Thực trạng và giải pháp thu hút Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

MỤC LỤC

Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam

Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản

Về thơng mại, Năm 1976 Nhật là bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam sau Liên Xô, Việt Nam đã xuất khẩu sang Nhật khối lợng hàng hoá trị giá 44,5 triệu USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực 2. Nhật Bản tiếp tục viện trợ cho Việt Nam một khoản trị giá 130000 USD dới hình thức viện trợ nhân đạo sử dụng mua hàng của Nhật Bản nh xe tải, ô tô điện, máy ủi và các loại hàng hoá khác cần thiết cho việc xây dựng lại nền kinh tế Việt Nam và cho phép một cách không chính thức các công ty Nhật Bản buôn bán với Việt Nam.

Những yếu tố tri phối đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

Vào cuối những năm 1980, tình hình kinh tế và tài chính ở Nhật Bản tiến triển khá đặc biệt, tạo điều kiện khá thuận lợi cho các công ty Nhật Bản gây đợc quỹ để đầu t với lãi xuất thấp cùng với các chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài của Chính Phủ, các công ty có điều kiện mở rộng kinh doanh của mình ra nớc ngoài. Vào cuối những năm 1980, tình hình kinh tế và tài chính ở Nhật Bản tiến triển khá đặc biệt, tạo điều kiện khá thuận lợi cho các công ty Nhật Bản gây đợc quỹ để đầu t với lãi suất thấp cùng với các chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài của Chính Phủ, các công ty có điều kiện mở rộng kinh doanh của mình ra nớc ngoài. Thời gian tiếp theo, dới tác động của đồng yên lên giá, Việt Nam đợc đánh giá là nớc có nhiều hứa hẹn đối với đầu t ngắn hạn của Nhật Bản, đứng thứ 6 Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Inđinôxia, Malaixia và đứng thứ 2 trong số các nớc có nhiều hứa hẹn về đầu t dài hạn chỉ sau Trung Quốc ( 1994 ).

Thứ ba, đầu t nớc ngoài lúc nào và ở đâu cũng là một cuộc cạnh tranh quyết liệt về việc thu hút vốn đâù t của các nớc trên toàn thế giới, các nền kinh tế mới công nghiệp hoá mới, các nớc ASEAN và Trung Quốc luôn là đối thủ cạnh tranh nhau quyết liệt trong việc thu hút vốn đaàu t của Nhật Bản. Phía Việt Nam tuy không ảnh hởng trực tiếp của cu\ộc khủng hoảng nhng cũng gặp khó khăn và chậm chạp trong việc giải ngân vốn nớc ngoài, mà một nửa vốn nha đợc giải ngân lại nằm trong các dự án phát triển bất động sản ( khách sạn, nhà hàng, du lịch.) từ những khó khăn do cuộc khủng hoảng gây ra nên đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam trong hai năm 1997 - 1998 so với đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam các năm trớc đó giảm nhiều mặc dù năm 1997 Nhật vào Việt Nam các năm trớc đó giảm nhiều mặc dù năm 1997 Nhật Bản đứng thứ hai về số dự án đầu t ở Việt Nam ( sau Đài Loan 64 dự án ) và. Quy mô trung bình của các dự án đầu t Nhật Bản vào Việt Nam đến năm 1994 là 4 triệu USd cao hơn một chút so với quy mô trung bình 3,5 triẹu USD của các dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài ở Việt Nam năm 1998 và thấp hơn một nửa quy mô trung bình của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam tính đến năm 1994, với giá trị mỗi dự án là 10 triệu USd.

Ví dụ : Công ty Misubitsi cùng với các cômg ty yokohama Rubber Co và một công ty Việt Nam với dự án đầu t ớc tính khoảng 60 triệu USD sẽ sản xuất lớp xe ô tô, sản xuất và lắp ráp ô tô, công ty Naruberi quan tâm đến các dự án về cơ sở hạ tầng nh mỏ than Hồng gai, khai thác dầu và trạm điện ở Phú Mỹ và Phả Lại, dự án xây dựng xi măng Hoành Bồ và Hoàng Thạch, nhà máy sản xuất mỳ ăn liền, dịch vụ vận tải, nhà máy dệt và các máy móc xây dựng cho thuê. Hiện nay, hai dự án đầu t của Nhật Bản đã đi vào hoạt động tại Đồng Nai là công ty Shirassaki và công ty máy tìnhuiisu Việt Nam là hai công ty hoạt động đầu tiên của đầu năm 1999 trong các dự án đầu t nớc ngoài và Fugisu Việt Nam có dự án đầu t với vốn lớn nhất trong 27 dự án của Nhật tại Đồng Nai. Bên cạnh đó, còn một số hạn chế của đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam nh về công tác quy hoạch còn nhiều yếu kém, nhiều nghành công nghiệp do quy hoạch chạm và dự án cha chính xác nên đã cấp nhiều dự án đầu t trực tiếp làm cho công suất khai thác đạt mức thấp so với công suất thiết kế ( nh các dự án lắp ráp ô tô, xe máy..) gây ảnh hởng sản xuất trong nớc.

Bảng đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam
Bảng đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

Giải pháp thu hút dầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

Một số vấn đề đặt ra thu hút đầu t trực tiếp của Nhật bản tại việt nam

Ví dụ nh trong lĩnh vực xuất khẩu các tấm nâng hàng bằng gỗ trong khoảng hai năm rỡi, Chính phủ đã huỷ bỏ rồi ban lẹnh cấm tới 5 lần và cuối cùng đến mùa hè 1994 cấm toàn bộ việc xuất khẩu mặt hàng này để bảo vệ cho đất nớc. - Tiếp tục cải thện những điều kiện trong các lĩnh vực thơng mại và đầu t chủ yếu - nh cơ sở hạ tầng, hệ thống luật pháp, thủ tục hành chính và các bảng biểu thống kê. - Giảm cớc phí diện thoại quốc tế, một mặt phát triển thêm các đờng cáp quốc tế ngầm dới biển có chi phí thấp hơn nhiều so với sử dụng các kênh qua vệ tinh, mặt khác đơn giản hoá các thủ tục cấp phép cho vệc tiếp nhận các ch-.

- Điều chỉnh các luật lệ về tỷ giá hối đoái, hải quan, thuế quan và sửa đổi các bộ luật về thơng mại, gồm có luật công ty, luật chống tơ - rớt, luật dân sự và luật về tài sản trí tuệ. Các số liệu trên cho thấy Nhật Bản đã quan tâm đâu t vào ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng nhng so với các nớc trong khu vực thì Việt Nam còn thua kém hơn nhiều. Điều này phản ánh tính chất toàn cầu hoá JDI rất cao, Nhật Bản đầu t nhiều nhất vào những nơi có cơ sở hạ tầng phat triển, trình độ lao động cao, luật pháp ổn định rừ ràng, mức độ rủi do thấp.

Mặt khác do Nhật Bản có tiềm lực kinh tế mạnh và có nhiều lợi thế cấp cao, nên thị trờng của đầu t Nhật Bản trên phạm vi toàn cầu, điêu, điều đó khác với các đối tác khác nh Đài Loan, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc còn kém Nhật Bản ở nhiều mặt.

Các giải pháp của Việt Nam đối với thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản

    + Đầu năm 1999, Thủ tớng Chính phủ đã có một số quyết định có liên quan đến đầu t nớc ngoài, đáng tiếc là một số chủ trơng đã không đợc các ngành thực hiện nghiêm túc, do đó làm giảm lòng tin của nhà đầu t đối với Chính phủ Ví dụ : Tổng công ty diịe lực Việt Nam cho đến nay vẫn cha hoàn lại tiền ứng. Môi trờng đầu t có đợc cải thiện hay không, theo ý kiến của đại bộ phận nhà đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp trong nớc, chính là có cải cách đợc bộ máy nhà nớc, giảm thiểu đợc thủ tục hành chính không cần thiết, giảm thiểu chi phí cơ hội, tiíet kiệm thời gian hình thành và triển khai dự án đầu t. Do vậy, Chính phủ cần nhiều thời gian để chỉ đạo có hiệu lực hơn công cuộc cải cách hành chính, giảm thiểu thủ tục hành chính, cần có các hình thức khen thởng và kỷ luật nghiêm minh đối với những cá nhân và tổ chức trong việc thực hiện chủ trơng quan trọng và có ý nghĩa thời sự trọng đại này.

    + Cần nghiên cứu có hệ thống hơn, trên cơ sở đó chuẩn bị có văn bản tốt hơn đối với những vấn đề có liên quan đến hoạt động đầu t nh hệ thống thuế thu nhập cá nhân, hệ thống tín dụng, bảo lãnh đầu t, những vấn đề có liên quan đến lao động từ việc tuyển chọn, đào tạo tuyển chọ cán bộ, cho đến việc tranh chấp lao động. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hiện đang hoạt động ở Việt Nam cần đợc phân loại dựa trên thực tế hoạt động kinh doanh của họ hiện na, để đánh giá chính xác hơn về thực trạng, mhững khó khăn, tình trạng lời lỗ của các doanh nghiệp, trên cơ sở đó có giải pháp xử lý đúng đắn. Việc xử lý đối với các dự án đang hoạt động cần đợc coi là co stầm quan trọng đặc biệt và cần có chủ trơng nhất quán bằng các giải pháp hữu hiệu, khuyến khích đầu t chiều sâu, mở rộng kinh doanh của các dự án này, để đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn, đó cũng là cách tốt nhất biểu hiện môi tròng.

    Đối với các dự án đang triển khai hoạt động mà gặp khó khăn về tài chính hoặc những nguyên nhân khác cần xem xét cụ thể để có biện pháp sử lý hữu hựu, kể cả việc khuyến khích các ngân hàng tài Việt Nam cấp tín dụng đầu t, hoặc thu hút các nhà đầu t mới tham gia vào những dự án đó để đa vào kinh doanh.

    Một số lý luận cơ bản về đầu t trực tiếp I. Khái niệm, Đặc điểm của FDI

    Thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam I. Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật bản

    Giải pháp thu hút đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam