Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
38,3 KB
Nội dung
TRIỂNVỌNGVÀMỘTSỐGIẢIPHÁPTHUHÚTFDICỦANHẬTBẢNVÀOVIỆTNAM I.Triển vọngcủa đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvàoViệt Nam. Đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvàoViệtNam ngày một tiến triển tốt đẹp hơn. Từ khi ViệtNam mở cửa nền kinh tế(1986) đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvàoViệtNam ngày càng tăng. Năm 1989 NhậtBản đầu tư vàoViệtNam với số vốn là 0,6 triệu USD, năm 1990 số dự án mà NhậtBản đầu tư vàoViệtNam là 6 dự án, với số vốn là 10,2 triệu USD, năm 1992 đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvàoViệtNam tăng mạnh số vốn là 116,72 triệu USD gấp 194,5 lần năm 1989 và hơn 11 lần so với năm 1990. Năm 1995 vànăm 1996 là hai năm đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvàoViệtNam đạt mức cao nhất. Trong năm 1995 NhậtBản đã đầu tư vàoViệtNam với số vốn là 1.303,2 triệu USD gấp gần 11,2 lần năm 1992, số dự án trong năm này cũng tăng lên đạt 50 dự án. Năm 1996 đầu tư củaNhậtBảnvàoViệtNam có sốdự án là 56, tuy nhiên, số vốn lại ít hơn năm 1995, trong năm này số vốn là 777,8 triệu USD. Nhưng trong những năm 1997, 1998 và 1999 thì đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvàoViệtNam lại giảm, số vốn chỉ còn có 46,97 triệu USD vàonăm 1999. Nguyên nhân đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvàoViệtNam giảm là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra trong khu vực. Do đó, các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ riêng các nhà đầu tư NhậtBản mà tất cả các nhà đầu tư cũng đã rút vốn về nước. Đây là nguyên nhân chung mà các nước trong khu vực phải gánh chịu chứ không riêng gì Việt Nam. Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvàoViệtNam trong năm 2000 đã cho thấy sự phục hồi của nó, số vốn năm 2000 là 56,348 triệu USD vàsố dự án là 19 trong khi đó năm 1999 là 13 dự án. Tính đến tháng 10 năm 2001 tổng số vốn đầu tư củaNhậtBảnvàoViệtNam là gần 4.020,8 triệu USD. Tổng số vốn đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvàoViệtNam tính đến tháng 10 năm 2001 được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2: Đầu tư củaNhậtBảnvàoViệt Nam(1998 –2001) LuËn V¨n Tèt NghiÖp Tính đến năm Tổng số dự án được cấp giấy phép Tổng số vốn đầu tư (USD) 1998 211 3.550.000.000 1999 212 3.570.940.000 2000 227 3.852.000.000 Tháng 10 năm 2001 317 4.020.777.572 Nguồn: Vụ quản lý dự án – Bộ kế hoạch và Đầu tư. Qua việc điểm lại tình hình đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvàoViệtNam trong thời gian qua, chúng ta có thể thấy đầu tư củaNhậtBảnvàoViệtNam ngày càng tăng và chúng ta có thể hy vọngvàotriểnvọngcủa nó trong tương lai. Triểnvọng đầu tư củaNhậtBảnvàoViệtNam phụ thuộc vàomộtsố yếu tố sau: Thứ nhất, là môi trường khu vực: Sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, hiện nay kinh tế các nước trong khu vực đang đi vào phục hồi và phát triển. So với năm 1998 – năm ảm đạm nhấtcủa nền kinh tế khu vực Đông Nam á, thì năm 1999 tốc độ tăng trưởng của Thái Lan đạt 4%; Malaixia là 4,5%; Philippin là 3%; Singapo là 4,8%. Với sự phục hồi kinh tế khu vực đã lấy lại niềm tin đối với các nhà đầu tư quốc tế, mmở ra giai đoạn mới cho việc thuhút vốn đầu tư quốc tế nói chung, củaNhậtBản nói riêng. Năm 1999 FDIcủa thế giới là 140 tỷ, trong đó cá nước châu á thuhút 91 tỷ USD, tăng 1% so với năm 1998. Sự phục hồi kinh tế khu vực tác động đến dòng FDIcủaNhậtBảnvàoViệtNam trên hai khía cạnh. Thứ nhất, nó làm tăng lên sự cạnh tranh trong thuhútFDIcủaNhật giữa các quốc gia. Thứ hai, sự phục hồi này thúc đẩy tăng cường hợp tác,giao dịch làm ăn giữa các quốc gia, vì vậy làm tăng sức hấp dẫn của cả khu vực đối với các dòng FDI. Nếu ViệtNam có chiến lược cải thiện tốt môi trường đầu tư, nâng 2 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc TÕ 1 Lª V¨n Hinh – KDQT 40 LuËn V¨n Tèt NghiÖp cao lợi thế so sánhtrong các yếu sản xuất, bảo đảm sự ổn định xã hội v.v… thì chắc chắn sẽ giành được sự chú ý caocủa các nhà đầu tư, trong đó có Nhật Bản. Thứ hai, là xét từ phía NhậtBản ta thấy xuất hiện những dấu hiệu nói lêndòng FDIcủaNhậtBản sẽ gia tăng trong những năm tới. Đó là sự phục hồi kihn tế đi liền với sự ổn định chính trị với đường lối đối ngoại hướng về châu á. Nếu trong năm 1997 và 1998 nền kinh tế Nhật rơi vào mức tăng trưởng âm đã làm ảnh hưởng đến khả năng đầu tư ra nước ngoài cuảNhật thì năm 1999 nền kinh tế đã bắt đầu phuc hồi, tốc độ tăng trưởng đạt 0,6%. Sự tăng trưởng kinh tế củaNhật Bảnsẽ góp phần làm sôi động môi trươbgf kinh doanh của khu vực, thúc đẩy các hoạt động trao đổi, đầu tư trong nội bộ khu vực. Đặc biệt với chính sách hướng về châu á thì cùng sự phát triển kinh tế Nhật Bản, chắc chắn quan hệkinh tế, trong đó có hoạt động đầu tư trực tiếp củaNhậtvào khu vực sẽ gia tăng hơn. Nếu vậy chúng ta có thể hy vọng về triểnvọng mở rộng FDIvào khu vực cũng như Việt Nam. Ông Nakamura, đại sứ Nhật tại ViệtNam cũng cho rằng: với nền kinh tế NhậtBản đang trên đà phục hồi và kinh tế khu vực cũng có dấu hiệu phục hồi trong những năm tới. Tôi tin rằng các nhà đầu tư NhậtBản sẽ tiếp tục trở lại Việt Nam. Thứ balà, nhìn nhận từ những chuyển biến của nền kinh tế ViệtNam cũng cho thấy những tác động tích cực đến thuhút FDI. Mặc dù ViệtNam cũng chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực nhưng do chưa hội nhập sâu và hơn nữa do có sự điều tiết vĩ mô tốt, ViệtNam vẫn giữ được sự ổn định kinh tế xã hội trong những năm qua. Do đó, đã tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài,trong đó có NhậtBản . Cùng với sự mở cửa nền kinh tế, luật Đầu tư nước ngoài tại ViệtNam luôn có sự cải thiện theo hướng có lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài nên 3 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc TÕ 1 Lª V¨n Hinh – KDQT 40 LuËn V¨n Tèt NghiÖp ViệtNam đã thuhút được các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là các nhà đầu tư Nhật Bản. ViệtNam luôn được các nhà đầu tư NhậtBản tin tưởng vào môi trường đầu tư. Theo kết quả một cuộc khảo sát “Nghiên cứu tổng quan năm 1996” (Từ 1/4/1996 đến 31/3/1997) của viện nghiên cứu đầu tư và phát triển quốc tế ngân hàng xuất nhập khẩu NhậtBản (JEXIM) đối với các công tycủa NhậtBản hoạt động đầu tư tại nước ngoài cho thấy: ViệtNam luôn năm trong số 10 nước có triểnvọng hấp dẫn nhất đối với đầu tư trực tiếp củaNhậtBản cả trung hạn và dài hạn. Bảng 3: Các nước có triểnvọngnhất về FDIcủaNhật cho thời kỳ dài hạn. Xếp hạng Năm tài chính 1994 (4/94 – 4/95) Năm tài chính 1995 (4/95- 4/96) Năm tài chính 1996 (4/96 – 4/97) 1 Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc 2 ViệtNamViệtNam ấn Độ 3 Thái Lan ấn Độ ViệtNam 4 Mỹ Mỹ Mỹ 5 Inđônêxia Inđônêxia Inđônêxia 6 Malaixia Thái Lan Thái Lan 7 ấn Độ Mianma Malaixia 8 Mêhicô Malaixia Mianma 9 Singapo Philippin Philippin 10 Đài Loan Anh Mêhicô Nguồn: Thông tin phục vụ lãnh đạo, số 14(134), 7/1997. Viện nghiên cứu, Bộ tài chính Đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvàoViệtNam có triểnvọng rất tốt. Điều này có thể thấy rõ nhất là từ phía Việt Nam, thể hiện trong việc ViệtNam đã có những chuyển biến tích cực về mọi mặt trong thời gian qua. Mặc dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á, nhưng ViệtNam vẫn giữ được sự ônr định kihn tế – xã hội trong những năm qua. Riêng năm 1999, mức tăng GDP đạt 5%. Sản lượng nông nghiệp đạt 33,8 triệu tấn, tăng 2 triệu tấn so với năm 1998 và là mức cao nhất từ trước cho tới 4 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc TÕ 1 Lª V¨n Hinh – KDQT 40 LuËn V¨n Tèt NghiÖp nay. Kim ngạch xuất khẩu tăng 22% so với năm 1998, tăng vượt hơn hai lần so với kế hoạch đề ra. Kết quả sự phát triển kinh tế ViệtNam là cơ sở quan trọng tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài trong đó có Nhật Bản. Cơ sở hạ tầng củaViệtNam cũng đã và đang được nâng cấp, hệ thống thông tin liên lạc đã đứng ngang hàng được với các quốc gia trong khu vực. Cùng với việc cải cách kinh tế và cơ sở hạ tầng. ViệtNam đang triển khai các biện pháp nâng cao chất lượng của hệ thống chính trị, tăng cường đấu tranh chống tham nhũng. Đáng chú ý là chính phủ ViệtNam rất quan tâm đến việc cải thiện môi trường đầu tư mà biểu hiện rõ nét nhất gần đây là ban hành quyết định 53 với nhiều nội dung quan trọng theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong việc giảm chi phí sản xuất, tạo điều kiện kinh doanh bình đẳng giữa các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài.Vấn đề thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài được đảng và nhà nước quan tâm nhiều hơn. Mặt khác ViệtNam là một trong số những nước có khá nhiều thuận lợi, đáp ứng được với những yêu cầu đặt racủa nhà đầu tư nước ngoài về nguồn lực con người, trình độ đân trí, sự ổn định của chế độ chính trị xã hội. lợi thế lớn nhấtcủaViệtNam là một thị trường với sức mua của hơn 80 triệu dân, một mảnh đất màu mỡ đầy tiềm năng chưa được khai thác hết với nguồn nhân lực dồi dào, cần cù chịu khó và năng động, nguồn tài nguyên phong phú được dựa trên một nền tảng vững chắc về chính trị xã hội ổn định. Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thế giới và khủng hoảng tài chính trong khu vực hiện nay, những lợi thế so sánh trên đây củaViệtNam lại càng phát huy tác dụng nhiều hơn trong việc thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài đặc biệt là dòng vốn đầu tư từ Nhật Bản. Triểnvọng đầu tư củaNhậtBảnvàoViệtNam càng được khẳng định rõ hơn, khi chúng ta nghe được lời nhận xét về môi trường đầu tư củaViệt 5 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc TÕ 1 Lª V¨n Hinh – KDQT 40 LuËn V¨n Tèt NghiÖp Nam từ chính những người Nhật. Trong một cuộc hội thảo tại Tokyo, ông Numata, cố vấn Hiệp hội quốc tế hoá các doanh nghiệp vừa và nhỏ củaNhậtBản đã đề cập đến những nguên nhân khiến các doanh nghiệp NhậtBản đầu tư vàoViệt Nam.Theo ông, đầu tư nước ngoài vàoViệtNam trong những năm gần đây giảm là do nguyên nhân từ phía các nhà đầu tư, ví dụ như do kinh tế NhậtBản trì trệ, cộng thêm khủng hoảng tài chính trầm trọng ở châu á, làm cho hoạt động đầu tư củaNhậtBảnvà các nền công nghiệp mới nổi lênở châu á(NIEs) giảm sút, không phải do thị trường ViệtNam kếm hấp dẫn. Năm 1999 có 298 dự án đầu tư vàoViệt Nam, ở mức cao, điều này cho thấy thị trường ViệtNam vẫn được quan tâm nhiều. Ông Namuta cho rằng ViệtNam hiện nay đang có những ưu thế từng xuất hiện ở NhậtBản trong thập kỷ 60, đó là hoạt động kinh tế sôi động, tiền công lao động thấp giá thành rẻ, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, có nhiều cơ hội làm ăn và có nhiều triển vọng. Các nhà đầu tư nước ngoài có thể tìm thấy ở ViệtNam những gì thuận lợi cho công cuộc kinh doanh mà ở NhậtBản không còn nữa. từ đó họ rút ra kết luận: muốn vào thị trường Việt Nam, hãy vào ngay từ bây giờ. Ông còn nhận xét nền kinh tế ViệtNam tuy bị ảnh hưởng bợi cuộc khủng hoảng tài chính châu á nhưng kinh tế ViệtNam vẫn tiếp tục tăng trưởng điều này đã tạo một niềm tin lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và nhà đầu tư NhậtBản nói riêng. Và ông cũng nhận xét là có rất nhiều xí nghiệp NhậtBảnvàoViệtNam làm ăn đã thành công. Theo ông Numata, kinh tế NhậtBản trong thập kỷ 90 đứng trước 4 điểm bất lợi: đồng yên cao, chi phí lao động cao, sự mệt mỏi của tiền tệ trong nước, phải cạnh tranh với ASEAN và Trung Quốc. Trong tình hình đó, NhậtBản đã chọn đầu tư vàoViệt Nam, nơi có tài nguyên phong phú, chi phí lao động rẻ và trình độ lao động cao, tiềm năng thị trường lớn, vị trí địa lý phù hợp. Giờ đây, các doanh nghiệp NhậtBản vẫn đánh giá cao và quan tâm đầu tư vào 6 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc TÕ 1 Lª V¨n Hinh – KDQT 40 LuËn V¨n Tèt NghiÖp thị trường Việt Nam. Ông đặc biệt nhấn mạnh tình hình chính trị – xã hội ViệtNam rất ổn định đã tạo điều kiện để các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư vàoViệt Nam. Theo đánh giá của ông Shoichi Kameyama, chủ tịch Phòng thương mại NhậtBản tại Philippin thì ViệtNam là nước có môi trường đầu tư mang tính cạnh tranh cao hơn nhiều so với Philippin, môi trường pháp lý tốt hơn đồng thời đưa ra cho các nhà đầu tư những ưu đãi chắc chắn, đáng tin cậy hơn. Do vậy, trong 6 tháng đầu năm 2001, nhiều nhà đầu tư NhậtBảnban đầu dự định đến làm ăn ở Philippin, cuối cùng họ đẫ chuyển sang Việt Nam, nơi có chi phí sản xuất thấp hơn nhiều và sản phẩm sản xuất ra có chất lượng không hề thua kém. Chính những nhận xét thực tế của người Nhật trên đây càng khẳng định chắc chắn hơn triểnvọng đầu tư củaNhậtBảnvàoViệtNam sẽ ngày một tốt đẹp hơn.Việt Nam đã thực sự là nước thuhút vốn đầu tư nước ngoài nói chung, đầu tư NhậtBản nói riêng mạnh nhất trong khu vực. II. Một sốgiảipháp nhằm thuhútFDIcủaNhậtBảnvàoViệt Nam. Để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp vàonăm 2020 chúng ta cần thực hiện rất nhiều chiến lược, trong đó có chiến lược thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo kinh nghiệm của những nước đi trước thì vốn đầu tư nước ngoài đóng góp rất lớn vào quá trình đi lên công nghiệp hoá của quốc gia đó. Vì vậy, để đạt được mục tiêu đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp phát triểnvàonăm 2020 thì nguồn vốn FDI là rất cần thiết. Qua thời gian đầu của quá trình thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chúng ta luôn quan tâm đến viêc cải thiện chính sách thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong thời gian này, chúng ta đã đạt được những thành công nhất định, nhiều nhà đầu tư lớn trên thế giới đã đến đầu 7 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc TÕ 1 Lª V¨n Hinh – KDQT 40 LuËn V¨n Tèt NghiÖp tư tại ViệtNamvà đã gặt hái được những thành công, trong số những nhà đầu tư nước ngoài đó không thể không kể đến các nhà đầu tư Nhật Bản. Các nhà đầu tư NhậtBản luôn được xếp vào danh sách các nhà đầu tư lớn nhất đầu tư vàoViệt Nam. Điều này chứng tỏ rằng vốn đầu tư trực tiếp củaNhậtBản đóng góp rất lớn vào việc thực hiện công cuộc CNH, HĐH của nước ta. Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện chính sách đầu tư nhằm nâng cao việc thuhút đầu tư nước ngoài nói chung và đặc biệt là đầu tư trực tiếp củaNhật Bản. Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống đầu tư trực tiếp củaNhậtBảnvào các nước ASEAN – những nước đã rất thành công trong việc thuhút vốn FDI nói chung vàNhậtBản nói riêng để phục vụ cho mục đích CNH của mình, nghiên cứu về những chính sách nhằm thuhút vốn FDIcủa các nước ASEAN, tôi mạnh dạn đưa ra mộtsố kiến nghị về giảipháp nhằm thuhútFDI nói chung vàFDIcủaNhậtBản nói riêng đối với ViệtNam cả về phía Chính phủ và phía các doanh nghiệp Việt Nam. 1.Về phía Chính phủ: 1.1. Cần có sự nhận thức đầy đủ vànhất quán về nội dung, tính đặc thùcủaFDIvà tầmm quan trọng nhiều mặt củaFDI đối với công cuộc phát triển kinh tế của ta hiện nay cũng như trong những năm tới. Đặc biệt cần đánh giá đúng vai trò FDI từ Nhật Bản, xem đó là đầu nguồn của dòng thác FDIvào châu á nòi chung vàvàoViệtNam nói riêng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vàViệtNam trải qua hơn 10 năm thực hiện nhưng sự thực vẫn là lĩnh vực rất mới; quan niệm của chúng ta về FDI, kinh nghiệm tiếp nhận quản lý FDI cũng còn nhiều bất cập. Vì vậy cần có thông tin, tổ chức tìm hiểu về hoạt động FDI, trong đó có FDIcủaNhật Bản. 8 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc TÕ 1 Lª V¨n Hinh – KDQT 40 LuËn V¨n Tèt NghiÖp FDI có những đặc điểm khác biệt cơ bản đối với các hình thức đầu tư quốc tế khác không chỉ ở quyền điều hành đối với tài sản đầu tư mà nó còn là hinhf thức chuyển giao lớn về vốn và công nghệ… FDI không chỉ có tác dụng tích cực với nước đầu tư cũng như nước nhận đầu tư mà nó còn có tác động tiêu cực, nhất là với nước nhận đầu tư. Đối với chung ta, nước nhận đầu tư, sẽ có lợi như gia tăng nguồn vốn; tiếp nhận đượccông nghệ kỹ thuật và quản lý tiên tiến; khai thác, phát huy được tiềm năng kinh tế của các vùng, ngành qua đó giải quyết dược lao động, tăng thu nhập cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh góp phần vào cải thiện cán cân thanh toán… Gắn liền với nó là nguy cơ phụ thuộc nước ngoài về công nghệ, nguồn vốn, chịu sự can thiệp của bên ngoài đối với các quyết sách về kinh tế. Đáng chú ý nữa là những tác động về văn hoá - xã hộicó thể làm thay đổi các giá trị chuẩn mực xã hội, nhất là với nước đang hướng tới phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì càng cần chú ý đéen tác động về mặt này. Nhận thức về tác động hai mặt củaFDI cho phép ta có những quyết sách mạnh dạn, chính xác trong quá trình thuhút FDI. Đi cùng với những chính sách, biện phápthuhút cần thiết lập những bộ luật phù hợp với thông lệ quốc tế để hạn chế tác động tiêu cực. NhậtBản là một trong ba nhà đầu tư quốc tế hàng đầu trên thế giới. Nguồn FDIcủaNhật đổ vào khu vực châu á ngày càng lớn. chúng ta cần nhận thức rõ vai trò đầu nguồn của dòng FDI Nhật. Vì vậy, cần có chính sách tổng thể trong quan hệ với Nhật mang tính dài hạn, xem Nhật là đối tác chiến lược củaViệtNam trong những năm tới đây. Chúng ta cần có những nghiên cứu tìm hiểu sâu về cách thức làm ăn của người Nhật đồng thời kết hợp những hoạt động xúc tiến đầu tư, trong đó chú ý thông tin về thị trường củaViệtNam cho các doanh nhân Nhật Bản. 9 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc TÕ 1 Lª V¨n Hinh – KDQT 40 LuËn V¨n Tèt NghiÖp 1.2. Đẩy mạnh cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao tính cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam. Trong cuộc điều tra hàng nămcủa ngân hàng xuất – nhập khẩu NhậtBản thì vấn đề cơ sở hạ tầng xã hội nghèo nàn củaViệtNam là vấn đề nổi cộm trong môi trường đầu tư của nước ta. Để gia tăng tính cạnh tranh trong việc thuhútFDI nói chung, củaNhậtBản nói riêng, không thể không tập trung nâng cấp cơ sở hạ tầng. Trong phát triển cơ sở hạ tầng không chỉ chú ý vào phần “cứng” như xây dựng đường sá, kho tàng bến bãi, thông tin liên lạc… mà phải chú ý cả phần cơ sở hạ tầng “mềm”, trong đó đặc biệt chú trọng đào tạo nguồn nhân lực. Thực tế có không ít các công ty NhậtBản phàn nàn gặp khó khăn trong việc lựa chọn nhân sự đủ năng lực ở Việt Nam. Hiện nay, chúng ta đã xây dựng được những khu chế xuất, khu công nghiệp. Nhưng trong số đó chỉ có số ít là hoạt động có hiệu quả, trong việc xây dựng những khu chế xuất, khu công nghiệp, chúng ta đã xây dựng thiếu đồng bộ, tràn lan không phù hợp với yêu cầu của các nhà đầu tư, do đó, đã không thuhút được họ. Chúng ta nên xây dựng những khu chế xuất, khu công nghiệp trọng điểm. Trong điều kiện hạ tầng xã hội còn yếu, lại chưa đều giữa các vùng thì cần có qui hoạch phù hợp về phát triển ngành, lĩnh vực. Không cứ nhất thiết tất cả các tỉnh phải có đầu tư nước ngoài. Cần dựa trên cơ sở thế mạnh của từng vùng, tỉnh mà kêu gọi đầu tư nước ngoài nói chung, củaNhậtBản nói riêng. Cần tạo sự bình đẳng về mọi mặt giữa các công ty trong và ngoài nước, giữa người ViệtNam với người nước ngoài.Trong điều kiện dịch vụ kếm chúng ta lại thi hành chính sách giá phân biệt và quá cao đối với ngưoừi nước ngoài quả là bất hợp lý, khong những không khuyến khích 10 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc TÕ 1 Lª V¨n Hinh – KDQT 40 [...]... trọng của nguồn vốn FDIcủaNhật Bản, về mặt tổ chức phải chăng cần có một bộ phận riêng trong Bộ kế hoạch – đầu tư chuyên theo dõi động thái FDIcủaNhật Hình thành một cơ ché phối hợp giữa các nhà hoạt động thực tiễn với những nhà nghiên cứu về Nhật Bản, nhất là những nhà nghiên cứu liên quan đến FDIcủaNhậtBản để tìm kiếm những giảipháp că về ngắn hạn và dài hạn nhằm thuhútFDIcủaNhậtBảnvào Việt. .. “Đầu tư trực tiếp củaNhậtBản tại các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với ViệtNam trong việc thuhútFDIcủaNhậtBản Em đã tìm hiểu quá trình đầu tư củaNhậtBảnvào các nước ASEAN trong thời gian qua và biết được nguyên nhân đầu tư củaNhậtBảnvào các nước 24 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc TÕ 1 Lª V¨n Hinh – KDQT 40 LuËn V¨n Tèt NghiÖp này, bên cạnh đó còn tìm hiểu một cách kỹ lưỡng... năng của nó, có các điều luật quy định rõ ràng về kinh doanh tiền tệ trên thị trường tiền tệ, làm cho hoạt động tài chính của ta phù hợp với xu hướng chung của khu vực và thế giới 1.7 Bên cạnh đó Chính phủ ViệtNam phải có biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA củaNhậtBản để làm tốt vai trò hỗ trợ cho việc tăng cường thuhútFDI từ NhậtBản Đặc điểm của nguồn vốn FDIcủaNhậtBản là nhằm vào. .. tích, đánh giá đầu tư củaNhậtBảnvào các nước ASEAN ta hiểu được nguyên nhân đầu tư củaNhậtBảnvào các nước ASEAN vànắm bắt rõ được chính sách thuhút đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy được vai trò của vốn đầu tư củaNhậtBản đối với các nước ASEAN trong việc thực hiện công cuộc công nghiệp hoá đất nước Cũng giống như các nước ASEAN, ViệtNam đang trong thời kỳ... NghiÖp điều kiện thu n lợi cho các nhà đầu tư NhậtBản đạt dược hiệu quả cao hơn trong việc đầu tư vàoViệtNam Chính phủ ViệtNam cần quản lý và sử dụng có hiệu quả và chống thất thoát nguồn vốn ODA mà NhậtBản viện trợ, Chính phủ nên sử dụng nguồn vốn này trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho việc làm ăn với đối tác NhậtBản Ngoài ra, Chính phủ ViệtNam cần thiết lập... ViệtNam Có thể là những cuộc sinh hoạt trao đổi 16 Khoa Kinh TÕ vµ Kinh Doanh Quèc TÕ 1 Lª V¨n Hinh – KDQT 40 LuËn V¨n Tèt NghiÖp thường kỳ Đây là việc làm có ý nghĩa và rất cần thiết trong bối cảnh cạnh tranh thuhútFDI trong khu vực đang gia tăng 1.6 Đẩy mạnh quá trình đổi mới phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế củaViệtNam Nhằm gia tăng sức hút đối với FDIcủaNhậtBản nói riêng và FDI. .. còn tìm hiểu một cách kỹ lưỡng về chính sách thuhút đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN và từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với ViệtNam trong việc thuhútFDI nói chung vàFDI cảu NhậtBản nói riêng Do chưa có điều kiện nghiên cứu sâu hơn từ các dự án cụ thể nên không thể tránh được những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đong góp của các thầy, cô giáo để đề tài được hoàn thiện... cần thiết trong thời kỳ này, và chúng ta cũng nhận thấy được vai trò của vốn FDI, trong đó có nguồn vốn FDIcủaNhậtBản đối với sự phát triển đất nước Với tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, ViệtNam hiện nay rất giống các nước ASEAN trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá đất nước Chúng ta hoàn toàn có thể hy vọngvào sự thuhút đầu tư nước ngoài trong tương... tế, tạo ra sự phát triển năng động của nền kinh tế Sự phát triển kihn tế củaViệt Nam, nói như ngài đại sứ NhậtBản Takeshi Nakamura, chính là sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Việc phát triển kinh tế không chỉ tạo ra cơ hội đầu tư mà còn tăng thu nhập mở rộng nhu cầu Điều này rất có ý nghĩa đối với các nhà đầu tư nước ngoài nhằm vào sản phẩm phục vụ thị trường ViệtNam Đổi mới phát triển kinh tế chính... đạt được điều này cần tiến hành một số việc như sau: - Cần tập trung xử lý dứt điểm những vướng mắc của các dự án đang triển khai nhằm tạo niềm tin cho các nhà đầu tư Cần mạnh dạn quyết định giải thể một số dự án không sinh lợi theo đề nghị của phía NhậtBản - Phải tập trung nâng cao chất lượng quy hoạch, chuẩn bị dự án và đối tác ViệtNam tham gia hợp tác đầu tư với NhậtBản Mạnh dạn giới thiệu, lựa . TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM I .Triển vọng của đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam. Đầu tư trực tiếp của. Việt Nam ngày càng tăng và chúng ta có thể hy vọng vào triển vọng của nó trong tương lai. Triển vọng đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam phụ thu c vào một số