Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌCLUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯỢNG PHÁPLUẬTVỀCHỐNGBÁNPHÁGIÁTRONGKHUÔNKHỔWTOVÀBÀIHỌCKINHNGHIỆMCHOVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬTHỌC Chuyên ngành: LuậtKinh tế Mã số: 60 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Cương HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kínhtrọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Cương – thầy giáo kính mến hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu, tồn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa PhápluậtKinh tế cán Thư viện Trường Đại họcLuật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lởi cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln cạnh động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Cương Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Phượng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADA BPG CBPG DSB EU FTA GATT GTTT GXK LDCs NME VCA VCCI WTO Hiệp định chốngbánphágiá Tổ chức thương mại giới WTO (Anti-dumping Agreement) BánphágiáChốngbánphágiá Cơ quan giải tranh chấp WTO (Disputes Settlement Body) Liên minh châu Âu (European Union) HIệp định tự hóa thương mại (Free Trade Agreement) Hiệp định chung thuế quan thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade) Giá trị thông thường Giá xuất Các nước phát triển (Less Developed Countries) Nền kinh tế phi thị trường (Non-market Economy) Cục Quản lý cạnh tranh (Vietnam Competition Authority) Phòng thương mại công nghiệp ViệtNam (Vietnam Chamber of commerce and industry) Tổ chức thương mại giới (World trade organization) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… ….1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài………………………………………1 Mục đích nghiên cứu……………… ………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………….…………… Tình hình nghiên cứu………………… ……………………………………… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu…………………………… …… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài………………………………………4 Bố cục luận văn………………………………… …………………………4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢNVỀBÁNPHÁGIÁVÀPHÁPLUẬTCHỐNGBÁNPHÁ GIÁ………………………………………….5 1.1 Khái quát chung bánphá giá…………………………………………… 1.1.1 Khái niệm bánphá giá……………………………………………………… 1.1.2 Tác động bánphá giá………………………………… ……………… 1.1.3 Cơ sở lý luận xác định hành vi bánphágiá không lành mạnh…………… 11 1.2 Vấn đề chốngbánphágiáphápluậtchốngbánphá giá………… … 16 1.2.1 Vấn đề chốngbánphá giá………………………………………………… 16 1.2.2 Phápluậtchốngbánphá giá…………………………………… …… 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………… ………………… 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀCHỐNGBÁNPHÁGIÁTRONGKHUÔNKHỔ CỦA WTO….…………………………………… … 26 2.1 Một số quy định WTOchốngbánphá giá………………….26 2.1.1 Xác định hành vi bánphá giá……………………………… …………… 26 2.1.2 Xác định thiệt hại……………………………………………………………33 2.1.3 Xác định mối quan hệ nhân việc bánphágiá thiệt hại ………39 1.4 Áp dụng biện phápchốngbánphágiá ……………………………….41 2.1.5 PhápluậtchốngbánphágiáWTO quốc gia phát triển (LDCs) quốc gia có kinh tế phi thị trường (NME)…………………………50 2.2 Một số vụ tranh chấp khuônkhổWTOchốngbánphá giá…… 52 2.2.1 Vụ tranh chấp Hội đồng Châu Âu (EC) - Ấn Độ mặt hàng khăn trải giường cotton……………………………………………………………… 52 2.2.2 Vụ tranh chấp Mexico – Mỹ sản phẩm ngũ cốc……………….54 2.2.3 Vụ tranh chấp Argentina – Braxin sản phẩm gia cầm……… 55 2.2.4 Vụ kiện chốngbánphágiá sản phẩm bán dẫn Nhật Bản…… ……….57 2.2.5 Vụ kiện chốngbánphágiá sản phẩm bóng hình ti vi từ Trung Quốc………58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………… …………………….60 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ CHỐNGBÁNPHÁGIÁ CỦA VIỆTNAMVÀ NHỮNG BÀIHỌCKINHNGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TIỄN PHÁPLUẬTCHỐNGBÁNPHÁGIÁTRONGKHUÔNKHỔ WTO…………………… 61 3.1 Vấn đề chốngbánphágiáViệt Nam………………………………… 61 3.1.1 Mức độ tương thích phápluậtViệtNam so với quy định WTOchốngbánphá giá………………………………………………………………….61 3.1.2 Thực tiễn chốngbánphágiáViệt Nam…………………………………70 3.2 Bàihọckinhnghiệm số giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi phápluậtchốngbánphágiáViệt Nam………………………… 77 3.2.1 Hoàn thiện phápluậtchốngbánpháViệt Nam…………… …………78 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluậtchốngbánphá giá…… …83 KẾT LUẬN CHƯƠNG ……………………… ……….…………………… 88 KẾT LUẬN………………………………………… ………………………… 89 PHỤ LỤC DANH MỤC VĂN BẢNPHÁPLUẬT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quá trình mở rộng, phát triển thương mại quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa làm cho cạnh tranh kinh tế ngày gia tăng; thế, việc xuất nhiều hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, điển tượng bánphágiá (BPG) tiêu cực, điều khó tránh khỏi Vấn đề đặt cho ngành sản xuất nội địa thách thức lớn hết nguy tổn hại không khả năng, mà trở thành hữu quốc gia nhập không tự trang bị cho cơng cụ cần thiết để ứng phó kịp thời Trước yêu cầu trì cạnh tranh công bằng, lành mạnh, Tổ chức thương mại giới (WTO), từ thành lập, có quy định chốngbánphágiá (CBPG) với ý nghĩa cơng cụ phòng vệ thương mại cho quốc gia thành viên Đây sở giúp thành viên chủ động bảo hộ ngành sản xuất nước trước hành vi BPG tiêu cực Tuy nhiên, việc bảo hộ mức độ phụ thuộc vào q trình nội luật hóa áp dụng quy định điều kiện cụ thể quốc giaViệtNam thức trở thành thành viên WTO từ ngày 11/01/2007 Trước đó, từ năm 2004, để bảo đảm yêu cầu điều kiện pháp lý chuẩn bị chogia nhập Tổ chức này, ViệtNam xây dựng hệ thống quy định CBPG sở tảng quy định tương ứng WTO Sau 11 năm thi hành, thực tiễn cho thấy quy định chưa mang lại hiệu mong muốn Thực tế, tính đến năm 2016, ViệtNam khởi xướng áp dụng thuế CBPG hàng hóa nhập vào ViệtNam với trường hợp1 Mặt khác, thị trường nước ngoài, ViệtNam phải đối mặt với 72 vụ kiện CBPG2 hàng hóa xuất (kết có thời điểm hàng xuất ViệtNam bị áp thuế CBPG đến 300%3) Rõ ràng, điều cho thấy lực phòng vệ trước tượng BPG ViệtNam nhiều hạn chế Xét mối quan hệ với biện pháp phòng vệ thương mại khác, việc sử dụng công cụ bảo hộ nước ViệtNam ngược http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/2016040615255383thong-ke-cac-vu-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-do-viet-namtien-hanh-voi-hang-hoa-nuoc-ngoai-nhap-khau.pdf, truy cập ngày 20/7/2016 http://chongbanphagia.vn/thong-ke-cac-vu-kien-cbpg-doi-voi-hang-xuat-khau-viet-nam-tinh-den-3092015-n14331.html, truy cập ngày 20/7/2016 Vụ kiện mặt hàng đinh thép ViệtNam xuất sang Hoa Kỳ tháng năm 2014, thuế chống BPG bị áp dụng với ViệtNam từ 288,56% - 313,97% thời hạn năm với xu hướng chung giới4 Theo đó, đa phần nước coi CBPG cơng cụ phòng vệ hữu hiệu ViệtNam lại sử dụng cơng cụ nhất, thay vào việc áp dụng triệt để biện pháp tự vệ thương mại, với lý công cụ “né tránh” việc trải qua thủ tục điều tra phức tạp; đồng thời, để tạm thời hạn chế nhập hàng hóa định nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa tương ứng cơng cụ đòi hỏi việc trả giá tiền để bồi thường thương mại cho nước có hàng hố bị áp dụng biện pháp tự vệ Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng nhấn mạnh từ Đại hội IX, ViệtNam tiếp tục tích cực kí kết, gia nhập hiệp định thương mại song phương, đa phương Điều đồng nghĩa với việc ViệtNam phải đối mặt nhiều với nguy từ BPG, không hàng hóa xuất mà thị trường nước hàng rào thuế quan theo cam kết tự hóa thương mại bị cắt giảm triệt để Vì thế, tiếp tục vận hành công cụ CBPG không hiệu tại, tổn hại mà ViệtNam nhận từ hội nhập khơng dừng lại, mà cao nhiều lần Hiện nay, WTO tổ chức thương mại lớn tồn cầu với quy tụ đơng đảo thành viên chiếm số đông quốc gia giới Với ý nghĩa đó, luật lệ WTO đánh giá hệ thống luật lệ điển hình, có vai trò quan trọng điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Vì thế, trước bối cảnh hội nhập sâu rộng, ViệtNam - với vị trí thành viên non trẻ, có đặc thù kinh tế phát triển thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện, việc nắm bắt từ lý luận đến quy định thực tiễn CBPG khuônkhổWTO điều cần thiết, góp phần tích lũy họckinhnghiệm quý báu cho thực tiễn CBPG ViệtNam Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luậtchốngbánphágiákhuônkhổWTOhọckinhnghiệmchoViệt Nam” để làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến việc tìm hiểu, làm rõ vấn đề lý luận chung để thấy chất BPG, CBPG; từ sâu nghiên cứu quy định phápluật CBPG khuônkhổ WTO, thực tiễn CBPG số quốc gia thành viên WTO Trên sở đó, đối chiếu với thực trạng vấn đề CBPG Việt Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phòng vệ thương mại nhằm chuẩn bị cho doanh nghiệp nước sẵn sàng cho việc mở cửa thị trường thực thi FTA cộng đồng kinh tế ASEAN, Trung tâm WTO - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.14 Nam để rút họckinhnghiệm đề xuất giải phápcho trình xây dựng thực thi phápluật CBPG ViệtNam bối cảnh tự hóa thương mại ngày mở rộng, nhằm vừa bảo đảm tương thích với quy định WTO; vừa phát huy ưu thế, nội lực sẵn có phòng tránh, hạn chế tới mức thấp thiệt hại từ vụ kiện CBPG tham gia quan hệ thương mại quốc tế; thực biến thách thức từ hội nhập thành hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu CBPG lĩnh vực lớn phức tạp Trongkhuônkhổ luận văn này, tác giả không đặt mục tiêu xem xét chi tiết, cụ thể tất vấn đề CBPG mà tập trung nghiên cứu số vấn đề sau đây: (1) Những vấn đề lý luận BPG, CBPG nhằm làm rõ chất BPG CBPG; (2) Những nội dung phápluật CBPG khuônkhổWTO liên quan đến: xác định BPG; xác định thiệt hại; xác định mối quan hệ nhân việc BPG thiệt hại; việc áp dụng biện pháp CBPG; quy chế CBPG quốc gia thành viên phát triển, quốc gia thành viên có kinh tế phi thị trường; (3) Thực tiễn CBPG số nước thành viên WTO; (4) Thực trạng vấn đề CBPG ViệtNam góc độ đối chiếu với quy định pháp luật, thực tiễn CBPG khuônkhổ WTO; (5) Những họckinhnghiệm rút giải pháp nâng cao hiệu hoạt động CBPG ViệtNam Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, vấn đề CBPG thu hút quan tâm nghiên cứu từ nhiều tác giả nước Riêng Việt Nam, số lượng cơng trình liên quan đến vấn đề chiếm số không nhỏ, điển hình kể đến: Sách chun khảo “Pháp luậtchốngbánphágiá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam” tác giả Vũ Thị Phương Lan NXB Chính trị quốc gia – Sự thật xuất năm 2012; Luận án Tiến sĩ Luậthọc “Pháp luậtchốngbánphágiá hàng hóa nhập chế thực thi Việt Nam” (Nguyễn Ngọc Sơn, Trường Đại họcLuật thành phố Hồ Chí Minh, 2010); Luận văn Thạc sĩ Luậthọc “Pháp luậtchốngbánphágiáViệt Nam” (Đoàn Trung Kiên, Đại họcLuật Hà Nội, 2005),… nhiều nghiên cứu báo, tạp chí chun ngành Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề phápluật CBPG nhiều góc độ khác tài liệu cho trình nghiên cứu đề tài luận văn tác giả Đối với luận văn tác giả tiếp cận vấn đề góc độ riêng, là: tìm họckinhnghiệm CBPG choViệtNam bối cảnh ViệtNam tích cực hội nhập sâu rộng, khẳng định vị trí trường quốc tế, từ việc nghiên cứu chất vấn đề BPG, CBPG phân tích, đối chiếu, đánh giá quy định, thực tiễn áp dụng quy định CBPG khuônkhổWTO Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối đổi Đảng cộng sản ViệtNam trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp, khái quát hóa, khảo sát thực tiễn đặc biệt phương pháp so sánh luậthọc để giải vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt khoa học: Luận văn góp phần góp phần củng cố, xây dựng sở lý luận cách có hệ thống BPG, CBPG; đồng thời, cung cấp góc nhìn tồn diện hai mặt: quy định thực trạng áp dụng phápluật CBPG khuônkhổWTO đối chiếu, đánh giá với thực tiễn vấn đề CBPG ViệtNam Nội dung kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích việc nghiên cứu lý luận phápluật CBPG, làm tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên đại học chuyên ngành luậthọcVề thực tiễn: nghiên cứu, kết luận, đề xuất luận văn có ý nghĩa việc hồn thiện phápluật CBPG ViệtNam nâng cao hiệu áp dụng phápluật lĩnh vực thực tế Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Danh mục từ viết tắt, Mục lục, Luận văn chia làm 03 chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận bánphágiáphápluậtchốngbánphágiá Chương 2: Thực trạng phápluậtchốngbánphágiákhuônkhổWTO Chương 3: Vấn đề chốngbánphágiáViệtNamhọckinhnghiệm rút từ thực tiễn phápluậtchốngbánphágiákhuônkhổWTO 84 buổi tập huấn kỹ năng, thông qua việc tự đào tạo dựa tài liệu quan, tổ chức chuyên môn cung cấp36 - Tư vấn cách thức tăng cường nguồn vật lực phục vụ hoạt động CBPG: Như nói, hoạt động CBPG khơng phải hoạt động riêng lẻ doanh nghiệp Bản thân doanh nghiệp việc cần tự chuẩn bị nguồn lực tài cần thiết trường hợp cần phải sử dụng công cụ phòng vệ này, tìm kiếm cộng tác doanh nghiệp hoàn cảnh Tuy vậy, doanh nghiệp nhận thức điều này, cần tư vấn, tuyên truyền cho doanh nghiệp để họ có nhận thức công cụ - chiến lược kinh doanh khoản đầu tư lâu dài vận động doanh nghiệp tự có khoản đầu tư, trích thành lập quỹ cho việc sử dụng cơng cụ kiện phòng vệ thương mại cần thiết37 Thứ ba, nâng cao vai trò, vị Hiệp hội ngành hàng ViệtNam Thực tiễn CBPG cho thấy Hiệp hội có vai trò quan trọng việc đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp thành viên hoạt động CBPG Tuy vậy, hoạt động Hiệp hội ViệtNam chưa tương xứng với vai trò, vị Hầu hết hoạt động sinh hoạt mang tính chất câu lạc Vì thế, để Hiệp hội thực trở thành đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp thành viên cần: là, tuyên truyền rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp vai trò Hiệp hội Hai là, có chế khuyến khích, tạo điều kiện cho hoạt động Hiệp hội Ba là, tư vấn, khuyến khích doanh nghiệp tham gia Hiệp hội để nâng cao khả đối phó với nguy từ BPG Bốn là, thường xuyên, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức Hiệp hội CBPG để Hiệp hội thực thành kênh thơng tin tin cậy, hiệu quả, có khả đưa tư vấn, khuyến cáo vấn đề CBPG thay vai trò “đưa tin” đơn Năm là, khuônkhổ Hiệp hội ngành hàng cần có khoản quỹ dành cho cơng tác phòng vệ thương mại (trong có CBPG) Nguồn quỹ tạo thành nguồn lực hiệp hội từ hội viên để phục vụ hành động chung liên quan đến vấn đề phòng vệ thương mại nhiều doanh nghiệp thơng qua Hiệp hội Thứ tư, xây dựng thiết chế thực thi phápluật CBPG hiệu Các thiết chế thực thi phápluật CBPG ViệtNam non trẻ, chưa có nhiều kinhnghiệm thực tiễn Vì thế, để đảm bảo hiệu hoạt động quan cần thường 36 37 Nguyễn Thị Thu Trang, tlđd thích số 4, tr.84 Nguyễn Thị Thu Trang, tlđd thích số 4, tr.84 85 xun có quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ; tạo điều kiện để tham giahọc tập kinhnghiệm nước ngoài; đồng thời cần đảm bảo số lượng cán cần thiết để thực nghiệp vụ Bên cạnh đó, đồng tình với quan điểm nhiều nhà khoa học, nên có thiết lập lại vị trí quan điều tra phòng vệ thương mại theo hướng đặt độc lập với Bộ chủ quản tương đương với quan trực thuộc Chính phủ, chịu đạo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ38 để tạo thuận lợi cho công tác điều tra Thứ năm, đảm bảo xây dựng chế phối hợp hiệu bên liên quan phòng vệ thương mại (trong có vấn đề CBPG) Việc trì hoạt động hai chiều doanh nghiệp, Hiệp hội với quan nhà nước yếu tố cần thiết góp phần làm nên hiệu hoạt động phòng vệ thương mại nói chung Để đảm bảo xây dựng chế phối hợp hiệu hai nhóm chủ thể cần: - Về phía Nhà nước: Một là, xây dựng chế hỗ trợ cảnh báo sớm nguy BPG hàng hóa nhập vào ViệtNam Như phân tích, doanh nghiệp sản xuất nội địa thường gặp phải nhiều khó khăn việc nắm bắt thơng tin hàng hóa nước ngồi BPG, việc có chế hỗ trợ cảnh báo sớm nguy BPG hàng hóa nhập vào ViệtNam góp phần giúp doanh nghiệp chủ động đối phó với tình trạng (Ví dụ đưa cảnh báo doanh nghiệp nước ngồi có hàng hóa nhập vào Việt Nam, thường bị kiện BPG quốc gia khác giới) Hai là, có chế minh bạch hóa thơng tin liên quan đến vụ việc BPG theo hướng mở rộng phạm vi thơng tin Nhà nước kiểm sốt mà doanh nghiệp quyền tiếp cận Tất nhiên, để bảo đảm bí mật, phạm vi thơng tin khai thác thông tin chung (không đề cập đến chủ thể cụ thể nào) Thực tế, điều quan hải quan nhiều nước thực minh bạch hóa thơng tin liên quan tới khối lượng, kim ngạch xuất nhập loại hàng hóa, từ nguồn xuất/nhập Thậm chí, hải quan số nước cơng khai GXK/nhập trung bình hàng hóa39 Việc công khai loại thông tin phù hợp với chủ trương minh bạch hóa Chính phủ, đặc biệt lĩnh vực hải quan Ba là, cần tiếp tục tăng cường hoạt động cải cách hành đặc biệt liên 38 Nguyễn Quý Trọng (chủ biên, 2016), Phápluật bảo đảm thương mại công Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Hà Nội, tr.116 39 Nguyễn Thị Thu Trang, tlđd thích số 4, tr.88 86 quan đến đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện thái độ, trách nhiệm đội ngũ cán liên quan tới việc đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin doanh nghiệp Thực tế, doanh nghiệp có quyền tiếp cận thơng tin liên quan q trình thu thập thơng tin gặp phải khó khăn chế xin – cho Vì thế, bên cạnh mở rộng thông tin quyền tiếp cận, cần phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cách tiếp cận thông tin cách dễ dàng - Về phía doanh nghiệp: cần thường xun thơng tin, phản ánh (bằng cách tự thơng qua Hiệp hội) tới quan nhà nước khó khăn, vướng mắc hoạt động CBPG để có hỗ trợ, tư vấn kịp thời Đồng thời, ý kiến doanh nghiệp cho phép Nhà nước đánh giá tổng thể hiệu thực thi phápluật CBPG để có điều chỉnh kịp thời 3.2.2.2 Giải pháp ứng phó với nguy kiện chốngbánphágiá hàng hóa xuất ViệtNam thị trường nước Thứ nhất, VCA cần tiếp tục cập nhật, nâng cấp hệ thống cảnh báo sớm nguy kiện CBPG hàng hóa xuất ViệtNam thị trường nước ngồi; đồng thời tích cực tuyên truyền rộng rãi hướng dẫn sử dụng có hiệu hệ thống cộng đồng doanh nghiệp Thứ hai, Nhà nước nên trọng nghiên cứu có tham gia tích cực vào chế giải tranh chấp CBPG khuônkhổWTO để kịp thời bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp xuất ViệtNam Để làm điều này, cần tích cực nghiên cứu nắm bắt xác quy định liên quan WTO CBPG; chủ động học hỏi kinhnghiệm từ thực tiễn vụ việc giải tranh chấp khuônkhổWTO Thứ ba, ViệtNam cần tận dụng tốt quy chế CBPG đặc biệt WTO có lợi choViệtNam Cụ thể, bị kiện CBPG thị trường nước ngoài, cần trọng việc tận dụng quy chế CBPG WTO thành viên phát triển để tạo lợi cho Đối với quy chế kinh tế phi thị trường, thời gian tới, ViệtNam cần đẩy nhanh việc tiến hành đàm phán với nước khu vực giới để có quy chế kinh tế thị trường Mặt khác, trước có thừa nhận rộng rãi việc có kinh tế thị trường, cần lưu tâm đến khả hưởng quy chế kinh tế thị trường doanh nghiệp đơn lẻ Có thể nói, quy chế kinh tế thị trường mang lại vị bình đẳng cho doanh nghiệp ViệtNam trường quốc tế, khỏi tình trạng phân biệt đối xử 87 Thứ tư, nâng cao khả ứng phó doanh nghiệp trước nguy kiện CBPG thị trường nước Bên cạnh việc nâng cao nhận thức, lực doanh nghiệp CBPG, để ứng phó hiệu trước nguy kiện CBPG thị trường nước ngoài, cần tư vấn, khuyến khích doanh nghiệp: Một là, nên đa dạng hóa thị trường xuất việc tập trung vào thị trường xuất khiến mức độ đe dọa thị trường nước nhập tăng lên, điều đẩy doanh nghiệp xuất ViệtNam trở thành đối tượng bị kiện BPG; đồng thời, phụ thuộc vào thị trường khiến doanh nghiệp xuất ViệtNam dễ bị thiệt hại nghiêmtrọng bị kiện BPG Hai là, cần đa dạng hóa chiến lược cạnh tranh, khơng dựa cạnh tranh giá, mà cạnh tranh chất lượng, uy tín Ba là, chủ động nghiên cứu kỹ thị trường mặt hàng tương tự nước nhập khẩu; đồng thời chuẩn hóa trì hệ thống sổ sách minh bạch theo tiêu chuẩn quốc tế40 để kịp thời có chứng thuyết phục phải đối mặt với việc khởi kiện doanh nghiệp nội địa nước nhập Có thể nói, chuẩn bị tốt tâm thế, chứng xác thực, với việc nắm rõ hoạt động đối thủ yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp ViệtNam có vị chủ động vụ kiện Bàihọc rút từ kinhnghiệm Caihong vụ kiện CBPG sản phẩm bóng hình ti vi từ Trung Quốc (phần 2.2.4) Bốn là, tận dụng hỗ trợ Chính phủ, VCCI, hiệp hội ngành liên quan đến vấn đề kỹ thuật, cung cấp dịch vụ tư vấn, hướng dẫn trả lời bảng câu hỏi quan điều tra bên khởi kiện nhằm đảm bảo bảng câu hỏi đầy đủ thông tin phù hợp với quy định Đồng thời, trọng đến việc vận động hành lang, tìm kiếm ủng hộ tổ chức khác có liên quan để tác động đến quan có thẩm quyền nước nhập Năm là, cần đánh giá tình hình vụ việc để có giải pháp linh hoạt ứng phó, đặc biệt rơi vào yếu cần chủ động tăng cường thỏa thuận, thương lượng để làm giảm bớt căng thẳng tránh rủi ro lớn Trong vụ kiện CBPG sản phẩm bán dẫn Nhật Bản, nhà xuất EIAJ Nhật Bản khôn khéo tìm đến chế an tồn để hạn chế rủi ro cho thơng qua việc thương lượng thỏa thuận với đại diện nhà sản xuất chất bán dẫn Châu Âu -EECA đến thống chung để giải tranh chấp (phần 2.2.5) 40 http://enternews.vn/doi-pho-voi-kien-chong-ban-pha-gia.html, truy cập ngày 20/6/2016 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Những năm gần đây, vấn đề CBPG ViệtNam nhận quan tâm nhiều từ phía Nhà nước xã hội, đặc biệt doanh nghiệp Thời gian qua, nhiều dấu ấn lớn lịch sử CBPG ghi nhận, điển thành công vụ kiện CBPG thép không gỉ cán nguội nhập vào ViệtNam vụ kháng kiện CBPG theo chế giải tranh chấp WTO mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh ViệtNam thị trường Mỹ Tuy nhiên, kết đạt khơng phủ nhận hạn chế thực trạng chung CBPG ViệtNam Có thể nói, thể chế, phápluật CBPG ViệtNam tiếp thu thụ động quy định phápluật CBPG WTO điều kiện thiếu hiểu biết kinhnghiệm CBPG Vì thế, nhiều quy định nội dung chưa cụ thể hóa điều kiện thực tế Việt Nam; chí, có số quy định chưa tương thích với quy định WTO Bên cạnh đó, hạn chế từ phía nhận thức, lực doanh nghiệp, hiệp hội chế hoạt động thiết chế nhà nước làm giảm hiệu thực thi phápluật CBPG ViệtNam thực tế ViệtNam có bước tiến sâu vào hội nhập kinh tế quốc tế Điều đặt thách thức vơ lớn, đòi hỏi ViệtNam phải kịp thời tìm giải pháp nâng cao hiệu phòng vệ thương mại Từ việc nghiên cứu thực tiễn CBPG khuônkhổWTO đánh giá thực tiễn CBPG Việt Nam, học rút choViệtNam để nâng cao hiệu hoạt động CBPG cần tiến hành đồng nhiều giải pháp phương diện từ thể chế, thiết chế nhà nước đến nhận thức, lực thân doanh nghiệp tổ chức có liên quan Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động CBPG ViệtNam đưa luận văn chia hai nhóm bản: (i) Giải pháp hoàn thiện hệ thống phápluật CBPG Việt Nam: Nhóm giải pháp đưa định hướng hoàn thiện quy định cụ thể phápluật CBPG Việt Nam, tập trung vào quy định nội dung, sở khắc phục điểm chưa tương thích với phápluậtWTO nêu trình phân tích thực trạng phápluật CBPG ViệtNam (ii) Giải pháp nâng cao hiệu thực thi phápluật CBPG: Nhóm giải pháp hướng đến việc nâng cao hiệu thực thi phápluật CBPG hai bình diện hàng hóa nhập BPG ViệtNam hàng hóa ViệtNam bị kiện BPG thị trường nước 89 KẾT LUẬN BPG CBPG vấn đề “nóng” thương mại quốc tế đại mà môi trường thương mại trở nên thông thống xu hướng tự hóa thương mại tồn cầu hóa Quan điểm BPG khơng coi chất việc BPG không lành mạnh thực tế hoạt động mang lại tác động tích cực tiêu cực Vì thế, vấn đề CBPG quan niệm theo hướng hành động cần thiết quan nhà nước để ngăn chặn hành vi BPG không lành mạnh mà Đây yêu cầu để xây dựng môi trường thương mại công bằng, CBPG hướng tới ngăn chặn hành vi BPG vơ hình chung cản trở tự thương mại; mặt khác, khơng có cơng cụ CBPG tự hóa thương mại mức khiến yếu tố cạnh tranh – động lực phát triển kinh tế bị bóp méo, chí triệt tiêu Khi đó, giá trị công môi trường thương mại khơng trì hành vi bánphá tiêu cực tước quyền cạnh tranh công chủ thể làm ăn chân chính, đe dọa đến lợi ích người tiêu dùng, Với vai trò tổ chức thương mại toàn cầu, WTO xây dựng quy định CBPG để đảm bảo việc sử dụng công cụ giới hạn cần thiết, không cản trở tự thương mại Các nhóm vấn đề phápluật nội dung WTO CBPG gồm: xác định BPG; xác định thiệt hại; việc áp dụng biện pháp CBPG; quy chế CBPG quốc gia thành viên phát triển, quốc gia thành viên có kinh tế phi thị trường Nhìn chung, quy định tạo hành lang pháp lý quan trọngcho hoạt động CBPG thương mại quốc tế Hiện nay, thực tiễn CBPG khuônkhổWTO diễn đa dạng Thực tế có nhiều tranh chấp CBPG thành viên WTO giải thơng qua DSB Có thể nói, DSB cho thấy vai trò quan trọng giải mẫu thuẫn, đảm bảo hài hòa lợi ích bên tranh chấp, đồng thời cung cấp án lệ quan trọng góp phần giải thích rõ quy định WTOTrongnăm gần đây, vấn đề CBPG ViệtNam nhận quan tâm nhiều từ phía Nhà nước xã hội Tuy vậy, thực trạng CBPG ViệtNam nhiều hạn chế Điều xuất phát từ nhiều yếu tố chủ quan, khách quan liên quan đến thể chế, thiết chế CBPG Nhà nước, từ thân doanh nghiệp, hiệp hội Có thể thấy, hạn chế quy định CBPG ViệtNam từ trình xây dựng mà ViệtNam chưa có kinhnghiệm lĩnh vực này, trình độ lập pháp hạn chế bối cảnh mong muốn 90 sớm gia nhập WTO; với thiết chế non trẻ, chưa có kinh nghiệm; nhận thức lực hạn chế từ phía thân doanh nghiệp, hiệp hội khiến cho hoạt động CBPG ViệtNam yếu bị động phương diện nước “chủ nhà” “sân khách” quan hệ thương mại quốc tế Điều chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việtnam bước vào sân chơi rộng lớn Để không bị tác động tiêu cực từ vấn đề BPG CBPG bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nay, nhu cầu cấp bách đặt ViệtNam cần có giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động CBPG ViệtNam Từ kinhnghiệm lập pháp thực tiễn giải tranh chấp CBPG khuônkhổ WTO, hai việc ViệtNam nên tập trung hồn thiện hệ thống phápluật phòng vệ thương mại nói chung phápluật CBPG nói riêng, sở kết hợp hài hòa với quy định thực tiễn thương mại quốc tế Đồng thời, hướng đến nâng cao nhận thức, lực chủ động cho cộng đồng doanh nghiệp vấn đề CBPG, phát huy vai trò hiệp hội, nhóm chủ thể trực tiếp vụ việc CBPG PHỤ LỤC Bảng 1: Các quốc gia công nhận kinh tế ViệtNamkinh tế thị trường (tính đến tháng 12/2013) Quốc gia Thời điểm công nhận STT Quốc gia Thời điểm công nhận Ấn Độ 25/10/2009 20 Myanmar 03/05/2007 Achentina 17/04/2010 21 Na Uy 03/07/2012 Angola 07/04/2008 22 Nam Phi 24/05/2007 Australia 27/02/2009 23 New Zealand 27/02/2009 Bangladesh 02/11/2012 24 Nga 06/07/2007 Belarus 17/05/2010 25 Nhật Bản 30/10/2011 Brunei 03/05/2007 26 Nicaragua Campuchia 03/05/2007 27 Panama 2010 Chi lê 07/09/2007 28 Pakistan 29/08/2012 10 Đức 10/03/2008 29 Peru 03/12/2007 11 Hàn Quốc 16/11/2009 30 Philipines 03/05/2007 12 Iceland 03/07/2012 31 Singapore 03/05/2007 13 Indonesia 03/05/2007 32 Thái Lan 03/05/2007 14 Kazakhstan 01/11/2011 33 Thụy Sỹ 03/07/2012 15 Lào 03/05/2007 34 Trung Quốc 10/2004 16 Liechtenstein 03/07/2012 35 Ucraina 06/11/2007 17 Malaysia 03/05/2007 36 Uruguay 09/12/2013 18 Maroc 09/12/2013 37 Venezuela 19 Mozambique 2010 STT (Nguồn: Hội đồng tư vấn vụ kiện thương mại quốc tế - VCCI) Bảng 2: Các nước bị kiện CBPG nhiều nhiều giới STT Quốc gia bị kiện Trung Quốc Tổng số vụ 989 STT Quốc gia bị kiện Tổng số vụ Nhật Bản 180 Hàn Quốc 331 Ấn Độ 177 Hoa Kỳ 255 Indonesia 177 Đài Loan 251 Nga 132 Thái Lan 188 (Nguồn: Số liệu thống kê từ 1995-2013 WTO) Bảng 3: Mức độ hiểu biết doanh nghiệp phòng vệ thương mại ViệtNam hàng hóa nước ngồi Mức độ hiểu biết Tỷ lệ doanh nghiệp Không 15.09% Có nghe nói khơng biết sâu 63.21% Đã tìm hiểu sơ sơ 19.81% Đã tìm hiểu tương đối kỹ/ Là bên liên quan 1.89% (Nguồn: Kết khảo sát “Về khả kiện chốngbánphágiá – chống trợ cấp – tự vệ (kiện phòng vệ thương mại) hàng hóa nhập gây thiệt hại choViệt Nam” VCCI từ ngày 25/7/2014 tới ngày 25/8/2014) Bảng 4: Cảm nhận doanh nghiệp tình hình hàng hóa nước ngồi cạnh tranh khơng lành mạnh giáViệtNam Có tượng hàng hóa nước ngồi bánViệtNam rẻ giábán thị trường nước họ Hồn tồn khơng có Tỷ lệ 3.74% Khơng có, Có ít, khơng đáng kể 9.35% Có số 22.43% Có nhiều 8.41% Khơng biết (khơng có thơng tin) 56.07% (Nguồn: Kết khảo sát “Về khả kiện chốngbánphágiá – chống trợ cấp – tự vệ (kiện phòng vệ thương mại) hàng hóa nhập gây thiệt hại choViệt Nam” VCCI từ ngày 25/7/2014 tới ngày 25/8/2014) Bảng 5: Cảm nhận doanh nghiệp tình hình hàng hóa nước ngồi nhập ạt, đột biến vào ViệtNam Có tượng hàng hóa nước ngồi nhập ạt với lượng tăng đột biến vào Việt Nam? Hồn tồn khơng có Tỷ lệ 1.90% Khơng có, Có ít, khơng đáng kể 12.38% Có số 30.48% Có nhiều 9.52% Khơng biết (khơng có thơng tin) 45.71% (Nguồn: Kết khảo sát “Về khả kiện chốngbánphágiá – chống trợ cấp – tự vệ (kiện phòng vệ thương mại) hàng hóa nhập gây thiệt hại choViệt Nam” VCCI từ ngày 25/7/2014 tới ngày 25/8/2014) Biểu đồ 1: Khả tập hợp lực lượng doanh nghiệp nội địa ViệtNam lý khó thực (Nguồn: Kết khảo sát “Về khả kiện chốngbánphágiá – chống trợ cấp – tự vệ (kiện phòng vệ thương mại) hàng hóa nhập gây thiệt hại choViệt Nam” VCCI từ ngày 25/7/2014 tới ngày 25/8/2014) Biểu đồ 2: Khả huy động nguồn lực cho phòng vệ thương mại doanh nghiệp ViệtNam (Nguồn: Kết khảo sát “Về khả kiện chốngbánphágiá – chống trợ cấp – tự vệ (kiện phòng vệ thương mại) hàng hóa nhập gây thiệt hại choViệt Nam” VCCI từ ngày 25/7/2014 tới ngày 25/8/2014) Biểu đồ 3: Năng lực tập hợp chứng, thông tin chứng minh doanh nghiệp ViệtNam kiện phòng vệ thương mại (Nguồn: Kết khảo sát “Về khả kiện chốngbánphágiá – chống trợ cấp – tự vệ (kiện phòng vệ thương mại) hàng hóa nhập gây thiệt hại choViệt Nam” VCCI từ ngày 25/7/2014 tới ngày 25/8/2014) DANH MỤC VĂN BẢNPHÁPLUẬT General Agreement on Tariffs and Trade 1994 Anti-dumping Agreement 1994 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2016 Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội chốngbánphágiá hàng hóa nhập vào ViệtNam Nghị định số 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chốngbánphágiá hàng hóa nhập vào ViệtNam Nghị định 04/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Chính phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chốngbánphá giá, chống trợ cấp tự vệ Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 10 Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập 11 Quyết định 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 Bộ Công thương định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 12 Quyết định số 148/QĐ-QLCT ngày 07/9/2015 Bộ Công thương việc ban hành mẫu hồ sơ áp dụng biện phápchốngbánphágiá DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- SÁCH THAM KHẢO VÀ CÁC BÀIVIẾT NGHIÊN CỨU David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Hải (2007), Một số vấn đề phápluậtchốngbánphágiá WTO, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Võ Thị Thúy Hằng (2012), Phápluật nước phát triển ViệtNamchốngbánphá giá, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Trung Kiên (2005), PhápluậtchốngbánphágiáViệt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Phương Lan (2012), Phápluậtchốngbánphágiá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Phápluậtchốngbánphágiá hàng hóa nhập chế thực thi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại họcLuật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Giải pháp tăng cường sử dụng cơng cụ phòng vệ thương mại nhằm chuẩn bị cho doanh nghiệp nước sẵn sàng cho việc mở cửa thị trường thực thi FTA cộng đồng kinh tế ASEAN, Trung tâm WTO - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Quý Trọng (chủ biên, 2016), Phápluật bảo đảm thương mại công Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Uyên (2015), Phápluậtchốngbánphágiá - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Hà Nội B- MỘT SỐ WEBSITE 10 http://enternews.vn/doi-pho-voi-kien-chong-ban-pha-gia.html, truy cập ngày 20/6/2016 11 http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/2016040615255383thon g-ke-cac-vu-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-do-viet-nam-tien-hanh-voi-hang-hoa-nuocngoai-nhap-khau.pdf, truy cập ngày 20/7/2016 12 http://chongbanphagia.vn/thong-ke-cac-vu-kien-cbpg-doi-voi-hang-xuat-khauviet-nam-tinh-den-3092015-n14331.html, truy cập ngày 20/7/2016 13 http://chongbanphagia.vn/thep-khong-gi-can-nguoi-n4381.html, truy cập ngày 20/7/2016 14 http://chongbanphagia.vn/thep-ma-ton-ma-n14752.html, truy cập ngày 20/7/2016 15 http://chongbanphagia.vn/vu-giai-quyet-tranh-chap-dau-tien-cua-viet-nam-taiwto tom-nuoc-am-dong-lanh-n3108.html, truy cập ngày 20/7/2016 16 http://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/38/2016053112525765thon g-ke-vu-pvtm-doi-voi-hang-hoa-vn151231.pdf, truy cập ngày 22/7/2016 17 https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm, truy cập ngày 30/4/2016 18 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20150827/viet-nam-da-co-quan-he-ngoaigiao-voi-hon-185-nuoc/959448.html, truy cập ngày 23/7/2016 19 http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190 &p_cateid=1751909&item_id=8610574&article_details=1, truy cập ngày 20/6/2016 20 https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/find_dispu_cases_e.htm?year=no ne&subject=none&agreement=A6&member1=none&member2=none&complainant 1=true&complainant2=true&respondent1=true&respondent2=true&thirdparty1=fals e&thirdparty2=false#results, truy cập ngày 20/6/2016 21 http://www.trungtamwto.vn/wto/nghien-cuu-vu-viec/eu-dieu-tra-chong-banpha-gia-doi-voi-khan-lanh-trai-giuong-loai-cotton, truy cập ngày 20/6/2016 22 https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=4&c ad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwizgLL6jafOAhUEtJQKHXsgBFAQFgguMAM&ur l=http%3A%2F%2Fwww.tinhgiac.com%2Fwpcontent%2Fuploads%2F2015%2F04%2FWWW.TINHGIAC.COMC%25E1%25BA%25A9m-nang-qu%25E1%25BA%25A3ntr%25E1%25BB%258B-Marketing-h%25C3%25ACnh-th%25E1%25BB%25A9cmarketing-hi%25E1%25BB%2587uqu%25E1%25BA%25A3.doc&usg=AFQjCNE6jLY3m4mAML6wK4ii3Pv4RIh6u Q&sig2=WEfEN7ds-5mNDo9vMAR3wQ&bvm=bv.128617741,d.dGo, truy cập ngày 20/6/2016 ... bán phá giá pháp luật chống bán phá giá Chương 2: Thực trạng pháp luật chống bán phá giá khuôn khổ WTO Chương 3: Vấn đề chống bán phá giá Việt Nam học kinh nghiệm rút từ thực tiễn pháp luật chống. .. VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG KHUÔN KHỔ WTO ………………… 61 3.1 Vấn đề chống bán phá giá Việt Nam ………………………………... thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam ……………………… 77 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật chống bán phá Việt Nam ………… …………78 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá … …83