Tổng quan về hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp Bảo Hiểm.doc
Trang 1Lời mở đầu
Chính sách Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách lớn củaĐảng và Nhà nước ta, đã thực hiện được từ những năm 60 của Thế kỷ XX.Trải qua nhiều năm với những sửa đổi, bỏ sung cho phù hợp với từng giaiđoạn, chính sách Bảo hiểm xã hội đã đóng góp phần rất to lớn đảm bảo đờisống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần ổn định chínhtrị - xã hội của đất nước Người ta ví “ Cuộc sống không có bảo hiểm nhưcầu thang không có tay viện” Nhận thức được tầm quan trọng của BHXHtrong hệ thống an sinh quốc gia (ASXH ) quốc gia Trong những năm vừaqua việc triển BHXH đã từng bước đi vào cuộc sống thông qua việc thựchiện có hiệu quả các chế độ hưa trí, ốm đau, thai sản …
Qũy BHXH là một bộ phận cốt lõi không thể thiếu được và có thể nóilà vai trò quan trọng nhất trong hoạt động BHXH Việc quản lý sử dụngquỹ BHXH, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của quỹBHXH, ảnh hưởng tới sự ổn định của chính sách BHXH Vậy vấn đề làmthể nào để nâng cao được hiệu quả trong việc thu - chi quỹ BHXH đây làcâu hỏi được đặt ra đối với mỗi nhà kinh tế, những người quan tâm nghiêncứu đến hoạt động BHXH.
Thanh Hoá là một tỉnh nằm ở Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên lớnvà dân cư đông bao gồm: 27 huyện thị trong đó có 2 thị xã và một thànhphố Là một tỉnh có truyền thống về lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc,năm trên con đường huyết mạch từ Bắc chí Nam Là một người con của đấtThanh Hóa và là sinh viên khao Bảo hiểm trường Đại học Kinh tế quốc dân
nên em đã trọn đề tài “Bàn về quản lý thu chi chi BHXH tỉnh Thanh Hóagiai đoạn 2003 – 2008 “ Qua bài viết này em xin nêu lên và đóng góp một
số ý kiến, một số suy nghĩ của mình trong việc quản lý thu chi quỹ BHXH
Trang 2Chương I: BHXH và quỹ BHXHI BHXH:
1 Khái niệm và bản chất:
Khái niệm:
BHXH là quá trình tổ chức, sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung đượctồn tích dần do sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao độngdưới sự quản lý, điều tiết của Nhà nước, nhằm đảm bảo phần thu nhập đểthỏa mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu của người lao động và gia đìnhhọ, khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập theo lao động nhưbị mất việc làm, ốm đau bệnh tật, tai nạn, tuổi già…
Bản chất:
Bản chất của BHXH được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất làtrong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mốiquan hệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó Kinh tếcàng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện Vì thế có thể nóikinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vượt qua trạng thái kinhtế của mỗi nước
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sỡ laođộng và diễn ra giữa ba bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đượcBHXH Bên tham gia BHXH có thể chỉ là người lao động hoặc cả ngườilao động và người sử dụng lao động Bên BHXH ( bên nhận nhiệm vụBHXH thông thường là cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảotrợ Bên được BHXH là người lao động và gia đình họ không có đủ cácđiều kiện ràng buộc cần thiết.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động mất việc làmtrong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan
Trang 3của con người như: Ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… hoặccũng có thể là những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nhưgià yếu, thai sản v.v… Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trongvà ngoài quá trình lao động.
Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc bị mất khi gặp những biếncố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung đượctồn tích lại Nguồn quỹ này do các bên tham gia BHXH đóng góp là chủyếu, ngoài ra còn được sự hỗ trợ từ phía nhà nước.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếucủa người lao động trong trường hợp bị giảm hay mất thu nhập, mất việclàm Mục tiêu này đã được tổ chức lao động quốc tế ( ILO ) cụ thể hoá nhưsau:
+ Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảmbảo nhu cầu thiết yếu cuộc sống cho họ
Theo khái niệm của BHXH :” BHXH là quá trình tổ chức, sử dụngmột quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích dần do sự đóng góp của người sửdụng lao động và người lao động dưới sự quản lý, điều tiết của Nhà nước,nhằm đảm bảo phần thu nhập để thỏa mãn những nhu cầu sinh sống thiếtyếu của người lao động và gia đình họ, khi họ gặp những biến cố làm giảmhoặc mất thu nhập theo lao động như bị mất việc làm, ốm đau bệnh tật, tainạn, tuổi già…” vì vậy đối tượng của BHXH chính là phần thu nhập bị mất
Trang 4đi hay giảm đi do sự rủi ro mà họ gặp phải trong cuộc sống làm giảm hoặcmất khả năng lao động, mất việc làm.
Đối tượng tham gia BHXH đó là người lao động và người sử dụnglao động, tùy theo điều kiện phát triển kinh tế của từng thời kỳ mà đối tượngtham gia có thể là tất cả hoặc một bộ phận người lao động Nhưng nhìnchung thì khi kinh tế càng phát triển thì đối tượng tham gia càng được mởrộng hơn.
2.2 Chức năng:
BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây:
Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động thamgia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao độnghoặc mất việc làm Sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảyra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người laođộng khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH Còn mấtviệc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập,người lao động cũng sẽ được hưởng trợ cấp BHXH với mức hưởng phụthuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn được hưởng phảiđúng quy định Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quy địnhnhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH.
Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giúp những ngườitham gia BHXH Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cảnhững người sử dụng lao động Các bên tham gia đều phải đóng vào quỹBHXH Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khihọ bị giảm hay mất thu nhập Số lượng những người này thường chiếm tỷtrọng nhỏ trong tổng số người tham gia đóng góp Như vậy, theo quy luậtsố đông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọcvà chiều ngang Phân phối lại giữa người có thu nhập cao và thu nhập thấp,giữa người đang khoẻ mạnh làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ
Trang 5việc v.v…Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiệncông bằng xã hội.
Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nângcao năng xuất lao động cá nhân và năng xuất lao động xã hội Khi khỏemạnh tham gia lao động sản xuất người lao động được chủ sử dụng laođộng trả lường hoặc tiền công Khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặckhi già yếu đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất Vì thếcuộc sống của họ và gia đình họ luôn được đảm bảo ổn định và có chổ dựa.Do đó, người lao động luôn yên tâm gắn bó tận tình với công việc, với nơilàm việc Từ đó, họ sẽ tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng xuất laođộng và hiệu quả kinh tế Chức năng này biểu hiện như một đòn bẩy kinhtế kích thích người lao động nâng cao năng xuất lao động cá nhân và kéotheo là năng xuất lao động của xã hội.
Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động,giữa người lao động với xã hội Trong thực tế lao động sản xuất, người laođộng và người sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, kháchquan về tiền lương, tiền công, thời gian lao động v.v… Thông qua BHXH,những mâu thuẫn đó sẽ được điều hoà và giải quyết Đặc biệt cả hai giớinày đều thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi và được bảo vệ Từ đó làm chohọ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích được với nhau Đối với Nhà nước và xãhội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhưngvẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho người lao động và gia đìnhhọ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội đượcphát triển và an toàn hơn.
2.3 Bản chất:
Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội Như đã phân tích ởtrên, rủi ro xảy đến với cuộc sống của người lao động không hoàn toàn dongười lao động gánh chịu mà nó ảnh hưởng tới người sử dụng lao động, tớitoàn xã hội, nó gây ra mâu thuẫn giữa người lao động và người sử dụng lao
Trang 6động làm giảm năng suất lao động, mất ổn định xã hội Buộc nhà nước phảican thiệp thông qua BHXH vì vậy BHXH ra đời mang tính tất yếu kháchquan.
BHXH có tính ngẫu nhiên phát sinh không đều theo không gian vàthời gian Điều này thể hiện rõ trong nội dung cơ bản của BHXH, từ thờiđiểm triển khai BHXH, người tham gia BHXH, mức đóng góp Từ việc rủiro phát sinh theo không gian, thời gian, đến mức trợ cấp cho từng chế độ,từng đối tượng.
BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời có tính dịchvụ Tính kinh tế được thể hiện qua việc hình thành và sử dụng quỹ BHXHsao cho hợp lúy, có hiệu quả nhất Tính xã hội được thể hiện ở việc BHXHđược sử dụng nhằm đảm bảo ổn định cho những người lao dộng và gia đìnhhọ BHXH thể hiện tính dịch vụ của nó thông qua họa động dịch vụ tài chính( thông qua nguồn vốn nhàn rỗi )
3 Những nguyên tắc về BHXH:
3.1 Là sự đảm bảo về mặt xã hội:
Đây là nguyên tắc đảm bảo ý nghĩa và tính chất của BH, nó vừamang giá trị vật chất, vừa mang tính xã hội Điểm này được thể hiện trướchết là sự đảm bảo về vật chất ( qua các chế độ BHXH ) Mức đảm bảo về vậtchất cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới yếu tố tham gia vào BHXH vàvì vậy ảnh hưởng tới sự phát tiển của BHXH, BHXH là lấy số đông bù số ít,lấy quãng đời lao động thực tế có thu nhập là cơ sở để đảm bảo cho quãngđời không tham gia và lao động ( mất sức lao đông hay cao tuổi).
3.2 BHXH vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện:
Tính bắt buộc thể hiện ở nghĩa vụ tham gia tối thiểu Như vậy, nhànước đóng vai trò tổ chức, định hướng để người lao động và người sử dụnglao động hiểu được nghĩa vụ và trách nhiệm hợp lý tham gia vào các quan hệvề BHXH Điều này được thể chế hóa trong Bộ luật Lao động và các vănbản pháp quy khác về BHXH Tính tự nguyện có ý nghĩa khuyến khích mức
Trang 7tham gia, các loại hình và chế độ bảo hiểm, mà người lao động có thể thamgia trên cơ sở sự phát triển của hế thống BHXH của một số nước trong từnggiai đoạn nhất định Nguyên tắc này cho phép BHXH có điều kiện và pháttriển mở rộng hơn.
3.3.Xác định đúng đắn mức tối thiểu của các chế độ BHXH:
Vấn đề này có quan hệ trực tiếp đến các vấn đề có liên quan đến việcthiết kế các chính sách và nội dung cụ thể của từng chế độ BHXH Mức tốithiểu của từng chế độ BHXH là mức đóng định kỳ ( hàng tháng ), mức thờigian tối thiểu để tham gia và được hưởng các chế độ BHXH cụ thể Các mứctối thiểu này, khi thiết kế thường dựa vào tiền lương tối thiểu, tiền lươngbình quân, quảng đời lao động…Mặt khác, mức tối thiểu còn phải tính đếngiá trị của các chế độ BHXH mà người tham gia được hưởng Nguyên tácnày liên quan trực tiếp đến việc tạo nguồn, xây dựng quỹ BHXH, và khuyếnkhích người lao động và các tầng lớp xã hội tham gia.
3.4.BHXH phải đảm bảo tính thống nhất và liên tục cả về mức tham giavà thời gian thực hiện, đảm bảo quyền lợi của người lao động:
Nguyên tắc này đảm bảo sự thích hợp của BHXH trong cơ chế thịtrường, trong đó sự di chuyển và biến động lao động có thể xảy ra, thậm trímang tính thường xuyên Sự thay đổi nơi làm việc và thay đổi hợp đồng laođộng…Điều này có thể xảy ra trong các quan hệ về BHXH Việc đảm bảocho người tham gia BHXH có thể duy trì một cách liên tục theo thời gian cótham gia và thống nhất về các chế độ sẽ tạo ra sự linh hoạt cần thiết và thuậntiện cho người lao động tham gia vào các quan hệ BHXH tốt hơn, đầy đủ vàtích cực hơn Do vậy, mức tham gia và thời gian thực tế tham gia là căn cứchủ yếu nhất để duy trì quan hệ BHXH đối với người lao động.
3.5.Công bằng trong xã hội:
Đây là nguyên tắc quan trọng xong cũng rất phức tạp trong chínhsách BHXH Quan hệ BHXH được thực hiện trong một thời gian dài, cảtrong và ngoài quá trình lao động Trong quá trình đó có thể có sư thay đổi
Trang 8diễn ra Mức và thời gian của từng người và mức hưởng lương của họ cũngcó thể không giống nhau Việc theo rõi và ghi nhận các vấn đề này khôngđơn giản, nhất là trong điều kiện một hệ thống BHXH đang còn có nhữngkhác biệt về đối tượng thành phần và khu vực tham gia ở nước ta hiện nay.Do vậy, đảm bảo công bằng trong BHXH là rất cần thiết nhưng rất khó đảmbảo tính tuyệt đối.
Sự công bằng trước hết phải đặt trong quan hệ giữa đóng góp vàđược hưởng Điều này được thể hiện trong nội dung và điều kiện tham giatừng chế độ về BHXH Xét trên góc độ khác, công bằng được đặt trong cácquan hệ xã hội giữa những người tham gia BHXH trong từng khu vực haygiữa các vùng, địa bàn, nghành nghề khác nhau…dựa trên nguyên tắc tínhxã hội của bảo hiểm.
4 Những quan điểm cơ bản về BHXH:
Hiện nay có 5 quan điểm về BHXH như sau:
- BHXH là một trong những chính sách XH cơ bản nhất của mỗi quốc gia, nóthể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chứcvà quản lý của mỗi quốc gia
- Mọi người lao động trong xã hội đều có quyền bình đẳng trước BHXHkhông phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp.
- Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm và nghĩa vụ BHXH đối vớingười mà họ sử dụng.
+ Họ phải đóng góp vào quỹ BHXH một khoản tiền nhất định so với tổng quỹlương.
+ Họ phải thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH đối với những người lao độngmà mình sử dụng.
- Các mức hưởng BHXH phụ thuộc vào 5 yếu tố sau:
+ Tình trạng sức khỏe, thương tật, thông qua dám định y khoa+ Ngành nghề công tác của người lao động
+ Thời gian công tác và tiền lương của người lao động
Trang 9+ Mức đóng góp BHXH và thời gian đóng góp+ Tuổi thọ bình quân của mỗi quốc gia
+ Điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước qua từng thời kỳ.
- Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp BHXH từ việc ban hành các chínhsách và tổ chức bộ máy thực hiện các chính sách BHXH
II Quỹ BHXH:
1 Khái niệm:
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách nhànước Quỹ có mục đích và chủ thể riêng Mục đích tạo lập quỹ BHXH làdùng để chi trả cho người lao động, giúp họ ổn định cuộc sống khi gặp cácbiến cố hoặc rủi ro Chủ thể của quỹ BHXH chính là những người tham giađóng góp để hình thành nên quỹ, do đó có thể bao gồm: Người lao động,người sử dụng lao động và Nhà nước.
2 Nguồn quỹ BHXH:
Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ các nguồn sau đây: + Người sử dụng lao động đóng góp
+ Người lao động đóng góp + Nhà nước đóng và hổ trợ thêm
+ Các nguồn khác ( như cá nhân và các tổ chức từ thiện ủng hộ, lãido đầu tư phần quỹ nhàn rỗi )
Trong nền kinh tế hàng hoá, trách nhiệm tham gia đóng góp BHXHcho người lao động được phân chia cho cả người sử dụng lao động vàngười lao động trên cơ sỡ quan hệ lao động Điều này không phải là sựphân chia rủi ro, mà là lợi ích giữa hai bên Về phía người sử dụng laođộng, sự đóng góp một phần BHXH cho người lao động sẽ trách được thiệthại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối vớingười lao động mà mình thuê mướn Đồng thời nó còn góp phần giảm bớttình trạng tranh chấp, kiến tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ và thợ.Về phía người lao động, sự đóng góp một phần dể BHXH cho mình vừa
Trang 10biểu hiện sự tự gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính mình, vừa có ý nghĩaràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ.
Mối quan hệ chủ - thợ trong BHXH thực chất là mối quan hệ lợi ích.Vì thế, cũng như nhiều lĩnh vực khác trong quan hệ lao động BHXH khôngthể thiếu được sự tham gia đóng góp của Nhà nước Trước hết các luật lệcủa nhà nước về BHXH là những chuẩn mực pháp lý mà cả người lao độngvà người sử dụng lao động đều phải tuân theo, những tranh chấp chủ - thợtrong lĩnh vực BHXH có cơ sỡ vững chắc để giải quyết Ngoài ra, bằngnhiều hình thức biện pháp và mức độ can thiệp khác nhau, Nhà nước khôngchỉ tham gia đóng góp và hổ trợ thêm cho quỹ BHXH, mà còn trở thànhchổ dựa để đảm bảo cho hoạt động BHXH chắc chắn và ổn định.
Phần lớn các nước trên thế giới, quỹ BHXH đều được hình thành từcác nguồn nêu trên Tuy nhiên, phương thức đóng góp và mức đóng gópcủa các bên tham gia BHXH có khác nhau.
Về phương thức đóng góp BHXH của người lao động và người sửdụng lao động hiện vẫn còn hai quan điểm Quan điểm thứ nhât cho rằng,phải căn cứ vào mức lương cá nhân và quỹ lương của cơ quan, doanhnghiệp Quan điểm thứ hai lại nêu lên, phải căn cứ vào mức thu nhập cơbản của người lao động được cân đối chung trong toàn bộ nền kinh tế quôcdân để xác định mức đóng góp.
Về mức đóng góp BHXH, một số nước quy định người sử dụng laođộng phải chiệu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động Chính phủtrả chi phí y tế và trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả người lao động vàngười sử dụng lao động cùng đóng góp mỗi bên một phần bằng nhau Mộtsố nước khác lại quy định, Chính phủ bù thiếu cho quỹ BHXH hoặc chiệutoàn bộ chi phí quản lý BHXH v.v…
Mức đóng góp của một số nước trên thế giới
Trang 11Tên nước Chính phủ
Tỷ lệ đóng gópcủa người laođộng so với tiềnlương (%)
Tỷ lệ đóng gópcủa người sử dụnglao động so vớiquỹ lương (%)CHLB Đức
CH PhápIndonexiaPhilipinMalaixia
Bù thiếu Bù thiếuBù thiếuBù thiếu
Chi toàn bộ chế độốm đau, thai sản
14,8 – 18,811,823,0
2,85 – 9.259,5
16,3 – 22,619,686,5
6,85 – 8,0512,75
(Nguồn: BHXH ở một số nước trên thế giới)
Ở nước ta, từ năm 1962 đến 1987, quỹ BHXH chỉ được hình thànhtừ 2 nguồn: Các xí nghiệp sản xuất vật chất đóng góp 4,7% quỹ lương củaxí nghiệp, phần còn lại do ngân sách Nhà nước đài thọ Thực chất là khôngtồn tại quỹ BHXH độc lập Từ năm 1988 đến nay, các đơn vị sản xuất kinhdoanh đóng góp 15% quỹ lương của đơn vị Sau khi nền kinh tế nước tachuyển sang cơ chế thị trường, Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CPngày 22/6/1993 và Điều lệ BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định12/CP ngày 26/01/1995, trong đó văn bản này đều quy định quỹ BHXHđược hình thành từ các nguồn sau đây:
Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lươngcủa những người tham gia BHXH trong đơn vị Trong đó, 10% để chi trảcác chế độ hưu trí, tử tuất và 5% để chi trả các chế độ ốm đau, thai sản, tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
+ Người lao động đóng bằng 5% tiền lương tháng để chi trả các chếđộ hưu trí và tử tuất.
+ Nhà nước đóng và hổ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độBHXH đối với người lao động.
Trang 12+ Các nguồn khác.
Mức đóng góp BHXH thực chất là phí BHXH Phí BHXH là yếu tốquyết định sự cân đối thu chi quỹ BHXH Vì vậy, quỹ này phải được tínhtoán một cách khoa học Trong thực tế, việc tính phí BHXH là một nghiệpvụ chuyên sâu của BHXH và người ta thường sử dụng các phương pháptoán học khác nhau để xác định Khi tính phí BHXH, có thể có những căncứ tính toán khác nhau:
+ Dựa vào tiền lương và thang lương để xác định mức trợ cấpBHXH, từ đó có cơ sỡ xác định mức đóng phí.
+ Quy định mức phí BHXH trước rồi từ đó xác định mức hưởng + Dựa vào nhu cầu khách quan của người lao động để xác định mứchưởng, rồi từ mức hưởng BHXH này có thể xác định mức phí phải đóng.
Mặc dù chỉ thuần tuý mang tính kỹ thuật nhưng xác định phí BHXHlại khá phức tạp vì nó liên quan đến cả người lao động, người sử dụng laođộng và Nhà nước Liên quan đến khả năng cân đối thu nhập của người laođộng và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nước Tuy nhiên, khi xácđịnh phí BHXH vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc: Cân bằng thu chi, lấy sốđông bù số ít và có dự phòng Mức phí xác định phải được cân đối với mứchưởng, với nhu cầu BHXH và điều chỉnh sao cho tối ưu nhất.
Phí BHXH xác định theo công thức: P = f1 + f2 + f3
Trong đó: P – Phí BHXH
F1 – Phí thuần tuý trợ cấp BHXHF2 – Phí dự phòng
F3 – Phí quản lý
3 Mục đích sử dụng quỹ:
Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu để chi trả cho các mục đích sau đây: + Chi trợ cấp cho các chế độ BHXH;
Trang 13+ Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH; + Chi đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH;
Trong 3 nội dung chỉ tiêu nêu trên thì chi trả trợ cấp BHXH theo cácchế độ là lớn nhất và quan trọng nhất Bao gồm các chế độ BHXH:
- Chăm sóc y tế - Trợ cấp ốm đau- Trợ cấp thất nghiệp- Trợ cấp tuổi già
- Trợ cấp tai nạn và bệnh nghề nghiệp- Trợ cấp gia đình
- Trợ cấp sinh đẻ- Trợ cấp khi tàn phế
- Trợ cấp cho người còn sống ( trợ cấp mất người nuôi dưỡng)Khoản chi này được thực hiện theo luật định và phụ thuộc vào phạmvi trợ cấp của từng hệ thống BHXH Về nguyên tắc, có thu có chi, thutrước chi sau Vì vậy, quỹ chỉ chi cho các chế độ trong phạm vi có nguồnthu Thu của chế độ nào thì chi ở chế độ đó l
4 Mối quan hệ giữa BHXH với chính sách kinh tế - xã hội:
Mối quan hệ giữa BHXH với chính sách kinh tế:
Mối quan hệ giữa chính sách BHXH với chính sách kinh tế được thể hiệnở chỗ hai loại chính sách này có giới hạn hợp lí Nếu không xác địnhđược giới hạn hợp lí này sẽ dẫn đến hoặc là xây dựng một hệ thốngBHXH không phù hợp khả năng và trình độ phát triển của nền kinh tếlàm cho chính sách BHXH thực thi không cao, tác động tiêu cực đến nềnsản xuất xã hội Hoặc nếu chỉ tập trung phát triển kinh tế, coi trọng yếutố năng suất lao động mà không đầu tư thoả đáng cho chính sách xã hộitrong đó có chính sách BHXH sẽ làm mất ổn định xã hội Bởi vậy thựchiện tốt chính sách BHXH sẽ tạo điều kiện để giải phóng năng lực sảnxuất, tạo năng suất lao động cao, sản xuất ổn định Mối quan hệ giữa
Trang 14chính sách BHXH với chính sách kinh tế còn thể hiện thông qua mốiquan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện tiến bộ công bằng xã hội.Tăng trưởng kinh tế tự thân nó không dẫn tới tiến bộ xã hội và càngkhông dẫn tới công bằng xã hội một cách trực tiếp, mặc dù tăng trưởngkinh tế ở một mức độ nào đó có thể thúc đẩy tiến bộ xã hội Tăng trưởngkinh tế phải qua khâu phân phối mới đưa các chính sách BHXH nóiriêng và phúc lợi xã hội nói chung tới các tầng lớp dân cư tăng trưởngkinh tế là một điều kiện quan trọng để thực hiện chính sách BHXH cóhiệu quả Ngược lại khi xem xét chính sách BHXH dưới góc độ mộtchính sách kinh tế khi hoạch định chính sách BHXH không hợp lí, xâydựng mức đóng BHXH không phù hợp sẽ làm nâng giá thành sản phẩmlên cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm, hạn chế tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên giữa tăng trưởng kinh tế và chính sách BHXH cũng có sự mâuthuẫn Qúa trình nâng cao hiệu quả kinh tế thường xuất hiện các hiệntượng cố tình không thực hiện chính sách BHXH cho người lao độngnhư đóng BHXH không đứng mức thu nhập, kí hợp đồng lao động ngắnhạn, trang bị bảo hộ lao động không đảm bảo gây ra tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp Việc giải quyết hài hoà mối quan hệ này phụ thuộcvào bản chất chế độ chính trị xã hội và năng lực quản lí của Nhà nướctrong việc tạo điều kiện tối ưu sự kết hợp sự phát triển kinh tế với việcthoả mãn ngày càng cao nhu cầu của xã hội gắn liền tiến bộ xã hội với sựphát triển toàn diện con người.
Mối quan hệ giữa BHXH với chính sách xã hội:
Chính sách xã hội là một vấn đề rộng lớn, được cụ thể hoá và thể chế hoábằng pháp luật, phản ánh lợi ích và trách nhiệm của cộng đồng xã hội nóichung và từng nhóm xã hội nói riêng, nhằm mục đích cao nhất là thoảmãn những nhu cầu ngày càng tăng về đời sống vật chất, văn hoá, tinhthần của nhân dân chính sách xã hội bao trùm lên mọi cuộc sống của
Trang 15con người Trong hệ thống các chính sách xã hội thì BHXH là một chínhsách quan trọng Chính sách BHXH và các chính sách xã hội khác cómối quan hệ biện chứng với nhau, các chính sách này hỗ trợ lẫn nhau đểgiải quyết các vấn đề xã hội Thực hiện tốt các chính sách xã hội sẽ gópphần thực hiện tốt chính sách BHXH và ngược lại thực hiện tốt chínhsách BHXH sẽ góp phần thực hiện tốt các chính sách xã hội khác Chẳnghạn như chính sách tiền lương là cơ sở để xác định mức đóng BHXH, vìvậy mức tiền lương phải đảm bảo đủ trang trải các nhu cầu cơ bản củangười lao động và phần đóng BHXH do đó chính sách tiền lương hợp lísẽ góp phần thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội
Chính sách việc làm có liên quan đến chính sách BHXH được thểhiện khá rõ nét, số người làm việc ngày càng nhiều và mức thu nhập ổnđịnh sẽ tạo cho BHXH có nguồn thu ổn định; ngược lại chính sách giảmbiên chế, chính sách giảm lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhưquyết định 176/HĐBT, quyết định 111/CP dẫn đến tăng số người vềnghỉ chế độ làm tăng nguồn chi BHXH như hiện nay ngân sách hàngnăm phải cấp bù rất lớn Ngoài ra chính sách BHXH cũng có tác độnglớn đến chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình, chính sách đối vớinhững người tham gia chiến trường B,C,K.
Chương II: Thực trạng quỹ BHXH tỉnh Thanh Hóa gia đoạn 2003 –2008
I.Giới thiệu về BHXH tỉnh Thanh Hóa:
Trên cơ sỡ của việc thành lập BHXH Việt Nam BHXH tỉnh Thanh Hoáđược thành lập theo QĐ số 137/QĐ – TCCB ngày 15/06/1995 và bổ sung thêmchức năng, nhiệm vụ thực hiện chế độ BHXH, BHYT theo QĐ 1620/QĐ –TCCB; Quyết định 195/QĐ – TCCB ngày 17/12/2002 của Tổng Giám ĐốcBHXH Việt Nam Như vậy từ thời điểm này, ngoài việc đảm bảo các chế độBHXH cho người lao động, cơ quan BHXH còn được giao thêm nhiệm vụ quản
Trang 16lý thực hiện chế độ BHYT cho cán bộ công nhân viên chức và các đối tượngkhác trong xã hội Đặc biệt ngày 26/09/2002 Quốc Hội khoá XI kỳ họp thứ 9thông qua luật BHXH cơ sỡ pháp lý vững chắc thực hiện quyền và nghĩa vụ củacác bên tham gia BHXH Nội dung của luật thể hiện đầy đủ chủ trương chínhsách xã hội quan điểm của đảng nhà nước trong lĩnh vực BHXH.
Sự hình thành và phát triển của BHXH Thanh Hoá luôn luôn gắn liền với sựhình thành và phát triển của BHXH Việt Nam Sau gần 15 năm kể từ ngày thànhlập cho đến nay BHXH tỉnh Thanh Hoá đã có nhiều chuyển biến mới, trụ sở củaBHXH tỉnh năm trên đại lộ Lê Lợi nơi đặt trụ sở của rất nhiều cơ quan chínhquyền quan trọng trong tỉnh.
III.Thực trạng quỹ BHXH tỉnh Thanh Hóa:
1 Thực trạng thu chi:
Thực trạng thu:
Nhờ những nỗ lực của các cán bộ của phòng thu cũng như những cán bộ củaBHXH tỉnh trong thời gian qua BHXH tỉnh Thanh Hóa đạt được những thànhquả:
Một là: Quản lý đối tượng tham gia BHXH
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao, trong những năm qua hoạtđộng quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa luôn hướng vào mục tiêutăng nhanh đối tượng tham gia BHXH ở mọi thành phần kinh tế phù hợp với ưucầu hội nhập và phát triển kinh tế xã hội của địa phương thực hiện thu đúng, thuđủ, kịp thời và quản lý và thực hiện cải cách hành chính, nâng cao chất lượngphục vụ đối tượng tham gia BHXH, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, chínhđáng của người lao động.
Bám sát vào mục tiêu trên, BHXH Thanh Hóa có nhiều biện pháp tổ chứcthực hiện nhằm tăng nhanh số người tham gia BHXH Nhưng việc thực hiện gặpnhiều khó khăn, do trong gần 50 năm hoạt động BHXH ở nước ta thực hiện theocơ chế bao cấp, người lao động hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH mà chưaphải thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH; thông lệ này đã đi vào tiềm thức của từngngười, nếu là cán bộ công chức nhà nước thì đương nhiên được hưởng tiền lươngvà các chế độ phúc lợi khác Do đó khi chính sách đổi mới thực hiện quan hệ hữu
Trang 17cơ giữa nghĩa vụ đóng góp với quyền lợi hưởng thụ thì gặp nhiều khó khăn cả vềnhận thức và tổ chức thực hiện.
Trong những năm qua, BHXH tỉnh Thanh Hóa đã tập trung thực hiện cóhiệu quả nhiều biện pháp như: chủ động phối hợp với các ban, nghành chức năngkịp thời xử lý các vướng mắc ở cơ sở, tạo điều kiện để các đơn vị sử dụng laođộng tham gia thực hiện tốt chế độ, chính sách BHXH cho người lao động Đẩymạnh công tác thông tin, tuyên truyền chế độ, chính sách BHXH theo cơ chếmới Kết hợp chặt chẽ đăng ký thu, nộp BHXH với việc cấp sổ BHXH và thựchiện các chế độ BHXH BHXH tỉnh đã tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh ủycó Chỉ thị 11 CT/TU( ngày 12/03/2007) và Chủ tịch UBND tỉnh có chỉ thị15/CT-UBND ( ngày 8/6/2007) về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độBHXH, tạo ra bước phát triển vững chắc cho sự nghiệp BHXH ở địa phương.Đến cuối năm 2008 trên địa bàn có gần 17 vạn lao động tham gia BHXH khuvực nhà nước chuyển biến khá, nếu năm đầu tiên thực hiện mở rộng đối tượngtheo Nghị định 01/2003/NĐ-CP mới có 271 doanh nghiệp với 12.129 lao độngtham gia BHXH, thì đến năm 2008 có 1.527 đơn vị tham gia với số lao động58.248 tham gia BHXH.
Quản lý đối tượng tham gia BHXH là một trong những vấn đề mấu chốtcủa nghiệp vụ thu BHXH, là nội dung cơ bản của quản lý thu trong đó mở rộng,phát triển đối tượng tham gia BHXH được đặc biệt quan tâm Theo báo cáo hàngnăm của BHXH tỉnh Thanh Hóa, cho thấy năm1995 mới có 711 đơn vị sử dụnglao động và số lao động tham gia BHXH là 83.723 Cùng với quá trình phát triểnkinh tế-xã hội của địa phương, số lao động tham gia và số thu BHXH cũng tăngdần đặc biệt tăng đột biến từ năm 2003 và cơ cấu trong các lĩnh vực cũng thayđổi.
Tình hình lao động tham gia BHXH tại Thanh Hóa (2003 – 2008) Đơn vị: Người
Các nămLoại hình
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm2008Tổng số lao động
128.397 133.266 137.727 139.990 147.170 166.321