Báo cáo tổng hợp về tổng quan về Công ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18 & tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán & tình hình thực hiện công tác phân tích hoạt động kinh t
Trang 1I Tổng quan về công ty.
1) Khái quát về quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của
công ty.
a Giới thiệu chung về công ty :
Công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18 là một doanhnghiệp nhà nớc hạch toán độc lập và là thành viên của Tổng công ty đầu t vàphát triển nhà Hà Nội Công ty đợc thành lập từ năm 1968
Để phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, đặc biệt làphát triển các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp và đô thị, ngày 10 tháng 12năm 2002, UBND Thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số 8515/2002/QĐ-UB
về việc đổi tên và bổ xung nhiệm vụ cho công ty với tên gọi mới là:
Tên tiếng việt của Công ty:
- Công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18
- Tên tiếng Anh của Công ty:
- No18 URBAN AND INDUSTRIAL ZONE INFRASTRUCTUREINVESTMENT COMPANY
- Tại: Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội
b Các chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công ty :
Đầu t phát triển các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp
Xây dựng và kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp
và đô thị
Kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp bao gồm: cho thuê lại đất đãxây dựng hạ tầng, cho thuê và nhợng bán nhà xởng, văn phòng, kho bãixây dựng sẵn
Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, công cộng và xây dựngkhác
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
Kinh doanh nhà
Lập dự án đầu t, tổ chức xây dựng các cơ sở kỹ thuật hạ tầng nh giảiphóng, san lấp mặt bằng, xây dựng điện hạ thế, cấp thoát nớc, đờng nội bộ,quy hoạch cây xanh, xây dựng di chuyển nhà máy
Trang 2Lắp đặt thiết bị các công trình công nghiệp và dân dụng: cấp thoát
n-ớc, thiết bị cơ điện, hệ thống thông tin, tín hiệu điều khiển nút giao thôngthành phố
Xây dựng, lắp đặt các công trình thuỷ lợi: đê, kè, cống, trạm bơm,kênh mơng, cửa van, đờng ống và các công trình phụ trợ; xây dựng côngtrình kỹ thuật hạ tầng đô thị, san nền, đờng xá, vỉa hè đến nhóm B
Xây dựng, lắp đặt công trình thông tin, bu điện gồm: mơng, cống,
bể, lắp ống luồn cáp
Giấy phép kinh doanh số: 110982 ngày 22 tháng 7 năm 1996
Uỷ ban kế hoạch Hà Nội cấp
Công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị 18 là doanhnghiệp nhà nớc, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng và đợc mở tàikhoản tại Ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội, là Hội viên phòng ThơngMại và Công nghiệp Việt Nam
c Địa bàn của công ty :
Công ty có trụ sở làm việc và văn phòng giao dịch tại số 193-195 KhâmThiên trên tổng diện tích mặt bằng 4446m2 trong đó cso 1500m2 nhà xởng
d Đối t ợng sản xuất- kinh doanh của công ty :
Đối tợng sản xuất, kinh doanh cảu công ty là các tổ chức , cá nhân.Công ty sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu để sao cho thích hợp với sự phát triểnchung của cả nớc
2) Tổ chức bộ máy công ty:
a Nhân sự của công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị 18
Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ của công ty
có năng lực chuyên môn đợc đánh giá cao, có kinh nghiệm tổ chức và quản lýthi công ở nhiều lĩnh vực, ở nhiều ngành nghề, cả ở những công trình có quymô lớn, có yêu cầu kỹ thuật và chất lợng cao
Đội ngũ công nhân lành nghề, đợc đào tạo cơ bản, có tay nghề giỏi vàtính kỷ luật cao
Nhân sự công ty đợc tổ chức và biên chế thành 14 đầu mối quản lý gồm:Các phòng ban nghiệp vụ công ty:
- 5 xí nghiệp xây lắp số 2, 4, 5, 6, 8
- 6 đội xây lắp tổng hợp (gồm cả xây, lắp, điện, nớc)
- 1 xởng sản xuất gạch lát, đá ốp lát, cấu kiện bê tông trong xây dựng
- 1 xởng sản xuất đồ mộc và trang trí nội thất
- 1 xởng sản xuất cửa cuốn, cửa nhôm, cửa xếp và các cấu kiện thép
- 1 xởng cơ khí và cơ điện
- 1 đội cung ứng vật t vận tải
- Tổng số cán bộ, nhân viên toàn công ty là: 1120 ngời
- Cơ cấu lao động:
Trang 3- Gián tiếp: 128 ngời.
- Trực tiếp sản xuất: 892 ngời
- Phân loại trình độ nghiệp vụ:
- Trình độ đại học: 93 ngời
- Trình độ trung cấp: 40 ngời
- Công nhân kỹ thuật và công nhân hợp đồng lao động: 987 ngời
Trang 4Cơ cấu quản lý của công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18
C.ty cổ phần TM và DV thể thao Quan Hoa (20% vốn)
Trang 5Kế toánthanh toánvới ngânhàng
Kế toántiền lơng
và tạm ứng
Kế toántheo dõitài sản cố
định
Tài vụ
Ban kế toán xínghiệp
Ban kế toán xínghiệp
Ban kế toán xínghiệp
Trang 6Theo mô hình này, bộ máy kế toán của công ty sẽ chịu trách nhiệmhạch toán và tổng hợp toàn bộ thông tin của toàn công ty Còn các ban kế toáncủa xí nghiệp thờng chỉ thực hiện một số phần việc kế toán nhng không lậpcác báo cáo tài chính.
b Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Đơn vị tính: triệu đồng.Chỉ
động đợc cải thiện rõ rệt
Trang 7II Tình hình thực hiện công tác tài chính của công ty.
1 Tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp.
Ngời xa có câu “ Buôn tài không bằng dài vốn” Vì vậy để cho hoạt
động sản xuất kinh doanh có tiến hành đợc thì các doanh nghiệp cần phải cómột yếu tố không thể thiếu đó là vốn Vốn đó có thể là tiền, là tài sản nh vănphòng, nhà xởng, kho tàng, phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị, vật t hay d-
ới bất kỳ các hình thức khác Và trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình thì doanh nghiệp cần phải duy trì, bảo toàn và tăng trởng vốn;
điều đó cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể tồn tại trong điều kiệnnền kinh tế thị trờng
Công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18 đợc thành lập từnăm 1968 với số vốn không lớn Cho đến tận năm 1976, số vốn chủ sở hữucủa công ty mới chỉ có khoảng vài trăm triệu Năm 1986 là cái mốc đánh dấu
sự thay đổi khi chúng ta bớc sang cơ chế thị trờng, và công ty cũng thích ứngdần với sự thay đổi để tồn tại và phát triển Vốn chủ sở hữu của công ty dầntăng, 1.500.383.187 đồng là vốn chủ sở hữu năm 2001 và tăng lên là2.288.428.574 đồng vào năm 2002 và năm 2003 đạt đợc 6.410.341.412 đồng
Có nhiều cách khác nhau để phân loại vốn và nếu căn cứ vào công dụng
và đặc điểm luân chuyển giá trị thì toàn bộ vốn của đơn vị đợc chia thành 2loại
- Vốn cố định
- Vốn lu động
Vốn cố định là bộ phận vốn đợc sử dụng để hình thành tài sản cố định
và các khoản đầu t dài hạn của doanh nghiệp
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lu động củadoanh nghiệp
Trang 8Ngoài vốn chủ sở hữu là 2.288.428.574 đồng( năm2002) thì các nguồnhuy động chủ yếu khác là:
Vay ngắn hạn ngân hàng với lãi suất 0.8%/tháng khoảng hơn 4 tỷ(năm2002) và hơn 27 tỷ (năm2003) Đây là nguồn vốn mà công ty thờng khiathác, huy động khi thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh Nơi mà công ty có thểvay vốn đó là các ngân hàng nhng chi phí để sử dụng nguồn vốn này nóichung còn tơng đối cao
Vốn chiếm dụng trong thanh toán: Trong quá trình hoạt động, cácdoanh nghiệp nói chung và công ty nói riêng có thể chiếm dụng vốn của nhaudới nhiều hình thức Ví nh công ty có thể mua chịu nguyên vật liệu vật t haychậm trả tiền mua vật liệu, hàng hoá, dịch vụ
2 Công tác trong quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Công ty đầu t hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18 tuy là thành viêncủa Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội Nhng nó không phải là đơn
vị hạch toán phụ thuộc mà là đơn vị hạch toán độc lập nh bao doanh nghiệpkhác
3 Công tác kế hoạch hoá tài chính của doanh nghiệp.
Do là đơn vị thành viên trong Tổng công ty đầu t và phát triển nhà HàNội nên công ty thực hiện theo kế hoạch tài chính chung của Tổng công ty;căn cứ trên tình hình thực hiện kế hoạch năm trớc và tình hình hiện tại để thựchiện
4 Tình hình tài chính của doanh nghiệp.
a Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn :
Hệ số phục vụ của vốn kinh doanh= Tổng doanh thu
Tổng vốn kinh doanh bình quânTrong đó có thể tính theo phơng pháp giản đơn:
Vốn kinh doanh đầu năm + Vốn kinh doanh cuối
Trang 9Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh = Lợi nhuận/ Vốn kinh doanh bìnhquân.
Hệ số sinh lời của = 484.605 / (11257.3 + 22842.6)/2 = 0.028vốn kinh doanh năm 2002
Hệ số sinh lời của = 897.46 / (22842.6 + 81590.6)/2 = 0.017vốn kinh doanh năm 2003
Với lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc thì hệ số sinh lời của vốn kinhdoanh năm 2003 là 0.017 và của năm 2002 là 0.028
Hệ số vòng quay của vốn lu động = Tổng doanh thu(giá vốn)/Tổng vốn
Nh vậy ta thấy tốc độ quay vòng của vốn năm 2002 nhanh hơn năm
2003 với hệ số vòng quay vốn lu động là 2.22 vòng Trong đó năm 2003 là1.33 vòng điều đó chứng tỏ vốn trong năm 2003 bị đọng
b Các chỉ tiêu về hiệu quả chi phí sản xuất kinh doanh.
Hệ số phục vụ của chi phí SXKD = Tổng doanh thu/ Tổng chi phíSXKD
Hệ số phục vụ của chi phí = 33950/32454.555 = 1.05
Hệ số sinh lời của chi phí SXKD = Lợi nhuận / Tổng chi phí SXKD
Hệ số sinh lời của chi = 484.605 / 32454.555 = 0.0149
c Tình hình thanh toán với ngân sách nhà n ớc
Thuế là sự đóng góp theo nghĩa vụ đối với nhà nớc, đợc quy định bởiluật pháp do các pháp nhân và thể nhân thực hiện Vì vậy, công ty đóng thuếcũng chính là thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc
Đơn vị tính : triệu đồng
Trang 10tiêu
Số phải nộp
Số đã
nộp
Số phải nộp
Số đã nộp
d Các chỉ tiêu bảo toàn và tăng tr ởng vốn
Bảo toàn, tăng trởng vốn là việc giữ gìn nguyên vẹn và nâng cao giá trịthực của tiền vốn qua mỗi chu kỳ kinh doanh hoặc sau những khoảng thòigian nhất định Kết thúc một chu kỳ kinh doanh, vốn của doanh nghiệp đợcthu hồi, với số vốn đó doanh nghiệp có thể tái sản xuất giản đơn và tái sảnxuất mở rộng
HS bảo toàn và tăng trởng VCSH =
Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì tính tiếp:
Mức tăng trởng VCSH =- x
4 Tình hình kiểm tra, kiểm soát tài chính:
Trong nội bộ công ty, định kỳ công ty có kiểm tra tình hình tài chínhvàTổng công ty cũng tiến hành kiểm tra để nắm đợc tình trạng thực của công tynói riêng và của cả Tổng công ty nói chung, để đề ra phơng án có hiệu quả
Trang 11III Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán:
1 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm công tác kế toán.
a.Hình thức kế toán:
Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức Nhật ký- chứng từ
Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký- chứng từ: sử dụng nhật ký chứng từ đểtheo dõi vế có của các tài khoản, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh và có phântích theo các tài khoản đối ứng, sử dụng sổ cái của các tài khoản để tổng hợptheo vế nợ của các tài khoản tại thời điểm cuối kỳ Các sổ kế toán đợc sử dụngkết hợp kế toán tổng hợp với chi tiết, kết hợp ghi theo thời gian và ghi theo hệthống
Các sổ kế toán đợc sử dụng trong hình thức Nhật ký- chứng từ: nhật kýchứng từ, bảng kê, sổ cái tài khoản và các sổ kế toán chi tiết
Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký- chứng từ: hàng ngày khi cónghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ kế toán ghi vào các nhật kýchứng từ có liên quan Đối với các nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào cácbảng kê hoặc sổ chi tiết thì số liệu trên các chứng từ kế toán đợc ghi vào cácbảng kê hoặc sổ chi tiết, cuối tháng tổng hợp số liệu trên bảng kê hoặc sổ chitiết để ghi vào nhật ký chứng từ Đối với các khoản chi phí phát sinh trong quátrình hoạt động cần phải tính toán phân bổ sẽ đợc tập hợp trên các bảng phân
bổ, cuối kỳ đợc tính toán phân bổ để ghi vào các bảng kê, nhật ký chứng từ cóliên quan Cuối kỳ, tổng hợp số liệu trên các nhật ký chứng từ để ghi vào sổcái của các tài khoản, căn cứ vào số liệu tổng hợp trên sổ cái, trên bảng tổnghợp chi tiết và trên các nhật ký chứng từ, bảng kê để lập các báo cáo tài chính
Trang 12Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký- chứng từ.
kế toán Ngoài ra, khi phân công lao động kế toán trong bộ máy còn cần phảitôn trọng các điều kiện có tính nguyên tắc khác nh: nguyên tắc bất vị thân, bấtkiêm nhiệm, hiệu quả và tiết kiệm, chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động
Trong bộ máy kế toán, mỗi nhân viên kế toán phần hành đều có chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng về khối lợng công tác kế toán đợc giao Các
kế toán phần hành có thể chuyên môn hoá sâu theo từng phần hành hoặc cóthể kiêm nhiệm một số phần hành theo nguyên tắc chung của tổ chức khoahọc lao động kế toán Kế toán phần hành phải có trách nhiệm quản lý trựctiếp, phản ánh thông tin kế toán, thực hiện sự kiểm tra qua ghi chép phản ánh
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Trang 13tổng hợp đối tợng kế toán phần hành đợc đảm nhiệm từ giai đoạn hạch toánban đầu (trực tiếp ghi chứng từ hoặc tiếp nhận và kiểm tra) tới các giai đoạn
kế toán tiếp theo ( ghi sổ kế toán phần hành, đối chiếu kiểm tra số liệu trên sổvới thực tế tài sản, tiền vốn và hoạt động lập báo cáo phần hành) đợc giao
Các kế toán phần hành đều có trách nhiệm liên hệ với kế toán tổng hợp
để hoàn thành ghi sổ tổng hợp hoặc lập báo cáo định kỳ chung ngoài báo cáophần hành Quan hệ giữa các lao động kế toán phần hành là quan hệ ngang, cótính chất tác nghiệp, không phải quan hệ trên dới có tính chất chỉ đạo
Phòng kế toán – tài chính của công ty gồm:
-Kế toán trởng
-Kế toán tổng hợp
-Kế toán thanh toán với khách hàng
-Kế toán thanh toán với ngân hàng
-Kế toán tiền lơng và tạm ứng
-Kế toán theo dõi TSCĐ
-Kế toán tiêu thụ
-Kế toán tính giá thành
-Tài vụ
Trong đó:
Kế toán trởng có trách nhiệm giúp đỡ Giám đốc tổ chức hoạt động kinh
tế trong công ty một cách thờng xuyên nhằm đánh giá đúng tình hình, kết quả
và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, phát hiện những lãng phí thiệthại đã xảy ra, những việc làm không có hiệu quả, những sự trì trệ trong sảnxuất và kinh doanh để có biện pháp khắc phục
Kế toán tổng hợp tại công ty có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, vào sổ cáicác tài khoản Từ đó tiến hành lập các báo cáo tài chính, kết hợp với kế toántrởng tiến hành phân tích quyết toán của đơn vị
Kế toán thanh toán có nhiệm vụ phản ánh các khoản nợ phải thu, nợphải trả, các khoản phải nộp, phải cấp cũng nh tình hình thanh toán và cònphải thanh toán với các đối tợng ( ngời mua, ngời bán, cấp trên, cấp dới, vớingân hàng, ngân sách, công nhân viên )
Kế toán theo dõi tài sản cố định: theo dõi tài sản không những về mặthiện vật mà còn theo dõi cả về nguyên giá và giá trị còn lại của từng loại
2 Hình thức tổ chức thực hiện công tác kế toán:
a Hệ thống chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán là phơng tiện chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tếphát sinh và thực sự hoàn thành Chính vì vậy, để thuận tiện cho việc ghi chéptrên sổ kế toán, kiểm tra khi cần thiết công ty đã tiến hành phân loại chứng từ
kế toán
Phân loại theo địa điểm lập chứng từ:
Trang 14Theo cách phân loại này, chứng từ kế toán đợc phân chia thành chứng từbên trong và chứng từ bên ngoài.
Chứng từ bên trong: là chứng từ do kế toán hoặc các bộ phận trong đơn
vị lập nh phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho
Chứng từ bên ngoài: là chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
có liên quan đến tài sản của đơn vị nhng do cá nhân hoặc đơn vị khác lập vàchuyển đến nhu giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, hoá đơn bán hàng của ng-
ời bán
Việc phân loại chứng từ theo địa điểm lập là cơ sở xác định trách nhiệmvật chất với hoạt động kinh tế phát sinh phản ánh trên chứng từ
Phân loại theo mức độ phản ánh của chứng từ:
Theo cách phan loại này chứng từ kế toán đợc chia thành 2 loại: chứng
từ gốc và chứng từ tổng hợp
Chứng từ gốc(chứng từ ban đầu): là chứng từ phản ánh trực tiếp nghiệp
vụ kinh tế phát sinh, nó là cơ sở để kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp
vụ kinh tế
Chứng từ tổng hợp: là chứng từ đợc lập trên cơ sở các chứng từ gốc phản
ánh các nghiệp vụ kinh tế có nội dung kinh tế giống nhau Sử dụng chứng từtổng hợp có tác dụng thuận lợi trong ghi sổ kế toán, giảm bớt khối lợng côngviệc ghi sổ Tuy nhiên việc sử dụng chứng từ tổng hợp yêu cầu phải kèm theochứng từ gốc mới có giá trị sử dụngtrong ghi sổ kế toán và thông tin kinh tế
b Cách thức tổ chức luân chuyển chứng từ của công ty
Để phục vụ công tác kế toán và cung cáp thông tin cho bộ phận quản lý,các chứng từ sau khi lập đều phải tập trung về bộ phận kế toán của công ty để
xử lý, luân chuyển Bởi chứng từ kế toán là vật phản ánh các nghiệp vụ kinh tếphát sinh, gây ra sự biến động của tài sản ở thời gian và địa điểm khác nhau vàhơn thế nó là vật mang thông tin
Xử lý, luân chuyển chứng từ là quá trình chuyển giao, sử dụng chứng từ,
từ khi lập đến khi đa vào lu trữ bảo quản Tuỳ theo vào yêu cầu quản lý củatừng loại nghiệp vụ kinh tế mà chứng từ đợc chuyển giao cho các bộ phận cóliên quan Quá trình xử lý, luân chuyển chứng từ phải đảm bảo cung cấp thôngtin kịp thời, tránh trùng lắp, chồng chéo
Trình tự xử lý, luân chuyển chứng từ bao gồm các bớc sau:
-Kiểm tra chứng từ: Tất cả các chứng từ đợc chuyển đến bộ phận kếtoán đều phải đợc kiểm tra,, đây là khâu khởi đầu để đảm bảo tính hợp lệ, hợppháp của chứng từ, nội dung kiểm tra chứng từ gồm:
-Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tốghi chép trên chứng từ
-Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế ghi trên chứng từ.-Kiểm tra việc tính toán ghi trên chứng từ