Đặc điểm và môi trường của đầu tư trực tiếp nước ngoài...5 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM...8 2.1.Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 4
1.1 Đầu tư và đặc điểm của đầu tư 4
1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment- FDI) 5
1.2.1 Khái niệm 5
1.2.2 Đặc điểm và môi trường của đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 8
2.1.Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam qua các giai đoạn 8
2.1.1 Giai đoạn thăm dò 1988 – 1993 8
2.1.2 Giai đoạn bùng nổ 1994-1997 9
2.1.3 Giai đoạn suy thoái 1998-2002 10
2.1.4 Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ năm 2003 đến nay 12
2.2 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 14
2.2.1 Cơ cấu theo ngành 14
2.2.2 Cơ cấu theo địa phương 16
2.2.3 Cơ cấu theo hình thức đầu tư 19
2.3 Quy mô dự án và hiệu quả đầu tư FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 22
2.3.1 Qui mô dự án 22
2.3.2 Hiệu quả đầu tư FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 24
2.4 Đánh giá chung về thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam 24
2.4.1 Những thành công 24
2.4.2 Những hạn chế 26
2.4.3 Những nguyên nhân của hạn chế 28
CHƯƠNG 3 TRIỂN VỌNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 33
Trang 23.1 Bối cảnh thế giới 33
3.2 Triển vọng Việt Nam trong thu hút FDI từ Nhật Bản 34
3.2.1 Triển vọng về tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay 34
3.2.2 Triển vọng về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản và đầu tư FDI trong tương lai 36
3.2 Định hướng của Việt Nan trong thu hút đầu từ FDI từ Nhật Bản 38
KẾT LUẬN 40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và hội nhập kinh tế quốc tếdiễn ra ngày càng sâu rộng, đã và đang mang lại những cơ hội tốt cùng với nhữngthách thức không nhỏ cho mỗi quốc gia trong thời gian qua, đòi hỏi mỗi quốc giacần phải chủ động và tích cực tham gia để khai thác hiệu quả các lợi thế của đấtnước, học hỏi kinh nghiệm, để hoàn thành các mục tiêu đề ra, đạt được vị trí thuậnlợi Điều đó có nghĩa là mỗi quốc gia cần phải phát triển mạnh mẽ và có hiệu quảcác quan hệ kinh tế quốc tế, bao gồm thương mại quốc tế, các dịch vụ quốc tế, hợptác quốc tế và đặc biệt nhất là đầu tư quốc tế
Hiện nay, kinh tế Việt Nam đã và đang có những bước chuyển biến tích cực,từng bước tham hội nhập và toàn diện vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt sau sự kiệngia nhập WTO Hiện tại, Việt Nam đã và đang có mối quan hệ kinh tế, thương mại,đầu tư với nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong số các đối tác này, NhậtBản nổi lên là một quốc gia có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tếcủa Việt Nam
Xét riêng về khía cạnh quan hệ đầu tư, từ khi Việt Nam mở của nền kinh tế,Nhật Bản là một trong các quốc gia đầu tiên đầu tư vào Việt Nam và FDI của NhậtBản luôn được đánh giá cao về chất lượng và tính ổn định
Nguồn vốn FDI từ Nhật Bản tuy ở một thứ hạng cao trong danh sách cácnguồn vốn đầu tư vào Việt Nam nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, nhucầu và kỳ vọng của các bên Hiện nay, Nhật Bản dù vẫn là nhà đầu tư số 1 tại ViệtNam, nhưng đang đổ hàng tỷ USD vào Myanmar, quốc gia đang thu hút sự chú ýcủa cả thế giới Toyota, Mitsubishi và nhiều tập đoàn lớn khác của Nhật Bản đãtuyên bố mở rộng cơ sở sản xuất tại Thái Lan, Malaysia, nhưng các cơ sở của họ ởViệt Nam vẫn án binh bất động
Chính vì vậy, tăng cường thu hút FDI từ Nhật Bản luôn là một trong nhữngnội dung được chú trọng hàng đầu trong hoạt động FDI của Việt Nam và vấn đề đặt
ra là phải có những nghiên cứu sâu, chiến lược cùng biện pháp khắc phục các nhược
Trang 4điểm, đẩy mạnh các biện pháp khuyến khích cùng các giải pháp có tính thực tiễncao nhằm tăng cường thu hút vốn nguồn vốn này.
Xuất phát từ những ý nghĩa to lớn đó, để tìm hiểu vấn đề này một cách sâu
sắc và cụ thể, em chọn đề tài “thực trạng và giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” là đề tài đề án môn học.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Tô Xuân Cường đã nhiệt tình giúp đỡ
em khi em thực hiện đề án này Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do sự hạn chếkinh nghiệm bản thân và thời gian tìm hiểu tương đối ngắn nên việc thực hiện đề ánkhông trách khỏi những sai sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng gópcũng như việc chỉnh sửa, bổ sung của thầy để bài viết của em hoàn thiện hơn
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnhhội nhập kinh tế quốc tế từ đó đề xuất giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hútdòng vốn này
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút FDI của Nhật Bản vàoViệt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Phân tích thực trạng, cơ hội, thách thức đối với việc thu hút FDI của NhậtBản vào Việt Nam, trên cơ sở đó đánh giá những ưu nhược điểm, tìm ra nguyênnhân các tồn tại
Đề xuất một sô giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI từ NhậtBản vào Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động FDI Nhật Bản vào Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu của đề tài là dòng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam từnăm 1988 đến năm 2012
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài viết có sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu khoa họcnhư quy nạp, diễn dịch và định tính có kết hợp với nghiên cứu một số trường hợpđiển hình
Trang 5Nguồn thông tin và số liệu trong bài viết được thu thập các công trìnhnghiên cứu các báo cáo, thống kê từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Công Thương,Tổng cục Thống kê, UNTAD
5.Bố cục của bài viết
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,bài viết bao gồm 3 chương như sau:
Chương 1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam
Chương 2 Thực trạng hoạt động thu hút FDI của Nhật Bản tại Việt Nam
Chương 3 Triển vọng về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam.
Trang 6CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạt động đầu tư nước ngoài nóichung
và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ.Nhưng đối với Việt Nam, đầu tư nước ngoài vẫn còn là một vấn đềhết sức mới mẻ
Do vậy để có một cái nhìn tổng thể, khai thác được nhữngmặt tích cực và hạn chếđược những mặt tiêu cực của đầu tư nước ngoài nhằmthực hiện thành công quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH),đòi hỏi phải nghiên cứu vấn đềnày một cách thấu đáo
1.1 Đầu tư và đặc điểm của đầu tư
Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời giantương đối
dài nhằm thu được lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội
Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời giantương đốidài nhằm thu được lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội
Vốn đầu tư bao gồm:
- Tiền tệ các loại: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
- Hiệnvật hữu hình: tư liệu sản xuất, tài nguyên, hàng hoá, nhà xưởng
- Hàng hoá vô hình: Sức lao động, công nghệ, thông tin, bằng phátminh,quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, dịch vụ, uy tín hàng hoá
- Các phương tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, cácchứng từ
có giá khác
Đặc điểm của đầu tư:
- Tính sinh lợi: Đầu tư là hoạt động tài chính ( đó là việc sử dụng tiềnvốnnhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn khoản tiền đã bỏra banđầu)
- Thời gian đầu tư thường tương đối dài
Những hoạt động kinh tế ngắn hạn trong vòng một năm thường không gọi
Trang 7- Đầu tư mang tính rủi ro cao: Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốntrong hiệntại nhằm thu được lợi ích trong tương lai Mức độ rủi ro càng caokhi nhà đầu tư bỏvốn ra nước ngoài.
1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment- FDI).
1.2.1 Khái niệm
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với nước ta vẫn còn khá mới mẻ bởihình thức này mới xuất hiện ở Việt Nam sau thời kỳ đổi mới Do vậy, việc đưa ramột khái niệm tổng quát về FDI không phải là dễ Xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc
độ, quan điểm khác nhau trên thế giới đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về FDI
- Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (1977):
"Đầu tư trực tiếp ám chỉ số đầu tư được thực hiện để thu được lợi ích lâu dàitrong một hãng hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư,mục đích của nhà đầu tư là giành được tiếng nói có hiệu quả trong công việc quản
lý hãng đó"
- Theo luật Đầu tư nước ngoài của Liên Bang Nga (04/07/1991"Đầu tư trựctiếp nước ngoài là tất cả các hình thức giá trị tài sản và những giá trị tinh thần mànhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các đối tượng sản xuất kinh doanhvà các hoạtđộng khác nhằm mục đích thu lợi nhuận"
Như vậy, mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm vềFDI, song ta có thể đưa ra một khái niệm tổng quát nhất, đó là:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập cơ
sở sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư Trong đó nhà đầu tư nước ngoài
có thể thiết lập quyền sở hữu từng phần hay toàn bộ vốn đầu tư và giữ quyền quản
lý, điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu được lợi nhuận
từ các hoạt động đầu tư đó trên cơ sở tuân theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài của nước sở tại.
1.2.2 Đặc điểm và môi trường của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Đầu tư trực tiếp nước ngoài có những đặc điểm cơ bản sau:
Trang 8- Hoạt động FDI không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà còn có cảcông nghệ, kỹ thuật, bí quyết kinh doanh, sản xuất, năng lực Marketing, trình độquản lý Hình thức đầu tư này mang tính hoàn chỉnh bởi khi vốn đưa vào đầu tư thìhoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành và sản phẩm được tiêu thụ trên thịtrường nước chủ nhà hoặc xuất khẩu Do vậy, đầu tư kỹ thuật để nâng cao chấtlượng sản phẩm là một trong những nhân tố làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩmtrên thị trường Đây là đặc điểm để phân biệt với các hình thức đầu tư khác, đặc biệt
là với hình thức ODA (hình thức này chỉ cung cấp vốn đầu tư cho nước sở tại màkhông kèm theo kỹ thuật và công nghệ)
- Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một lượng vốn tối thiểu vào vốnpháp định tuỳ theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài ở từng nước, để họ cóquyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Chẳnghạn, ở Việt Nam theo điều 8 của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định:
“Số vốn đóng góp tối thiểu của phía nước ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của
dự án” (Trừ những trường hợp do chính phủ quy định)
- Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiphụ thuộc vào vốn góp Tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài càng cao thì quyền quản
lý, ra quyết định càng lớn Đặc điểm này giúp ta phân định được các hình thức đầu
tư trực tiếp nước ngoài Nếu nhà đầu tư nước ngoài góp 100% vốn thì doanh nghiệp
đó hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành - Quyền lợi của các nhà ĐTNNgắn chặt với dự án đầu tư: Kết quả hoạt động sản xuất kinh của doanh nghiệp quyếtđịnh mức lợi nhuận của nhà đầu tư Sau khi trừ đi thuế lợi tức và các khoản đónggóp cho nước chủ nhà, nhà ĐTNN nhận được phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góptrong vốn pháp định
- Chủ thể của đầu tư trực tiếp nước ngoài thường là các công ty xuyên quốcgia và đa quốc gia (chiếm 90% nguồn vốn FDI đang vận động trên thế giới) Thôngthường các chủ đầu tư này trực tiếp kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp (vì họ cómức vốn góp cao) và đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ
Trang 9- Nguồn vốn FDI được sử dụng theo mục đích của chủ thể ĐTNN trong khuônkhổ luật Đầu tư nước ngoài của nước sở tại Nước tiếp nhận đầu tư chỉ có thể địnhhướng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục đích mong muốnthông qua các công cụ như: thuế, giá thuê đất, các quy định để khuyến khích hayhạn chế đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một lĩnh vực, một ngành nào đó.
- Mặc dù FDI vẫn chịu sự chi phối của Chính Phủ song có phần ít lệ thuộc vàoquan hệ chính trị giữa các bên tham gia hơn so với ODA
- Việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nước ngoài cho nước chủnhà, bởi nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanhcủa họ Trong khi đó, hoạt động ODA và ODF ( Official Development Foreign)thường dẫn đến tình trạng nợ nước ngoài do hiệu quả sử dụng vốn thấp
Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI )tại Việt Nam.
Nước ta mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài muộn hơn các nước trong khuvực, hệ thống luật đầu tư nước ngoài ra đời muộn hơn Nhưng tương đối đầy đủ vàkhông kém phần hấp dẫn so với các nước trong khu vực Luật đầu tư nước ngoàicủa Việt Nam được ban hành từ năm 1987, đây là một mốc quan trọng đánh dấuquá trình mở cửa nền kinh tế, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại củanước ta Trước đó năm 1977 Chính phủ ban hành một nghị định về đâu tư trực tiếpnước ngoài Song quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ thực sự kể từ khiluật đầu tư nước ngoài được ban hành Luật đầu tư nước ngoài được ban hành dựatrên kinh nghiệm và luật pháp của một số nước phát triển cùng với các điều kiện vàđặc điểm từng vùng của Việt Nam
Trang 10CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI
2.1.1 Giai đoạn thăm dò 1988 – 1993
Đây được coi là giai đoạn mở đầu khi các nhà đầu tư Nhật Bản mới chỉ dèdặt bước vào thị trường Việt Nam Trên thực tế, hơn 1 năm kể từ năm 1988, dòngvốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam mới có khoảng gần 1 triệu USD, mở đầu là dự
án đầu tư của công ty Kansai Kyodo trong lĩnh vực chế tạo thiết bị cảng ở HảiPhòng năm 1989, tiếp đến là dự án xuất khẩu may mặc của công ty Hikosen Karavào tháng 3 năm 1990 Năm 1992, là năm chứng kiến dòng vốn FDI Nhật Bản vàoViệt Nam mạnh mẽ nhất trong cả giai đoạn, với 10 dự án và tổng số vốn đăng kýlên tới gần 106 triệu USD, nhưng con số này cũng giảm mạnh ngay trong năm sau
đó, chỉ còn bằng 75% năm trước
Phần lớn giai đoạn này nằm trong thời kì lạnh nhạt quan hệ ngoại giao giữahai nước kéo dài từ năm 1979 đến năm 1991 Năm 1990, tuy Việt Nam đã ban hànhcác ưu đãi đầu tư thông thoáng hơn qua sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài, nhưng tìnhhình cũng không mấy cải thiện Năm 1992, đánh dấu một mốc quan trọng trong
Trang 11mới của Việt Nam được gia tăng trên tất cả các lĩnh vực, chấm dứt thời kì lạnh nhạt,
mở đầu cho một giai đoạn mới trong quan hệ bang giao giữa hai nước Việt Namtiếp tục áp dụng những ưu đãi đầu tư hấp dẫn hơn để thu hút vốn FDI Tuy nhiên, về
cơ bản khuôn khổ pháp lý vẫn chưa được hoàn thiện nên chưa tạo được lòng tin chocác nhà đầu tư
Nhìn chung, cũng như các dòng FDI vào Việt Nam khác, mức đầu tư củaNhật Bản vào Việt Nam hàng năm trong giai đoạn này không ổn định và chưa đáng
kể Điều này cũng dễ hiểu bởi khung pháp luật về FDI ở Việt Nam mới được hìnhthành lại liên tục bị thay đổi nên các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư Nhật Bảnvới bản tính thận trọng, còn cân nhắc khi chọn Việt Nam là nơi đầu tư so với cácnước trong khu vực hay trên thế giới
Bảng 2- Dòng FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam, giai đoạn 1994-1997
(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài)
Những con số đáng kể trên đã nâng tầm Nhật Bản dần trở thành một trong
Trang 12những nhà đầu tư quan trọng hàng đầu vào Việt Nam Năm 1995, Nhật Bản là nhàđầu tư đứng thứ 3 ở Việt Nam, sau Đài Loan và Hồng Kông Những tổ chức xúctiến thương mại và đầu tư của Chính phủ Nhật Bản như Tổ chức xúc tiến thươngmại Nhật Bản (Jetro), Văn phòng hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) lần lượt khaitrương các văn phòng đại diện tại Việt Nam Phó tổng vụ trưởng Vụ chính sáchthương mại, bộ kinh tế thương mại Nhật Bản, ông Yoshihiko Sumi cho biết: “Thờigian này, người Nhật Bản coi Việt Nam là một hiện tượng” Sự bùng nổ này mộtphần là nhờ những chuyển biến tích cực của tình hình quốc tế, trong đó đáng chú ý
là Mỹ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam (2/1994) và sự gia tăng của xu hướng đồngYên lên giá buộc các công ty Nhật Bản phải xúc tiến đi tìm một thị trường khác vớichi phí sản xuất rẻ hơn để đầu tư Đó còn là nhờ những thành quả bước đầu trongcông cuộc chuyển mình của Việt Nam từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh
tế thị trường nhằm nỗ lực cải thiện hình ảnh của mình trong mắt các nhà đầu tư Đồngthời, sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 sau khi bình thườnghoá quan hệ với Mỹ đã làm dấy lên kì vọng của các nhà đầu tư Nhật Bản vào một thịtrường Việt Nam tiềm năng, một môi trường đầu tư ngày càng hội nhập sâu rộng hơnvào nền kinh tế thế giới và khu vực trong tương lai
Sự bùng nổ FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm này nằmtrong giai đoạn bùng nổ FDI nói chung vào Việt Nam từ năm 1994 đến năm 1998.Điều này cho thấy các nhà đầu tư Nhật Bản rất nhạy bén với xu hướng của thời kì.Nhật Bản đã vươn lên trở thành một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàngđầu của Việt Nam
2.1.3 Giai đoạn suy thoái 1998-2002
Trong giai đoạn này, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam suy giảm rõ rệt cả vềtổng vốn đăng ký và số dự án đầu tư, lâm vào trạng thái trì trệ kéo dài
FDI của Nhật Bản vào Việt Nam năm 1998 chỉ còn 19 dự án được cấp phépvới 177,5 triệu USD vốn đăng ký, chỉ còn bằng 1/4 so với năm 1997 và tiếp tụcgiảm mạnh trong các năm tiếp theo Năm 1999, dòng vốn này của Nhật Bản vàoViệt Nam trở về mức khởi điểm, chỉ đạt 42 triệu USD với 14 dự án, đẩy các nhà đầu
Trang 13tư Nhật Bản về vị trí thứ 9 trong số các nhà đầu tư vào Việt Nam Các con số trongnhững năm tiếp theo mặc dù có xu hướng tăng hơn nhưng cũng ở mức thấp, đạt 140triệu USD, 223 triệu USD, 163 triệu USD tương ứng vào các năm 2000, năm 2001
và năm 2002 Các nhà đầu tư Nhật Bản mất dần vị trí chủ đạo Theo Cục ĐTNN,tổng FDI của Nhật Bản cả giai đoạn chỉ còn chiếm 3,9% tổng dòng vốn này vàoViệt Nam
Bảng 2- Dòng FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam, giai đoạn 1998-2002
(Nguồn: cục đầu tư nước ngoài)
Đây là thời kì hậu khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực châu Á 1997, nền kinh tếNhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái với hàng loạt các công ty lớn phá sản và cácnhà đầu tư rơi vào tình trạng khó khăn về tài chính Thêm vào đó, sự giảm giá củađồng Yên, việc cải tổ, cơ cấu lại các doanh nghiệp của Nhật Bản cũng như việcchính phủ Nhật tiến hành điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài trong giai đoạnnày làm cho dòng FDI của Nhật Bản tới hầu hết các nước suy giảm nghiêm trọng,trong đó có cả Việt Nam
Tuy nhiên, đây không phải là nguyên nhân chính làm hoạt động FDI củaNhật Bản ở Việt Nam giảm sút mà còn do những nhận định của các nhà đầu tư NhậtBản về điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam và môi trường đầu tư kém hấpdẫn so với các nước trong khu vực và trên thế giới Theo quan điểm của nhiềuchuyên gia kinh tế, cuộc khủng hoảng này tuy có tác động đến Việt Nam nhưngcũng tạo ra thời cơ trong việc thu hút nguồn vốn quốc tế khi các nước khác trongkhu vực đang phải đối phó với những biến động kinh tế nhưng luật đầu tư nướcngoài sửa đổi năm 1996 lại không tạo điều kiện để khai thác được những lợi thếnày Do đó, Việt Nam không đón bắt được cơ hội thu hút dòng vốn FDI từ NhậtBản
Nhìn chung, những diễn biến về FDI của Nhật Bản trong thời kì này cũnggiống như xu hướng của dòng FDI nói chung vào Việt Nam, đều có biểu hiện chững
Trang 14lại hay giảm sút Điều này tiếp tục cho thấy sự nhạy bén của các nhà đầu tư NhậtBản trong nắm bắt tình hình để giữ an toàn cho nguồn vốn của họ, đặc biệt là nhữngquan tâm sâu sắc về môi trường đầu tư của nước chủ nhà trong quá trình tìm hiểu vàtiến hành đầu tư.
2.1.4 Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ năm 2003 đến nay
Đây được coi là giai đoạn các nhà đầu tư Nhật Bản chú ý trở lại thị trườngViệt Nam Dòng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từng bước hồi phục và tăngtrưởng mạnh mẽ, đạt được những con số đáng kể
Năm 2003, tổng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam tăng gần gấp đôi sovới mức 163 triệu USD vào năm 2002, đạt 324 triệu USD Đến năm 2004, con sốnày đã tăng lên gấp hơn 2,5 lần so với năm 2003 Năm 2005, vốn đầu tư của NhậtBản tiếp tục tăng lên 960 triệu USD với 119 dự án mới
Vào năm 2009, có 43 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại ViệtNam, Nhật Bản chỉ đứng thứ 9 với tổng vốn đăng ký là 372,7 triệu USD chiếm1,7% tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam, nhưng tính đến hết năm 2010, Nhật Bản có
1397 dự án đầu tư trực tiếp còn hiệu lực tại Việt Nam Năm 2011, Nhật Bản vẫn giữnguyên vị trí thứ 3 trong tổng số các đối tác đầu tư vào Việt Nam với tổng vốnđăng kí cấp mới và tăng thêm là 2,4 tỷ USD (tổng số vốn lên tới gần 23,6 tỷUSD), tỷ lệ giải ngân giai đoạn này vẫn giữ ổn định ở mức 28,72%, số dự án tăngthêm là 416 dự án, tăng gấp đôi so với năm 2010
Năm 2012, đã có 58 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm 5,13 tỷ USD,chiếm 39,5% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam trong năm 2012, Singapore đứng vị tríthứ 2 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,72 tỷ USD, chiếm13,3% tổng vốn đầu tư, Hàn Quốc đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng kýcấp mới và tăng thêm là 1,17 tỷ USD, chiếm 9,1% tổng vốn đầu tư
Trang 15Bảng 2- Dòng FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam, giai đoạn 2003-2012
(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài)
Nguyên nhân của quá trình phục hồi nhanh chóng này trước hết phải kể đến sựquan tâm của các nhà đầu tư Nhật Bản tới Việt Nam như một địa điểm tiềm năngcho chiến lược “Trung Quốc +1”, chiến lược tìm một thị trường đầu tư để phân tánrủi ro khỏi Trung Quốc Sự quan tâm này đã thúc đẩy những nỗ lực hợp tác củaChính phủ và các doanh nghiệp hai nước, thể hiện cụ thể trong việc ký kết Hiệpđịnh về tự do, xúc tiến và bảo hộ đầu tư vào 14/11/2003 cũng như việc thực thiSáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản từ năm 2003 Thêm vào đó, từ 1/7/2006, Luậtđầu tư và Luật doanh nghiệp mới được đưa vào thực hiện, đánh dấu bước tiến quantrọng trong lộ trình hội nhập kinh tế nói chung và đầu tư nói riêng trên lĩnh vực lậppháp, xoá bỏ việc phân biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, tạo tâm lýbình đẳng hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài Đồng thời, việc phân cấp cho chínhquyền tỉnh, thành phố thẩm định và cấp phép, quản lý nhà nước các doanh nghiệpFDI đã hình thành phong trào thi đua cải thiện thủ tục và môi trường đầu tư giữacác địa phương Một lý do quan trọng trong thời gian gần đây là do đồng Yên bắtđầu suy yếu, nếu không đầu tư ra nước ngoài thì sẽ tạo ra nhiều nguy cơ cho giá trịcủa đồng Yên, chính vì vậy mà các doanh nghiệp Nhật Bản phải tìm cách đầu tư ranước ngoài Thêm một lý do khác, việc căng thẳng gia tăng trong tranh chấp lãnhthổ giữa Nhật Bản và Trung Quốc vì quần đảo Senkaku (tiếng Trung Quốc là đảoĐiếu Ngư) năm nay, như một nghịch lý, đã có tác động tích cực đến nền kinh tếViệt Nam và góp phần làm tăng dòng vốn đầu tư nước ngoài vào nước này Tinhthần bài Nhật ở Trung Quốc đã làm ảnh hưởng không ít đến kinh doanh của ngườiNhật, và bây giờ họ chú trọng hơn đến Việt Nam Theo đánh giá của nhiều chuyên
Trang 16gia, các nhà đầu tư Nhật Bản đang chú ý nhiều hơn tới thị trường Việt Nam, bắt đầuxem nước ta là điểm đến thứ hai bên cạnh Trung Quốc và đây không chỉ đơn thuần
là sự phân tán rủi ro đầu tư của Nhật Bản ở Trung Quốc mà là do môi trường đầu tưcủa Việt Nam ngày càng trở lên hấp dẫn hơn
2.2 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
2.2.1 Cơ cấu theo ngành
Nền kinh tế Nhật Bản có đặc thù là một nền kinh tế hướng ngoại với cơ cấucông nghiệp hoàn chỉnh Vì vậy, FDI của Nhật có mặt trong tất cả các ngành, lĩnhvực của nền kinh tế nước ta từ công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, xây dựng vàdịch vụ
Nhìn vào giai đoạn trước, ta thấy Nhật Bản quan tâm nhiều đến các dự ánkhai thác tài nguyên thiên nhiên và các dự án phát triển dịch vụ Nhật Bản là mộtnước nghèo về tài nguyên thiên nhiên, đây là lý do khách quan thúc đẩy các công tyNhật Bản thực hiện chiến lược phát triển hướng ngoại trên cơ sở nhập nguyên liệu.Trong những thập kỷ 70 – 80, Nhật Bản đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường
do hậu quả của quá trình công nghiệp hoá Vì vậy, chiến lược đầu tư của Nhật Bảnvào Châu Á từ cuối thập niên 80 đến nay vẫn là nhằm vào khai thác nguyên liệu từbên ngoài
Bước sang giai đoạn tiếp theo 1995-2002, sau công nghiệp (chiếm 63% ),một số lĩnh vực được các nhà đầu tư Nhật ưu tiên đầu tư theo thứ tự: dịch vụ với6,5% tổng số dự án, sấp xỉ 1% tổng vốn đăng ký; giao thông vận tải, bưu điệnchiếm 5,4% số dự án, 7,3% vốn đăng ký; xây dựng chiếm 5,8% trong tổng dự án,11% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực nông, lâm nghiệp đến nay chiếm khoảng5,5% số dự án và 1,4% tổng số vốn đầu tư Nhìn chung số dự án trong lĩnh vực nàytăng chậm, nguyên nhân chính là việc đầu tư vào lĩnh vực này gặp nhiều khó khăn
về cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, về giải quyết đất đai, chịu ảnh hưởngcủa thời tiết khí hậu
Trang 17Bảng 2- 4 Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam theo giai đoạn 1989-1994
(Đơn vị: triệu USD, %)
Ngành
Số dự án Tổng số vốn đầu tư
Tỷ trọng VĐT của Nhật trong tổng VĐT %
Tổng
dự án
NhậtBản
TổngVĐT
VĐTcủa Nhật
(Nguồn: Uỷ ban hợp tác đầu tư)
Không giống như các giai đoạn trước hiện nay vốn đầu tư của Nhật Bản tậptrung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm hơn 89% tổngdòng vốn đăng ký Theo Cục đầu tư nước ngoài, tính đến trung tuần tháng11/2012, trong số khoảng 1.700 dự án của doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Namtrải trên nhiều lĩnh vực như tài chính ngân hàng, xây dựng cơ sở hạ tầng thì côngnghiệp chế biến chế tạo - lĩnh vực đang được Việt Nam khuyến khích chiếmkhoảng 990 dự án, với tổng vốn đầu tư khoảng 23,3 tỷ USD, chiếm 81% tổngvốn đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam
Trang 18vốn đăng ký) đến năm 2012 (%)
(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài)
Hàng loạt các tập đoàn, công ty lớn của Nhật Bản đã xây dựng nhà máy ởViệt Nam như Toyota, Honda, Panasonic, Canon, tập đoàn sản xuất cao su và lốp xelớn nhất thế giới Bridgestone, tập đoàn sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhất của NhậtBản Lixil
2.2.2 Cơ cấu theo địa phương
Cơ cấu FDI theo vùng, lãnh thổ đã có chuyển biến tích cực Thời gian đầu,FDI chủ yếu tập trung vào các tỉnh phía Nam, đến nay đã có sự quan tâm hơn đốivới khu vực miền Bắc, có tới 28/62 tỉnh thành trong cả nước có các dự án đầu tưcủa Nhật Bản đang được tiến hành thực hiện Đây là những tỉnh thành có cơ sở hạtầng (cả cứng và mềm) thuận lợi tương đối hơn so với các địa phương khác và cónguồn lực được đào tạo có tay nghề như ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng,Đồng Nai Riêng TP Hồ Chí Minh tập trung được nhiều dự án cũng như vốn đầu
tư nước ngoài, với hơn 90 văn phòng đại diện của các hãng và ngân hàng Nhật Bản,cao nhất là Hà Nội với 59 dự án với số vốn là 867,933 triệu USD chiếm 19,7% tổng
dự án và 22,5% tổng số vốn, TP Hồ Chí Minh có 118 dự án chiếm 39,5% với sốvốn là 45,141 triệu USD chiếm 19,3 % tổng số vốn, tiếp đến là Đồng Nai 28 dự ánvới số vốn là 729,929 triệu USD, Thanh Hoá chỉ có 2 dự án nhưng vốn chiếm tới373,6 triệu USD Tuy nhiên gần đây có nhiều dự án đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầngnhư khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trung, dự án Bắc Nhà Bè - Nam Bình Chánh, dự
án đô thị mới Nam Sài Gòn và dự án nhà máy nước Bình An
Trang 19Hình 2- 2 Cơ cấu FDI theo địa bàn của Nhật Bản vào Việt Nam (tính theo vốn
đăng ký) đến năm 2000 (%)
Có thể nói, cơ cấu đầu tư theo vùng lãnh thổ của FDI tại Việt Nam khôngcân đối, với một biểu hiện nổi bật là chỉ tập trung vào một số địa phương Điều nàycho thấy đối tác Nhật rất kén địa điểm đầu tư Mười địa phương dẫn đầu đã chiếmtới 87,6% tổng số dự án và 91,8% tổng vốn FDI vào Việt Nam Sự phân bố này khátương ứng với tính chất, mức độ mở cửa và tiềm năng của các vùng kinh tế ở ViệtNam Bên cạnh đó, không thể phủ nhận FDI nói chung và FDI nói riêng đã gópphần hình thành nên các vùng kinh tế trọng điểm quốc gia và ở giai đoạn đầu tiếnhành Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì đây là một tất yếu khách quan và như vậymới tạo ra được những chuyển biến cần thiết cho nền kinh tế
Tính đến hết 2010, trừ 4 dự án trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí, các
dự án đầu tư của Nhật Bản có mặt tại 42 tỉnh, thành phố của Việt Nam nhưng tậptrung tại các địa phương có cơ sở hạ tầng tương đối phát triển: Hà Nội, TP Hồ ChíMinh, Bình Dương và Đồng Nai Bốn địa phương này có 910 dự án với tổng vốnđầu tư đăng ký là 7,9 tỷ USD Thứ nhất là Hà Nội với 344 dự án có tổng số vốnđăng ký 3 tỷ USD, thứ hai là Thành phố Hồ Chí Minh với 378 dự án có tổng vốnđăng ký 2,39 tỷ USD Thứ ba là Bình Dương với 247 dự án có tổng vốn đăng ký1,26 tỷ USD Thứ tư là Đồng Nai với 96 dự án có tổng vốn đăng ký 1,52 tỷ USD
Trang 20Bảng 2- 5 Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam phân theo vùng lãnh thổ
(Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư)
Qua bảng 2.5 ta thấy, Nhật Bản vẫn chủ yếu đầu tư nguồn vốn FDI vào cáctỉnh thành phố lớn gây ra sự phát triển mất cân đối giữa các vùng trong cả nước.Nhà nước cần có những giải pháp thích hợp để khắc phục tình trạng này
Năm 2011, thành phố Hồ Chí Minh luôn là địa bàn dẫn đầu cả nước về cảquy mô và số lượng dự án đầu tư, thu hút tới hơn 16% tỷ trọng vốn ở cả hai thời
kỳ Tiếp đến là Bà Rịa – Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai và Bình Dương Chỉ tínhriêng 5 địa phương này trong cả 2 thời kỳ đã chiếm tới gần hơn 55% tổng luồngvốn, hơn 70% tổng số các dự án FDI Nhật Bản vàoViệt Nam
Năm 2012, các dự án đầu tư của Nhật Bản có mặt tại 48 tỉnh, thành phố HồChí Minh tiếp tục dẫn đầu, tiếp sau đó là Hà Nội, Bình Dương có dự án khu đô thịTokyu Bình Dương do nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Bình Dương với tổng vốnđầu tư đăng ký 1,2 tỷ USD, hay ở Hải Phòng có một số dự án lớn như dự án Nhàmáy Sản xuất lốp xe ô tô (công suất 24.700 chiếc/ngày) của BridgestoneCorporation, vốn đầu tư 574,8 triệu USD, sử dụng 102 ha đất tại KCN Đình Vũ, dự
án Sản xuất thuốc tiêu chuẩn cao Nipro Pharma Corporation (công suất hàng năm:
20 triệu túi dịch truyền, 40 triệu ống thuốc tiêm, 2 tỷ viên thuốc uống…), vốn đầu
tư 250 triệu USD, sử dụng 15 ha đất tại KCN VSIP, dự án Sản xuất máy in, máyphotocopy và máy đa năng của Fuji Xerox (công suất 1,3 triệu sản phẩm/năm), vốnđầu tư 119 triệu USD, sử dụng 17,67 ha đất tại KCN VSIP Ngoài ra Nhật bản đầu
Trang 21tư FDI vào rất nhiều các dự án rải rác ở các tỉnh như: dự án tăng vốn mở rộng sảnxuất thêm 870 triệu USD của Công ty TNHH Wintek Việt Nam tại Bắc Giang và dự
án của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam tại Khu công nghiệp BắcNinh với số vốn là 830 triệu USD…
2.2.3 Cơ cấu theo hình thức đầu tư
Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam được thực hiện dưới ba dạng chủyếu sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp liên doanh: Đây là hình thức mà các đối tác nướcngoài thường chọn trong giai đoạn đầu khi đầu tư vào bất kỳ một thị trường mớinào Đây được coi là hình thức tối ưu hơn cả bởi lẽ ở giai đoạn này các nhà đầu tưchưa thực sự tin tưởng và hiểu đối tác của mình Các nhà đầu tư Nhật cũng vậy,thông qua hình thức này hay thông qua liên doanh, phía Nhật Bản sẽ hiểu hơn về thịtrường Việt Nam, về hệ thống pháp luật cũng như phong tục tập quán địa phươngnơi mà họ sẽ tiến hành đầu tư Do vậy thông thường đối tác liên doanh với Nhậttrong hình thức này là các doanh nghiệp Nhà nước và phần góp chủ yếu của phíaViệt Nam là đất, bất động sản nên việc đánh giá gặp nhiều khó khăn đã làm ảnhhưởng tới hiệu quả liên doanh
Hiện nay vốn đầu tư của Nhật theo hình thức này chiếm 60% với xấp xỉ 50%
số dự án Nếu so với mức chung hiện nay 70% số vốn đầu tư và 62% dự án thì cácnhà đầu tư Nhật Bản không phải là những người ưa chuộng hình thức này Trongkhi đó, đối với Singapore chiếm tới 75% dự án, gấp 1,4 lần so với Nhật Bản,Inđônêxia là 61% gấp gần 1,2 lần Hình thức liên doanh chủ yếu của doanh nghiệpViệt Nam với Nhật Bản liên quan chủ yếu đến các dự án chế biến sản phẩm nông -lâm nghiệp, dịch vụ, sản xuất xe máy v.v
Bảng 2- 6 Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam theo hình thức đầu tư
(Đơn vị: triệu USD, %)
Hình thức đầu tư Số dự Tỷ lệ Tổng vốn Tỷ lệ Vốn thực Tỷ lệ Vốn Tỷ lệ
Trang 22án đăng ký hiện pháp
địnhLiên doanh 138 46,1 2.250,5 58,4 1.362,4 57,4 918,1 49,1100% vốn Nhật bản 249 49,8 1.205,2 31,2 550,6 23,2 597,7 30,2Hợp đồng hợp tác 12 4,1 69,6 10,4 457,5 19,4 369,9 20,7Tổng số 299 100 3.825,6 100 2.370,5 100 1.913,1 100
(Nguồn: Vụ quản lý dự án)
Thứ hai, doanh nghiệp 100% vốn Nhật Bản: Đây là hình thức được nhiềunhà đầu tư Nhật Bản quan tâm nhất là trong những năm gần đây Bởi chỉ ở hìnhthức này, nhà đầu tư mới có quyền độc lập, tự quyết định hoạt động kinh doanh củamình, chủ động trong chiến lược kinh doanh thích hợp với môi trường luôn có sựbiến động
Nhằm thu hút và khuyến khích đầu tư nước ngoài, Chính phủ Việt Nam đã
có những sửa đổi các đạo luật liên quan theo hướng tạo thuận lợi hơn đối với loạihình này Có thể nói các công ty thuộc loại hình này hoạt động kinh doanh như cáccông ty trách nhiệm hữu hạn của Việt Nam Nhờ đó loại hình này đang ngày cànggia tăng Nếu năm 1997 loại hình này mới chiếm 40% số dự án, năm 1998 đã là42% và đến nay nó đã chiếm gần tới 50% số dự án Đây là con số khá cao so vớimức trung bình 30% số dự án tổng FDI vào Việt Nam
Hình thức này được tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực dịch vụ, sản xuất hàngtiêu dùng và đặc biệt là các lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao như sản xuất điện lạnh,thiết bị quang học.ví dụ công ty sản xuất linh kiện máy tính Fujisu ở Đồng Nai,công ty điện máy Sanyo v.v
Bảng 2- 7 Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam theo hình thức đầu tư (tính đến năm 2010)