Bọc, ngưng kêt vi sinh vật và độc tố

Một phần của tài liệu 1555_CAU_HOI_TRAC_NGHIEM (Trang 44 - 45)

D. Làm tan vỡ vi sinh vật và giải độc

1518) * Để xâm nhập vào trong cơ thể người, vi sinh vật gây bệnh phải vượt qua bao nhiêu loại “hàng rào” miễn dịch?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

1519) *”Hàng rào” miễn dịch ở cơ thể người gồm các loại chính là: A. Miễn dịch không đặc hiệu  Miễn dịch đặc hiệu

B. Da  Niêm mạc  Hệ thực bào  Kháng thể

C. Biểu bì Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch đặc hiệu

D. Da  Niêm mạc  Hệ bị xâm nhập  Miễn dịch đặc hiệu

1520) Nếu có mụn hoặc rách da bị nhiễm khuẩn, thường có mủ. Mủ đó có thể là:

A. Độc tố vi khuẩn tiết ra

B. Xác vi khuẩn và bạch cầu

C. Kháng thể tụ thành giọt D. Máu đông thành cục nhỏ

1521) * Hiện tượng xuất hiện mủ ở vết thương biểu hiện sự ngăn cản của “hàng rào miễn dịch” là:

A. Sự phản vệ của da

B. Miễn dịch không đặc hiệu

C. Miễn dịch thể dịch D. Miễn dịch tế bào

1522) Trong mủ ở vết thương của người và thú thường có nhiều: A. Hồng cầu và tiểu cầu B. Tế bào limpho B C. Tế bào limpho T độc D. Tê bào thực bào

1523) Câu sai là:

A. Bản chất kháng thể là protein, sinh ra khi bị nhiễm bệnh lây B. Mỗi loại kháng nguyên chỉ tương ứng với 1 loại kháng thể

C. 1 loại kháng nguyên kich thich tạo ra nhiều loại kháng thể

D. Kháng thể thường chỉ tồn tại trong dịch mô, không có ở nội bào

1524) Khi vừa bị bệnh truyền nhiễm, thì trong máu (người hoặc vật) xuất hiện kháng nguyên hay kháng thể trước?

A. Kháng thể B. Kháng nguyên

C. Cùng lúc D. Không có loại nào

1525) Nếu vi khuẩn gây mủ xanh dính trên da người, nhưng người không nhiễm thì đó có thể là:

A. Miễn dịch thể dịch B. Miễn dịch bẩm sinh

C. Miễn dịch tế bào D. Miển dịch đặc hiệu

1526) Nếu người bị bệnh sởi rồi khỏi, sau không mắc lại bệnh này nữa thì đây có thể là:

A. Miễn dịch thể dịch B. Miễn dịch bẩm sinhC. Miễn dịch tế bào D. Miển dịch đặc hiệu C. Miễn dịch tế bào D. Miển dịch đặc hiệu

1527) Nếu người nhiễm virut, nhưng do tế bào T độc làm tan tế bào nhiễm, virut không tự nhân nên bệnh khỏi thì đó là:

A. Miễn dịch thể dịch B. Miễn dịch bẩm sinh

C. Miễn dịch tê bào D. Miển dịch đặc hiệu

1528) Nhà thú y học Jinnơ lấy mủ ở nốt đậu mùa của con bò này, làm yếu rồi pha loang đem tiêm một ít cho con bò khác. Con bị tiêm sẽ không bị bệnh đậu mùa vì:

A. Nó đa “quen” với vi sinh vật gây bệnh B. Nó được thừa hưởng kháng thể của con kia

C. Nó nhận kháng nguyên tạo miễn dịch đặc hiệu

D. Các virut đậu mùa ở mủ đa chết hết

1529) Miễn dịch tế bào dựa trên cơ sở hoạt động của:

A. Hồng cầu và tiểu cầu B. Tế bào limpho B

Một phần của tài liệu 1555_CAU_HOI_TRAC_NGHIEM (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w