1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

40 567 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG QUAN VỀ QUẢN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU CHỨNG KHOÁN 1.1. Chứng khoánđầu chứng khoán. 1.1.1. Chứng khoán Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về chứng khoán, tuy nhiên, theo nghĩa chung nhất, có thể hiểu Chứng khoán là các loại giấy tờ có giá và có thể mua bán trên thị trường, gọi là thị trường chứng khoán, khi đó chứng khoán là hàng hóa trên thị trường đó. Dùng Security, nghĩa gốc là an toàn, để gọi tên chứng khoán xuất phát từ việc coi nắm giữ chứng khoán là việc sở hữu an toàn và thuận tiện một tài sản nào đó. Chứng khoán chính là tài sản tài chính vỉ nó mang lại thu nhập và khi cần người sở hữu nó có thể bán nó để thu tiền về. Chứng khoán có rất nhiều loại: cổ phiếu, trái phiếu và một số loại khác như quyền mua cổ phiếu mới, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, chứng chỉ quỹ đầu tư. Nói chung, người ta phân chia chứng khoán thành 4 nhóm chính là cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán có thể chuyển đổi và các chứng khoán phái sinh. * Cổ phiếu: là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần. Theo tính chất của các quyền lợi mà cổ phiếu mang lại cho cổ đông, có hai loại cổ phiếu cơ bản: cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi. - Cổ phiếu phổ thông: là loại cổ phiếu có thu nhập phụ̀ thuộc vào hoạt động kinh doanh của công ty. Người sở hữu cổ phiếu phổ thông được tham gia họp Đại hội đồng cổ đông và được bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng nhất của công ty, được quyền bầu cử và ứng cử vào Hội đồng quản trị của công ty. - Cổ phiếu ưu đãi: tương tự như cổ phiếu phổ thông nhưng cổ đông sở hữu nó không được tham gia bầu cử và ứng cử vào Hội đồng quản trị, nhưng lại có quyền được hưởng thu nhập cố định hàng năm theo một tỷ lệ lãi suất cố định không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty, được ưu tiên chia lãi cổ phần trước cổ đông phổ thông và được ưu tiên chia tài sản còn lại của công ty khi công ty thanh lý, giải thể. * Trái phiếu: Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể, và phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu khi nó đáo hạn. Thông thường, căn cứ vào đối tượng phát hành Trái phiếu, người ta chia Trái phiếu thành 2 loại: Trái phiếu chính phủ và Trái phiếu Công ty. * Chứng khoán có thể chuyển đổi: là những chứng khoán cho phép người nắm giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định, có thể đổi nó lấy một chứng khoán khác. Thông thường, có cổ phiếu ưu đãi được chuyển thành cổ phiếu thường và trái phiếu được chuyển đổi thành cổ phiếu thường. * Chứng khoán phái sinh là một loại chứng khoán được phát hành trên cơ sở các loại chứng khoán đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro, bảo toàn nguồn vốn đầu và thu lợi nhuận. Có 4 loại chứng khoán phái sinh cơ bản là hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn và hợp đồng hoán đổi. 1.1.2. Đầu chứng khoán: 1.1.2.1. Khái niệm Đầu theo nghĩa chung nhất là quá trình sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm thu lại lợi ích nào đó trong tương lai. Các nguồn lực sử dụng vào quá trình đầu được gọi là vốn đầu và có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: vốn bằng tiền (nội tệ, ngoại tệ), kim khí quý, đá quý, đất đai, bất động sản, tài nguyên, giá trị thương hiệu, phát minh sáng chế… Lợi ích của đầu cũng được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau tuỳ theo mục đích của hoạt động đầu như: lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường…Trong hoạt động kinh tế mục đích chủ yếu và trước hết của hoạt động đầu là để thu lợi nhuận. Hoạt động đầu có thể do một tổ chức hoặc một cá nhân thực hiện dưới nhiều hình thức. Song nếu căn cứ vào mối liên hệ trực tiếp giữa chủ đầu và đối tượng đầu người ta thường chia thành đầu trực tiếp và đầu gián tiếp. Đầu trực tiếp là hình thức đầu trong đó chủ đầu trực tiếp tham gia quản điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, được thực hiện dưới các hình thức như góp vốn kinh doanh hoặc thực hiện các hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đầu gián tiếp là hình thức đầu mà chủ đầu không trực tiếp tham gia điều hành hoạt động của đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, được thực hiện dưới các hình thức như đầu chứng khoán hoặc cho vay đầu đối với các tổ chức kinh tế. Như vậy đầu chứng khoán là một trong những hình thức đầu gián tiếp của các nhà đầu vào các doanh nghiệp, ở đó chủ đầu bỏ vốn để mua các chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) của doanh nghiệp đang lưu hành trên thị trường chứng khoán nhằm đạt được những lợi ích nhất định. Đầu chứng khoán là một hình thức đầu khá phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường và thị trường chứng khoan phát triển. Mục đích của đầu chứng khoán trước hết là nhằm thu được lợi nhuận từ số tiền đã bỏ ra đầu tư. Phần lợi nhuận này được hình thành từ lợi tức chứng khoán mà chủ doanh nghiệp trả cho người đầu theo quy định và phần chênh lệch giá chứng khoán khi họ chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoán trên thị trường. Tiếp đến mục đích của đầu chứng khoán là để phân tán rủi ro có thể gặp trong tương lai như đa dạng hoá các hình thức đầu tư; để thực hiện quyền kiểm soát hoặc tham gia quản trị doanh nghiệp với cách người nắm cổ phần, vốn góp chi phối. Các mục đích có thể khác nhau tuỳ theo ý định của nhà đầu tư, song cũng có thể là tổng hợp các mục tiêu trên trong những tình huống cụ thể. 1.1.2.2. Các hình thức đầu chứng khoán • Theo loại chứng khoán đầu Các chứng khoán doanh nghiệp có nhiều loại như cổ phiếu (cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường…), trái phiếu (trái phiếu thường, trái phiếu có khả năng chuyển đổi…), các chứng khoán phái sinh (hợp đồng tương lai, hợp đồng lựa chọn, chứng quyền, chứng khế…). Mỗi loại chứng khoán có khả năng sinh lời cũng như mức độ rủi ro, khả năng thanh khoản, quyền kiểm soát hoặc tham gia quản trị doanh nghiệp khác nhau. Vì vậy, khi lựa chọn quyết định đầu chứng khoán, nhà đầu phải tính toán, cân nhắc kỹ các điểm lợi hoặc bất lợi khi đầu vào loại chứng khoán được lựa chọn sao cho có thể tối đa hoá được lợi ích của mình. • Theo phương thức đầu chứng khoán Nhà đầu chứng khoán có thể thực hiện đầu theo các phương thức khác nhau. Về cơ bản có hai phương thức đầu chứng khoánđầu trực tiếp và đầu gián tiếp. Đầu trực tiếp là hình thức các nhà đầu trực tiếp mua chứng khoán cho mình thông qua các nhà môi giới chứng khoán trên thị trường. Trái lại, trong phương thức đầu gián tiếp, các nhà đầu chứng khoán thông qua các định chế, tổ chức đầu chuyên nghiệp như Quỹ đầu chứng khoán, Quỹ tín thác đầu tư…để thực hiện hoạt động đầu cho mình. Do các tổ chức đầu chuyên nghiệp có đội ngũ các chuyên gia đầu quản đầu chuyên nghiệp, có khả năng phân tích và đánh giá thị trường nên có thể giúp cho các nhà đầu tránh được các rủi ro không đáng có và đạt được hiệu quả đầu chứng khoán cao hơn. • Theo thời hạn đầu chứng khoán Theo thời hạn thanh toán, các chứng khoán của doanh nghiệp có thể chia thành chứng khoán ngắn hạn và chứng khoán dài hạn. Các chứng khoán ngắn hạn là các chứng khoán có thời hạn từ dưới 01 năm (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng…); ngược lại, các chứng khoán có thời gian đáo hạn thanh toán từ 01 năm trở lên được gọi là các chứng khoán dài hạn. Các chứng khoán có thời gian đáo hạn càng dài thì mức độ rủi ro có thể gặp càng lớn và tính thanh khoản càng thấp. 1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ĐTCK Các nhân tố cơ bản để xem xét quyết định đầu bao gồm: - Khả năng sinh lời từ khoản đầu chứng khoán trong tương lai. Mục đích trước hết của đầu chứng khoán là nhằm thu được lợi nhuận trong tương lai, vì vậy khả năng sinh lợi của khoản đầu chứng khoán là nhân tố cần được xem xét hàng đầu. Tuy nhiên khả năng sinh lời của chứng khoán lại chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác như: lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; chính sách kinh tế của nhà nước; khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường; chính sách chi trả lợi tức cổ phần của doanh nghiệp… Vì thế để tối đa hoá lợi nhuận, nhà đầu cần phải phân tích, đánh giá kỹ các nhân tố có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh lời nêu trên để lựa chọn quyết định đầu cho phù hợp. - Mức độ rủi ro có thể gặp của loại chứng khoán được đầu tư; để có thể thu được lợi nhuận tối đa trong đầu chứng khoán nhà đầu còn phải biết cách tối thiểu hoá các rủi ro có thể gặp. Việc đánh giá mức độ rủi ro trong đầu chứng khoán không chỉ đối với từng loại chứng khoán riêng rẽ mà còn đối với toàn bộ danh mục đầu chứng khoán nhằm hạn chế và phân tán rủi ro. Thông thường, mức độ rủi ro có sự khác biệt nhất định giữa các chứng khoán vốn và chứng khoán nợ, giữa chứng khoán có thời hạn thanh toán khác nhau, giữa chứng khoán có khả năng chuyển đổi hoặc không chuyển đổi, giữa chứng khoán của các doanh nghiệp hoặc ngành kinh doanh khác nhau .Việc đánh giá mức độ rủi ro đầu chứng khoán cũng đòi hỏi năng lực, kỹ năng phân tích đánh giá rủi ro nhất định của các nhà đầu chứng khoán trên thị trường. - Khả năng thanh khoản của chứng khoán đầu tư: tính thanh khoản (hay còn gọi là tính lỏng) của chứng khoán là khả năng dễ dàng chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt. Thông thường khi có số tiền mặt nhàn rỗi nhà đầu thường đầu chứng khoán để thu lợi nhuận, song khi cần tiền mặt để đáp ứmg các nhu cầu cá nhân hoặc chuyển hướng đầu họ lại muốn chuyển nhượng chứng khoán đang sở hữu để thu tiền về. Nếu cá chứng khoán mà họ sở hữu có khả năng thanh khoản cao, việc sở hữu chứng khoán cũng tiện ích không khác gì việc nắm giữ tiền mặt thì sẽ khuyến khích họ đầu chứng khoán và ngược lại. Do đo tính thanh khoản của chứng khoán cũng là một yếu tố quan trọng để các nhà đầu cần xem xét, lựa chọn. - Mức độ và khả năng kiểm soát, chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Đôi khi mức độ và khả năng kiểm soát, chi phối hoạt động của doanh nghiệp cũng là một nhân tố được xét đến khi lựa chọn quyết định đầu chứng khoán. Quyền hạn và lợi ích của nhà đầu chứng khoán thường được tăng them theo mức độ nắm giữ cổ phần của doanh nghiệp. Vì vậy khi đầu chứng khoán họ cũng cần cân nhắc quy mô đầu sao cho có thể đạt được mục đích kiểm soát, chi phối hoạt động của doanh nghiệp, hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. 1.2. Rủi ro trong đầu chứng khoán. 1.2.1. Định nghĩa: Rủi ro theo định nghĩa của từ điển là một từ bị động, có nghĩa là bị đặt trước mối nguy hoặc nguy hiểm. Vì vậy nó mang ý nghĩa xấu. Trong kinh tế, khái niệm rủi ro được mở rộng hơn và có sự khác biệt lớn. Rủi ro chỉ đến một khả năng chúng ta nhận được thu nhập cho một khoản đầu khác với thu nhập mà chúng ta mong đợi. Vì vậy rủi ro không chỉ mang ý nghĩa xấu mà còn có ý nghĩa tốt ( khi mà thu nhập nhận được lớn hơn thu nhập mong đợi). Rủi ro chứa đựng cả sự nguy hiểm và những cơ hội, chính vì vậy nó phản ánh sự đánh đổi ràng giữa rủi ro và lợi nhuận. Vì vậy trong kinh tế thường có câu: rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn và ngược lại. Khi nhà đầu mua một tài sản với hy vọng nó sẽ đem lại lợi nhuận trong suốt thời gian họ nắm giữ tài sản đó. Thu nhập thực tế sẽ có thể khác biệt so với thu nhập mong đợi, và đó là nguồn gốc của rủi ro. Khi một nhà đầu đầu vào tín phiếu kho bạc, họ nhận được đúng trái tức theo mong đợi của họ, có nghĩa là họ đầu vào tài sản không có rủi ro. Ngược lại, khi đầu vào cổ phiếu của một công ty, họ kỳ vọng thu được lợi nhuận là 15%, thực tế thu nhập của họ có thể cao hơn hoặc thấp hơn. Cần phải ghi nhớ rằng thu nhập mong đợi và độ lệch mà chúng ta xác định trong thực tế được tính toán dựa vào thu nhập quá khứ hơn là thu nhập tương lai. Giả định rằng khi sử dụng những biến động trong quá khứ để tính toán có nghĩa là chúng là những chỉ số tốt nhất của phân phối thu nhập tương lai. Khi những giả định này bị vi phạm, đặc biệt trong trường hợp đặc tính của tài sản thay đổi lớn qua thời gian ( các công cụ vốn như cổ phiếu…), những số liệu quá khứ không phải là một phương pháp xác định rủi ro tốt. 1.2.2. Phân loại rủi ro chứng khoán: Như đã phân loại ở trên, nguyên nhân dẫn đến rủi ro có hai loại, một loại xuất phát từ đặc điểm của bản thân công ty (rủi ro không hệ thống), một loại khác từ toàn bộ thị trường (rủi ro hệ thống). Những rủi ro đặc thù tác động đến một hoặc một vài khoản đầu tư, trong khi rủi ro hệ thống tác động đến tất cả các khoản đầu tư. Đây là một điều hết sức quan trọng trong quá trình tính toán rủi ro. Rủi ro được phân chia thành dạng bảng như sau: Toàn bộ thị trường Những dự án tốt hơn hoặc xấu hơn dự kiến Khu vực tổng thể có thể bị tác động bởi những hành động nào đó Lãi suất, lạm phát và những thông tin về nền kinh tế Cạnh tranh lớn hơn hoặc yếu hơn Tỷ giá hối đoái và rủi ro chính trị tác động đến nhiều lợi tức chứng khoán Từng doanh nghiệp cụ thể Rủi ro chỉ tác động đến 01 Công ty Tác động đến một số công ty Tác động nhiều công ty Rủi ro tác động đến mọi khoản đầu Bảng 1. Phân loại rủi ro 1.2.2.1. Rủi ro hệ thống: Là những rủi ro có ảnh hưởng đồng thời đến hầu hết các chứng khoán đang được lưu hành trên thị trường. Nguyên nhân của rủi ro hệ thống thường là các tác nhân kinh tế nằm ngoài sự kiểm soát của các công ty phát hành như: tình trạng lạm phát hoặc thiểu phát của nền kinh tế, những biến động bất lợi của tỷ giá hối đoái hoặc lãi suất thị trường, sự suy thoái hay khủng hoảng của nền kinh tế… Các loại rủi ro hệ thống tiêu biểu bao gồm: rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro sức mua… - Rủi ro thị trường là rủi ro do sự biến động của giá cả chứng khoán trên thị trường. Đó là kết quả của những hiệu ứng về tương quan giữa cung và cầu của các loại chứng khoán trên thị trường. Nguyên nhân của những biến động giá cả chứng khoán thường rất phức tạp, có thể cả những sự kiện hữu hình hoặc vô hình, cả những yếu tố bên trong hoặc ngoài doanh nghiệp. Sự đánh giá khác nhau của các nhà đầu về mức sinh lời của một loại chứng khoán nào đó được giao dịch trên thị trường cũng có thể gây nên hiệu ứng dây chuyền (hiệu ứng đôminô) đối với giá cả các loại chứng khoán khác, làm cho giá chứng khoán trên thị trường nói chung bị sụt giảm. - Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động lãi suất trên thị trường. Giá cả chứng khoán luôn biến động tỷ lệ nghịch với lãi suất thị trường, lãi suất thị trường tăng sẽ làm cho giá thị trường của chứng khoán giảm và ngược lại. Vì thế biến động lãi suất sẽ làm cho giá trị hiện tại của các khoản thu nhập nhận được từ đầu chứng khoán ở các thời điểm khác nhau có giá trị khác nhau, do đó ảnh hưởng đến mức doanh lợi thu được của đầu chứng khoán. - Rủi ro sức mua (còn gọi là rủi ro lạm phát) là loại rủi ro do sự giảm sút về sức mua đồng tiền. Nhà đầu nắm giữ chứng khoán mặc dù có khả năng thu được lợi nhuận trong tương lai nhưng họ lại mất đi cơ hội mua sắm các loại hàng hoá, dịch vụ trong thời hạn nắm giữ chứng khoán. Nếu trong khoảng thời gian đó giá cả hàng hoá, dịch vụ tăng lên do yếu tố lạm phát, họ sẽ mất đi một phần sức mua từ số thu nhập sẽ có được trong tương lai. Giá trị phần sức mua bị giảm sút do lạm phát phản ánh mức rủi ro sức mua của nhà đầu chứng khoán. 1.2.2.2. Rủi ro không hệ thống: Là những rủi ro có nguyên nhân từ nội tại của một công ty hoặc một ngành kinh doanh mà không gắn liền với toàn bộ thị trường. Ảnh hưởng của rủi ro không hệ thống vì thế chỉ tác động trong phạm vi công ty, một ngành hay một số loại chứng khoán nhất định. Rủi ro không hệ thống thường bao gồm các loại như: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro quản trong hoạt động của một công ty hoặc một ngành kinh doanh nhất định. Rủi ro kinh doanh là những rủi ro về sự không ổn định của thu nhập trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp do những thay đổi bất lợi của môi trường kinh doanh hoặc do cung cầu hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Khác với rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính lại là những rủi ro về khả năng thanh toán lợi tức chứng khoán hoặc hoàn vốn cho người sở hữu chứng khoán do việc lựa chọn cơ cầu tài chính không hợp hoặc có sự mất cân đối giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp. Rủi ro quản rủi ro do tác động của các quyết định quản không hợp từ các nhà quản trị doanh nghiệp. 1.3. Các biện pháp quản rủi ro trong đầu chứng khoán. Để thực hiện đầu chứng khoán có hiệu quả, hạn chế rủi ro, chúng ta cần thực hiện việc đầu quản đầu chứng khoán theo các bước sau: - Phân tích và lựa chọn danh mục đầu chứng khoán: Việc đầu chứng khoán thường bắt đầu bằng việc phân tích và lựa chọn danh mục đầu chứng [...]... chứng khoán có β β =0 là lợi nhuận không rủi ro β β =1: Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán có chứnglợi nhuận thị trường Bê ta của =1 là khoán 1.3.3 Đánh giá chất lượng quản rủi ro trong đầu chứng khoán 1.3.3.1 Các nguyên tắc trong đánh giá chất lượng quản rủi ro Chất lượng quản rủi ro trong đầu chứng khoán thể hiện ở toàn bộ công tác phân tích, dự báo, xây dựng, quản danh mục đầu tư, ... báo được những thay đổi về thu nhập và rủi ro của Danh mục đầu trong ng lai + Nắm bắt được nhưng thay đổi về nhu cầu tài chính của những nhà đầu là người sở hữu danh mục đầu + Đánh giá được kết quả hoạt động hay hiệu quả hoạt động đầu Khi đánh giá chất lượng quản rủi ro trong đầu chứng khoán, mà thực chất chính là đánh giá hoạt động quản danh mục đầu tư, chúng ta cần lưu ý một.. .khoán tối ưu sao cho vừa có thể đem lại tỷ suất sinh lời cao, đồng thời hạn chế tối đa các rủi ro đầu có thể gặp phải Việc lựa chọn một danh mục đầu chứng khoán cụ thể sẽ tuỳ thuộc vào chiến lược đầu chứng khoán của từng nhà đầu riêng biệt - Quản danh mục đầu chứng khoán: Hoạt động đầu chứng khoán không chỉ dừng lại ở chỗ lựa chọn được danh mục đầu chứng khoan mà còn ở chỗ quản. .. mà còn ở chỗ quản lý, điều chỉnh danh mục đầu trong suốt thời gian nắm giữ chúng phù hợp với những diễn biến cụ thể của thị trường 1.3.1 Phân tích chứng khoán 1.3.1.1 Khái niệm và quy trình thực hiện Phân tích chứng khoán là bước khởi đầu cho hoạt động đầu chứng khoán Mục tiêu của phân tích chứng khoán là giúp cho nhà đầu chứng khoán lựa chọn được các quyết định đầu chứng khoán có hiệu quả... báo những biến động (sự vận động) của thị trường có ý nghĩa quan trọng đến việc ra quyết định đầu và là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các nhà đầu chuyên nghiệp và các nhà quản rủi ro hoạt động đầu + Quy mô thị trường và khả năng đa dạng hoá danh mục đầu tư: là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả danh mục đầu 1.3.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản rủi ro: a Đánh giá... danh mục đầu trong tổng thể: một danh mục đầu lớn có thể có nhiều tiểu danh mục đầu Vì vậy, khi xem xét, phân tích và đánh giá hoạt động của một danh mục đầu tư, trước hết đánh giá phân tích danh mục đầu tổng thể và sau đó có thể xem xét, phân tích đánh giá các tiểu danh mục đầu cấu thành nên danh mục đầu tổng thể + Việc phân tích, đánh giá kết quả hoạt động của danh mục đầu cần... cho thời gian hoạt động đủ lớn, ví dụ 10 năm kể từ khi thành lập danh mục đầu - Các khuyến cáo nên áp dụng khi đánh giá chất lượng quản rủi ro trong đầu chứng khoán + Kế toán cộng dồn nên áp dụng cho tất cả các loại hình đầu của danh mục đầu tư; + Thu nhập tính theo thời gian cần đánh giá khi có thêm tiền mặt đầu vào danh mục đầu hay khi rút tiền ra khỏi danh mục đầu Việc đánh giá... chất lượng quản rủi ro danh mục đầu thông qua các mô hình định giá tài sản vốn nhằm làm kết quả của danh mục đầu (mức sinh lời cùa danh mục đầu tư) gắn liền với mức rủi ro của danh mục đầu rủi ro của thị trường * Hệ số Jensen: Hệ số Jensen là số đo tuyệt đối cho phép đánh giá mức thu nhập của danh mục đầu trong từng thời kỳ so với chiến lược đầu mua-nắm giữ với mức rủi ro của toàn... quả của danh mục đầu căn cứ vào lợi nhuận và rủi ro của danh mục Căn cứ trên thuyết thị trường vốn, Treynor cho rằng nhà đầu luôn mong muốn những danh mục đầu có mức độ bù đắp rủi ro cao trong ng quan so sánh với mức rủi ro mà họ phải chịu khi quyết định đầu Từ lập luận này, Treynor triển khai thành công thức đánh giá hiệu quả (động thái) đầu của danh mục đầu qua hệ số T như... động sản Danh mục đầu thị trường là một danh mục đầu bao gồm tất cả những tài sản có nguy cơ rủi ro trên thị trường Lợi suất kỳ vọng của một danh mục đầu P được mô tả như sau: n ∑ E(Rp) = i =1 WiE (Ri) Trong đó: Rp là lợi suất của danh mục đầu P Wi là tỷ trọng giá trị của chứng khoán i trong tổng giá trị của P Ri là lợi suất của chứng khoán i trong một chu kỳ nắm giữ chứng khoán này Hay Ri . TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1.1. Chứng khoán và đầu tư chứng khoán. 1.1.1. Chứng khoán Có rất nhiều. mục đầu tư chứng khoán cụ thể sẽ tuỳ thuộc vào chiến lược đầu tư chứng khoán của từng nhà đầu tư riêng biệt. - Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán: Hoạt động

Ngày đăng: 07/11/2013, 05:20

Xem thêm: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 2: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO    - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
i 2: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (Trang 1)
“Hình chiều trục đo vuông góc đều - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
Hình chi ều trục đo vuông góc đều (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w