Công tác quản lý hoạt động đầu tư của Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Lạng Sơn Thực trạng và giải pháp .doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Lạng Sơn là tỉnh nằm ở cửa ngõ phía đông bắc của Tổ quốc, điểm đầu củacon đường huyết mạch ( quốc lộ 1A) nối Việt Nam với nước Cộng hoà nhân dânTrung Hoa và từ đó đến với các nước châu Âu, đồng thời cũng là con đường quantrọng nối Trung Quốc với các nước ASEAN Với vị trí địa lý thuận lợi về kinh tế vàvô cùng quan trọng về an ninh - quốc phòng, Lạng Sơn trở thành đầu mối quantrọng trong giao lưu kinh tế, văn hoá – xã hội và hợp tác kinh tế quốc tế Bên cạnhđó, Lạng Sơn tự hào có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nhiều địa danh đã đivào lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, có truyền thống văn hoá mang đậmbản sắc của dân tộc
Trong mấy năm vừa qua bằng quyết tâm của mình, nhân dân các dân tộcLạng Sơn đã vượt qua được những chặng đường khó khăn, thách thức đã tạo đượcnhững chuyển biến vượt bậc đưa nền kinh tế - xã hội phát triển giữ vững ổn định anninh chính trị; từng bước chuyển dịch nền kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển lĩnhvực thương mại dụch vụ, chú trọng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp nhất làcông nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, hoạt động đầu tư ngày càng phát triểntạo ra môi trường đầu tư công khai và minh bạch, ngày càng thu hút được nhà đầutư trong nước cũng như nhà đầu tư nước ngoài góp phần năng cáo chất lượng đờisống của ngưòi dân, thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh cũng như của cả nước ngàycàng phát triển lên một tầm cao mới.
Để đạt được những thành tựu ấy, không thể không kể đến vai trò hết sứcqua trọng của Sở Kế hoạch và đầu tư Nhằm xem xét và đánh giá công tác quản lýhoạt động đầu tư của Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh lạng sơn, em đã nghiên cứu và
viết đề tài “ Công tác quản lý hoạt động đầu tư của Sở Kế hoạch và Đầu tư TỉnhLạng Sơn: Thực trạng và giải pháp” Đề tài đã sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu như: Phương pháp thu thập và phân tích số liệu, phương pháp xử lý sốliệu thứ cấp và phương pháp so sánh Kết cấu đề tài ngoài phần mở đầu và kếtluận, gồm ba chương sau:
Chương I: khái quát về hoạt động quản lý đầu tư Chương này nhằm nêukhái niệm, nội dung, phương pháp và công cụ quản lý đầu tư.
Chương II:: Thực trạngcông tác quản lý đầu tư tỉnh Lạng Sơn giai đoạn2007 - 2009 Chương này chủ yếu nêu lên tình hình thực hiện công tác quản lý đầutư của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn trong các năm từ năm 2007 đến 2009,kèm theo các phân tích, nhận xét và đánh giá.
Trang 2Chương II: Định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quảquản lý đầu tưcủa Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn Trong chương này, emxin đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đầu tư của Sở Kếhoạch và Đầu tư Tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới.
Trang 3CHƯƠNG I: KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
I Khái niệm, mục tiêu về nguyên tắc quản lý đầu tư
1 Khái niệm quản lý đầu tư
Đầu tư là hoạt động có tính liên ngành Quản lý đầu tư là công tác phức tạpnhưng là yêu cầu khách quan nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư Quản lý theo nghĩachung là sự tác động có mục đích của chủ thể vào đối tượng quản lý nhằm đạt đượccác mục tiêu quản lý đã đề ra Quản lý đầu tư là sự tác động liên tục, có tổ chứcđịnh hướng mục tiêu vào quá trình đầu tư ( bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thựchiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư) và các yếu tố đầu tư,bằng một hệ thốngđồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội, các tổ chức kỹ thuật và các biện pháp khácnhằm đạt được kết quả và hiệu quả đầu tư cao nhất , trong điều kiện cụ thể xác địnhvà trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật khách quan và những quy luật đặcthù của đầu tư.
2 Mục tiêu của quản lý đầu tư.
Mục tiêu của quản lý đầu tư trên giác độ vĩ mô
Trên giác độ vĩ mô, quản lý đầu tư nhằm đáp ứng những mục tiêu sau:
- Thực hiện thành công mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội từngthời kỳ của quốc gia, từng ngành và từng địa phương Đối với nước ta trong thời kìhiện nay đầu tư nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sông vật chất, tinhthần của người lao động như đại hội X đã chỉ ra.
- Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, các nguồntài lực, vật lực của ngành, địa phương và xã hội Đầu tư và sử dụng nhiều loạinguồn vốn trong và ngoài nước, vốn nhà nước và tư nhân, vốn bằng tiền và hiệnvật… quản lý đầu tư là nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm và khai thác có hiệu quảtừng loại nguồn vốn tài nguyên thiên nhiên đất đai, lao động và các tiềm năng khác.Đồng thời, quản lý đầu tư gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái chống lại mọihành vi tham ô lãng phí trong sử dụng vốn đầu tư và khai thác các kết quả đầu tư.
Trang 4- Thực hiện đúng những quy định pháp luật và yêu cầu kinh tế - kỹ thuậttrong lĩnh vực đầu tư: quản lý vĩ mô đối với hoạt động đầu tư nhằm đảm bảo choquá trình thực hiện đầu tư, xây dựng công trình theo đúng thiết kế được duyệt đảmbảo sự bền vững và mỹ quan, áp dụng công nghệ tiên tiến đảm bảo chất lượng vàthời hạn xây dựng với chi phí hợp lý
Mục tiêu quản lý đầu tư của từng cơ sở
Mục tiêu quản lý đầu tư ở từng cơ sở là nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêuhoạt động, chiến lược của đơn vị mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, nâng cao năngxuất lao động, đổi mới công nghệ và tiết kiệm chi phí…
Mục tiêu quản lý đối với từng dự án
Đối với từng dự án đầu tư, quản lý đầu tư là nhằm thực hiện đúng mục tiêucủa dự án, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của đầu tư trên cơ sở thực hiện đúngtiến độ thời gian đã định, trong phạm vi chi phí được duyệt với tiêu chuẩn hoànthiện cao nhất.
3 Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư
Nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư tuân theo những nguyên tắc của quản lýkinh tế nói chung và được vận dụng với quản lý đầu tư ở tầm vĩ mô và vi mô Dướiđây trình bày một số nguyên tắc chính :
Thống nhất chính trị và kinh tế, kết hợp hài hòa giữa hai mặt kinh tế và xãhội
Thống nhất chính trị và kinh tế, kết hợp giữa kinh tế và xã hội là một đòi hỏikhách quan vì kinh tế quyết định chính trị và chính trị là biểu hiện tập trung củakinh tế, có tác trở lại đối với sự phát triển của kinh tế
Trên giác độ quản lý vĩ mô hoạt động đầu tư, nguyên tắc “Thống nhất giữachính trị và kinh tế , kết hợp giữa kinh tế và xã hội” thể hiện ở vai trò quản lý củanhà nước, thể hiện trong cơ chế quản lý đầu tư, cơ cấu đầu tư (đặc biệt là cơ cấuthành phần kinh tế và vùng lãnh thổ), chính sách bảo vệ môi trường , bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng, thể hiện thông qua việc giải quyết quan hệ giữa tăng trưởngkinh tế và công bằng xã hội giữa phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòngvà giữa yêu cầu phát huy nội lực và tăng cường hợp tác quốc tế trong đầu tư
Trang 5Đối với các cơ sở , nguyên tắc đòi hỏi phỉ đảm bảo quyền lợi cho người laođộng, doanh lợi cho cơ sở, đồng thời phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhànước và xã hội
Tập trung dân chủ
Quản lý hoạt động đầu tư vừa phải đảm bảo nguyên tắc tập trung lại vừa đảm
bảo yêu cầu dân chủ Nguyên tắc tập trung đòi hòi công tác quản lý đầu tư cần tuântheo sự lãnh đạo thống nhất từ một trung tâm, đồng thời phát huy cao tính chủ độngsáng tạo của địa phương , các ngành và của các cơ sở Nguyên tắc tập trung dân chủđòi hỏi khi giải quyết bất cứ một vấn đề gì phát sinh trong quản lý đầu tư , một mặtphải dựa vào ý kiến, nguyện vọng, lực lượng và tinh thần chủ động sáng tạo của cácđối tượng quản lý ( các cơ sở các bộ phận ), mặt khác đòi hỏi phải có một trung tâmquản lý tập trung thống nhất với mức độ phù hợp để không xảy ra tình trạng vô chủtrong quản lý nhưng cũng đảm bảo không ôm đồm, quan liêu cửa quyền.
Vấn đề đặt ra là phải xác định rõ nội dung, mức độ và hình thức tập trung vàphân cấp quản lý Trong nền kinh tế thị trường XHCN nước ta, sự can thiệp của nhànuớc nhằm điều chỉnh tính tự phát của thị trường, đảm bảo định hướng XHCN Nhànước tập trung thống nhất quản lý một số lĩnh vực kinh tế then chốt nhằm thực hiệnthắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội mà đại hội Đảng X đề ra Mặt khác, quan tâm đếnlợi ích người lao động là những động lực quan trọng đảm bảo cho sự thành côngcủa các hoạt động kinh tế xã hội Trong hoạt động đầu tư, nguyên tắc tập trung dânchủ được vận dụng hầu hết các khâu công việc, từ lập kế hoạch đến thực hiện kếhọạch, ở việc phân cấp quản lý và phân công trách nhiệm, ở cơ cấu bộ máy tổ chứcvới chế độ một thủ trưởng chịu trách nhiệm và sự lãnh đạo tập thể, ở quá trình raquyết định đầu tư….
Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ
Chuyên môn hóa theo ngành và phân bố sản xuất theo vùng lãnh thổ là yêucầu khách quan của nguyên tắc quản lý đầu tư theo ngành và vùng lãnh thổ Đầu tưlà một cơ sở quản lý kinh tế kỹ thuật của cả cơ quan chủ quản (ngành) và của cả địaphương Các cơ quan bộ và ngành hay kỹ thuật của ngành hay tổng cục của Trungương chịu trách nhiệm quản lý chủ yếu những vấn đề kỹ thuật của ngành mình cũngnhư quản lý của nhà nước về mặt kinh tế đối với hoạt động đầu tư thuộc ngành theosự phân công và phân cấp của nhà nước Mặt khác các cơ quan địa phương chịutrách nhiệm quản lý về mặt hành chính và xã hội cũng như thực hiện chức năngquản lý nhà nước về kinh tế đối với các hoạt động đầu tư diễn ra ở địa phương theomức độ được nhà nước phân cấp
Trang 6Trong hoạt động đầu tư, để thực hiện nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngànhvà lãnh thổ phải giải quyết hàng loạt như: xây dựng các kế hoạch quy hoạch và địnhhướng, xác định cơ cấu đầu tư hợp lý theo ngành và vùng lãnh thổ, giữa các hoạtđộng đầu tư của các bộ, ngành và địa phương… việc kết hợp quản lý đầu tư theo địaphương và ngành cho phép tiết kiệm hợp lý chi phí vận chuyển góp phần năng caohiệu quả đầu tư xã hội.
Kết hợp hài hòa giữa các lợi ích trong đầu tư
Đầu tư tạo ra lợi ích Có nhiều lợi ích như lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội, lợiích nhà nước tập thể và cá nhân, lợi ích trực tiếp và gián tiếp, lợi ích trước mắt vàlâu dài … thực tiễn hoạt động kinh tế cho thấy, lợi ích kinh tế là động lực quantrọng thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế Tuy nhiên lợi ích kinh tế của các đối tưọngkhác nhau, vừa có tính thống nhất vừa có mâu thuẫn Do đó kết hợp hài hòa lợi íchcủa mọi đối tượng trong hoạt động kinh tế nói chung, đầu tư nói riêng sẽ tạo độnglực và những điều kiện làm cho nền kinh tế phát triển vững chắc và ổn định
Trên giác độ nền kinh tế, sự kết hợp này được thực hiện thông qua cácchương trình định hướng phát triển kinh – xã hội, chính sách đòn bẩy kinh tế, cácchính sách đối với người lao động …
Trong hoạt động đầu tư, kết hợp hài hòa các lợi ích thể hiện sự kết giữa lợiích của xã hội mà đại diện là nhà nước với lợi ích của các cá nhân và tập thể ngườilao động, giữa lợi ích của chủ đầu tư, nhà thầu các cơ quan thiết kế, tư vấn dịch vụđầu tư và người hưởng lợi Sự kết hợp này được đảm bằng các chính sách của nhànước, sự thỏa thuận theo hợp đồng giữa các đối tượng tham gia quá trình đầu tưcạnh tranh của thị trường thông qua luật định.Tuy nhiên, đối với một số hoạt độngđầu tư và trong những môi trường nhất định, giữa lợi ích của nhà nước và các thànhviên tham gia có thể mâu thuẫn nhau.Lợi ích của nhà nước bị xâm phạm Do vậyquản lý nhà nước cần có những quy chế , biện pháp để ngăn chặn mặt tiêu cực
Tiết kiệm và hiệu quả
Trong đầu tư tiết kiệm và hiệu quả thể hiện ở chỗ: với một lượng vốn đầu tư
nhất định phải đem hiệu quả kinh tế xã hội đã dự kiến với chi phí đầu tư thấp nhất.Biểu hiện tập trung của nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý hoạtđộng đầu tư của các cơ sở là đạt được lợi nhuận cao, đối với xã hội là gia tăng sảnphẩm quốc nội và giá trị gia tăng, tăng thu nhập cho người lao động và nâng caochất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường, phát triển văn hóa, giáo dục và gia tăngphúc lợi công cộng …
Trang 7II Nội dung, phương pháp và công cụ quản lý đầu tư
1 Nội dung quản lý đầu tư
1.1 Nội dung quản lý đầu tư của nhà nước
Nhà nước XHCN thực hiện chức năng quản lý kinh tế của mình trong đó có
việc quản lý hoạt động đầu tư Nhà nước thống nhất quản lý đầu tư với các nội dungsau đây :
- Nhà nước xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp và những văn bản dướiluật liên quan đến hoạt động đầu tư Nhà nước ban hành, sửa đổi bổ sung Luật Đầutư và các luật liên quan như : Luật Thuế, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu … và các vănbản dưới luật nhằm, một mặt khuyến khích hoạt động đầu tư, mặt khác đảm bảo chođầu tư hoạt động đúng luật và đạt hiệu quả cao
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư Trên cơ sở chiến lượcquy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của đất nước của ngành và của địaphương và của lãnh thổ, xây dựng các quy hoạch, kế hoạch đầu tư trong đó, rấtquan trọng là việc xác định nhu cầu vốn, các giải pháp huy động vốn … Từ đó xácđịnh danh mục các dự án ưu tiên.
- Ban hành kịp thời các chính sách chủ trương đầu tư Nhà nước ban hànhcác chính sách, chủ trương quan trọng như chính sách tài chính tiền tệ, tín dụng linhhoạt, chính sách ưu đãi đầu tư… nhằm cải thiện môi trường và thủ tục đầu tư; Nhànước đề ra các giải pháp nhằm huy động tối đa và pháp huy có hiệu quả mọi nguồnvốn đầu tư đặc biệt vốn trong dân và vốn đầu tư nước ngoài; trên cơ sở đó phântích đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư, kịp thời điều chỉnh bổ sung những bấthợp lý, chưa phù hợp trong cơ chế, chính sách.
- Ban hành các biện pháp - kỹ thuật, các chuẩn mực đầu tư Nhà nước màđại diện là ngành thống nhất quản lý các định mức kinh tế - kỹ thuật liên quan đếnngành mình như ban hành những quy định về yêu cầu thiết kế thi công, tiêu chuẩnchất lượng môi trường…
- Xây dựng chính sách cán bộ thuộc lĩnh vực đầu tư Nhà nước xây dựngchính sách cán bộ, đào tạo huấn luyện đội ngũ cán bộ chuyên môn chuyên sâu chotừng lĩnh vực của hoạt đông đầu tư.
- Đề ra chủ chương và chính sách hợp tác đầu tư với nước ngoài để chuẩn bịcác nguồn lực tài chính, vật chất và nhân lực để hợp tác có hiệu quả cao.
Trang 8- Thực hiện chức năng kiểm tra giám sát Các cơ quan quản lý nhà nước thựchiện chức năng quản lý việc tuân thủ pháp luật của các chủ đầu tư , xử lý những viphạm pháp luật, quy định của nhà nước cam kết của chủ đầu tư ( như chuyểnnhượng, bổ sung hoạt động tăng vốn để đầu tư chiều sâu, gia hạn thời gian hoạtđộng giải thể … )
- Quản lý trực tiếp nguồn vốn nhà nước Nhà nước đề ra các giải pháp đểquản lý và sử dụng nguồn vốn nhà nước từ khâu xác định chủ trương đầu tư Phânphối vốn đến việc thi công xây dựng và vận hành công trình Đối với các dự án đầutư nhóm A sử dụng vốn ngân sách nhà nước thủ tướng chính phủ ra quyết định đầutư hoặc ủy quyền quyền quyết định đầu tư, thẩm định dự án.
1.2 Nội dung quản lý đầu tư bộ ngành và địa phương
- Các Bộ, Ngành, địa phương xây dựng chiến lược, quy hoạch đầu tư choBộ, Ngành và địa phương mình.
- Xác định danh mục các dự án đầu tư của ngành địa phương- Xây dựng các kế hoạch huy động vốn.
- Hướng dẫn các nhà đầu tư thuộc ngành, địa phương mình lập dự án tiềnkhả thi và khả thi.
- Ban hành những văn bản quản lý thuộc ngành mình địa phương mình liênquan đến đầu tư.
- Lựa chọn đối tác, đàm phán ký hợp đồng liên doanh liên kết trong hợp tácđầu tư với nước ngoài
- Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình hoạt động của các dự án thuộc ngành,địa phương theo chức năng nhiệm vụ được phân cấp quản lý.
- Hỗ trợ và trực tiếp xử lý những vấn đề pháp sinh trong quá trình đầu tư nhưcấp đất, giải phóng mặt bằng, thuê và tuyển dụng lao động, xây dựng công trình …
- Kiến nghị với cấp trên điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung những bất hợp lý trongcơ chế chính sách, quy định dưới luật …nhằm năng cao hiệu quả quản lý nhànước và hiệu quả kinh tế xã hội của đầu tư.
2 Phương pháp quản lý hoạt động đầu tư
Cũng như các hoạt động kinh tế khác, quản lý hoạt động đầu tư cũng baogồm các phương pháp như phương pháp kinh tế, giáo dục, hành chính các phươngpháp toán thống kê…
Trang 92.1 Phương pháp kinh tế
Phương pháp kinh tế trong quản lý là phương pháp tác động của chủ thể vàođối tượng quản lý bằng các chính sách và đòn bẩy kinh tế như tiền lương, tiềnthưởng, tiền phạt, giá cả, lợi nhuận, tín dụng, thuế…Quản lý hoạt động đầu tư bằngphương pháp kinh tế, nghĩa là, thông qua các chính sách và đòn bẩy kinh tế đểhướng dẫn, kích thích động viên và điều chỉnh các hành vi của các đối tượng thamgia quá trình thực hiện đầu tư theo một mục tiêu nhất định của nền kinh tế xã hội.Như vậy, phương pháp kinh tế trong quản lý chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế của đốitượng tham gia vào quá trình đầu tư, kết hợp hài hòa lợi ích của nhà nước, xã hộivới lợi ích của tập thể và cá nhân người lao động trong lĩnh vực đầu tư.
2.2 Phương pháp hành chính
Phương pháp hành chính là phương pháp quản lý được sử dụng cả trong lĩnhvực xã hội và kinh tế Phương pháp hành chính là cách thức tác động trực tiếp củachủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng những văn bản, chỉ thị, những quy địnhvề tổ chức…
Phương pháp hành chính trong quản lý được thể hiện ở hai mặt: Mặt tĩnh vàmặt động
- Mặt tĩnh thể hiện ở những tác động có tính ổn định về mặt tổ chức thôngqua việc thể chế hóa tổ chức ( gồm cơ cấu tổ chức va chức năng quản lý) và tiêuchuẩn hóa tổ chức(định hướng và tiêu chuẩn tổ chức)
- Mặt động của phương pháp là sự tác động thông qua quá trình điều khiểntức thời khi xuất hiện những vấn đề cần giả quyết trong quá trình quản lý Phươngpháp hành chính có ưu điểm là giải quyết trực tiếp và nhanh chóng những vấn đề cụthể, nhưng cũng đẫn đến tình trạng quan liêu máy móc, bộ máy hành chính cồngkềnh và độc đoán.
2.3 Phương pháp giáo dục
Theo lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất quyết định ý thứcnhưng ý thức lại tác động tích cực hay tiêu cực trở lại đối với vật chất.
Trang 10Trong quản lý, con người là đối tượng trung tâm Các hành vi kinh tế đềuxảy ra dưới tác động của con người với động cơ là lợi ích vật chất và tinh thần khácnhau, với mức độ giác ngộ, trách nhiệm công đân và ý thức dân tộc không giốngnhau, với những quan điểm nghề nghiệp và trình độ kiến thức quản lý kinh tế cũngkhác nhau.
Do đó, để đạt mục tiêu và yêu cầu quản lý, phương pháp giáo dục cần đượccoi trọng Phải giáo dục, hướng các cá nhân phát triển theo hướng có lợi cho sự pháttriển chung của toàn xã hội Ngoài ra, phương pháp giáo dục trong hệ thống cácphương pháp giáo dục trong hệ thống các phuơng pháp quản lý nền kinh tế thịtrưòng XHCN còn nhằm mục đích xây dựng con người mới XHCN Việt Nam.
Nội dung các phương pháp giáo dục trong quản lý bao gồm giáo dục vềthái độ đối với lao động, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, khuyếnkhích phát huy sáng kiến, giữ gìn uy tín đối với chủ đầu tư, khách hàng và ngườitiêu dùng
Khác với nhiều lĩnh vực khác, những nội dung này đặc biệt quan trọngtrong quản lý đầu tư vì lao động xây dựng có đặc thù là đòi hỏi chuyên môncao, đa nghề lại di chuyển thường xuyên theo địa điểm thực hiện dự án và đòihỏi tính tự giác cao Giáo dục ý thức và trách nhiệm phải luôn đi đôi với việckhuyến khích lợi ích vật chất.
3.Các công cụ quản lý hoạt động đầu tư
Có nhiều công cụ quản lý hoạt động đầu tư Dưới dây là những công cụquản lý chủ yếu:
Các quy hoạch tổng thể và chi tiết Các quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi
tiết của ngành và địa phương về đầu tư và xây dựng là những công cụ quan trọngđược sử dụng để quản lý hoạt động đầu tư.
Các kế hoạch: các kế hoạch định hướng và một số kế hoạch trực tiếp về đầu
tư của ngành và đơn vị.
Hệ thống luật pháp: hệ thống luật pháp liên quan và thường được áp dụng
để quản lý hoạt động đầu tư như: Luật Đầu tư, Luật Công ty, Luật Xây dựng, Luật
Trang 11Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Lao động, Luật Bảo hiểm, Luật Thuế, LuậtPhá sản và một loạt các văn bản dưới luật kèm theo về quản lý hoạt động đầu tư nhưcác quy chế về quản lý tài chính, vật tư thiết bị, lao động, tiền lương, sử dụng đấtđai và tài nguyên khác…
Các định mức và tiêu chuẩn: Các định mức và tiêu chuẩn quan trọng có liên
quan đến hoạt động quản lý đầu tư và lợi ích của toàn xã hội.
Danh mục các dự án đầu tư.
Các hợp đồng kinh tế, các hợp đồng ký kết với các cá nhân và đơn vị thực
hiện các công việc của dự án.
Các chính sách và đòn bẩy kinh tế Những chính sách và đòn bẩy kinh tế
quan trọng thường được áp dụng để quản lý hoạt động đầu tư bao gồm: chính sáchgiá cả tiền lương, tài chính tín dụng, chính sách khuyến khích đầu tư…những thôngtin cần thiết Các thông tin về tình hình cung cầu, kinh nghiệm quản lý, giá cả , cáctài liệu phân tích đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư và các thông tinkhác có liên quan đến đầu tư.
Trang 12CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA SỞKẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
I Tình hình hoạt động đầu tư của tỉnh Lạng Sơn
1 Giới thiệu tổng quan điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội tỉnh lạng sơn
1.1 Về vị trí địa lý
Lạng Sơn nằm ở điểm nút giao lưu kinh tế quan trọng với các điểm phía tây làCao Bằng, Bắc Cạn, Thái nguyên Phía đông là Quảng Ninh, Hải Phòng Phía namlà Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội Phía bắc tiếp giáp với khu tự trị dân tộc Choang,Quảng Tây, Trung Quốc, với 2 cửa khẩu quốc tế là cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị,đường sắt Đồng Đăng, 2 cửa khẩu quốc gia là Bình Nghi và Chi Ma và 7 điểm chợbiên giới Tại hầu hết các khu vực cửa khẩu đã được đầu tư cơ sở hạ tầng thuận lợicho việc xuất nhập khẩu hàng hóa và xuất nhập cảnh khách du lịch Tỉnh Lạng Sơncó hệ thống giao thông rất thuận lợi, có các đường quốc lộ đi qua là 1A, 1B, 4A,4B, 3B, 279 và đường sắt liên vận quốc tế nối các nước Đông, Bắc Âu- TrungQuốc- Việt Nam- các nước ASEAN Theo quy hoạch phát triển tuyến hành langkinh tế: Lạng Sơn- Hải Phòng- Quảng Ninh, Lạng sơn là trung tâm đầu mối củatuyến hành lang kinh tế và trong tương lai sẽ là một đỉnh của tứ giác phát triển trọngđiểm vùng Bắc bộ là: Lạng Sơn- Hải Phòng- Quảng Ninh.
Với vị trí đặc biệt thuận lợi, để phát huy lợi thế so sánh trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế, ngày 14/10/2008, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số138/2008/QĐ-TTg về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của khu kinh tếcửa khẩu Đồng Đăng- Lạng Sơn với các chính sách đầu tư rộng mở, cơ chế quản lýđặc thù sẽ là nhân tố đột phá thúc đẩy kinh tế Lạng Sơn phát triển.
1.2 Về phát triển kinh tế
Phát triển nông lâm nghiệp
Tiềm năng đất đai của Lạng Sơn còn rất lớn, Tổng diện tích tự nhiên của tỉnhlà 883.124 ha, trong đó đất có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp là 717.202 ha,chiếm 86%; cơ cấu đất nông lâm nghiệp như sau:
- Đất nông lâm nghiệp đang sử dụng: 68.958 ha- Đất rừng tự nhiên: 199.236 ha
Trang 13- Đất chưa có rừng: 302.057 ha 9 trong đó qy hoạch trông rừng sản xuất250.000 ha)
Đất đai trên địa bàn chủ yếu là đất Feranit nâu đỏ, hoặc màu vàng phát triểntrên đá vôi và bồn địa phù sa; với đặc điểm của các vùng địa lý thổ nhưỡng đa dạngnên đất đai Lạng Sơn rất phù hợp với các cây trồng như: Lúa, chè, ngô, thuốc lá,đậu đỏ các loại, gừng…các cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả có giá trị kinhtế cao có sản lượng lớn, ổn định như: cây hồng, cây quýt Thảm thực vật ở LạngSơn rất phong phú về chủng loại có khoảng 65 họ với 297 loài, Trong đó có các loạiđặc trưng phát triển trên núi đá và núi đất Khả năng phát triển nông nghiệp ở LạngSơn có nhiều thuận lợi, quỹ đất khá lớn; khí hậu và đất đai Lạng Sơn đặc biệt phùhợp cho các cây lâm sản như: thông, bạch đàn, keo và các loại tre, luồng…
Đàn gia súc, gia cầm năm 2008 đạt 3600 ngàn con, cò nhiều tiềm năng đểphát triển mạnh chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm và chăn nuôi bò sữa.
Với tiềm năng nêu trên Lạng Sơn hướng tới phát triển một nền nông nghiệpsản xuất hàng hóa Đẩy mạnh tiến bộ ký thuật và công nghệ mới vào sản xuất gắnvới thị trường tiêu thụ sản phẩm Ưu tiên đầu tư cho các cây công nghiệp có giá trịkinh tế cao như phát triển vùng cây ăn quả đặc sản, phát triển vùng trồng hoa, trồngcây cảnh, vùng trồng chè Tiếp tục phát triển lâm nghiệp nhất là các dự án trồngrừng sản xuất Tiếp tục phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa tập trungvào 3 loại vật nuôi chính là bò thịt, bò sữa, thịt gia cầm nhằm khai thác tiềm nănglương thực, rau quả trên địa bàn, tạo nguồn hàng hóa xuất khẩu và phát triển trên cơsở chế biến sản phẩm
Phát triển công nghiệp
Là tỉnh có nhiều tài nguyên khoáng sản như : bauxit, đá vôi, than nâu …LạngSơn có thế mạnh trong việc phát triển khai khoáng , công nghiệp vật liệu xây dựng,công nghiệp chế biến Ngoài ra Lạng Sơn có những thuận lợi khi tận dụng lợi thếCửa khẩu để phát triển công nghiệp lắp ráp điện tử, cơ khí, công nghiệp chế biếnnông lâm sản…Trong tương lai gần Lạng Sơn sẽ hình thành khu gia công sản xuấtkhẩu, nhập khẩu quan trọng trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh- Lạng Sơn- HảiPhòng- Quảng Ninh Trong quy hoạch có khu công nghiệp Đồng Bành quy mô 320ha, khu công nghiệp Na Dương quy mô 350 ha, cụm công nghiệp Hợp Thành trên200 ha, khu gia công Khơ Đa – Ma Mèo quy mô 150 ha, cụm công nghiệp HữuLũng quy mô trên 300 ha Quy đất dàn cho phát triển các khu cụm công nghiệp đạt1.500 ha trở lên Hiện nay khu công nghiệp Đồng Bành đã có quyết định thành lập
Trang 14và hoàn thành quy hoạch chi tiết, đang thực hiên vận động dự án đầu tư, cụm côngnghiệp Hợp Thành và cụm công nghiệp Hữu Lũng đã hoàn thành quy hoạch chi tiết,các khu cụm công nghiệp khác đang xây dựng quy hoạch Các ngành nghề ưu tiênkhuyến khích đầu tư gia công, tái chế hàng nhập khẩu; công nghiệp cơ khí, điện tử;khai thác, chế biến khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng; thủy điện; nhiệt điện …
Phát triển dịch vụ
Tỉnh Lạng Sơn là tỉnh biên giới có nhiều cửa khẩu , là vùng đất có nhiều dichỉ văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc như: di chỉ văn hóa Bắc Sơn, di chỉ văn hóa MaiPha, các làn điệu dân ca như: Then, Lượn, Sli , có các danh lam thắng cảnh như:động Tam Thanh, Nhị Thanh, Thành Nhà Mạc, Núi Tô Thị, Giếng Tiên, các di tíchlịch sử như: Chi Lăng, Bắc Sơn, Đường 4…Những đặc điểm trên đã tạo lợi thế vềphát triển du lịch.
Trên thực tế lượng hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu của tỉnh hàngnăm đạt mức tăng trưởng trung bình trên 20% Các loại dịch vụ phát triển nhanhnhư viễn thông , tài chính tín dụng ngân hàng Trên địa bàn tỉnh hệ thống chợ và hệthống bán lẻ tương đối phát triển gồm các chợ đầu mối và các chợ cửa khẩu; hiện cómột số trung tâm thương mại đang triển khai như: Trung tâm phân phối, bán sỉ vàkho vận tải tại thành phố Lạng Sơn với quy mô trên 11ha; 02 khách sạn 5 sao và 01sân golf 18 lỗ …các tuyến du lịch hoạt động khá sôi động như : Lạng sơn- Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh và ngược lại; Hà Nội- Lạng Sơn- Bằng Tường, Côn Minh,Bắc Hải, Quảng Châu …( Trung Quốc); mấy năm gần đây trung bình Lạng sơn đón1,0 triệu lượt khách và đạt tốc dộ tăng trưởng trên 18%.
Trong thời gian tới tỉnh sẽ đặc biệt ưu tiên phát triển lĩnh vực dịch vụ Trongtriển khai thực hiện xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng- Lạng Sơn, sẽ chútrọng thu hút đầu tư và hình thành các khu, trung tâm trung chuyển hàng hóa lớn( gắn với khu phi thuế quan), làm cầu nối giữa Trung Quốc- Việt Namvà các nướcASEAN Khuyến khích các nhà đầu tư tiếp tục đầu tư các Trung tâm thương mại,trung tâm hội trợ triển lãm quốc tế và hệ thống khách sạn cao cấp, các khu nghỉ mátsinh thái.
Với lợi thế gần thủ đô Hà Nội, nằm sát vùng kinh tế trọng điểm phía bắc cótuyến đường cao tốc nối sang Nam Ninh ( thủ phủ của Quảng Tây), đường thông rabiển Quảng Ninh, Hải Phòng rất thuận lợi; tỉnh Lạng Sơn có nhiều cơ hội để pháttriển thương mại và dịch vụ.
Trang 151.3 Về phát triển các lĩnh vực xã hội
Tỉnh tập trung cho công tác nâng cao chất lưọng nguồn nhân lực, chất lượngđời sống vật chất và tinh thần của người dân Ưu tiên các dự án đầu tư và lĩnh vựcgiáo dục, khuyến khích và dành ưu đãi cho các dự án liên danh, liên kết đào tạotrong và ngoài nước các cấp học, bậc học ngành học ( gồm cả học phổ thông và họcnghề) Đặc biệt khuyến khích dự án đầu tư xây dựng trường Đại học Lạng Sơn,trường Quốc tế Lạng Sơn ( trong tất cả các bậc học).
Trong lĩnh vực y tế: khuyến khích thành lập trung tâm y tế chất lượng cao;bệnh viện y học cổ truyền chất lượng quốc tế Với lợi thế là tỉnh biên giới có giaothông thuận lợi với các tỉnh khác , khí hậu mát mẻ quanh năm và sát với TrungQuốc có nền y học cổ truyền rất phát triển , tỉnh Lạng Sơn có cơ hội phát triển dịchvụ khám chữa bệnh chất lượng cao đi kèm với các dịch vụ nghỉ dưỡng và phục hồichức năng khác.
Ngoài ra, tỉnh có nhiều di tích tín ngưỡng lâu đời như; chùa Tam Thanh, ĐềnMẫu Đồng Đăng, Chùa Tiên…tỉnh Lạng Sơn khuyến khích và lựa chọn, huy độngcác hình thức xã hội hóa đầu tư để tôn tạo, trùng tu các điểm di tích tín ngưỡngphục vụ nhu cầu đa dạng về hưởng thụ văn hóa lành mạnh của các dân tộc trong vàngoài tỉnh nhằm phát triển các loại hình du lịch tín ngưỡng, du lịch văn hóa tâmlinh….
2 Tình hình hoạt động đầu tư trong thời gian qua
Để thấy được tình hình hoạt động đầu tư của tỉnh Lạng Sơn trong thời gianvừa qua chúng ta tiến hành phân tích quy mô và xu hướng vốn đầu tư của tỉnh tronggiai đoạn từ năm 2001- 2008
2.1 Quy mô và xu hướng vốn đầu tư
Bảng 1 : Tổng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh giai đoạn (2001- 2009)
NămĐơn vị200120022003200420052006200720082009
TổngVĐT Tỷ đồng 1381 1744 2023 2256 1766 1953 2860 3830 4750Tốc độ tăng
VĐT định gốc%
26.29 16.00 11.52 -21.72 10.59 46.44 33.92 24,02Tốc độ tăng vốn
đầu tư định gốc%
26.29 46.49 63.63 27.88 41.42 107.1 177.3 243,95
Nguồn: UBND tỉnh Lạng Sơn – Báo cáo tình hình đầu tư xã hội và đầu tư từNhà nước giai đoạn 2001-2009 và định hướng đầu tư trong giai đoạn tới
Trang 16Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh có sự biến động qua các năm,nhìn chung là năm sau cao hơn năm trước Tổng vốn đầu tư phát triển của Lạng Sơngiai đoạn 2001-2009 đạt 22.563 tỷ đổng Vốn đầu tư qua các năm có sự gia tăngkhông đồng đều Nếu năm 2001 vốn đầu tư đạt 1.381 tỷ đồng thì năm 2002 tăng gấp1,26 lần, năm 2003 tăng gấp 1,16 lần năm 2002, năm 2004 tiếp tục tăng và gấp 1,11lần năm 2003, như vậy từ năm 2001 đến năm 2004 vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh liêntục gia tăng về giá trị tuyệt đối nhưng tỉ lệ gia tăng có xu hướng giảm dần Đến năm2005, vốn đầu tư sụt giảm khá nhiều, chỉ bằng 78,7% so với năm 2004 Nguyênnhân là do trong năm này tỉnh tập trung ưu tiên giải quyết nợ xây dựng cơ bản tồnđọng từ những năm trước do đầu tư dàn trải lên đến 347,21 tỷ đồng tính đến hếtnăm 2005 ( từ năm 2004 trở về trước là 220,5 tỷ đồng ) Năm 2005 cũng là năm màChính phủ lựa chọn là năm điểm để đấu tranh khắc phục thất thoát và đầu tư dàntrải và kiên quyết giải quyết tình trạng nợ đọng trong xây dựng đồng thời các địaphương từ năm 2004 trở đi phải dùng một phần ngân sách địa phương được cấp đểgiải quyết nợ đọng xây dựng từ những năm trước Trong những năm tiếp theo ( từnăm 2006 đến năm 2009 ), tỉnh tiếp tục giành một phần vốn trong kế hoạch mỗinăm để thanh toán nợ xây dựng cơ bản tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực này nhất là những doanh nghiệp của tỉnh giảm bớt một phầnkhó khăn về tài chính, nhưng điều chỉnh bổ sung vốn đẩy nhanh tiến độ thi côngcho một số dự án cấp thiết, công trình trọng điểm Nhờ vậy vốn đầu tư trong nhữngnăm này lại tiếp tục gia tăng : năm 2006 tăng gấp 1,1 lần năm 2005, năm 2007 gấp1,46 lần năm 2006 và năm 2008 tăng gấp 1,34 lần năm 2007, năm 2009 tăng gấp1,67 lần năm 2008
Bảng 1 còn cung cấp cho ta thêm một chỉ tiêu nữa, đó là tốc độ tăng vốn đầutư liên hoàn, cho biết tốc độ gia tăng vốn đầu tư của năm sau so với năm trước.Trong giai đoạn 2001 – 2009, tốc độ gia tăng vốn đầu tư của Lạng Sơn là khôngđều, có năm là âm ( năm 2005 với -21,72%) và có năm khá cao ( năm 2007 với46,44% ) Điều này đã được lý giải ở phần trên.
Trang 17Hình 1.1: Tổng vốn đầu tư phát triển của Lạng Sơn giai đoạn 2001 – 2009
2.2 Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn
Vốn đầu tư xã hội trên địa bàn tỉnh có được từ nhiều nguồn khác nhau, baogồm 3 nguồn chủ yếu là : nguồn trong tỉnh, nguồn ngoài tỉnh và nguồn nước ngoài.Trong giai đoạn 2001-2009, tổng vốn đầu tư huy động được trên địa bàn tỉnh LạngSơn là 22.563 tỷ đồng ( bình quân mỗi năm huy động được khoảng 2.507 tỷ đồng ).Để xét cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn trong giai đoạn này ta chia vốn đầu tư thànhnhững nguồn cơ bản sau đây:
- Vốn ngân sách Nhà nước- Vốn doanh nghiệp Nhà nước- Vốn doanh nghiệp và của dân- Vốn nước ngoài
Trang 18Bảng 2: Vốn đầu tư xã hội theo nguồn
( Đơn vị : tỷ đồng)
Tổng cộng 1381 1744 2023 2256 1766 1953 2861 3830 4750Vốn ngân sách nhà
719 732 581 608 738 564 902 1119 1182
Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước
Vốn doanh nghiệp nhà nước
Vốn doanh nghiệp và của dân
Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước
Vốn doanh nghiệp nhànước
Vốn doanh nghiệp và của dân
Nguồn: Niên giám thống kê Lạng Sơn
Trang 19Qua bảng 2 và3 cho thấy:
Nguồn vồn ngân sách nhà nước: Nguồn vốn ngân sách nhà nước chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng vốn đầu tư đứng thứ hai sau nguồn vốn doanh nghiệp và củadân cư Tỷ trọng nguồn vốn ngân sách nhà nước đạt mức cao nhất vào năm 2001(52%) và có xu hướng giảm dần và đạt mức 25% vào năm 2009 Năm 2004 là nămmà nguồn vốn Ngân sách ở mức thấp nhất trong tổng đầu tư toàn xã hội Nguồn vốnngân sách nhà nước được tỉnh tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội,các chương trình dự án trọng điểm, các khu vực kinh tế, các ngành kinh tế mũinhọn, các vùng kinh tế động lực để hỗ trợ các vùng kinh tế khác cùng pháttriển.Tổng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước năm 2001-2009 do tỉnh quản lý là7.145 tỷ đồng, trong đó:
- Đầu tư cho lĩnh vực nông lâm nghiệp 778.805 tỷ đồng, chiếm 10,9%- Đầu tư lĩnh vực công nghiệp xây dựng 4679,975 tỷ đồng, chiếm 65,5%- Đầu tư cho lĩnh vực dịch vụ 171,48 tỷ đồng, chiếm 2,4%
- Đầu tư cho các lĩnh vực xã hội 1514,74 tỷ đồng, chiếm 21,2%
Sử dụng nguồn vốn ngân sách có trên 871 công trình hạng mục công trìnhđược hoàn thành và đưa vào sử dụng Kết cấu hạ tầng kỹ thuật từng bước được củngcố và hoàn thiện, góp phần phục vụ phát triển kinh tế xã hội , cải thiện và nâng caođời sống vật chất , tinh thần của nhân dân.
Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước:Vốn tín dụng đầu tư phát triển
Nhà nước chiếm tỷ lệ tương đối thấp trong tổng nguồn vốn đầu tư và có xu hướnggia tăng không đều, có năm ở mức thấp như năm 2001 là 3%, có năm lại lên khácao như năm 2004 chiếm 36% tổng đầu tư toàn xã hội.Vốn tín dụng đầu tư pháttriển nhà nước được tỉnh dùng để hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển các thành phầnkinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tácdụng trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bềnvững trong thời gian gần đây nguồn vốn này được tỉnh tập trung đầu tư vào lĩnhvực Nông – Lâm nghiệp.
Vốn Doanh nghiệp nhà nước: là thành phần kinh tế quan trọng , giữ vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Xéttừ năm 2001 đến năm 2007 hầu như không biến động nhiều trong cơ cấu vốn đầu
Trang 20tư, và con số tuyệt đối thì vẫn tăng qua các năm Nhưng đến năm 2009 thì vốnDNNN lại tăng đột biến cả về số tuyệt đối và tỉ lệ trong cơ cấu vốn đầu tư toàn xãhội ( 512 tỷ và chiếm 11% tổng vốn đầu tư ).
Vốn của khu vực dân cư và các thành phần kinh tế khác : bao gồm phần
tiết kiệm của dân cư, phần tiết kiệm của khu vực dân doanh, các hợp tác xã… đây làmột nguồn vốn quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn đầu tư của toàn tỉnh.Vốn đầu tư của các doanh nghiệp và trong dân cư là nguồn vốn chiếm tỷ trọnghàng đầu trong tổng vốn đầu tư lại có xu hướng tăng dần qua các năm ( cả về sốtuyệt đối và tỷ trọng ) và có xu hướng ngày càng chiếm đa số trong tổng vốn đầu tưtoàn xã hội của tỉnh, nếu năm 2001 là 550 tỷ đồng thì đến năm 2009 con số này là2.351 tỷ đồng ( tức là gấp 3 lần ) Trong những năm vừa qua nguồn vốn của dân cưvà các thành phần kinh tế khác chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như công nghiệp,thương mại dịch vụ, khoai thác khoáng sản, trồng rừng…Đặc biệt trong giai đoạn2007- 2009, khu vực doanh nghiệp của tỉnh đã mạnh dạn đầu tư vào các dự án hạtầng đô thị, trung tâm thượng mại, trồng rừng, khai khoáng thủy điện
Vốn đầu tư nước ngoài: Vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh cũng tăng
nhanh qua các năm, nếu năm 2001 số vốn là 42 tỷ đồng chỉ chiếm 3% thì đến năm2009 đã tăng lên đến 574 tỷ đồng và chiếm 10% cơ cấu vốn đầu tư Điều này nếuxem xét trên phạm vi cả nước cũng dễ hiểu, bởi sau thời gian suy thoái kéo dài từnăm 1999-2004 làn sóng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam bắt đầu tăng cao và độtbiến trong năm 2009 Hiện nay tỉnh Lạng sơn có 32 dự án có vốn đầu tư nước ngoàicòn có hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 169.870.436 USD Tính đến tháng 6/ năm2009 toàn tỉnh có 900 doanh nghiệp hoạt động với số vốn đăng ký đạt trên 6.500 tỷđồng, trong đó số doanh nghiệp nước ngoài là 28 doanh nghiệp với tổng vốn đăngký là 2000 tỷ đồng Đặc biệt năm 2007 đánh dấu sự khởi sắc trong thu hút đầu tưcủa tỉnh Lạng Sơn Các hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại được đẩymạnh; tỉnh tăng cường thực hiện trao đổi, hội đàm cấp cao giữa lãnh đạo hai tỉnhLạng Sơn và Quảng Tây ( Trung Quốc ), phối hợp với hai tỉnh là Cao Bằng, BắcKạn tổ chức thành công hội nghị xúc tiến đầu tư vào ba tỉnh; đi đôi với đó, tỉnh tíchcực cải thiện môi trường đầu tư thông qua các nỗ lực cải cách hành chính, cụ thểhoá các chính sách đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án hạ tầng, và hoànthành các đề án, dự án quy hoạch phục vụ cho phát triển kinh tế Nhờ vậy mà số dựán đầu tư vào tỉnh đã tăng lên vượt bậc, ví dụ như trong 9 tháng đầu năm 2007 ( tức
Trang 21là ngay trong năm triển khai các kế hoạch thu hút vốn ở trên ) đã có 95 doanhnghiệp được thành lập với tổng số vốn đăng ký đạt 175,2 tỷ đồng và cấp Giấychứng nhận đầu tư cho 18 dự án, tổng vốn là 2.448 tỷ đồng, trong đó có một số dựán lớn như: 5 dự án Thuỷ điện; dự án Trung tâm thương mại và Kho vận; dự ánKhách sạn 5 sao tại thành phố Lạng Sơn; dự án tổ hợp thể thao, giải trí; dự án Khaithác và chế biến quặng Bô xít…
Đối với các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào tỉnh chủ
yếu là các dự án có chủ đầu tư đến từ Trung Quốc, Hồng Kông, Ma cao và HànQuốc tập trung vào khai thác các thế mạnh của tỉnh như: trồng rừng, khai thác vàchế biến khoáng sản, các dịch vụ như bán hàng miễn thuế, trung tâm thương mại…góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, phù hợp với quá trìnhcông nghiệp hóa hiện đại hóa, tăng thu ngân sách và phát triển kinh tế xã hội.
Đối với các dự án sử dụng vốn ODA đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực hệ
thống thủy lợi, thực hiện các chương trình y tế như cung cấp một số trang thiết bịcho tuyến y tế cấp thôn, xã phường, cho vay tín dụng thông qua Hội phụ nữ quản lý,bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, kế hoạch hóa gia đình, hướng nghiệpcho thanh niên…
Tuy nhiên vốn nước ngoài còn chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong cơ cấu vốn đầutư ở Lạng Sơn, năm cao nhất là năm 2005 chiếm 14% còn năm thấp nhất là năm2001 với 3% Trong những năm gần đây, với nỗ lực của tỉnh con số này có xuhướng tăng lên, như trong năm 2009 đã tăng cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối, đây làmột tín hiệu đáng mừng trong việc huy động vốn phục vụ đầu tư phát triển của tỉnh.
2.3 Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực
Bảng 4 : Vốn đầu tư toàn xã hội của Lạng Sơn phân theo ngành, lĩnh
vực giai đoạn 2001-2009 ( Đơn vị: Tỷ đồng)
Năm2001200220032004200520062007 2008 2009
Nông -lâm nghiệp 66 74 79 89 93 109 112 120 130Công nghiệp và
xây dựng 282 355 1248 685 441 484 776 1350 1872Dịch vụ- du lịch 1033 1315 696 1482 1232 1360 1972 2360 2748Tổng VĐT xã hội 1381 1744 2023 2256 1766 1953 2860 3830 4750
Nguồn: Niên giám thống kê Lạng Sơn
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội của Lạng Sơn phân theo ngành,
Trang 22và xây dựng 20,42 20,36 61,69 30,36 24,97 24,78 27,13 35,25 39,41Dịch vụ- du
lịch 74,8 75,4 34,4 65,69 69,76 69,64 68,95 61,62 57,85Tổng vốn
đầu tư xã hội 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê Lạng Sơn
Nhìn vào hai bảng trên, ta có thể đánh giá sơ bộ rằng vốn đầu tư ở Lạng Sơntrong thời gian qua tập trung nhiều nhất vào khu vực Dịch vụ, sau đó đến khu vựccông nghiệp và xây dựng còn khu vực Nông – lâm ngư nghiệp nhận được ít vốn đầutư nhất Nhìn chung, vốn đầu tư vào mỗi khu vực có xu hướng tăng lên theo thờigian về số tuyệt đối Để có một phân tích kỹ càng hơn, chúng ta hãy xem xét đếntốc độ tăng vốn đầu tư liên hoàn của từng khu vực
Bảng 6 : Tốc độ tăng vốn đầu tư liên hoàn từng ngành, lĩnh vực củaLạng Sơn giai đoạn 2001-2009
(Đơn vị: %)
Nông –lâm nghiệp 12,12 6,76 12,66 4,49 17,2 2,75 7,14 8,33Công nghiệp - xây dựng 25,89 251,55 -45,11 -35,62 9,75 60,33 73,96 38,66Dịch vụ - du lịch 27,3 -47,07 112,93 -16,87 10,39 45 19,68 16,44Tổng vốn đầu tư 26,29 16 11,52 -21,72 10,59 46,44 33,92 24,02
Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê Lạng Sơn
Điểm nổi bật nhất qua bảng trên đó là sự biến động của vốn đầu tư vào mỗingành qua các năm, và sự biến động đó có liên quan khá chặt chẽ với tốc độ tăngtrưởng liên hoàn của vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Lạng Sơn Năm 2005 là năm màlượng vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh sụt giảm rất nhiều so với những năm kháctrong kỳ nghiên cứu, kéo theo sự suy giảm của vốn đầu tư vào hai khu vực Côngnghiệp – xây dựng và Dịch vụ - du lịch Năm 2007 và 2009 là ba năm mà lượng
Trang 23vốn đầu tư vào Lạng Sơn tăng trở lại thì đồng thời vốn đầu tư cho hai khu vực trêncũng tăng trưởng tương đối cao.
Tốc độ tăng cao nhất thuộc về khu vực Công nghiệp và xây dựng trung bìnhtăng 45,6%/năm Có thể nói giai đoạn 2001-2009 là giai đoạn mà Lạng Sơn đầu tưnhiều vào xây dựng kết cấu hạ tầng và một số nhà máy công nghiệp Năm 2003,lượng vốn đầu tư vào khu vực này tăng đột biến lên đến 251,55 % tuy nhiên tổngvốn đầu tư toàn xã hội lại không tăng mạnh do đó kéo theo sự sụt giảm của vốnđầu tư vào khu vực dịch vụ Đứng thứ hai là khu vực Dịch vụ - du lịch với 18,92%/năm, đây đồng thời cũng là khu vực chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu vốn đầutư của tỉnh Cuối cùng là khu vực Nông – lâm ngư nghiệp với 7,9%/năm.
Với sự gia tăng của quy mô vốn đầu tư trong giai đoạn ( 2001- 2009), đặc biệtvới sự gia tăng của nguồn vốn khu vực doanh nghiệp và dân cư, vốn đầu tư nướcngoài Và sự chuyển biến tích cực nguồn vốn đầu tư đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp,thương mại dịch vụ của Lạng Sơn trong thời gian vừa qua cho ta thấy hoạt động đầutư của Lạng Sơn ngày càng sôi động hơn, thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tưtrong và ngoài nước Đặc biệt với sự nỗ lực của UBND tỉnh Lạng Sơn trong việc xâydựng các chính sách thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư, trong tương laiLạng Sơn sẽ là một miền đất hứa đối với nhà đầu tư trong và ngoài nước.
II Tổng quan về Sở Kế hoạch và Đầu tư Lạng Sơn
1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 31-12-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nuớcViệt Nam dân chủ cộng hoà đã ra sắc lệnh số 78-SL thành lập Uỷ ban nghiên cứukế hoạch kiến thiết, nhằm nghiên cứu soạn thảo một kế hoạch kiến thiết quốc gia vềcác ngành kinh tế, tài chính, xã hội, văn hoá trình Chính phủ Cùng với sự ra đờingành kế hoạch của cả nước, Ban Kế hoạch tỉnh Lạng Sơn cũng được thành lập domột đồng chí Uỷ viên thuờng trực Uỷ ban nhân dân tỉnh phụ trách, với số lượng banđầu có một ít cán bộ nhân viên được điều động ở các ngành về Ban Kế hoạch đượcgiao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch 3 năm phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội củatỉnh (1955-1957), trong đó tập trung vào kế hoạch phục hồi, củng cố và phát triểnnông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp, văn hoá, giáo dục, y tế, vừacủng cố lực lượng, vừa xây dựng kế hoạnh, đồng thời tiến hành kiểm tra, đôn đốccác đơn vị cơ sở triển khai thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu đề ra.
Trang 24Thời kỳ xây dựng kế hoạch 3 năm (1958-1960) theo tinh thần Nghị quyết
của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh tháng 1 năm 1957, trong đó xác định nông nghiệplà mặt trận hàng đầu, tập trung nguồn lực để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp và nông thôn, mở rộng diện tích, nâng cao năng suất các loại cây trồngnông- lâm nghiệp, nhất là cây lương thực Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học- kỹthuật phục vụ thâm canh, tăng vụ; ưu tiên đầu tư phát triển thuỷ lợi, khôi phục cáctuyến đường giao thông phục vụ phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Xây dựng các tổđổi công trong sản xuất nông nghiệp tiến tới xây dựng hợp tác xã, xác lập quyềnlàm chủ của nhân dân lao động.
Thời kỳ xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965): Sau khi hoàn
thành việc khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm 1957- 1960 cùng với ngành kế kếhoạch cả nước, ngành kế hoạch Lạng Sơn lại tiếp tục xây dựng kế hoạch 5 năm pháttriển kinh tế- xã hội lần thứ nhất của tỉnh Lạng Sơn, tập trung vào sản xuất nônglâm nghiệp, củng cố quan hệ sản xuất mới, triệt để khai thác mọi khả năng, tiềm lựccủa địa phương, xây dựng kế hoạch thu mua nông sản, thực phẩm bước đầu xâydựng các mặt hàng có khả năng xuất khẩu của địa phương như: tinh dầu hồi, gừngtươi, mặt hàng sản xuất từ tre, trúc, thêu ren, chú trọng phát triển công nghiệp địaphương để phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, đẩy mạnh công tác tài chính, tiền tệ.
Kế hoạch thời chiến (1965- 1975): chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ đã lan
rộng ra miền Bắc, chủ trương của Đảng và Nhà nước là tạm thời đình hoãn xâydựng các công trình cơ bản lớn, tập trung xây dựng kế hoạch chuyển từ thời bìnhsang thời chiến, tập trung xây dựng các công trình giao thông như: cầu, đường hầm,kho tàng khu hậu cứ, các cô sở sơ tán, trường học, bệnh viện, cơ quan, xí nghiệp,đảm bảo hậu cần phục vụ cho chiến đấu cung cấp tại chỗ và cho địa phương Cơquan kế hoạch lúc này thực sự là bộ máy tham mưu đắc lực cho Tỉnh uỷ và UBNDtỉnh, nắm bắt tình hình kịp thời, chính xác, bảo đảm vừa xây dựng kế hoạch pháttriển kinh tế- xã hội vừa bảo đảm kế hoạch chiến đấu trước mắt và lâu dài LạngSơn được xác định là cảng nổi của cả nước Công tác kế hoạch lúc này phải đảmbảo cho nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh trên các lĩnhvực: kế hoạch sản xuất thời chiến, kế hoạch tuyển quân, đảm bảo hậu cần, kế hoạchhuy động lực lượng, tiếp nhận các mặt hàng viện trợ phục vụ cho hậu phương vàtiền tuyến qua Lạng Sơn, đảm bảo xây dựng hậu phương vững mạnh về kinh tế đểphục vụ tốt cho công tác quốc phòng.
Trang 25Kế hoạch 2 năm (1966-1967) đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua với
mục tiêu: Tập trung lực lượng, ra sức phát triển nông nghiệp toàn diện, đảm bảolương thực cung cấp đầy đủ cho nhân dân địa phương và có dự trữ phục vụ chiếnđấu chống lại chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ Tập trung xây dựng kế hoạch tổchức và cải tiến hợp tác xã, đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, mà mũinhọn hàng đầu là công tác thuỷ lợi, kế hoạch cung ứng phân bón, giống lúa, ngô, kểcả việc đẩy mạnh phát tiển lâm nghiệp, trồng rừng, bảo vệ rừng,
Trong lúc cả nước đang đấu tranh thực hiện kế hoạch khôi phục và pháttriển sau chiến tranh, xây dựng lại đất nước, thì tháng 2/1979 chiến tranh biên giớiphía Bắc xảy ra Công tác kế hoạch lúc này phải tập trung xây dựng phương ánchuyển từ thời bình sang thời chiến Nhanh chóng bảo đảm các điều kiện cho việcxây dựng các cơ sở hạ tầng ở địa phương, bảo đảm an toàn cho nhân dân vùng sátbiên giới sơ tán, bảo đảm các chỉ tiêu cung cấp vật tư, thiết bị, cho việc xây dựngcơ sở vật chất ở hậu cứ và bảo đảm cho các lực lượng chiến đấu Cuộc chiến tranhbiên giới tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng toàn bộ cơ sở vật chất như: trườnghọc, bệnh viện, kho tàng, các công trình cầu đường giao thông, thuỷ lợi, các cơquan, nhà dân bị tàn phá nặng nề Công tác kế hoạch thời kỳ này là tập trung xâydựng lại các cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và hoạt động trở lại củacác cơ quan, đồng thời sẵn sàng đối phó với các tình huống xấu nhất có thể xảy ra,chỉ trong một thời gian ngắn các công trình cơ sở hạ tầng và hoạt động của các cơquan, nhân dân đã được khôi phục.
Kế hoạch 5 năm (1981- 1985), Uỷ ban kế hoạch tỉnh đã thành lập trung tâm
xây dựng theo hướng cải tiến và phân phối thu nhập quốc dân trên cơ sở hài hoàgiữa 3 lợi ích: Nhà nước, tập thể và người lao động Nhiệm vụ công tác kế hoạchlúc này là phải tiến hành đổi mới từng bước theo từng giai đoạn phát triển kinh tế xãhội, giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp, không can thiệp trực tiếp vào sản xuấtkinh doanh, tạo hành lang pháp lý và cân đối những yếu tố chủ chốt, xây dựng cácchỉ tiêu hướng dẫn và các chỉ tiêu pháp lệnh.
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội từ 1986 trở lại đây: Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VI đặt ra nhiệm vụ mới, với cơ chế thị trường theo định hướng XHCNcó sự quản lý của nhà nước đã dần đi vào cuộc sống Trong thời gian này có nhiều ýkiến trái ngược nhau về công tác kế hoạch hoá, thậm chí còn có ý kiến cho rằng:kinh tế thị trường không cần kế hoạch hoá nền kinh tế, nhất là sau khi ngành thống
Trang 26kê và kế hoạch sát nhập làm một đơn vị từ tỉnh đến các huyện, công tác kế hoạch ởcấp huyện hầu như không còn cán bộ đảm nhiệm, ở tỉnh đội ngũ cán bộ giảm nhiều.Nội dung xây dựng kế hoạch kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự quảnlý của Nhà nước chưa được học tập và quán triệt đầy đủ, mô hình kế hoạch hoá nềnkinh tế quốc dân theo cơ chế mới chưa có, kế hoạch từ thời bao cấp mang nặng tínhxin- cho dần dần được xoá bỏ.
Những thành quả đổi mới ngày càng được khẳng định và cũng khẳng địnhlại vai trò cần thiết của công tác kế hoạch, nhất là từ khi có Nghị quyết Đại hội 7của Đảng, tiếp tục khẳng định con đường đổi mới, xác định nhiệm vụ công tác kếhoạch là: ổn định tình hình kinh tế- xã hội sớm thoát khỏi khủng hoảng và tạo tiềnđề phát triển Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 11 đã khẳng định con đường phát triểncủa Lạng Sơn: tăng cường kế hoạch hoá trên cơ sở đổi mới công tác kế hoạch,chuyển từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kế hoạch hoá định hướng,bảo đảm những cân đối lớn và chủ yếu, trong đó xây các chương trình, dự án đầu tưbảo đảm điều kiện để thực hiện các mục tiêu lớn, các nhiệm vụ trọng tâm về pháttriển kinh tế- xã hội.
Kế hoạch lúc này là tập trung nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế- xãhội của tỉnh, quy hoạch phát triển ngành, phát triển đô thị từ tỉnh đến các thị trấn,huyện lỵ Một số đề án mang tính chiến lược phát triển cũng được nghiên cứu vàxây dựng.
Dựa vào lợi thế so sánh của Lạng Sơn về địa điểm và tiềm năng của một tỉnhmiền núi, tuy có những khó khăn, nhưng cũng có những mặt thuận lợi, công tác kếhoạch tập trung nghiên cứu khai thác tiềm lực tai chỗ, kết hợp với sự giúp đỡ củaTrung ương, xây dựng các đề án như: dự án phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững anninh quốc phòng 21 xã biên giới, dự án phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh đến năm2010, xây dựng dự án ngành và dự án phát triển kinh tế- xã hội của huyện Cónhững dự án quan trọng được sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dânnhư dự án phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, dự án áp dụng thí điểm một số cơ chế,chính sách đối với khu vực cửa khẩu biên giới và nhiều dự án khác đang được triểnkhai thực hiện Công tác quản lý đầu tư và xây dựng cũng được chuyển sang mộthướng mới, từ chỗ chỉ làm nhiệm vụ cung cấp các chỉ tiêu về xây dựng, chỉ tiêu vậttư hàng hoá nay chuyển sang xây dựng kế hoạch các chương trình, dự án, trên cơ sởquy hoạch ngành và quy hoạch lãnh thổ
Trang 272 Vị trí và Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
Căn cứ Thông tư số 05/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 05 tháng 8 năm 2009 củaBộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc Uỷban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Chức năng, nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và Đầu tưđược quy định như sau:
2.1 Vị trí và chức năng
- Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnhcó chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềkế hoạch và đầu tư, gồm tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội; tổ chức thực hiện và đề xuất cơ chế, chính sách quản lý kinh tế - xã hội trên địabàn tỉnh; đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địa phương; quản lý hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA), nguồn viện trợ phi Chính phủ; đấu thầu; đăng ký kinhdoanh trong phạm vi địa phương; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề vềdoanh nghiệp, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tổ chức cung ứng các dịch vụ côngthuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theosự uỷ quyền của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoảnriêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Uỷ ban nhândân tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên mônnghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Trang 28Phối hợp với Sở Tài chính-Vật giá, xây dựng dự toán ngân sách tỉnh để trìnhUBND tỉnh Theo dõi nắm bắt tình hìmh hoạt động của các đơn vị kinh tế trên địabàn tỉnh để gắn với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương Theo dõi cácchương trình, dự án quốc gia trên địa bàn.
Hướng dẫn cơ quan các cấp trong tỉnh xây dựng qui hoạch, kế hoạch, cácchương trình, dự án có liên quan đến phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Phổ biến vàhướng dẫn thực hiện pháp luật của Nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp của nướcngoài trên địa bàn tỉnh, là đầu mối trực tiếp nhận hồ sơ dự án của chủ đầu tưtrongvà ngoài nước muốn đầu tư trên địa bàn tỉnh, những kiến nghị, khiếu nại của các xínghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Theo dõi, kểm tra các cơ quan, đơn vị của tỉnh trong việc thực hiện qui hoạch,kế hoạch, chương trình dự án phát triển, trình UBND tỉnh các chủ trương, biện phápnhằm bảo đảm thực hiện các mục tiêu kế hoạch của địa phương Trực tiếp điều hànhmột số việc theo sự điều hành của UBND tỉnh.
Tham gia nghiên cứu xây dựng các cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế củatoàn quốc, kiến nghị với UBND tỉnh và vận dụng các cơ chế, chính sách cho phùhợp với đặc điểm của địa phương và những nguyên tắc chung đã qui định.
Theo sự phân công của UBND tỉnh làm nhiệm vụ thường trực hoặc Chủ tịchhội đồng về: xét duyệt các định mức kinh tế- kỹ thuật, thẩm định các dự án đầu tưtrong nước và nước ngoài, thẩm định xét thầu và việc thành lập các doanh nghiệp,làm đầu mối quản lý việc sử dụng các nguồn ODA và các nguồn viện trợ khác.
Quản lý và cấp đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh theo qui định hiện hành,xem xét trình UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư.
Hàng quí, 6 tháng, hàng năm soạn thảo báo cáo cho UBND tỉnh và Bộ Kếhoạch Đầu tư về tình hình thực hiện kế hoạch của địa phương và hoạt động của xínghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, có kiến nghị việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụcho cán bộ làm công tác kế hoạch và đầu tư của tỉnh Thực hiện các nhiệm vụ khácdo chủ tịch UBND tỉnh phân công
Như vậy, nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và Đầu tư ngày càng được mở rộng hơnvề phạm vi và cũng được đổi mới về nội dung và phương pháp, phù hợp với côngcuộc đổi mới của đất nước.
Trang 293 Cơ cấu tổ chức:
- Lãnh đạo Sở: gồm Giám đốc và 03 Phó Giám đốc;- Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ của Sở:
+ Văn phòng.+ Thanh tra.
+ Phòng Đăng ký kinh doanh;+ Phòng Tổng hợp.
+ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.+ Phòng Xây dựng cơ bản.
+ Phòng Lao động - Văn xã.+ Phòng Công thương.+ Phòng Hợp tác đầu tư.+ Trung tâm xúc tiến đầu tư
Hiện nay, tổng số cán bộ, công chức, viên chức và người lao động hiện có 45người (trong đó: 31 biên chế, 14 hợp đồng lao động) Trong đó có 2,2 % tiến sĩ, 6,7% thạc sĩ, 68,9 % đại học, trung cấp và khác là 22,2%
Trang 30Sơ đồ1 : Cơ cấu tổ chức Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn
Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận:
- Lónh đạo Sở:Lónh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư bao gồm: Giỏm đốc và cỏcPhú Giỏm đốc thực hiện làm việc theo chế độ thủ trưởng Giỏm đốc là người lónhđạo và điều hành mọi hoạt động của cơ quan, chịu trỏch nhiệm trước Tỉnh uỷ, Hộiđồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư về mọi hoạt động
Giám đốc
Phòng Tổng Hợp
Phòng Công Th ong
Phòng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn
Phòng Xây Dựng Cơ Bản
Phòng lao Động Văn Xã
Phòng Hợp Tác Đầu T
Phòng Đăng Ký Kinh Doanh
Phòng Thanh Tra
Phòng Tổ Chức Hành Chính
Trang 31của Sở Kế hoạch và Đầu tư Phân công cho từng Phó Giám đốc phụ trách một sốlĩnh vực và trực tiếp chỉ đạo mọi công việc của một số phòng trong cơ quan Trongthời gian Giám đốc đi vắng, một Phó Giám đốc được uỷ quyền để giải quyết cáccông việc thuộc thẩm quyền của Giám đốc.
Các Phó Giám đốc có trách nhiệm giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành một sốlĩnh vực và một số công việc của Sở theo sự phân công của giám đốc Có tráchnhiệm đôn đốc các phòng triển khai thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của cơquan trực tiếp theo dõi, chỉ đạo và giải quyết các công việc thường xuyên thuộclĩnh vực được phân công phụ trách; xin ý kiến giám đốc để xử lý các vấn đề khácxét thấy cần thiết; các Phó Giám đốc khi trực tiếp xử lý các công việc không thuộclĩnh vực được phân công phải báo cáo với giám đốc và thông tin kịp thời cho PhóGiám đốc phụ trách lĩnh vực đó biết Ký thay Giám đốc các văn bản thuộc lĩnh vựcmình phụ trách hoặc được Giám đốc uỷ quyền khi Giám đốc đi vắng và chịu tráchnhiệm trước giám đốc về nội dung những văn bản đó.
- Các Phòng nghiệp vụ:
Sở Kế hoạch và Đầu tư làm việc theo chế độ phòng; trong phòng có Trưởngphòng là người chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc, điều hành thực hiện mọicông việc trong phòng theo chức năng và nhiệm vụ được giao Trưởng phòng xâydựng chương trình công tác của phòng ( tháng, quí, năm ) và phân công cho các cánbộ, công chức trong phòng thực hiện Phó Trưởng phòng là người giúp việc choTrưởng phòng điều hành mọi công việc được phân công và trực tiếp thực hiện mộtsố công việc cụ thể:
+ Phòng Tổng hợp: Tham mưu cho lãnh đạo về chiến lược phát triển kinh xã hội, đồng thời là đầu mối tổng hợp chung về xây dựng các cơ chế chính sáchphát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh trong phạm toàn tỉnh Phối hợp giảiquyết nhiệm vụ chuyên môn với các phòng chức năng, các bộ phận có liên quan cácsở, ngành, Uỷ ban nhan dân, các huyện, thị xã Biên tập các văn bản, dự thảo báocáo trước khi trình lãnh đạo, báo cáo định kỳ theo tháng, quí, kế hoạch hàng năm.Xử lý thông tin tổng hợp, điều chỉnh hệ thống số liệu thuộc các lĩnh vực nông lâmnghiệp, hợp tác đầu tư với nước ngoài, đăng ký kinh doanh, đầu tư xây dựng,thương mại, văn hoá, kinh tế- xã hội, xây dựng kế hoạch phát triển hàng năm củatỉnh Thẩm định kinh phí lập các dự án qui hoạch đô thị, qui hoạch phát triển,
Trang 32tế-nghiên cứu đề xuất các cơ chế chính sách, đề án phát triển kinh tế- xã hội của địaphương Xây dựng, điều chỉnh qui hoạch tổng thể của tỉnh, các qui hoạch phát triểnngành, vùng, huyện.
+ Phòng Xây dựng cơ bản: Tổng hợp, dự kiến kế hoạch phân bổ các nguồnvốn đầu tư do ngân sách địa phương quản lý; dự kiến điều chỉnh, điều hoà vốn đầutư cho các dự án trong năm kế hoạch; tham gia thẩm định các dự án đầu tư trên địabàn, kiểm tra, đôn đốc tiến độ thực hiện dự án.
+ Phòng hợp tác đầu tư: hướng dẫn thủ tục đầu theo Luật Đầu tư nước ngoàitại Việt Nam Tổng hợp, quản lý, đánh giá các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (gồm:vốn FDI, ODA, NGO và các nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác); quản lý các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong phạm vi toàn tỉnh Thẩm định dự án đầu tưtrực tiếp nước ngoài, các dự án của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, các dự ánsử dụng vốn ODA và thẩm trình cấp ưu đãi đầu tư cho các doanh nghiệp có vốn đầutư trực tiếp nước ngoài Đề xuất kế hoạch xúc tiến, vận động đầu tư hàng năm.Nghiên cứu đề xuất xây dựng các cơ chế chính sách thuộc lĩnh vực đầu tư nướcngoài tại Việt Nam trên địa bàn Lạng Sơn.
+ Phòng Đăng ký kinh doanh: Làm thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh, các thủ tục giải thể, phá sản doanh nghiệp, thông báo thu hồi giấy phépđăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp Theo dõi hoạtđộng của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh Thẩmđịnh trình cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho các doanhnghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, lập báo cáo tổng hợp công tác cấp giấychứng nhận ưu đãi đầu tư các thành phần kinh tế.
+ Phòng Công - thương: Xây dựng kế hoạch hàng năm , 5 năm về phát triểncông nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ của toàn tỉnh Dự thảo xây dựng cơ chếchính sách, báo cáo tháng, quí, năm và các báo cáo chuyên đề thuộc lĩnh vực côngnghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ Quản lý, phân bổ các nguồn vốn đầu tư vàthẩm định các dự án kinh tế thuộc lĩnh vực công nghiệp, thương mại, du lịch và dịchvụ Tổng hợp tình hình sắp xếp đổi mới, phát triển kinh tế Nhà nước.
+ Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Tổng hợp theo dõi các ngànhNông nghiệp và phát triển nông thôn, địa chính Xây dựng kế hoạch dài hạn, trunghạn và kế hoạch hàng năm về phát triển nông- lâm nghiệp, thuỷ lợi, địa chính.
Trang 33Thẩm định, phân bổ vốn dự án đầu tư các xã biên giới, chương trình mục tiêu quốcgia thuộc ngành nông lâm nghiệp, chương trình mục tiêu (như: chương trình 135,chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng ) Phân bổ và quản lý vốn đầu tư thuỷ lợi,nông lâm nghiệp và vốn vay thuộc chuyên ngành Dự thảo xây dựng cơ chế chínhsách, báo cáo tháng, quí, năm và báo cáo chuyên đề về nông nghiệp – phát triểnnông thôn và các chương trình mục tiêu quốc gia mà Phòng được phân công quảnlý, theo dõi.
+ Phòng Lao động - văn xã : Xây dựng kế hoạch hàng năm, 5 năm về pháttriển văn hoá, xã hội Phân bổ quản lý các nguồn vốn và mục tiêu của chương trìnhquốc gia thuộc lĩnh vực văn hoá, xã hội ; chủ trì tổng hợp, theo dõi, đánh giá kết quảthực hiện các chương trính mục tiêu Tham gia phân bổ và quản lý vốn đầu tư cholĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học công nghệ.
+ Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu cho lãnh đạo về công tác tổ chứccán bộ và quản lý cơ quan Đề xuất kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụchuyên môn cho cán bộ của cơ quan và của toàn ngành Làm các thủ tục điều động,bố trí tiếp nhận các cán bộ Công tác nâng bậc lương hàng năm, công tác khenthưởng và kỷ luật lao động, bố trí nghỉ phép cho cán bộ, công chức theo Luật laođộng hiện hành Đảm bảo cho các điều kiện hoạt động của cơ quan, chế độ tiềnlương cho công chức theo qui định, công tác văn thư lưu trữ, quản lý điều hành xecộ, đánh máy in ấn tài liệu, quản lý tài sản, môi trường của cơ quan Tiếp kháchtrong và ngoài tỉnh để làm việc với cơ quan và chuẩn bị các điều kiện để tổ chức cáccuộc họp,
+ Thanh tra Sở: Thanh tra Sở thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện quyềnthanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Sở; quản lý công tác thanh tra, côngtác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm vi cơ quan theo quy định của pháp luậtThanh tra hiện hành
+ Trung tâm xúc tiến đầu tư: Trung tâm có chức năng thực hiện xúc tiến đầutư, kêu gọi và thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài, tư vấn và giải quyết các thủtục đầu tư theo quy định của nhà nước và của tỉnh lạng sơn.
Công việc trong cơ quan là một thể thống nhất, các phòng phối hợp thườngxuyên với nhau để chịu trách nhiệm chung hoàn thành công việc được giao Cácphòng có thể trao đổi trực tiếp với nhau hoặc bằng văn bản Các phòng có trách
Trang 34nhiệm báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch và phương hướng nhiệm vụ,giải pháp thực hiện chỉ tiêu kế hoạch (thuộc lĩnh vực chuyên môn phòng đảmnhiệm) theo 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 5 năm và chiến lược dài hạn, gửi phòngTổng hợp để dự thảo báo cáo chung của cơ quan trình ban Giám đốc Phòng Tổnghợp là đầu mối chủ trì việc tổng hợp báo cáo định kỳ, xây dựng kế hoạch, giao chỉtiêu kế hoạch và thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc giao.
III Thực trạng công tác quản lý đầu tư của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhLạng Sơn
1.Công tác xúc tiến đầu tư
1.1 Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư
+ Xây dựng chiến lược kế hoạch, chính sách thu hút đầu tư trong nước và nướcngoài, tạo điều kiện để huy động các nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế.
+ Thực hiện chương trình tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu, cung cấp thôngtin về môi trường đầu tư, tiềm năng và cơ hội đầu tư.
+ Tổ chức các cơ sở đầu tư trong nước và nước ngoài để vận động, hỗ trợ,hướng dẫn các nhà đầu tư tìm hiểu chính sách, quy định pháp luật về đầu tư và lựachọn lĩnh vực, địa điểm thực hiện dự án đầu tư.
1.2 Tình hình thực hiện công tác xúc tiến đầu tư
Công tác xúc tiến đầu tư được thực hiện bởi trung tâm xúc tiên đầu tư Trungtâm xúc tiến đầu tư là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư cóchức năng thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến đầu tư kêu gọi và thu hút đầu tư trongvà nước ngoài, tư vấn và giải quyết các thủ tục đầu tư theo quyết định của nhà nướctỉnh Lạng Sơn
Trong thời gian qua dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh, lãnh đạo Sở và sự nỗlực của toàn bộ công chức và viên chức của trung tâm xúc tiến đầu tư công tác xúctiến đầu tư ngày càng được quan tâm và đẩy mạnh
Từ năm 2007 Sở đã xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư và chươngtrình xúc tiến hàng năm, tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quyết định số:26/2007/QĐ-UBND ngày 02/7/2007 ban hành quy định hỗ trợ và ưu đãi trên địabàn tỉnh Lạng Sơn, quyết định số: 06/2009/QĐ-UBNDngày 11/5/2009 ban hành
Trang 35quy định một số chính sách hỗ trợ và ưu đãi đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu ĐồngĐăng - Lạng Sơn.Chủ trì giúp UBND tỉnh tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tư đểthu hút các nhà đầu tư trong nước, ngoài nước đầu tư vào địa bàn tỉnh như :
Ngày 09/7/2007 tổ chức thành công hội nghị xúc tiến đầu tư 3 tỉnh LạngSơn, Cao Bằng, Bắc Kạn tại Hà Nội Tại hội nghị lãnh đạo 3 tỉnh đã tập trung giớithiệu về các chính sách ưu đãi đầu tư, tiềm năng và các dự án kêu gọi đầu tư Điểmnhấn của hội nghị là sự hợp tác và thông nhất cao giữa các cơ quan nhà nước 3 tỉnhvới các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng nhằm đem lại hiệu quả tốt sau hội nghị Sauhội nghị các tỉnh đã tổ chức các đoàn, mời các doanh nghiệp tham quan và khảo sáttiềm năng của các địa phương.
Ngày 20/05/2009 đã phối hợp tổ chức thành công hội nghị xúc tiến đầu tưvào khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng- Lạng Sơn
Sở Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng hệ thống tài liệu, thông tin quảng bákêu gọi đầu tư như: “ Lạng Sơn tiềm năng và cơ hội đầu tư” ( phát hành lần 2 cóhiệu chỉnh và bổ sung) giới thiệu về các thông tin, số liệu cơ bản về kinh tế - xã hộicủa tỉnh, về quy hoạch xây dựng Từ tháng 6/2009 đã khai trương “ Trang thông tinxúc tiến đầu tư và đăng ký kinh doanh”, videoclip “ Lạng Sơn tiềm năng tỏasáng”của Sở Kế hoạch và Đầu tư nhằm cung cấp trực tuyến các thông tin, hướngdẫn cần thiết đối với các doanh nghiêp và nhà đầu tư.
Đã hướng dẫn cho hàng trăm lượt nhà đầu tư tìm cơ hội đầu tư, lập dự án đầutư, cung cấp các thông tin cần thiết về quy hoạch, đất đai, thuế, tín dụng, các cơ chếchính sách ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp,giải quyết vướng mắc, yêu cầu của nhà đầu tư.
Chủ trì phối hợp với cơ quan liên quan xem xét, trình UBND tỉnh chứngnhận ưu đãi đầu tư cho 193 dự án, trong đó các dự án được hưởng ưu đãi đầu tưtheo quyết định số 20/2003/QĐ-UB ngày 27/8/2003 của UBND Tỉnh Lạng Sơn vềviệc ban hành quy định ưu đãi đầu tư trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn là 20 dự án , theoquyết định số 26/2007/QĐ-UBND ngày 02/7/2007 của UBND Tỉnh Lạng Sơn banhành quy định hỗ trợ và ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn là 01 dự án ( dự ánđường giao thông ngoài Đồng Bành).
Từ năm 2006- 2009 tổ chức được 45 lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ nângcao năng lực dự án đầu tư cho các cấp, các ngành, chủ đầu tư, doanh nghiệp, cánhân.Thực hiện chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệpvừa và nhỏ, Sở đã phối hợp với đơn vị tư vấn tổ chức được 13 khóa đào tạo các
Trang 36chuyên đề khởi sự doanh nghiệp , quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp cho600 lượt học viên là lãnh đạo quản lý doanh nghiệp tham dự Ngoài ra đã có cốgắng trong việc giúp một số doanh nghiệp giải quyết khiếu nại của cổ đông về điềuchỉnh vốn điều lệ, thời gian tổ chức đại hội đồng cổ đông, thanh toán chấm dứt hợpđồng liên doanh, thực hiện hợp đồng liên doanh, thực hiện hợp đồng thuê cơ sở hạtầng khu đô thị.
Đặc biệt trong năm 2009, Sở đã tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng và thựchiện chương trình hợp tác với cơ quan thương trú của ADB tại Hà Nội, bao gồm cácnôi dung : danh mục dự án vận động vốn ODA, đề cương tóm tắt một số dự án kêugọi đầu tư bằng nguồn vốn ODA ( bằng tiếng Việt và tiếng Anh) Đặc biệt đã phốihợp chặt chẽ với đoàn công tác của ADB, của Sở, ban ngành, UBND huyện CaoLộc, thị trấn Đồng Đăng để chuẩn bị dự án hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án phát triểntổng thể kinh tế- xã hội thị trấn Đồng Đăng do ADB tài trợ.
2.Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư
Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện chức năng tham mưu cho UBND Tỉnh cấpgiấy chứng nhận đầu tư cho các dự án thuộc diện thẩm tra và các dự án đầu tư đăngký đầu tư Công tác tham mưu cấp giấy chứng nhận đầu tư tại Sở được lãnh đạo Sởphân công cho các phòng chuyên môn thực hiện Cụ thể :
- Phòng Công thương chịu trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và tổ chứcthực hiện thẩm tra đối với những dự án đầu tư thuộc lĩnh vực Công nghiệp –Thương mại – Dịch vụ.
- Phòng Lao động văn xã chịu trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và tổchức thục hiện thẩm tra đối với những dự án đầu tư thuộc lĩnh vực Y tế - Văn hóa –Xã hội
- Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chịu trách nhiệm tiếp nhận ,kiểm tra hồ sơ và tổ chức thực hiên thẩm tra đối với những dự án đầu tư thuộc lĩnhvực Nông- Lâm Nghiệp
2.1 Quy trình và hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án thuộc diệnthẩm tra
Căn cứ vào Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Nghị định số: CP ngày 22/9/2006 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Đầu tư, quyết định số 1088/200/QĐ-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư về việc ban hành về các mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư tại việt
Trang 37108/2006/NĐ-Nam, Nghị định số: 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 của chính phủ về đăng ký kinhdoanh; Thông tư số 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tưvề việc hướng đẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự đăng ký kinh doanh theo quyđịnh tại nghị định số ; 88/2006/NĐ-CP, ngày 29/08/2006 của chính phủ về đăng kýkinh doanh Công tác tham mưu cấp giấy chứng nhận đầu tư của Sở Kế hoạch vàĐầu tư được tiến hành như sau:
2.1.1 Sơ đồ2: Quy trình cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án diện thẩm tra
Trách nhiệm Các bước thực hiệnBộ phận tiếp nhận
và trả kết quảVăn thư
Nguồn : Tài liệu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN 9001:2000.
2.1.2 Diễn giải
Tiếp nhận hồ sơ và chuyển đến văn thư
Xem xét và giao nhiệm vụ cho phòng chuyên môn
Chuyển văn bản thẩm tra Lãnh đạo Sở đã ký kèm theo hồ sơ trình cấp giấy chứng nhận đầu tư đến bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
- Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự án
- Thẩm tra dự án ( tổ chức cuộc họp thẩm tra dự án hoặc lấy ý kiến thẩm tra bằng văn bản của các bộ ngành, Sở có liên quan)- Dự thảo báo cáo thẩm tra dự án trình Lãnh đạo ký Trường hợp hồ sơ không hợp lệ yêu cầu nhà đầu tư bổ sung
Chuyển văn bản đã ký cho văn thư
- Chuyển hồ sơ đến văn phòng UBND tỉnh
- Nhận kết quả( giấy chứng nhận đầu tư) văn phòng UBND tỉnh chuyển đến
- Trả kết quả ( giấy chứng nhận đầu tư) cho nhà đầu tưChuyển hồ sơ dự án đến lãnh đạo sở
Trang 38- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tiếp nhận hồ sơ và chuyển đến văn thư ,sau đó văn thư chuyển hồ sơ dự án đến Lãnh đạo Sở , Lãnh đạo Sở xem xét và giaonhiệm vụ cho phòng chuyên môn , phòng chuyên môn kiểm tra tính hợp lệ của hồsơ dự án
- Sau đó phòng chuyên môn sẽ tiến hành thẩm tra dự án trên cơ sở tổ chứccuộc họp lấy ý kiến thẩm tra bằng văn bản của các Bộ Ngành Sở liên quan.
- Dự thảo báo cáo thẩm tra dự án trình lãnh đạo sở ký Trường hợp hồ sơkhông hợp lệ yêu cầu nhà đầu tư bổ sung
Sau đó Lãnh đạo Sở chuyển văn bản đã ký cho văn thư Văn thư chuyển báocáo thẩm tra lãnh đạo Sở đã ký kèm theo hồ sơ trình cấp giấy chứng nhận đầu tư đếnbộ phận tiếp nhận và trả kết quả Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chuyển hồ sơ đếnvăn phòng UBND tỉnh, nhận kết quả giấy chứng nhận đầu tư do văn phòng UBNDtỉnh chuyển đến , sau đó trả kết quả ( giấy chứng nhận đầu tư) cho nhà đầu tư.
Quy trình này áp dụng đối với công tác tổ chức cấp giấy chứng nhận đầu tưthuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh Lạng Sơn do các phòng chuyên mônKế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm thực hiện
2.1.3 Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án thuộc diện thẩm traa, Đối với dự án có quy mô vốn đầu tư từ ba trăm tỷ đồng Việt nam trở lên khôngthuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện (Điều 45- Luật đầu tư)
- Văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư- Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của nhà đầu tư- Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư
- Giải trình kinh tế kỹ thuật với các nội dung về mục tiêu, địa điểm đầu tư,nhu cầu đầu tư, nhu cầu sử dụng đất, quy mô đầu tư, vốn đầu tư, tiến độ thực hiệndự án, giải pháp công nghệ, giải pháp về môi trường.
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh đối với hình thức đầu tư theo hợp đồng hợptác kinh doanh.
Trường hợp dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế, ngoài hồ sơquy định trên nhà đầu tư phải nộp kèm theo:
+ Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng với mỗi loại hình tổ chức kinh tếtheo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật có liên quan
Riêng dự án có quy mô với vốn đầu tư từ 300 tỷ Việt nam đồng trở lên vàthuộc danh mục đầu tư có điều kiện, nhà đầu tư bổ sung (Điều 47- Luật đầu tư)
Trang 39Giải trình khả năng đáp ứng điều kiện mà dự án đầu tư phải đáp ứng theoquy định của pháp luật đối với dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện
Nhà đầu tư nộp 08 bộ hồ sơ dự án thuộc lĩnh vực đầu tư trong đo có 1 bộ hồsơ gốc Thời gian hoàn thành việc cấp giấy chứg nhận đầu tư trong thời hạn 25 ngàylàm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký hợp lệ
b, Đối với dự án có quy mô vốn đầu tư dưới ba trăm tỷ đồng và thuộc danhmục lĩnh vực đầu tư có điều kiện (Điều 49Lluật Đầu tư )
- Bản đăng ký đầu tư( theo mẫu dự án đăng ký đầu tư)
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh với hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp táckinh doanh ;
- Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư ( do đầu tư lập và chịu tráchnhiệm)
- Giải trình khả năng đáp ứng điều kiện mà dự án phải đáp ứng theo yêu cầucủa pháp luật đối với dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện.
- Trường hợp dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tưphải nộp kèm theo:
+ Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp theoquy định của pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
+ Hợp đồng liên doanh đối với hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tếliên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài
Nhà đầu tư nộp 08 bộ hồ sơ dự án đầu tư trong đó có 1 bộ hồ sơ gốc Thờigian hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận đầu tư trong thời hạn từ 25 ngày làmviệc, kể từ ngày nhân được hồ sơ đăng ký đầu tư hợp lệ.
c, Đối với dự án có quy mô vốn đầu tư ba trăm tỷ đồng trở lên và thuộcdanh mục dự án đầu tư có điều kiện (Điều 49- Luật Đầu tư)
Hồ sơ quy định tai khoản 1và 2 điều 45 Nghị định 108/2006/NĐ- CP ngày22/9/2006.
Trang 40Ngoài ra nhà đầu tư phải giải trình các khả năng đáp ứng các điều kiện mà dựán đầu tư phải đáp ứng khi tham gia thị trường đối với các dư án thuộc lĩnh vực đầutư quy định tại điều 29 Luật Đầu tư và phụ lục C ban hành kèm theo Nghị định10/2006/ NĐ- CP ngày 22/9/2006
Nhà đầu tư nộp 08 bộ hồ sơ dự án trong đó có 1 bộ hồ sơ gốc Thời gianhoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong thời hạn 25 ngày làm việc, kể từngày nhận được hồ sơ đăng ký đầu tư hợp lệ.
d, Dự án thuộc thẩm quyền chấp nhận đầu tư của Thủ tướng Chính phủ.
Tùy theo quy mô vốn và lĩnh vực đầu tư, hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đầutư được áp dụng theo hai hình thức ở trên.
Nhà đâu tư nộp 10 bộ hồ sơ dự án đầu tư trong đó có một bộ hồ sơ gốc, thờigian hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận đầu tư trong thời hạn từ 37 ngày làmviệc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký đầu tư hợp lệ.
2.2 Quy trình và hồ sơ cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án đăng ký đầu tư
Căn cứ vào Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Nghị định số BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành các mẫu vănbản thủ tục đầu tư tại việt nam , Nghị định số: 88/22006/NĐ-CP ngày 29//2006 củaChính phủ về đăng ký kinh doanh, Thông tư số: 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tựthủ tục đăng ký kinh doanh theo quy đinh tại nghị định số: 88/2006/NĐ-CP ngày29/08/2006 của chính phủ về đăng ký kinh doanh Quy trình cấp giấy chứng nhậnđầu tư đối với những dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh dophòng chuyên môn Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm thực hiện được tiến hànhnhư sau: