Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
29 KB
Nội dung
TRIỂNVỌNGVÀGIẢIPHÁPTHÚCĐẨYXUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAYVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNGHOAKỲTRONGTHỜIGIANTỚI 3.1. TriểnvọngxuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamsangHoaKỳtrongthờigiantới 3.1.1. Xu hướng tiêu dùng hàngdệtmay của HoaKỳtrongthờigiantớiTrongthờigian gần đây, nền kinh tế HoaKỳvà một số nước đang bị suy thoái. Theo ý kiến của các chuyên gia, nền kinh tế HoaKỳ có thể có mức tăng trưởng chậm lại từ 1 – 2%/năm. Con số này xét về mặt tuyệt đối là rất lớn. Chúng ta biết rằng 1% GDP của HoaKỳ bằng khoảng 130 tỷ USD – gấp đôi GDP của ViệtNam mỗi năm. Vì vậy, khi nền kinh tế HoaKỳ giảm nhiệt sẽ ảnh hưởng lớn đến sức mua hànghóa của thị trường, trong đó có hàngdệt may. Tuy nhiên, phải thấy rằng hàngdệtmayViệtNamxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳ chỉ chiếm khoảng 4,74% thị phần hàngdệtmayHoaKỳ (Theo Hiệp hội DệtmayViệt Nam). Do đó, đây không phải là thách thức lớn đối với hoạt động xuấtkhẩudệtmayViệtNamsangthịtrườngHoaKỳ nói chung và đối với các doanh nghiệp xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNam nói riêng. Nếu các doanh nghiệp của ta năng động, hàngdệtmayViệtNam vẫn có thể tăng thị phần trên thịtrườngHoaKỳtrongthờigian tới. Ở HoaKỳ hiện nay, thanh thiếu niên đang trở thành lực lượng tiêu dùng quan trọng do họ cơ thu nhập cao hơn và tỷ lệ dành cho mua sắm quần áo rất lớn. Họ rất chú ý đến thời trang, nhãn hiệu hàng hóa, đây là một tín hiệu tốt cho các công ty tiếp thị thương hiệu. Các nhà cung cấp muốn tiêu thụ được hàng của mình thì phải bỏ ra một chi phí lớn để trực tiếp hoặc thông qua các công ty tiếp thị tạo dựng một thương hiệu riêng được người tiêu dùng chấp nhận, nếu không họ phải chấp nhận gắn thương hiệu đã có uy tín trên thị trường. 3.1.2. Các đối thủ cạnh tranh Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn không chỉ của ViệtNam mà còn của tất cả các nước xuấtkhẩuhàngdệtmaysangHoaKỳ khác với ưu thế phong phú về chủng loại hàng hóa, giá rẻ và năng động trong việc đổi mới sản phẩm đáp ứng như cầu, thị hiếu luôn biến động của thị trường. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), sau khi được dỡ bỏ hoàn toàn hạn ngạch thì kim ngạch xuấtkhẩuhàngmay mặc của Trung Quốc sẽ tăng lên 2 lần, chiếm khoảng 50% thị phần thế giới và khoảng 65 – 75% thị phần Hoa Kỳ. Các nước Nam Á như Ấn Độ, Pakistan, các nước ASEAN (Philippines, Inđônêxia, Thái Lan) là những nước xuấtkhẩu lớn, có sẵn thịtruờng tiêu thụ. Tuy giá nhân công vẫn cao hơn ViệtNam những vẫn vào loại thấp, họ lại có ưu thế về trình độ công nghệ, quản lý và năng suất lao động so với ViệtNamvà tự túc được nguyên liệu vải và năng suất lao động so với ViệtNamvà tự túc được nguyên liệu vải và phụ kiện may chất lượng cao nên đã góp phần làm giảm giá thành của sản phẩm. Bên cạnh đó, các nước Bắc HoaKỳ (Canađa, Mêhicô) và các nước vùng Caribê là những nước đang có lợi thế trongxuấtkhẩuhàngdệtmaysangHoaKỳ do có thỏa thuận về tự do hóa thương mại riêng với HoaKỳvà đã có quan hệ thương mại từ lâu. Ngoài ra, cũng phải tính đến áp lực cạnh tranh không nhỏ từ phía các nhà sản xuấtHoa Kỳ. Do phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ các hànghóa nhập khẩu rẻ hơn trong những năm gần đây, các nhà sản xuấthàngdệtmayHoaKỳ đã thực hiện hàng loạt các biện pháp như thay đổi cơ cấu hoạt động thông qua mua lại hoặc sát nhập để tập trung vốn, tăng thị phần, tăng hiệu quả sản xuất do quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, tập trung vào những lỗ hổng trên thị trường, liên kết chặt chẽ với các nhà bán lẻ và cùng sử dụng hệ thống đáp ứng nhanh với kỹ thuật thông tin vi tính tự động định hướng để tăng thêm tính linh hoạt và đồng bộ trong sản xuấtvà phân phối. Lợi thế cạnh tranh lớn nhất của các nhà sản xuấtHoaKỳ so với các đối thử châu Á là nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm và đáp ứng nhanh. 3.1.3. Cơ hội xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamsangthịtrườngHoaKỳ Với dân số hơn 280 triệu người, thịtrườngHoaKỳ là thịtrường tiêu thụ hàngdệtmay vào loại lớn nhất thế giới (mức tiêu thụ hàngdệtmay tính trung bình là 27kg/người). Do tác động của xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, xu thế tự do hóa thương mại và xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hoa Kỳ, ngành dệtmay của nước này ngày càng suy giảm, nhập khẩu ngày càng gia tăng. Trongthờigian qua, các doanh nghiệp dệtmayViệtNam đã tận dụng cơ hội rất tốt, phát huy mọi thế mạnh của mình để đẩy mạnh xuấtkhẩusangthịtrườngHoa Kỳ. Nhiều doanh nghiệp đã tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ nên sản phẩm đạt chất lượng cao hơn, không thua kém gì so với các nước trong khu vực (may Việt Tiến, may Thành Công, dệt Phong Phú, dệtViệt Thắng ). Kết quả là kim ngạch xuấtkhẩutrong những năm gần đây tăng lên một cách mạnh mẽ và bền. Tuy phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các nước xuấtkhẩuhàngdệtmay khác những nếu chúng ta thực hiện tốt chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệtmay đế năm 2010, dần dần khắc phục những điểm yếu thì chắc chắn trong tương lai hàngdệtmayViệtNam sẽ có một chỗ đứng vững chắc trên thịtrườngHoa Kỳ. 3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamsangthịtrườngHoaKỳtrongthờigian sắp tới Thuận lợi: Đầu tiên, phải kể đến việc ViệtNam đã được HoaKỳ xóa bỏ hạn ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmaysangthịtrường nước này. Đây sẽ là một cơ hội lớn cho cácc nhà sản xuấtxuấtkhẩuhàngdệtmayViệt Nam. Nếu nắm bắt được thời cơ và chiếm lĩnh tốt thịtrườngthìtrongnăm 2007 vàtrong những nămtới kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamsangthịtrườngHoaKỳ sẽ tăng lên mạnh mẽ. Một thực tế đã chứng minh là tuy bị kiểm soát bởi hạn ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmaysangthịtrườngHoaKỳ nhưng giá trị kim ngạch và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamsangthịtrườngHoaKỳ cũng tăng lên nhanh chóng. Thứ hai, Chính phủ ViệtNam đã kêu gọi đầu tư trực tiếp vào các khu công nghiệp và khu chế xuất sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản xuấthàngdệt may. Vì thế trong những nămtới chúng ta hoàn toàn có thể hi vọngViệtNam sẽ thoát khỏi cảnh thiếu thốn nguyên phụ liệu dẫn đến việc phải gia công cho nước ngoài và nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nước ngoài với giá đắt. Khi đã có sự tự chủ về nguyên phụ liệu, lợi nhuận thu được của ngành dệtmayxuấtkhẩu sẽ lớn hơn gấp bội. Do đó trong một tương lai gần chúng ta không những có thể tăng kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmaysangthịtrườngHoaKỳ mà còn có thể xây dựng thương hiệu hàngdệtmay của ViệtNam trên thịtrườngHoa Kỳ. Điều này sẽ có tác động lớn đến tương lai xa của vấn đề xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNam không chỉ trên thịtrườngHoaKỳ mà còn là trên tất cả các thịtrường của thế giới. Thứ ba, sự kiện ViệtNam chính thức trở thành thành viên của WTO vào ngày 11/1/2007 và vừa qua đã được bầu làm thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã khẳng định uy tín của ViệtNam trên trường Quốc tế. Do đó ViệtNam có thể nâng cao hình ảnh cũng như các mối quan hệ của mình nói chung vàtrong hoạt động sản xuấthàngdệtmaysangthịtrườngHoaKỳ nói riêng. Khó khăn: Đầu tiên phải kể đến nguy cơ bị kiện bán phá giá của hàngdệtmayViệtNam trên thịtrườngHoa Kỳ. Tại hội thảo chuyên đề do Tập đoàn DệtmayViệtNamvà Hiệp hội dệtmayViệtNam tỏ chứ ngày 22/1/2007 ở Thành phố Hồ Chí Minh, Luật sư Douglas J.Heffner cho biết: “Chính phủ HoaKỳ sẽ tự tiến hành các vụ kiện chống bán phá giá đối với ViệtNam nếu có đầy đủ dữ liệu cho thấy các sản phẩm dệtmay hoặc quần áo đang bị bán phá giá”. Thực tế là ViệtNam đang bị điều tra để xem xét có đúng là chúng ta đã bán phá giá trên thịtrườngHoaKỳ hay không. Chúng ta đã từng thua kiện trong nhiều vụ kiện bán phá giá. Điển hình là đã bị kiện bán phá giá cá tra, cá basa trên thịtrườngHoaKỳvà các doanh nghiệp ViệtNam đã phải chịu tổn thất rất nặng nề. Trongthời điểm hiện tại thìdệtmay là một mặt hàng báo động sẽ bị kiện bán phá giá trên thịtrườngHoa Kỳ. Nếu điều đó xảy ra, sẽ rất khó khăn cho các doanh nghiệp ViệtNam vì năng lực pháp lý của chúng ta còn yếu và do đó sẽ rất dễ thua kiện. Thứ hai, HoaKỳ đã áp đặt cơ chế giám sát đối với hàngdệtmayViệt Nam. Vì thế trongthờigiantới việc tăng kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamsangthịtrườngHoaKỳ không phải điều dễ dàng. HoaKỳ cũng vừa ra quy định bổ sung một số chứng từ liên quan đến hàngdệtmay nhập khẩu vào nước này ngoài các chứng từ bắt buộc trước đây. Theo Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới HoaKỳ (CBP), những chứng từ được yêu cầu gồm: giấy chứng nhận xuất xứ và những chứng từ khác do chính quyền của nước xuấtkhẩu cấp; chứng từ vận đơn hay chứng từ thông quan xuấtkhẩu hoặc các thông tin thêm khác do giám đốc cảng thuộc CBP yêu cầu. Nếu các chứng từ yêu cầu thêm không được cung cấp đầy đủ, dẫn tới việc không xác định được xuất xứ của hànghóa hoặc ảnh hưởng tới việc xem xét cho nhập khẩu của CBP, hànghoá sẽ không được phép vào Hoa Kỳ. Điều này cũng một phần gây khó khăn cho các doanh nghiệp ViệtNam khi xuấtkhẩuhàngdệtmaysangthịtrườngHoa Kỳ. Thực tế cho thấy trongthờigian ngắn trước đây, một vài lô hàngdệtmayxuấtkhẩu của ViệtNam đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc thông quan vì các hồ sơ, tài liệu không được sắp xếp theo trình tự thờigianvàviết bằng tiếng Việt mặc dù hồ sơ rất đầy đủ. Thứ ba, ViệtNam hiện chưa được công nhận là nước có nền kinh tế thị trường. Vì vậy, để tránh hiểu lầm, Nhà nước ViệtNam đã cắt tất cả các khoản hỗ trợ với các doanh nghiệp dệtmayxuấtkhẩu vào thịtrườngHoa Kỳ, dù dưới hình thức trực tiếp hay gián tiếp, thậm chí ngay cả những hỗ trợ trong khuôn khổ WTO cho phép. Điều này cũng sẽ gây ra khó khăn cho các doanh nghiệp xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamtrongthờigian tới. Ngoài ra, ViệtNam còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ. Nhất là Trung Quốc, Ấn Độ… Theo số liệu của Hải Quan Hoa Kỳ, nhập khẩuhàngdệtmay vào HoaKỳtrong 5 tháng đầu năm 2007 tăng 2.94% về lượng và 7,41% về trị giá. Đạt 36,9 tỷ USD tương đương với 20,9 tỷ m 2 quy đổi. Nhập khẩuhàngdệtmay của HoaKỳ tăng mạnh từ các nước Trung Quốc, Băngladesh, Ấn Độ, Indonesia, Honduras, Campuchia, Salvador… Trung Quốc vẫn khằng định vị trí số 1 trên thịtrườngdệtmay thế giới; khi chiếm lĩnh tới 37% thị phần hàngdệtmay nhập khẩu tại thịtrườngHoa Kỳ. Mặc dù đã có sự kiểm soát chặt bằng các mặt hàng có hạn ngạch, nhập khẩuhàngdệtmay của HoaKỳ của Trung Quốc vẫn tăng khá cao, tăng 20% về lượng và 38% về trị giá so vơi cùng kỳnăm ngoái đạt 7,7 tỷ m 2 và 11.3tỷ USD. Tiếp đó là Ấn Độ và Indonesia với kim ngạch xuất khẩu: Ấn Độ đạt 2,3 tỷ USD, Indonesia đạt 1,7 tỷ USD. Từ những điểm trên, trongthờigian sắp tớiViệtNam phải đưa ra những giảipháp hợp lý thì mới có thể đẩy mạnh xuấtkhẩuhàngdệtmaysangthịtrườngHoaKỳ - một thịtrườngđầy tiềm năng nhưng cũng chứa đựng vô vàn khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. 3.2. GiảiphápthúcđẩyxuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamsangthịtrườngHoaKỳ 3.2.1. Các giảipháp từ phía Nhà nước 3.2.1.1. Về các chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại Cục xúc tiến thương mại cần phối hợp với thương vụ, đại diện thương mại ViệtNam tại HoaKỳ chủ động hỗ trợ thông tin về thịtrườngHoaKỳ qua việc tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi thông tin về thị trường, hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận với thịtrườngHoa Kỳ, khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển lãm, tiếp xúc doanh nghiệp… Đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp các thông tin về thị trường, tư vấn xuất khẩu, đào tạo nâng cao kỹ năng kinh doanh xuất khẩu, tìm kiếm thịtrường tiêu thụ, quảng bá thương hiệu quốc gia tiến tới lập trung tâm thương mại, giới thiệu sản phẩm dệtmayxuấtkhẩutrongvà ngoài nước, nghiên cứu ứng dụng phát triển thương mại điện tử phục vụ xuất khẩu. 3.2.1.2. Về chính sách hỗ trợ, đổi mới công nghệ ngành dệtmayViệtNam Nhà nước cần định hướng đầu tư vốn vào ngành dệtmaytrongthờigiantới như sau: Đối với những dự án đầu tư vào ngành mayxuất khẩu, ưu tiên cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong nước (chỉ cho phép các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư sản xuất các mặt hàng cao cấp trong nước chưa sản xuất được). Đối với các dự án đầu tư vào ngành sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, cơ khí dệtmay đòi hỏi vốn đầu tư lớn thì ưu tiên cho các doanh nghiệp Nhà nước lớn được sử dụng vốn ngần sách để đầu tư và kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này. Chính phủ cần thu hút, kêu gọi đầu tư đặc biệt vào ngành công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, chỉ có thế mới có thể tăng lợi nhuận cho ngành dệtmayViệt Nam. Vì thực tế, giá trị kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamsangthịtrườngHoaKỳ nói riêng vàsang tất cả các thịtrường nói chung tuy lớn nhưng lợi nhuận trong đó không nhiều vì chúng ta chủ yếu là đi gia công thuê cho nước ngoài. Khi gặp khó khăn trong việc triển khai dự án, tạm dừng xây dựng hoặc tạm ngừng hoạt động được miễn giảm thuế đất tương ứng với thờigian tạm ngừng. 3.2.1.3. Về chính sách hỗ trợ phát triển nguyên liệu trong nước Đảm bảo nguồn nguyên liệu là vấn đề quan trọnghàng đầu đối với các doanh nghiệp dệt may. Chủ động được về nguồn nguyên liệu nội địa với giá thành thấp và chất lượng tốt sẽ là một lợi thế vô cùng lớn của ngành dệtmayViệtNamtrong vấn đề xuấtkhẩusangthịtrườngHoa Kỳ, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàngdệtmayViệtNam trên thịtrường này. Do đó, Chính phủ nên có nhiều chính sách hỗ trợ, đặt nền móng ban đầu vững chắc cho sản xuất nguyên liệu trong nước. Chính sách hỗ trợ phát triển cây bông: Ưu tiên hỗ trợ vốn ngân sách, vốn ODA cho các công trình thủy lợi thuộc các vùng tập trung, chuyên canh, thâm canh có tưới, kiên cố hóa kênh mương đối với hệ thống công trình thủy lợi đã có. Hỗ trợ về khoa học công nghệ: sử dụng vốn ngân sách đầu tư cho các công trình nghiên cứu lai tạo, chọn lọc và nhập nội giống bông lai, bông kháng sâu bệnh cho năng suất cao, sản xuất giống bông bao gồm giống gốc, giống bố mẹ và giống lai F1, nhập khẩu giống gốc có năng suất chất lượng cao, tiến tới hoàn chỉnh kỹ thuật công nghệ giống bông lai, xây dựng mạng lưới sản xuất giống bảo đảm đủ giống cho nhu cầu sản xuất, chỉ đạo các viện nghiên cứu cây bông phải có chương trình, kế hoạch nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, khoa học và công nghệ về cây bông để có những giống bông có năng suất, chất lượng cao phù hợp điều kiện sinh thái từng vùng và cung cấp cho nhu cầu sản xuất, đồng thời tăng cường công tác khuyến nông cây bông để chuyển giao nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đổi mới về trồng bông, chế biến. Nghiên cứu thực hiện trợ giá bông cho nhân dân để khuyến khích nông dân tích cực trồng bông, đồng thời xây dựng chính sách về dự trữ nguyên liệu và bình ổn giá mua bông hạt cho nhân dân. Do bông được thu hoạch tập trung vào tháng 12 và tháng 1 năm sau nên cần tổ chức thu mua nhanh chóng để nông dân bán hết lượng bông hạt, tránh hiện tượng nông dân bị ép cấp, ép giá hoặc tồn đọng trong nông dân gây thiệt hại và ảnh hưởng đến vụ sau. Làm các dịch vụ kỹ thuật, đầu tư vật tư, bao tiêu sản phẩm ngay từ đầu vụ để người nông dân an tâm sản xuất. Xây dựng các cơ sở chế biến bông tại các vùng trồng bông với công nghệ hiện đại, đáp ứng công suất chế biến, nâng cao chất lượng bông xơ. Chính sách hỗ trợ phát triển dâu tằm tơ: Nhà nước cần hỗ trợ cho ngành dâu tằm tơ trong việc sản xuất trứng giống tằm bằng vốn ngân sách. Đối với những vùng mới phát triển dâu tằm, đời sống nhân dân còn khó khăn, cần có chính sách hỗ trợ xây dựng nhà nuôi tằm, hỗ trợ vốn vàkỹ thuật. Nghiên cứu để xây dựng vàtriển khai một quỹ bình ổn giá kén bằng cách trích một phần giá thành của doanh nghiệp, một phần hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước. Chính sách phát triển sản xuất tơ sợi tổng hợp: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trình lọc dầu Dung Quất để đảm bảo nguyên liệu sản xuất tơ sợi hóa học trong nước. Có chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất tơ sợi tổng hợp tại các khu công nghiệp, khu chế xuất (đặc biệt là ở khu vực miền Trung và gần nguồn nguyên liệu trong tương lai). 3.2.2. Các giảipháp từ phía Doanh nghiệp, Hiệp hội 3.2.2.1. Doanh nghiệp ViệtNam cần nghiên cứu kỹ hệ thống luật pháp, chính sách quản lý nhập khẩuhàngdệtmay của HoaKỳ Để có thể nắm bắt được cách thức làm ăn kinh doanh của Hoa Kỳ, các doanh nghiệp xuấtkhẩudệtmayViệtNam phải tìm hiểu, nghiên cứu luật lệ của HoaKỳ ở cả liên bang và các tiểu bang. Phải biết rằng HoaKỳ có hệ thống pháp luật về thương mại vô cùng rắc rối và phức tạp. Bộ luật Thương mại UCC (Uniform Commercial Code) được coi là hệ thống xương sống của hệ thống pháp luật Thương mại Hoa Kỳ. Muốn xuấtkhẩu thành công hànghóasangthịtrường này, các doanh nghiệp xuấtkhẩu của ViệtNam cần phải quan tâm đến luật về trách nhiệm sản phẩm. Theo luật này, các nhà sản xuấtvà người bán hàng phải chịu trách nhiệm với người tiêu dùng về chất lượng hànghóa bán ra trên thịtrườngHoa Kỳ. Các doanh nghiệp xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNam cũng cần lưu tâm đến các đạo luật quy định cụ thể về an toàn sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm lưu hành trên thịtrườngHoaKỳ như đạo luật liên bang về thành phẩm, về sợi dễ cháy, an toàn sản phẩm cho người tiêu dùng, luật bảo hành và bảo vệ người tiêu dùng… Trongtrường hợp các doanh nghiệp ViệtNam không nắm rõ về pháp luật Hoa Kỳ, thậm chí có thể thuê luật sư HoaKỳ để tư vấn mặc dù chi phí tư vấn rất đắt. Các nhà xuấtkhẩu cũng có thể mua bảo hiểm Thương mại của những công ty bảo hiểm nổi tiếng để tránh gặp những rủi ro khó lường khi kinh doanh trên thịtrườngHoa Kỳ. Không chỉ có vậy, các doanh nghiệp ViệtNam cũng cần biết rõ về các chính sách quản lý nhập khẩuhàngdệtmay của Hoa Kỳ. Từ đó đề ra được các phương án sản xuất, xuấtkhẩuvà kinh doanh hàngdệtmay trên thịtrườngHoaKỳ một cách hợp lý và có hiệu quả. Phải biết rõ chúng ta có khả năng sản xuấtvàxuấtkhẩu những mặt hàng gì sangthịtrườngHoa Kỳ, biết rõ nhu cầu của thịtrường để có thể đề ra những chiến lược đúng đắn và hợp lý. 3.2.2.2. Giảipháp về đổi mới quản lý và tổ chức sản xuất Do đặc thù của các doanh nghiệp dệtmay phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ chức sản xuất có hiệu quả cao nhưng có thể gặp khó khăn trong tìm kiếm thịtrườngvà giao dịch xuấtkhẩu cũng như thực hiện các đơn hàng lớn. Giảipháp cho vấn đề này có thể là hình thức tổ chức sản xuất liên kết dọc theo kiểu vệ tinh, một Công ty mẹ với nhiều Công ty vệ tinh cùng sản xuất một loại sản phẩm. Công ty mẹ sẽ chịu trách nhiệm đặt hàngvà cung ứng nguyên phụ liệu cho các Công ty con, sau đó thu gom vàxuấtkhẩu dưới nhãn mác của một Công ty lớn, đảm bảo về thịtrường tiêu thụ ổn định. Cũng có thể phát triển hình thức sản xuất vệ tinh theo hướng tăng cường chuyên môn hóa, chia nhỏ các khâu. Mỗi công ty, xí nghiệp sẽ chuyên môn hóa sản xuất một khẩutrong quá tình sản xuất nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả sử dụng thiết bị, tạo sản phẩm cuối cùng có chất lượng cao. Phát huy vai trò của Tổng Công ty dệtmayvà Hiệp hội dệtmaytrong phân công chuyên môn hóa sản xuất, tránh trường hợp vì mục tiêu lợi nhuận trước mắt mà quá nhiều doanh nghiệp cùng đầu tư sản xuất một mặt hàng đang ăn khách khiến cung vượt cầu, vừa lãng phí vừa gây cạnh tranh không lành mạnh trong nội bộ ngành. Mặt khác, chuyên môn hóadây chuyền sản xuất theo mặt hàng giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng cạnh tranh về năng suất sản xuấtvà chất lượng sản phẩm. Các Công ty HoaKỳ có đẳng cấp chỉ đặt hàng tại những xưởng sản xuất được tổ chức chuyên môn hóa, có thiết bị chuyên dùng phù hợp, có năng lực sản xuất tương đối lớn có chất lượng sản phẩm ổn định, giao hàng đúng tiến độ và có khả năng đáp ứng nhanh. Tùy điều kiện, một Công ty có thể tổ chức nhiều xưởng, mỗi xưởng được chuyên môn hóa một mặt hàng khác nhau. Đẩy mạnh hơn nữa công tác liên doanh, liên kết giữa các Công ty dệtmay lớn với các doanh nghiệp địa phương nhằm tận dụng thế mạnh của cả hai bên vào sản xuấthàngxuất khẩu. Doanh nghiệp dệtmay dù lớn của ViệtNam cũng không làm hết đơn hàng, giá nhân công ở các thành phố lớn ngày càng tăng, các địa phương khác trong cả nước lại có nguồn nhân lực dồi dào, nguồn nguyên liệu, đất đai nhà xưởng thuận lợi cho phát triển nhưng lại thiếu thông tin thị trường, đối tác, đơn hàng, yếu về kỹ thuật, trình độ quản lý… Kinh nghiệm cho thấy một số địa phương tự xây dựng nhà máy nhưng do yếu và thiếu các yếu tố nói trên nên suất đầu tư lớn, máy móc không đồng bộ, làm ăn kém hiệu quả, như vậy việc liên kết giữa các doanh nghiệp sẽ rất có lợi. 3.2.2.3. Các giảipháp về vốn đầu tư ThịtrườngHoaKỳ là thịtrường cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà xuấtkhẩuhàngdệt may. Đây là thách thức lớn đối với các nhà xuấtkhẩu mà sức cạnh tranh của sản phẩm còn thấp. Vì vậy đối với các doanh nghiệp Việt Nam, trong điều kiện nguồn vốn đầu tư còn hạn hẹp thì xây dựng một chiến lược thu hút vốn đầu tư đồng thời sử dụng hợp lý nguồn vốn huy động được nhằm nâng cao chất lượng và giá thành là vô cùng cấp bách Huy động vốn đầu tư trongvà ngoài nước: Để triển khai chiến dịch tăng tốc ngành dệtmay cần khoảng 30000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006 – 2010. Nếu thực hiện được các mục tiêu trong chiến lược tăng tốc của ngành dệtmayViệtNamthì các sản phẩm may mặc của ViệtNam mới có khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế cao. Do đó các doanh nghiệp cần thực hiện mọi biện pháp có thể nhằm tích lũy vốn đầu tư. Trước hết, doanh nghiệp cần huy động mọi nguồn lực tự có trong Công ty như khấu hao cơ bản, vốn có được bằng bán, khoán, cho thuê các tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tồn kho, huy động từ cán bộ công nhân viên… Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là một giảipháp quan trọng nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư trong nước, đây là biện pháp đã được áp dụng thành công ở nhiều doanh nghiệp dệtmayViệtNamtrongthờigian qua. Bên cạnh đó, cá doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt cần nghiên cứu khả năng phát hành trái phiếu, cổ phiếu nhằm huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư cho phát triển. Các doanh nghiệp cũng cần chủ động phối hợp với các đối tác nước ngoài nghiên cứu, lập dự án liên doanh liên kết có tính khả thi cao để tận dụng nguồn vốn nước ngoài. Sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư: Không chỉ đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư cho ngành dệt may, vấn đề sử dụng vốn một cách hiệu quả cũng là một đòi hỏi cấp bách đối với các doanh nghiệp dệtmay hiện nay. Thực tế đã có doanh nghiệp làm ăn thua lỗ (dệt 8/3). Một trong những lý do là các doanh nghiệp đã sử dụng vốn để đầu tư cho các thiết bị không hiện đại nên sản phẩm sản xuất ra chất lượng kém không bán được. Do đó trong việc sử dụng vốn cần phải có sự phân bổ hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao và phù hợp với quy hoạch phát triển ngành của cả nước cũng như địa phương. Bên cạnh đó, quy mô đầu tư cho từng ngành cũng phải tính toán sao cho hợp lý: • Phát triển ngành may với hình thức các doanh nghiệp vừa và nhỏ như hiện nay là một xu hướng hợp lý vì nhu cầu vốn đầu tư không quá lớn, linh hoạt hơn trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, tiếp tục duy trì một số doanh nhiệp dệtmay quy mô lớn, trang [...]... phục Có vậy mới có thể thúcđẩy xuất khẩuhàngdệtmayViệtNamsang thị trường này trongthờigiantới Hoạt động sản xuấtvà xuất khẩuhàngdệtmayViệtNamsang thị trườngHoaKỳ cũng sẽ gặp nhiều khó khăn trongthờigiantới Vì vậy, Nhà nước và các doanh nghiệp dệtmay cần phải có những giảipháp hợp lý để có thể đẩy mạnh xuất khẩuhàngdệtmayViệtNamsang thị trườngHoaKỳtrong điều kiện đầy biến... Nam với giá trị kim ngạch xuấtkhẩu rất lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định Trong số các thịtrườngxuấtkhẩu của hàngdệtmayViệt Nam, HoaKỳ là một thịtrường chiếm vị trí vô cùng quan trọng, HoaKỳ là một thịtrường lớn, đồng thời cũng là thịtrường hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai Hoạt động xuất khẩuhàngdệtmayViệtNamsang thị trườngHoaKỳtrongthờigian qua đã đạt được những... đồng thời có thể sử dụng các loại thùng đóng gói hàng bằng corton thay cho các chất liệu khác để giảm giá thành để kiểm soát và giảm thiểu rủi ro về biên độ bán phá giá Doanh nghiệp chuyển hướng trong sản xuất các mặt hàngdệtmayxuấtkhẩusangthịtrườngHoa Kỳ: Trongthờigiantới các doanh nghiệp xuất khẩuhàngdệtmayViệtNam cũng nên cân nhắc về mức độ cũng như tỷ trọng các mặt hàngdệtmay xuất. .. phát triểnthịtrườngxuấtkhẩuViệtNamtớinăm 2010, Nxb Thống kê 2 Công ty in và Văn hóa phẩm (2002), Xuấtkhẩusangthịtrường Mỹ 3 Hồ Sỹ Hưng, Nguyễn Việt Hưng (2003), Cẩm nang về xâm nhập thịtrường Mỹ, Nxb Thống kê 4 Trần Văn Chu (2006), Doanh nghiệp ViệtNam với thịtrườngHoa Kỳ, Nxb Thế giới 5 Trần Văn Chu, Nguyễn Văn Bình (2006), Cẩm nang thịtrườngHoa Kỳ, Nxb Thế giới 6 Báo công nghiệp Việt. .. cạnh tranh của hàngdệtmayViệtNam Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế được áp dụng không những có lợi cho doanh nghiệp mà còn cho đông đảo người tiêu dùng ThịtrườngHoaKỳ không giống với thịtrườngtrong nước, ở đây yếu tố chất lượng là một trong những yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Kết luận Có thể thấy, dệtmay là một trong những mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực của ViệtNam với giá trị... thấy các sản phẩm dệtmay hoặc quần áo đang bị bán phá giá” – luật sư Douglas J.Heffner đã cho biết như vậy tại hội thảo chuyên đề do tập đoàn DệtmayViệtNamvà hiệp hội dệtmayViệtNam tổ chức vào ngày 22/1/2007 tại Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó có thể thấy trong một tương lai gần rất có thể ngành dệtmayViệtNam sẽ phải đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá trên thịtrườngHoaKỳ Vậy chúng ta... sản xuất cao do lợi thế về quy mô để đáp ứng được những đơn đặt hàng lớn từ phía thịtrườngHoaKỳ • Định hướng đầu tư: do ngành mayxuấtkhẩu đã phát triển nhanh hơn ngành dệt nên hiện nay, một mặt vẫn tiếp tục đầu tư đổi mới trang thiết bị ngành may, mặt khác, tập trung lượng vốn lớn hơn, đầu tư có trọng điểm cho các sản phẩm mà ViệtNam đang phải nhập khẩu như sợi, dệt thoi, dệt kim, phụ liệu dệt may, ... ngành mayxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳ Để có thể xây dựng vàtriển khai nhanh các dự án đầu tư, cần mở rộng việc sử dụng các Công ty tư vấn chuyên ngành, coi trọng việc chuyên môn hóa bởi chủ đầu tư không thể làm hết mọi công việc liên quan đến dự án 3.2.2.4 Các biện pháp đối phó với nguy cơ kiện bán phá giá của HoaKỳ “Chính phủ HoaKỳ sẽ tự tiến hành các vụ kiện chống bán phá giá đối với Việt Nam. .. mức độ cũng như tỷ trọng các mặt hàngdệtmayxuấtsangthịtrườngHoaKỳtrongthờigiantới Các doanh nghiệp nên chuyển hướng sang sản xuất các sản phẩm chất lượng cao và những dòng sản phẩm chuyên biệt như veston hoặc sơ mi cao cấp của may Nhà Bè, Việt Tiến… Thay vì làm những mặt hàng rẻ tiền thì các doanh nghiệp cũng nên nghiên cứu sản xuất các mặt hàng cao cấp để vừa có nhiều lợi nhuận, vừa không... ViệtNam với thịtrườngHoa Kỳ, Nxb Thế giới 5 Trần Văn Chu, Nguyễn Văn Bình (2006), Cẩm nang thịtrườngHoa Kỳ, Nxb Thế giới 6 Báo công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội dệtmayViệtNam (2003), Để xuấtkhẩu thành công hàngdệtmayViệtNamsangthịtrườngHoa Kỳ, Nxb Thống kê 7 Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2002), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Lao động – Xã hội 8 Tô Xuân Dân (1998), Giáo trình Chính . TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt. thể thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường này trong thời gian tới. Hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường