Tê bào limph oT D Tế bào thực bào

Một phần của tài liệu 1555_CAU_HOI_TRAC_NGHIEM (Trang 45 - 47)

1530) * Điểm khác nhau chính giữa miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào (MDTB) là:

A. MDTD nhờ limpho B, MDTB nhờ tế bào T độc B. MDTD có kháng thể, MDTB không có

C. Kháng thể TD ở dịch mô, kháng thể TB ở nội bào

D. A+C

1531) * Khi bị nhiễm bệnh do vi khuẩn, trong máu người sẽ thường tăng tỉ lệ loại chất nào?

A. Globulin B. Inteferon C. Glucoza D. Amoniac

1532)* Khi bị nhiễm bệnh do virut, trong máu người sẽ thường tăng tỉ lệ loại chất nhiều nhất?

1533) * Loại tế bào máu nào sẽ tăng lên nhiều nhất khi người bị nhiễm bệnh lây do virut?

A. Hồng cầu và tiểu cầu B. Tế bào limpho C. Bạch cầu D. Đại thực bào

1534) * Vì sao tế bào limpho B là cơ sở cho miễn dịch thể dịch? A. Vì chỉ nó tạo ra được globulin

B. Vì kháng thể của nó ở dịch mô

C. Vì globulin tạo ra dính trên bề mặt nó D. Vì nó tổng hợp ra chất dịch chống vi khuẩn

1535) * Vì sao tế bào limpho T là cơ sở cho miễn dịch tế bào? A. Vì chỉ nó tạo ra được globulin

B. Vì kháng thể của nó ở dịch mô

C. Vì globulin tạo ra dính trên bề mặt nó D. Vì nó tổng hợp ra chất dịch chống virut

1536) Bệnh lây qua đường tiêu hóa ở người (tả, lị, viêm gan A…) có thể phòng bằng:

A. Đeo khẩu trang B. “Ăn chín, uống sôi” C. Tình dục an toàn D. Nằm màn và diệt muỗi E. Tay và cốc chén sạch khi ăn F. Hạn chế tụ họp lúc phát dịch G. Tiêm, truyền máu an toàn H. Giữ gìn và vệ sinh da

I. Vệ sinh miệng và họng J. Cách li bệnh nhân

1537) Bệnh lây qua đường hô hấp ở người (lao, cúm, thương hàn, nhiễm H5N1…) có thể phòng bằng:

A. Đeo khẩu trang B. “Ăn chín, uống sôi” C. Tình dục an toàn D. Nằm màn và diệt muỗi E. Tay và cốc chén sạch khi ăn F. Hạn chế tụ họp lúc phát dịch G. Tiêm, truyền máu an toàn H. Giữ gìn và vệ sinh da

I. Vệ sinh miệng và họng J. Cách li bệnh nhân

1538) Bệnh lây do côn trùng đốt (muỗi, rận, bọ chét, rệp…) có thể phòng bằng: A. Đeo khẩu trang B. “Ăn chín, uống sôi”

C. Tình dục an toàn D. Nằm màn và diệt muỗi

E. Tay và cốc chén sạch khi ăn F. Hạn chế tụ họp lúc phát dịch

G. Tiêm, truyền máu an toàn H. Giữ gìn và vệ sinh daI. Vệ sinh miệng và họng J. Cách li bệnh nhân I. Vệ sinh miệng và họng J. Cách li bệnh nhân

1539) Bệnh lây qua niêm mạc (lậu, AIDS, giang mai…) có thể phòng bằng: A. Đeo khẩu trang B. “Ăn chín, uống sôi”

C. Tình dục an toàn D. Nằm màn và diệt muỗiE. Tay và cốc chén sạch khi ăn F. Hạn chế tụ họp lúc phát dịch E. Tay và cốc chén sạch khi ăn F. Hạn chế tụ họp lúc phát dịch

G. Tiêm, truyền máu an toàn H. Giữ gìn và vệ sinh da

1540) Tay dính bụi, đất bẩn mà cầm thức ăn để ăn thì có nguy cơ nhiều nhất là bị:

A. Tả (đi ngoài ra nhiều nước, gây ốm, có thể chết) B. Lị (muốn đi ngoài liên tục, mỗi lần rất ít)

C. Nhiễm giun đũa (giun có thể chui vào mật phải mổ) D. Nhiễm sán dây (dài tới 3m ở ruột người)

E. Viêm gan (da vàng, gan ruỗng như sơ mướp)

F. Tất cả đều đúng

1541) Thuốc kháng sinh không thể tiêu diệt hay ức chế vi sinh vật gây bệnh thuộc nhóm:

A. Vi khuẩn B. Nấm C. Nguyên sinh vật D. Virut

1542) Khó khăn chính trong việc chế tạo thuốc diệt virut là: A. Chưa tìm ra kháng sinh thích hợp

B. Virut có enzim phân giải thuốc

Một phần của tài liệu 1555_CAU_HOI_TRAC_NGHIEM (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w