THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU (GVC) CỦA TRUNG QUỐC TRONG NGÀNH MAY MẶC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

90 1.3K 2
THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU (GVC)  CỦA TRUNG QUỐC TRONG NGÀNH MAY MẶC VÀ  BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU (GVC) CỦA TRUNG QUỐC TRONG NGÀNH MAY MẶC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG - ĐỖ THỊ ÁNH NGUYỆT THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU (GVC) CỦA TRUNG QUỐC TRONG NGÀNH MAY MẶC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Thƣơng mại Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THƢƠNG MẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀNG ÁNH HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU TRONG NGÀNH MAY MẶC 1.1 Tổng quan chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.1 Các khái niệm chuỗi giá trị 1.1.2 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu 10 1.1.2.1 Định nghĩa: 10 1.1.3 Quản lý chuỗi giá trị 12 1.1.4 Lợi ích việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 15 1.2 Tổng quan chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc 18 1.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc 18 1.2.2 Vai trò ngành may mặc thương mại quốc tế 19 1.2.3.Các công đoạn tham gia vào chuỗi giá trị hàng may mặc giới 20 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH MAY MẶC CỦA TRUNG QUỐC 24 2.1 Tình hình hoạt động ngành may mặc Trung Quốc 24 2.1.1 Năng lực sản xuất cung ứng nguyên liệu: 25 2.1.2 Trình độ cơng nghệ ngành may mặc: 27 2.1.3 Sản xuất sản phẩm may mặc 28 2.1.4 Công đoạn thiết kế hàng may mặc 31 2.1.5 Phân phối sản phẩm marketing 32 2.2 Tình hình xuất ngành may mặc Trung Quốc 32 2.2.1 Mặt hàng xuất 32 2.2.2 Các thị trường xuất may mặc chủ yếu Trung Quốc 34 2.2.4 Các phương thức sản xuất hàng may mặc Trung Quốc 42 2.3 Vị trí Trung Quốc chuỗi giá trị tồn cầu 46 2.4 Một số doanh nghiệp may mặc tiêu biểu Trung Quốc 49 2.4.1 Bosideng, thương hiệu hàng đầu Trung Quốc 49 2.4.2 Youngor – năm liền đạt doanh số bán lợi nhuận sản xuất hàng may mặc cao Trung Quốc 51 2.4.3 Sunshine, nhà sản xuất hàng may mặc thành lập sớm Trung Quốc 52 CHƢƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHI THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH MAY MẶC 54 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hàng may mặc Việt Nam 54 3.1.1 Hoạt động sản xuất cung ứng nguyên liệu 54 3.1.2 Thực trạng hoạt động sản xuất hàng may mặc 56 3.1.3 Các thị trường tiêu thụ 59 3.1.4 Đánh giá vị Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc 66 3.2 Triển vọng ngành dệt may Việt Nam 2010 – 2015 68 3.2.1 Quan điểm chiến lược phát triển ngành dệt Nhà nước 68 3.2.2 Những thách thức ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO 70 3.2.3 Kế hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam 72 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc 74 3.3.1 Nâng tỷ lệ nội địa hóa chủ động nguồn nguyên liệu 74 3.3.2 Xây dựng chiến lược hoạt động toàn cầu đặc biệt trọng đến thị trường tiêu thụ nội địa 76 3.3.3 Tận dụng lợi lao động rẻ khu vực nông thôn 78 3.3.4 Từng bước chuyển đổi từ phương thức sản xuất OEM sang phương thức sản xuất ODM 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 1.1 So sánh chuỗi giá trị người mua người sản xuất chi phối 12 Bảng 2.1: Năng lực sản xuất ngành dệt Trung Quốc 26 Bảng 2.2: Tình hình xuất nhập Trung Quốc năm 2004 đến 2008 29 Bảng 2.3: 10 hàng hóa Xuất mạnh Trung Quốc năm 2008 30 Bảng 2.4: Các nhà xuất may mặc hàng đầu giới 33 Bảng 2.5: 10 quốc gia Trung Quốc xuất mạnh năm 2008 35 HÌNH Hình 1.1 Bốn liên kết chuỗi giá trị giản đơn Hình 1.2: Chuỗi giá trị đồ gỗ nội thất Hình 1.3 Chuỗi giá trị kết hợp Hình 2.1 : Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại toàn cầu hóa, kinh tế quốc gia có xu hướng bị chi phối tập đoàn kinh tế mà hình thức hoạt động mạng lưới dày đặc công ty mẹ chi nhánh nhiều quốc gia khác Ở phạm vi quốc tế, giá trị hình thành từ cơng đoạn khác ngành kinh doanh trở thành dịng chảy giá trị gia tăng tồn cầu Các doanh nghiệp từ nhiều quốc gia giới trở thành mắt xích quan trọng chi phối phát triển chuỗi giá trị Việc phân tích tham gia doanh nghiệp vào cơng đoạn chuỗi giá trị tồn cầu phương pháp hữu hiệu để đánh giá tốt lực cạnh tranh vai trò phạm vi ảnh hưởng quốc gia chuỗi giá trị tồn cầu Xu tồn cầu hố có tác động đến tất nước, đặc biệt nước phát triển, điều dẫn đến liên kết phụ thuộc lẫn nước ngày chặt chẽ, nước dù giàu hay nghèo, dù lớn hay nhỏ phải tìm cách nâng cao lực cạnh tranh khơng muốn bị đánh bại chiến toàn cầu kinh tế Trong kinh tế giới, ngành dệt may ngành hình thành chuỗi giá trị toàn cầu sớm Trung Quốc quốc gia thành công tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc Để nâng cao khả cạnh tranh rộng khắp, công ty đa quốc gia xuyên quốc gia Trung Quốc không ngừng mở rộng mạng lưới sản xuất hàng hố cách đặt nhà máy sản xuất nhiều nước giới nhằm tối ưu yếu tố sản xuất tư bản, công nghệ, sức lao động, nguyên vật liệu để tạo thành hệ thống sản xuất qui mơ quốc tế, có khả sản xuất khối lượng sản phẩm khổng lồ Bên cạnh Việt Nam nước chưa thành cơng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc Việt Nam có kinh tế - trị - xã hội tương đồng với Trung Quốc quốc gia có lợi nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ Trong năm gần Việt Nam trọng đến ngành may mặc, nhiên nước ta chủ yếu tham gia vào khâu sản xuất theo hợp đồng gia công cho nhà sản xuất lớn khu vực Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Trung Quốc ngành may mặc giúp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm để nâng cao vị lực canh tranh ngành may mặc Việt Nam gia nhập thị trường giới Chính tác giả chọn chủ đề: Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) Trung Quốc ngành may mặc học kinh nghiệm cho Việt Nam, làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Trên giới vào năm 1990 tác giả Micheal Porter khởi xướng viết “Chuỗi giá trị toàn cầu” Sau Micheal Porter, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu đề tài Gary Gereffi - Duke University với nghiên cứu “The governance of global value chains” đăng tạp chí Review of in Political Economic tháng 4/2003; Raphael Kaplinski – Institute of development studies, “Wooden global value chain – perspectives for the developing countries in South Africa”, hội thảo Unido tổ chức Vienne năm 2003 Hiện đề tài nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Việt Nam: Ở Việt Nam khái niệm chuỗi giá trị tồn cầu cịn mẻ, có vài cơng trình như: - “Chiến lược lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam, sau dỡ bỏ hệ thống hạn ngạch dệt may – cách tiếp cận chuỗi giá trị tồn cầu” nhóm nghiên cứu TS Phạm Thu Hương chủ trì - Đề tài khoa học công nghệ cấp (Bộ Giáo dục Đào tạo) “Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain – GVC) khả tham gia doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam” TS Nguyễn Hoàng Ánh chủ nhiệm đề tài - Cơng trình nghiên cứu Bộ Thương Mại PGS.TS Đỗ Thị Loan chủ nhiệm “Đẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain – GVC) nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp may Việt Nam” Nhưng chưa có đề tài Việt Nam nghiên cứu thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Trung Quốc ngành may mặc Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung vào mục đích bản: - Làm rõ lý luận chuỗi giá trị toàn cầu, chuỗi giá trị may mặc giới đặc điểm chúng - Nghiên cứu thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc Trung Quốc - Đánh giá mức độ tham gia doanh nghiệp may mặc Việt Nam chuỗi giá trị may giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đáp ứng mục đích trên, luận văn phải đáp ứng nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Tìm hiểu thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc Trung Quốc - Tìm hiểu mức độ tham gia doanh nghiệp may mặc Việt Nam chuỗi giá trị may mặc giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chuỗi giá trị may mặc toàn cầu, việc tham gia doanh nghiệp may mặc Trung Quốc, mức độ, phạm vi ảnh hưởng doanh nghiệp may mặc Trung Quốc chuỗi giá trị dệt may giới hai phương diện: khai thác lợi ích chuỗi để tham gia tốt gây ảnh hưởng định đến khâu khác chuỗi giá trị Phạm vi nghiên cứu: tình hình hoạt động ngành may mặc Trung Quốc Việt Nam giai đoạn từ 2005 đến 2009 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài dự định sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc Trung Quốc Phương pháp thống kê, so sánh vận dụng triệt để với hỗ trợ cơng cụ minh họa bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc Chương II: Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Trung Quốc ngành may mặc Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU TRONG NGÀNH MAY MẶC 1.1 Tổng quan chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.1 Các khái niệm chuỗi giá trị 1.1.1.1 Chuỗi giá trị gì? Ngày với trào lưu tồn cầu hóa kinh tế giới doanh nghiệp thống lĩnh tồn chuỗi giá trị? doanh nghiệp dựa vào mạnh để tham gia vào chuỗi giá trị cách chuyên môn hóa giai đoạn Theo quan điểm đồng tác giả “handbook for value chain”, Raphael Kaplinsky Mike Morris, (2002) thì: “chuỗi giá trị chuỗi hoạt động cần thiết để biến sản phẩm hay dịch vụ từ cịn ý tưởng thơng qua nhiều công đoạn sản xuất khác (bao gồm kết hợp yếu tố biến đổi vật chất dịch vụ nhà sản xuất) đến phân phối đến tay người tiêu dùng cuối kể việc xử lý sản phẩm qua sử dụng” [30] Theo quan điểm tiến sĩ kinh tế học Michael Porter, trường Harvard school (1985): „„chuỗi giá trị gồm toàn hoạt động gia tăng giá trị khâu cung cấp nguyên liệu đến sản xuất, chế biến, lưu kho hàng hoá, marketing cung cấp dịch vụ hậu mãi‟‟ Thật vậy, chuỗi giá trị hiểu theo hai nghĩa nghĩa rộng nghĩa hẹp [29] Theo nghĩa rộng: chuỗi giá trị hiểu theo nghĩa rộng phức hợp hoạt động nhiều người tham gia (người sản xuất sơ cấp, người gia công chế biến, nhà phân phối, nhà cung cấp dịch vụ ) để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm đưa bán thị trường Theo nghĩa hẹp: chuỗi giá trị bao gồm loạt hoạt động doanh nghiệp để sản xuất sản phẩm hay dịch vụ định Các hoạt động bao gồm nhiều giai đoạn: giai đoạn đưa ý tưởng, thiết kế sản phẩm, chuẩn bị nguyên vật liệu, sản xuất, marketing, phân phối sản phẩm hậu Tất hoạt động liên kết với thành “chuỗi” kết nối người sản xuất người tiêu dùng 1.1.1.2 Chuỗi giá trị giản đơn Chuỗi giá trị giản đơn bao gồm toàn hoạt động nhằm biến sản phẩm hay dịch vụ từ chỗ ý tưởng qua công đoạn sản xuất, chế biến, phát triển, phân phối đến người tiêu dùng cuỗi dịch vụ sau bán hàng, lý hay tái chế (hình 1.1) [30, tr 4] Thiết kế phát triển sản phẩm Sản xuất - logistics nội - chế biến - cung cấp tư liệu sản xuất - đóng gói bao bì Marketing Tiêu thụ/ tái chế Sản xuất Thiết kế logistics nội chế biến cung cấp nguyên liệu đóng gói bao bì Marketing Tiêu thụ tái chế Nguồn: Hand book for value chain, 2000 Hình 1.1 Bốn liên kết chuỗi giá trị giản đơn 72 biết, quy định từ phía Hoa Kỳ cao doanh nghiệp dệt may Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Nên phải nhìn kinh nghiệm thực tế ngành có sản phẩm xuất vào thị trường Hoa Kỳ thủy sản da giày bị khởi kiện bán phá giá để ngành dệt may tìm hiểu học rút [27] Để phát triển công nghiệp dệt may cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao quản lý, kỹ thuật công nghệ, thiết kế thời trang Bên cạnh cần phải xây dựng quan hệ lao động hài hòa người sử dụng lao động với người lao động Chăm lo cải thiện đời sống cho người lao động Và quan trọng cần phải hợp tác chặt chẽ với quan nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội, nhà nhập khẩu, bán lẻ, đối tác Hoa Kỳ kiên đấu tranh chống lại chế giám sát nhập chống bán phá giá Hoa Kỳ giảm thiểu tác động chế ngành Đồng thời tăng cường vận động để Hoa Kỳ không áp dụng sách gây phương hại đến xuất dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ 3.2.3 Kế hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam Nhiều năm qua, hàng dệt may ln nằm nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam, giá trị gia tăng mang lại chưa cao, chiếm khoảng 35% so với kim ngạch xuất Theo số liệu ước tính, hàng FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) xuất chiếm khoảng 20% 30%, cịn lại gia cơng Hiện ngành Dệt May phấn đấu để nâng tỷ lệ xuất hàng FOB lên khoảng 50% năm 2013 [27] Năm 2010, ngành Dệt May phấn đấu đạt kim ngạch xuất 10,5 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2009 Để đạt mức tăng trưởng này, 73 nhiệm vụ trọng tâm ngành quy hoạch, đầu tư có trọng điểm cho sản xuất nguyên phụ liệu nhằm hạn chế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hóa Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp Dệt May đến năm 2020 Chính phủ nhấn mạnh hướng vào việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm, thay cho gia tăng số lượng giá trị xuất gia cơng Theo đó, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển bơng vải Việt Nam đến năm 2015 với mục tiêu đến năm 2015, diện tích bơng vải đạt 30.000 tiếp tục tăng lên 2,5 lần (76.000 ha) vào năm 2020 Việc triển khai tích cực chương trình bước giúp doanh nghiệp dệt - may chủ động nguyên liệu nước Việc đẩy mạnh đầu tư, phát triển nguồn NPL nước để phục vụ cho xuất dệt may Bộ Công Thương đề thành Chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 tính đến năm 2020, với Chương trình sản xuất tỷ mét vải, phát triển bông, đào tạo nguồn nhân lực [16] Mục tiêu ngành Dệt May Việt Nam đề Chiến lược phát triển ngành đến năm 2020 đạt doanh thu 31 tỉ USD, riêng xuất dự tính thu 25 tỉ USD, đồng thời nội địa hóa NPL đầu vào đến 70% Tỷ lệ nội địa hoá hàng dệt may xuất Việt Nam năm 2010 dự kiến đạt 50%, so với 44% năm 2009 Mức tăng có dự án đầu tư nhà máy sản xuất sợi, xơ, vào hoạt động [2] Để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này, Vinatex kiến nghị Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn, lực vốn doanh nghiệp nước hạn chế, đầu tư phát triển lĩnh vực thường đòi hỏi vốn lớn Cùng với đó, ngành chức cần đơn giản 74 hóa thủ tục hải quan, giảm phiền hà cho doanh nghiệp việc nhập NPL phục vụ sản xuất 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc Như ta biết ngành may mặc Việt Nam nằm khâu tức khu vực sản xuất lượng giá trị gia tăng thấp toàn chuỗi Để nâng cao khối lượng giá trị gia tăng tạo Việt Nam tức phải thực làm chủ từ công đoạn thiết kế mẫu mã sản phẩm, mở rộng vùng nguyên liệu cung ứng, phát triển nguyên liệu mới, giảm giá thành yếu tố đầu vào…hoặc phát triển theo hướng marketing, xúc tiến thương mại, bán hàng quảng bá thương hiệu cần đặt lên hàng đầu Trong tình hình nay, ngồi giải pháp cho việc nâng cao vị trí Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu qua thực trạng phát triển ngành may mặc Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc 3.3.1 Nâng tỷ lệ nội địa hóa chủ động nguồn nguyên liệu Trung Quốc quốc gia sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu ngành công nghiệp dệt may lớn giới Năm 2009 tổng sản lượng sản xuất nguyên phụ liệu ước tính chiếm gần 50% sản lượng giới [5] Vì Trung Quốc gần chủ động nguồn nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất hàng may mặc Có thành cơng nỗ lực doanh nghiệp dệt may Trung Quốc đặc biệt nhận hỗ trợ lớn Chính phủ Trung Quốc So với Trung Quốc ngành cơng nghiệp dệt phụ trợ Việt Nam yếu, dẫn đến 70% nguyên phụ liệu phải nhập từ nước ngoài, giá trị gia tăng không cao, thiếu linh hoạt hạn chế khả đáp ứng nhanh [22] Vì vấn đề nhu cầu cung cấp nguyên 75 liệu bông, xơ nước nhiều khoảng trống thiếu ổn định, "đầu vào" thiết yếu cho ngành Dệt May việc nâng cao giá trị thị trường giới Từ thành công việc sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may Trung Quốc Hiện Việt Nam bước triển khai thực chủ trương, chiến lược phát triển cung ứng nguồn nguyên liệu cho ngành dệt may Trước mắt nâng cấp nhà máy để xây dựng công nghiệp phụ trợ đáp ứng phần nhu cầu nguyên vật liệu nước nhằm hạn chế phụ thuộc nguyên liệu đầu vào nước ngồi Đầu tư khu cơng nghiệp (KCN) dệt may tập trung, phát triển ngành dệt, nhuộm; thúc đẩy nghiên cứu khoa học; phát triển thương hiệu sản phẩm Tập đoàn Dệt - May Việt Nam (Vinatex) xây dựng KCN dệt nhuộm tỉnh Ninh Bình, Nam Ðịnh, Long An, Trà Vinh nhằm thúc đẩy dự án sản xuất vải, nâng lực sản xuất tập đoàn tăng thêm 200 triệu mét vải vào năm 2015 [34] Bên cạnh đó, Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam Vinatex triển khai xây dựng nhà máy sản xuất sợi tổng hợp KCN Ðình Vũ (Hải Phịng) Dự kiến, nhà máy vào sản xuất năm 2012, đáp ứng 100% nhu cầu xơ, sợi tổng hợp cho ngành Dệt [1] Ngoài doanh nghiệp dệt may nhà nước tư nhân hào hứng đầu tư vào chương trình phát triển dệt may Ngay từ năm 2000, Công ty cổ phần sợi Thế Kỷ (TP.HCM) định đầu tư phát triển sản phẩm sợi polyester filament, nguyên liệu dệt vải có tính bền cao, chống nhăn, đàn hồi Ðến nay, nước có doanh nghiệp đầu tư phát triển 76 loại sản phẩm Công ty cổ phần sợi Thế Kỷ cho biết, năm 2000, công suất nhà máy đạt 4.800 tấn/năm, đến năm 2009, nhà máy tăng công suất tới 14.400 tấn/năm, sản phẩm tiêu thụ hết Như vậy, việc hình thành phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trở thành yêu cầu cấp bách ngành dệt may Việt Nam nhằm nâng cao khả tự đáp ứng nguyên liệu, phụ liệu tỷ lệ nội địa hóa ngành 3.3.2 Xây dựng chiến lược hoạt động toàn cầu đặc biệt trọng đến thị trường tiêu thụ nội địa Ngoài thị trường truyền thống Mỹ, EU, Nhật Bản vài năm trở lại Trung Quốc mở rộng thị trường xuất hàng dệt may tới nước Châu Á, Nga, Châu Phi Nhưng suy thối kinh tế tồn cầu từ năm 2008 đến nên công ty xuất Trung Quốc tập trung hướng thị trường nội địa nhằm bán sản phẩm tình hình kinh tế ảm đạm khiến lượng đơn đặt hàng nước giảm sút Mặc dù sản xuất nhiều sản phẩm cho hãng tiếng giới, nhiều nhà sản xuất Trung Quốc gặp nhiều trở ngại việc thâm nhập thị trường nội địa cạnh tranh khắc nghiệt, thiếu thương hiệu mạng lưới phân phối Khi nhu cầu tiêu dùng Bắc Mỹ châu Âu sụt giảm mạnh cắt hợp đồng đơn đặt hàng Các công ty xuất Trung Quốc phải tìm kiếm thị trường Mặc dù kinh tế Trung Quốc phải dựa vào hai trụ cột vốn đầu tư xuất khẩu, tiêu dùng nội địa dần mở rộng Doanh số bán lẻ tăng 21,6% năm 2008 nhờ thu nhập người dân tăng 77 chương trình phủ nhằm khuyến khích tiêu dùng khu vực nơng thơn Mặc dù có khó khăn, người tiêu dùng Trung Quốc hưởng lợi từ việc chuyển hướng Với nhiều hàng hóa đáng xuất sang phương Tây lại bày bán nước, người mua hàng Trung Quốc có nhiều lựa chọn sản phẩm chất lượng [31] Cũng giống Trung Quốc, thị trường xuất may mặc truyền thống Việt Nam thị trường chủ yếu Mỹ, EU, Nhật Bản Từ năm 2007 việt Nam gia nhập WTO, đặc biệt năm 2008 suy thối kinh tế tồn cầu nước ta trọng nhiều đến thị trường tiêu thụ nội địa bước đầu mở rộng thị trường xuất hàng may mặc sang nước láng giềng Châu Á, Nga Trong năm gần đây, đời sống nhân dân Việt Nam bước cải thiện, kể nơng thơn Vì vậy, nhu cầu, sức mua người dân mặt hàng may mặc Việt Nam lớn (chiếm 20% tổng nhu cầu hàng dệt may), đặc biệt sản phẩm dành cho phụ nữ trẻ em chất lượng sản phẩm tốt mà giá hợp lý, phù hợp với thu nhập người dân Doanh thu từ thị trường nội địa đơn vị thành viên Tập đoàn Dệt may Việt Nam năm 2009 tăng 26% so với năm trước, ví dụ Việt Tiến đạt 600 tỷ đồng, tăng gần 150 tỷ so với năm 2008; Nhà Bè đạt 300 tỷ đồng; May 10 đạt 100 tỷ đồng; May Phương Đông đạt gần 100 tỷ đồng…[23] Thị trường nội địa thực thị trường tốt hàng Việt Nam mà trước chưa doanh nghiệp quan tâm, trọng Vì vậy, để đẩy mạnh chương trình vào năm tới, Hiệp hội Dệt may khuyến cáo doanh nghiệp ngành cần tìm hiểu thị hiếu vùng, lắng nghe ý kiến người dân để bước hoàn thiện sản phẩm cho phù hợp, 78 phân khúc lại thị trường nhằm mục tiêu kinh doanh lâu dài Đồng thời, hạ giá bán sản phẩm cho phù hợp với thu nhập người dân nơng thơn để cạnh tranh với hàng Trung Quốc Điều quan trọng phải tổ chức hệ thống phân phối ổn định vùng, kết nối với tiểu thương chỗ để mở rộng kênh phân phối Đặc biệt nhà sản xuất cần lưu ý thị trường có nhiều hàng nhập siêu rẻ, gây thiệt hại cho nhiều doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng rào cản kỹ thuật phù hợp với thơng lệ quốc tế để bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp người tiêu dùng 3.3.3 Tận dụng lợi lao động rẻ khu vực nông thôn Năm 1990, gần 90% giá trị xuất hàng dệt may Trung Quốc từ ngành công nghiệp dựa vào nơng thơn 15 tập đồn mạnh doanh nghiệp nông thôn Định hướng thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa nơng thôn tận dụng lợi giá lao động rẻ Kế đến đóng góp 100.000 doanh nghiệp xuất dệt may nhỏ vừa với hệ thống sản xuất linh hoạt, có khả thay đổi nhanh chóng dịng sản phẩm cho phù hợp với thị trường [38] Việt Nam nước có lực lượng lao động rẻ tập trung chủ yếu khu vực nơng thơn Vì để thu hút tận dụng nguồn lao động doanh nghiệp xây dựng nhà máy khu vực để đào tạo họ trở thành công nhân phục vụ cho việc sản xuất hàng dệt may doanh nghiệp Điển Cơng ty cổ phần sợi Thế Kỷ (TP.HCM), cuối năm 2009 khởi công xây dựng nhà máy có cơng suất 25.000 tấn/năm với tổng vốn 550 tỷ đồng đến Bình Dương Cơng ty TNHH Liên Anh đầu tư trung tâm NPL dệt may da giày huyện Dĩ An, Bình Dương với quy mô rộng 160.000m2, nằm khu vực trọng điểm kinh tế Đông Nam 79 Bộ Vốn đầu tư cho giai đoạn 12 triệu USD giai đoạn dự kiến khoảng 10 triệu USD Những nhà máy thu hút số lượng lao động đông tận dụng nguồn nhân công rẻ tác động trực tiếp đến cấu sản xuất hai ngành dệt may da giày, nhằm thúc đẩy doanh nghiệp chuyển từ gia công sang sản xuất [24] Ngồi ra, doanh nghiệp Trung Quốc cịn th chuyên gia nước tư vấn nhân sự, kinh doanh, sản xuất; hợp tác với công ty tên tuổi; thiết lập nhiều chi nhánh nước hình thành mạng lưới sản xuất tiếp thị xuyên lục địa Trung Quốc cịn mạnh dạn thực sách tư nhân hóa, cho phá sản doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đổi trang thiết bị, áp dụng cơng nghệ Nhờ đó, Trung Quốc tạo hàng hóa giá rẻ làm lợi cạnh tranh thị trường quốc tế, đáp ứng nhiều loại phẩm cấp hàng hóa cho thị trường EU Vì thế, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nghiên cứu kỹ tác động việc Trung Quốc bãi bỏ hạn ngạch dệt may vào thị trường EU để định hướng mặt hàng quốc gia xuất Doanh nghiệp Việt Nam cần nhìn rõ góc độ “cầu” thị trường EU thị hiếu, tính đa dạng sản phẩm dệt may từ phẩm cấp thấp đến chất lượng cao, sức mua để tìm cách thích ứng, tổ chức lại sản xuất cho hiệu hơn, nâng cao lợi cho sản phẩm dệt may Việt Nam [25] 3.3.4 Từng bước chuyển đổi từ phương thức sản xuất OEM sang phương thức sản xuất ODM Giống năm 1980, 1990 Trung Quốc, doanh nghiệp may mặc Việt Nam chủ yếu sản xuất hàng may mặc theo phương thức gia công (OEM) Phải đến năm 2000 số doanh nghiệp dệt may Trung Quốc bước chuyển từ phương thức sản xuất OEM sang ODM 80 Việt Nam phát triển ngành ngành công nghiệp dệt may sau 10 – 15 năm so với Trung Quốc Vì nước ta khâu thiết kế mẫu mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu sản xuất thấp Ý tưởng thiết kế khâu có tỷ suất lợi nhuận cao chuỗi giá trị lại khâu yếu ngành may mặc Việt Nam Chỉ khoảng 30% giá trị xuất ngành dạng FOB (tức có tham gia vào khâu ý tưởng thiết kế) cịn lại xuất hình thức gia công [23] Ở khâu sản xuất theo phương thức OEM có tỉ suất lợi nhuận thấp chiếm 5-10% Song năm qua, doanh nghiệp Việt Nam tập trung khai thác lợi công đoạn Đứng giác độ chuyên gia kinh tế cho thấy, tạo giá trị gia tăng không cao giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh “cường quốc may mặc”, họ cạnh tranh khốc liệt giai đoạn thiết kế phát triển phụ trợ mà tạo nhiều thị trường ngách cho nước có Việt Nam Sau 10 năm sản xuất theo phương thức OEM, doanh nghiệp Việt Nam có đủ kinh nghiệm để chuyển sang tiếp cận với phương thức sản xuất ODM như: Công ty may Việt Tiến, Phương Đông, Viatex Với việc hội nhập sâu rộng nước ta tạo cho ngành Dệt may Việt Nam hồn tồn có đủ lực để phát triển khai thác triệt để lợi khâu [36] 81 KẾT LUẬN Trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc, Việt Nam tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng, khâu đánh giá tạo giá trị gia tăng thấp toàn chuỗi giá trị Khoảng 90% doanh nghiệp Dệt May Việt Nam tham gia vào khâu chuỗi giá trị hình thức gia cơng theo tiêu chuẩn khách hàng (OEM) Tuy nhiên, trở thành nhà cung ứng đạt chuẩn OEM nhiều vấn đề lớn mà doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng so với nước Đông Á Mặt khác, muốn thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu doanh nghiệp Việt Nam cần phải sản xuất dạng sản xuất thiết kế gốc (ODM - Original Design Manufacture) sản xuất nhãn hiệu gốc (OBM Own Brand Manufacture) Trong marketing đại, không doanh nghiệp cần nỗ lực làm marketing, mà ngành Nhà nước cần đổi tư làm marketing chuyên nghiệp Kinh tế học đại cho nhận thức chuỗi giá trị tạo tảng cho trình làm marketing bối cảnh tồn cầu hố Thực tiễn cho thấy, nhiều doanh nghiệp phủ Việt Nam nỗ lực hướng tới việc nâng cao vị trí chuỗi giá trị toàn cầu Vấn đề phải xác định thật rõ chuỗi giá trị từ công nghệ đến sản phẩm, từ giá trị sản phẩm đến giá thị trường tiêu thụ Đó hệ thống hoạt động trao đổi tổ chức chặt chẽ từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, nhằm mục đích tạo giá trị tính cạnh tranh cao Đặc điểm chuỗi giá trị tạo liên kết doanh nghiệp thông qua việc bên tham gia vào chuỗi giá trị làm việc nhau, sở liên kết công nghiệp - thương mại Qua thực trạng tham gia doanh nghiệp dệt may Trung Quốc vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc giúp cho Việt Nam có thêm 82 học kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào sân chơi chung chuỗi giá trị toàn cầu Sự xâm nhập làm chủ lẫn quốc gia “luật chơi tồn cầu hóa” thúc đẩy quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam phải biết tối ưu hóa lợi cạnh tranh tĩnh, biến lợi cạnh tranh tĩnh thành lợi cạnh tranh động khai thác triệt để Do vậy, doanh nghiệp Dệt May Việt Nam cần nhận thức rõ lợi cạnh tranh lao động để khơng cịn tự đặt vào vị trí đáy chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may tương lai không xa 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bình Minh, Thị trường nội cứu dệt may, trang web www.garco10.vn Bộ công thương, Trung tâm thông tin thương mại (2009), Tình hình thị trường giới triển vọng phát triển ngành dệt may Việt Nam Duy Anh, Hàng dệt may Việt Nam tiêu thụ nội địa chiếm 1/4 lực sản xuất, trang web www.cseif.gov.vn Đỗ Thị Loan (số 39/2009), Chuỗi giá trị dệt may tồn cầu vị trí dệt may Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Đại học Ngoại thương, Hà Nội Hiệp hội dệt may Trung Quốc (2009), Đánh giá lực sản xuất ngành dệt may Trung Quốc, Hồng Hạnh, Bức tranh xuất dệt may Trung Quốc, trang web www.vinatex.com Hồng Hạnh, Trung Quốc tiêu thụ hàng dệt may tăng mạnh tháng đầu năm 2010 trang web www.vinatex.com Hương Loan, Đẩy mạnh xuất dệt may sang Nhật, trang web www.vneconomy.vn InfoTV, Giá hàng may mặc xuất sang EU tăng mạnh, trang web www.vietchinabusiness.vn 10 Lê Thị Hải Quỳnh (2005), Thâm nhập thị trường giới thông qua chuỗi giá trị tồn cầu, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 11 Michael Martin, Chuyên gia phân tích thương mại Tài Châu Á, Hiệp hội dệt may Việt Nam (27/11/2007), Báo cáo nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam Hoa Kỳ, tr 25-29 12 Minh Anh, Xuất may mặc phục hồi Trung Quốc, Việt Nam, 84 Bangladesh, Pakistan Thổ Nhĩ Kỳ, trang web www.vinatex.com 13 Nguyễn Hoàng Ánh (2008), “Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain – GVC) khả tham gia doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam", Đề tài khoa học công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo 14 Thống kê Thương mại WTO (2006-2009), Tổng quan ngành dệt may Trung Quốc, 15 Thông tin thương mại, Một số đánh giá triển vọng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ, trang web www.vietnamtextile.org 16 Thủ tướng Chính phủ (10/3/2008), Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 17 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2005-2009), Tổng quan tình hình hoạt động xuất nhập dệt may Việt Nam, 18 Tổng cục Thống kê Trung Quốc (2004-2009), Số liệu tình hình xuất nhập dệt may Trung Quốc, 19 Tống Duy, Năm 2009 dệt may Trung Quốc ngành công nghiệp dệt may bước vào giai đoạn điều chỉnh chiến lược, trang web www.incra.in.com 20 Trung tâm Thông tin TBS, Năm 2010 ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc thận trọng lạc quan phía trước, trang web www.tbschina.com 21 VINATEX, Trung Quốc Diện tích trồng bơng năm 2010 giảm 5%, trang web www.vietnamtextile.org 22 Vinanet, 70% nguyên liệu ngành dệt may phải nhập khẩu, trang web www.thietbimaymac.com 23 Vinanet, Những thành tựu ngành dệt may sau Việt Nam gia 85 nhập WTO, trang web www.vietnamtextile.org 24 VnEconomy, Dệt may quay lại "sân nhà", trang web www.thietbimaymac.com 25 Vnexpress.net, Dệt may cuống cuồng tìm thị trường trang web www.thietbimaymac.com 26 Vũ Thị Hạnh (2007), Chuỗi giá trị toàn cầu việc tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội 27 Vương Trần, Viêt Nam cân điêu chỉ nh đê tăng sưc canh tranh cua ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ngành dệt may, trang web www.orgvietnamscout.com Tài liệu tiếng Anh 28 Gary Gereffi, Olga Memedovic (2003), The global apparel value chain: What prospects for Upgrading by Developing countries, United Nation Industrial Development Organnization, Vienna, pp 3-4 29 Kogut.B (1985), “Designing global strategies: Comparative and Competitive Value-added chain”, Sloan Management Review, vol 26, no 4: 15-28 30 Raphael Kaplinsky, Mike Moris (2002), A handbook for value chain research, University of Sussex, UK Các trang web 31 www.infotv.vn 32 www.itpc.hochiminhcity.gov.vn 33 www.ncseif.gov.vn 34 www.saigon3.com.vn/ 35 www.sggp.org.vn 86 36 www.vietnamtextile.org 37 www.vietrade.gov.vn 38 www.vinatex.com ... Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU TRONG NGÀNH MAY MẶC 1.1 Tổng quan chuỗi giá trị toàn. .. luận thực tiễn đề tài - Tìm hiểu thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc Trung Quốc - Tìm hiểu mức độ tham gia doanh nghiệp may mặc Việt Nam chuỗi giá trị may mặc giới rút học kinh. .. bại chiến tồn cầu kinh tế Trong kinh tế giới, ngành dệt may ngành hình thành chuỗi giá trị toàn cầu sớm Trung Quốc quốc gia thành công tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc Để nâng

Ngày đăng: 28/05/2014, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU TRONG NGÀNH MAY MẶC

    • 1.1. Tổng quan về chuỗi giá trị toàn cầu

      • 1.1.1. Các khái niệm về chuỗi giá trị

      • 1.1.2. Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu

      • 1.1.3. Quản lý chuỗi giá trị

      • 1.1.4. Lợi ích của việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu

      • 1.2. Tổng quan về chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành may mặc

        • 1.2.1. Khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu ngành may mặc

        • 1.2.2 Vai trò của ngành may mặc trong thương mại quốc tế

        • 1.2.3. Các công đoạn tham gia vào chuỗi giá trị hàng may mặc thế giới

        • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH MAY MẶC CỦA TRUNG QUỐC

          • 2.1. Tình hình hoạt động ngành may mặc của Trung Quốc

            • 2.1.1. Năng lực sản xuất và cung ứng nguyên liệu

            • 2.1.2. Trình độ công nghệ ngành may mặc

            • 2.1.3. Sản xuất sản phẩm may mặc

            • 2.1.4. Công đoạn thiết kế hàng may mặc

            • 2.1.5. Phân phối sản phẩm và marketing

            • 2.2. Tình hình xuất khẩu ngành may mặc của Trung Quốc

              • 2.2.1. Mặt hàng xuất khẩu

              • 2.2.2. Các thị trường xuất khẩu may mặc chủ yếu của Trung Quốc

              • 2.2.3. Giá cả:

              • 2.2.4. Các phương thức sản xuất hàng may mặc của Trung Quốc

              • 2.3. Vị trí của Trung Quốc trong chuỗi giá trị toàn cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan