhu cầungày càng càng tăng của các quốc gia đang phát triển và những vấn đề cấp báchmang tính toàn cầu của sự phát triển.
Thế giới thông qua chương trình hành động Accra (3 chữ A) với các hànhđộng ưu tiên nhằm thực hiện thành công tuyên bố Paris về hiệu quả viện trợ vào
năm 2010.( Tăng cường vai trò làm chủ quốc gia đối với quá trình phát triển; Xây
dựng quan hệ đối tác có hiệu quả và rộng rãi về phát triển; Cung cấp viện trợ vàtrách nhiệm giải trình về kết quả phát triển)
Trong nước:
26