1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRIỂN VỌNG MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT-NHẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN

24 659 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 34,97 KB

Nội dung

Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt-Nhật các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản 3.1 Triển vọng quan hệ thơng mại Việt-Nhật: Quan hệ thơng mại Việt-Nhật vốn có truyền thống từ lâu đời trong những năm gần đây quan hệ đó đã phát triển hết sức tốt đẹp. Trớc đây, quan hệ hai nớc đã có nhiều thời kỳ bị gián đoạn do những nguyên nhân khách quan nhng trong điều kiện mới, khi xu hớng hoà bình hợp tác trở thành xu thế nổi trội thì cơ hội để hai nớc tăng cờng quan hệ với nhau là rất lớn. Bởi đó là nhu cầu cần thiết vì lợi ích chung của cả hai quốc gia. Việt Nam đã thực hiện chính sách hội nhập, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế trong đó Nhật Bản là đối tác đợc u tiên hàng đầu. Về phía Nhật Bản cũng có sự điều chỉnh rõ rệt trong quan hệ với Đông Nam á Việt Nam. Thập kỷ 90 là thập kỷ mà quan hệ Việt-Nhật phát triển khá toàn diện trên tất cả các mặt. Nhật Bảnbạn hàng lớn nhất của Việt Nam khả năng đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu sử dụng hiệu quả ngoại tệ thu đợc sẽ tạo ra tiềm lực mới cho quan hệ thơng mại Nhật Bản Việt Nam. Các nhà kinh tế đã dự báo rằng, trong thập kỷ này, quan hệ buôn bán Việt-Nhật sẽ đợc tăng cờng mở rộng. Tuy nhiên tốc độ tăng trởng sẽ không đột biến. Có hai lý do khiến tốc độ tăng trởng không đột biến. Một là cơ cấu buôn bán giữa hai nớc ít có sự thay đổi. Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam, khi dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất đợc hoàn thành thì lợng dầu thô xuất khẩu có thể bị giảm đi. Tuy nhiên, số lợng giảm do dầu thô có thể đợc bù bằng các mặt hàng nông sản nh gạo, chè, rau quả, Các nhà xuất khẩu của Việt Nam đã bắt đầu tính đến khả năng cạnh tranh với hàng hoá của các nớc trên thị trờng Châu á Nhật Bản nhất là khi Nhật Bản đang có dự kiến đầu t để xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng này sang Nhật. Trong tơng lai, các nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ xoá 1 1 bỏ việc xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản qua trung gian. Hai là, nhu cầu khả năng thị trờng liên quan đến buôn bán trao đổi giữa hai nớc thay đổi chậm Trong thời gian tới, khối lợng trao đổi giữa hai nớc sẽ không tăng vọt. Những nhu cầu của Nhật Bản sắp tới Viêt Nam khó có thể đáp ứng nh những sản phẩm công nghệ thông tin, Hơn nữa, hàng hoá trong nớc của Việt Nam ngày càng đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng có khả năng thay thế nhập khẩu nên nhập khẩu hàng hoá từ Nhật ít có cơ hội mở rộng. Về lĩnh vực đầu t ODA, vốn là những lĩnh vực có quan hệ chặt chẽ với nhau trong chiến lợc kinh tế đối ngoại của Nhật với Việt Nam. Thực tế cho thấy ODA đầu t của Nhật Bản cho Việt Nam tăng nhanh phản ánh chủ trơng tiếp tục quan hệ làm ăn lâu dài với Việt Nam. Thực chất ODA là một hình thức hỗ trợ cho các nhà đầu t Nhật BảnViệt Nam cũng là một hình thức đầu t chắc chắn dù lãi suất thấp. Vì vậy, trong thời gian tới, nếu Nhật Bản đầu t vào nông nghiệp các ngành mới thì khối l- ợng vốn tốc độ đầu t sẽ tăng nhanh chóng. Nh vậy, trong tơng lai, quan hệ kinh tế Việt-Nhật sẽ đợc tăng cờng. Tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định trong những năm gần đây góp phần vào sự hồi sinh của nền kinh tế Nhật Bản. Nhật Bản sẽ không chỉ tiếp tục duy trì vị trí kinh tế của mình mà còn tăng cờng mạnh mẽ hơn các mối liên kết quan hệ hợp tác với khu vực thế giới. Trong chuyến viếng thăm Việt Nam của Thủ tớng Nhật Bản Junichiro Koizumi tháng 4 chuyến viếng thăm Nhật Bản gần đây của Tổng bí th Nông Đức Mạnh đã một lần nữa khẳng định sự hợp tác kinh tế giữa hai nớc. Tóm lại, triển vọng phát triển quan hệ thơng mại giữa Việt Nam Nhật Bản trong thời gian tới là tơng đối khả quan. Nó phù hợp với chiến lợc kinh tế đối ngoại của hai nớc xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế. Tuy nhiên, triển vọng đó có thành hiện thực hay không, phụ thuộc rất nhiều vào những nỗ lực của Chính phủ hai nớc trong việc tạo dựng khuôn khổ pháp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nớc thâm nhập sâu 2 2 hơn vào thị trờng của nhau. Hơn nữa, nó còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế thế giới, sự cải cách chính sách cơ cấu kinh tế của Nhật Bản. Hy vọng rằng hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản sẽ sống động trở lại mở ra cơ hội kinh doanh cho các đối tác trong đó có Việt Nam. 3.2 Định hớng xuất khẩu hàng Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2010: 3.2.1 Định hớng chung: Chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2002-2010 dự kiến mức tăng trởng xuất khẩu hàng hoá ít nhất đạt 14%/năm đạt 59 tỷ USD vào năm 2010. Ngoài ra, xuất khẩu dịch vụ dự kiến tăng từ mức hiện tại là 2,5 tỷ USD lên 8-9 tỷ USD vào năm 2010. Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật Bản, chúng ta phải xác định đợc các mục tiêu xuất khẩu từ nay đến năm 2010 sao cho phù hợp với tình hình kinh tế của đất nớc cũng nh khu vực. Trớc hết, cơ cấu xuất khẩu tỷ trọng xuất khẩu cần có sự điều chỉnh lại. Cần giảm mạnh tỷ lệ hàng xuất khẩu thô sơ chế, tăng cờng xuất khẩu các mặt hàng chế biến sâu, có hàm lợng khoa học cao, thu ngoại tệ mạnh. Mặt hàng trọng tâm cần đẩy mạnh xuất khẩu là gạo, linh kiện điện tử, hàng hoá tiêu dùng, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, Về nhập khẩu, các mặt hàng chủ yếu sẽ là linh kiện vi tính, có khí, điện tử, tân dợc, Tỷ trọng xuất khẩu vào Nhật Bản phải đợc nâng lên từ 16,62% năm 2001 lên 18,2% ngang với mức năm 1997. Với đà phục hồi nền kinh tế Nhật Bản có thể tăng xuất khẩu vào Nhật ở mức 21-22% đến năm 2005 tổng kim ngạch vào thị trờng này đạt mức 5,4-5,9 tỷ USD. Đồng thời, cần tăng giá trị của nhóm hàng chế biến sâu lên nhanh, chiếm 40% kim ngạch vào năm 2010. Nhóm hàng chế biến sâu gồm có: dệt may, giày dép, nông sản 3 3 chế biến, sản phẩm điện tử, đồ chơi trẻ em, khí hoá lỏng, xăng dầu sản phẩm hoá dầu, hoá chất, thép hợp kim đặc biệt, vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh, dợc phẩm, hải sản cao cấp. Hai nớc cần có sự trao đổi, bàn bạc cụ thể (tốt nhất là trong khuôn khổ song phơng bởi dự kiến đàm phán Việt Nam gia nhập WTO còn kéo dài) về việc Nhật Bản dành cho Việt Nam quy chế MFN đầy đủ. Bên cạnh việc có thể chỉ đạo cụ thể cho các Tham tán thơng mại trong việc thu thập thông tin, Bộ Thơng mại cần phối hợp với tổ chức JETRO (tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản tại Việt Nam) để tăng cờng công tác thông tin đến các doanh nghiệp về thị trờng, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục xin dấu chứng nhận của JIS, JAS Ecomark, cũng nh chế độ xác nhận trớc về thực phẩm nhập khẩu, JIS (Japan Industrial Standards) là hệ thống tiêu chuẩn đợc sử dụng rộng rãi ở Nhật dựa trên Luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp. Hệ thống tiêu chuẩn JIS áp dụng đối với tất cả các sản phẩm công nghiệp khoáng sản trừ những sản phẩm đợc áp dụng các tiêu chuẩn chuyên ngành nh dợc phẩm, phân hoá học, sợi tơ tằm, thực phẩm các sản phẩm nông nghiệp khác đợc quy định trong Luật Về tiêu chuẩn hoá dán nhãn các nông lâm sản (JAS-Japan agricutural Standards). Hàng hoá đáp ứng tiêu chuẩn JIS hoặc JAS sẽ dễ tiêu thụ hơn trên thị trờng bởi ngời tiêu dùng Nhật Bản rất tin tởng chất lợng của những sản phẩm đóng dấu JIS hoặc JAS. Nhà sản xuất có thể xin dấu tại Bộ Công Thơng Bộ Nông Lâm Ng nghiệp. Trong quá trình xem xét, Nhật Bản cho phép sử dụng kết quả giám định của tổ chức nớc ngoài nếu tổ chức đó đợc Bộ trởng bộ Công Thơng hoặc Bộ Nông Lâm Ng nghiệp Nhật Bản cho phép. Về chế độ xác nhận trớc chất lợng của thực phẩm nhập khẩu đợc Nhật Bản áp dụng từ tháng 3 năm 1994. Đây là việc kiểm tra trớc các nhà máy sản xuất để cấp giấy chứng nhận sản phẩm sản xuất tạo đó có đáp ứng đợc các quy định của Luật Vệ Sinh Thực phẩm hay không. Nếu đợc cấp xác nhận này thì thủ tục nhập khẩu vào Nhật Bản việc tiêu thụ trên thị trờng sẽ dễ dàng hơn. 4 4 Ngoài tiêu chuẩn JIS JAS thì ở Nhật Bản còn có nhiều loại dấu chất lợng khác trong đó những sản phẩm có dấu tiêu chuẩn môi trờng Ecomark rất đợc khuyến khích tiêu dùng. Vấn đề môi trờng đang đợc sự quan tâm của ngời tiêu dùng Nhật Bản vì vậy nên khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam xin dấu chứng nhận Ecomark. Để tiến trình phát triển quan hệ kinh tế hai nớc ngày càng thuận lợi thì Việt Nam phải cải thiện môi trờng đầu t đẩy mạnh thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài. Tình trạng xuất khẩu trở lại của các công ty Nhật Bản có vốn đầu t tại Việt Nam cho thấy tỷ trọng xuất khẩu của các công ty Nhật Bản tại Việt Nam là không nhỏ. Thu hút đầu t nớc ngoài góp phần cải thiện cở sở hạ tầng, nâng cao khối lợng chất lợng hàng xuất khẩu vì vậy các đề xuất của các nhà đầu t Nhật Bản cần đợc nghiên cứu kỹ giải quyết một cách hợp lý. 3.2.2 Định hớng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Mời mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta năm 2002 xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là hàng dệt may, hải sản, nội thất gỗ, dầu thô, giày dép, than đá, tấm kim loại các loại, cà phê, cao su, vật liệu xây dựng. Mời mặt hàng này đem lại trên 70% doanh thu xuất khẩu 5 tháng đầu năm 2002. Tuy nhiên, danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ lực không phải cố định ở 10 mặt hàng trên. Trọng tâm đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật trong những năm tới đây sẽ là: hàng dệt may, hải sản, giày dép sản phẩm da, dầu thô, rau quả, cà phê, cao su, đồ gốm sứ sản phẩm gỗ. 1. Hàng dệt may: Hàng dệt may hiện nay đã đợc xuất khẩu vào Nhật với kim ngạch khá cao (khoảng 400-500 triệu USD/năm) nhng thị phần của ta còn quá nhỏ bé, khoảng 2%, trong khi Trung Quốc 65%, Italia 8%, Hàn Quốc 6%, Thái Lan 2,2%. Để tăng cờng xuất khẩu hàng dệt may, các doanh nghiệp cần chú trọng hơn tới hàng 5 5 dệt kim bởi khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu dệt may vào Nhậthàng dệt kim. Mục tiêu hớng vào thị trờng đại chúng vì hàng hoá của Việt Nam cha đủ sức để cạnh tranh với các hàng cao cấp của các nớc khác về chất lợng, mẫu mã, Phát triển ngành dệt may là nhu cầu tất yếu của tiến trình công nghiệp hoá đất nớc. Ngành dệt may đợc coi là mũi nhọn trong chiến lợc phát triển đến năm 2010. Là một đất nớc có 80 triệu dân, trình độ lao động cha cao, nên ngành dệt may đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Hiện nay, hàng dệt may của Việt Nam cha gây đợc ấn tợng gì đối với ngời tiêu dùng Nhật Bản. Các hợp đồng dệt may chủ yếu là hàng gia công làm theo đơn đặt hàng trực tiếp của Nhật Bản hoặc gián tiếp qua các công ty của Hàn Quốc, Đài Loan thờng phải nhập khẩu vải linh kiện từ nớc ngoài. Nh vậy, hàng dệt may Việt Nam có giá cao, khó cạnh trạnh tranh trên thị trờng Nhật Bản. Muốn tháo gỡ tình trạng này, từ nay đến năm 2010, các xí nghiệp may của Việt Nam cần trang bị đồng bộ để có thể cung ứng các phụ kiện liên quan. Đồng thời phải chú trọng đến việc nắm bắt thị hiếu của ngời tiêu dùng Nhật Bản, liên tục tạo ra những sản phẩm mới thu hút sự quan tâm của ngời tiêu dùng. 2. Hải sản: Hải sản của Việt Nam nhất là tôm đông lạnh đang đợc xuất khẩu với một khối l- ợng lớn đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản đánh giá cao. Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt khoảng 340-360 triệu USD/năm. Vì ngời Nhật rất thích ăn hải sản đặc biệt là cá nên hàng năm hải sản đợc họ nhập khẩu rất nhiều từ các nớc trên thế giới. Tuy nhiên để nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trờng này nhằm nâng cao giá bán tăng tính hấp dẫn đối với mạng lới xuất khẩu phân phối tại Nhật, các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm hơn nữa tới khâu chất lợng vệ sinh thực phẩm. Đây là yếu tố rất quan trọng đối với các mặt hàng thực phẩm nói chung. Trong đó, việc có đợc các dấu chứng nhận chất lợng của JIS, JAS, Ecomark, lấy xác nhận trớc về chất lợng (pre-certification) đóng vai trò hết 6 6 sức quan trọng vì nó góp phần giảm chi phí lu thông hàng hoá ở Nhật. Chi phí lu kho lạnh tại Nhật có thể lên tới 80USD/ngày cho 1 container, chi phí giám định khoảng 130 USD. Nếu không có giấy xác nhận của hệ thống pre-certification, hàng hoá có thể phải lu kho bãi tới 7 ngày. Trong khi đó, nếu có giấy xác nhận, hàng hoá có thể đợc thông quan trong ngày, tiết kiệm ít nhất 500 USD cho 1 container 20 feet. Mục tiêu tăng trởng đặt ra cho ngành hải sản là 10% năm để đên năm 2005 đạt kim ngạch 700 triệu USD xuất khẩu hải sản. 3. Giày dép các sản phẩm da: Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu giày dép sản phẩm da vào Nhật còn khá khiêm tốn. Trung bình mỗi năm Việt Nam xuất khẩu khoảng 1 tỷ USD. Trớc năm 1999, khi Nhật Bản cha dành cho Việt Nam đãi ngộ MFN thì kim ngạch xuất khẩu giày dép sản phẩm da còn rất thấp, khoảng 27,3 triệu USD năm 1998 (theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam). Từ tháng 5 năm 1999, Nhật Bản dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN), các doanh nghiệp Việt Nam đã rất quan tâm tới thị trờng này. Bởi đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật vừa tạo điều kiện phát triển ngành, vừa giúp cho ngành tránh đợc sự áp đặt quota của EU. Đặc biệt lợng giày da nhập khẩu của Nhật đã tăng nhanh trong những năm qua. Trong năm 1999, nhập khẩu tăng 23%, năm 2000 tăng 7% một phần do xu hớng chuyển sản xuất sang Trung Quốc tái nhập sản phẩm của các công ty Nhật Bản. Trung Quốc hiện đang là nớc xuất khẩu lớn nhất sang Nhật Bản, chiếm tỷ trọng 34,6% trong năm 1999, nhng về giá trị Italia vẫn là nớc đứng đầu về xuất khẩu sang Nhật, chiếm tỷ trọng 36,6% năm 2000. Vì vậy, ngành da giày Việt Nam có nhiều cơ hội để thâm nhập thị trờng Nhật. Mục tiêu tăng trởng của ngành trên thị trờng là trên 20%/năm, phấn đấu đến năm 2005 đạt kim ngạch xuất khẩu là 550 triệu USD đến năm 2010 đạt 1 tỷ USD. 4. Dầu thô 7 7 Sự tăng trởng kinh tế thế giới làm cho nhu cầu về nguyên nhiên liệu ngày càng tăng, đặc biệt là dầu thô. Nhu cầu về dầu thô trên thế giới có chiều hớng tăng khoảng 2%/năm nhất là ở khu vực Châu á trong đó phải kể đến Nhật Bản. Việt Nam đã không ngừng thăm dò, đầu t, khai thác. Hiện nay, xuất khẩu dầu thô mang lại nhiều kim ngạch nhất cho Việt Nam. Trong nhiều năm qua, Nhật Bảnbạn hàng lớn nhất của Việt Nam nhập khẩu mặt hàng này. Kể từ năm 1991, khi lần đầu tiên xuất khẩu dầu thô sang Nhật đem lại cho Việt Nam thặng d thơng mại đến nay, xuất khẩu dầu thô vẫn chiếm vị trí số 1 trong số những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật, chiếm 20,7% năm 2000. Trong những năm tới, Việt Nam sẽ vẫn coi xuất khẩu dầu thô là một mặt hàng quan trọng, đồng thời tăng cờng chế biến để có thể xuất khẩu dầu đã qua chế biến cho Nhật Bản. 5. Rau quả: Ngời Nhật tiêu thụ rau nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, bình quân mỗi ngời tiêu thụ khoảng 100 kg/năm. Mỗi năm Nhật Bản nhập khẩu khoảng 17 triệu tấn rau với giá trị khoảng 3 tỷ USD. Năm 1999, tổng sản lợng rau tơi nhập khẩu là 719.263 tấn. Việt Nam cung cấp cho Nhật Bản khoảng 7-8 triệu tấn/năm, chiếm cha đầy 0,3% thị phần. Các loại rau tơi nhập khẩu chính là hành, bí ngô, bắp cải hoa lơ. Những năm gần đây, trào lu ăn kiêng đã dẫn đến việc nhập khẩu các loại rau trớc đây không phổ biến nh: rau diếp, hành tăm, tỏi tây, salat củ cải một số loại cây có rễ củ dùng làm rau. Loại rau đông lạnh nhập khẩu nhiều nhất là khoai tây, gần đây nhập khẩu rau bina cũng tăng. Nguồn nhập khẩu chủ yếu của thị trờng Nhật là Mỹ, Newzealand, Trung Quốc, Mexico, Thái Lan, Đài Loan, Rau quả Việt Nam cũng có một số loại đợc ngời Nhật chấp nhận, nhng nhìn chung thì còn nhiều yếu kém nhất là về chất lợng, vệ sinh thực phẩm thời hạn giao hàng. Tất cả các loại rau quả nhập khẩu vào Nhật đều phải đáp ứng đầy đủ các điều khoản của Luật Bảo vệ thực vật, quy định vệ sinh thực phẩm. Hơn nữa, 8 8 khi tiêu thụ rau tơi phải dán nhãn quốc gia xuất khẩu theo yêu cầu của Luật Về Tiêu chuẩn dán nhãn hợp lệ đối với hàng nông sản (Luật JAS). Vì vậy, khi gia nhập thị trờng này, các doanh nghiệp phải hiểu rõ hệ thống bán đấu giá trên thị tr- ờng bán buôn để đảm bảo hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng nhanh trôi chảy. Đồng thời có thể trực tiếp ký hợp đồng với các nhà sản xuất lớn hay với một số xí nghiệp sản xuất dịch vụ thực phẩm để cung cấp rau tơi trực tiếp cho họ nhằm giảm bớt những chi phí qua trung gian,Ngoài ra, các tiêu chuẩn về dán nhãn chất lợng của Nhật rất nghiêm ngặt đòi hỏi phải đảm bảo hàng về độ tơi, độ vỡ, kích cỡ, màu sắc, Quan trọng nhất là an toàn vệ sinh thực phẩm có lợi cho sức khoẻ trong suốt quá trình chế biến từ khâu sản xuất tới khâu xuất khẩu phân phối tại Nhật. 6. Cà phê: Sức tiêu thụ cà phê trên thị trờng Nhật Bản nhìn chung là lớn, mặc dù không thể so sánh với các nớc phơng Tây, nhng nó có chỗ đứng vững chắc trong thị trờng đồ uống Nhật Bản sức tiêu thụ có xu hớng ngày một gia tăng. Nhật Bản nhập khẩu phê sơ chế từ 40 nớc trên thế giới, những nớc xuất khẩu chính là Colombia, Brazil, Indonesia, chiếm tới hơn 60% lợng cà phê sơ chế nhập khẩu vào thị trờng Nhật. Cà phê nhân đợc nhập rất nhiều từ Indonesia, Mỹ, Anh, đối với các loại chiết xuất tinh chất cà phê thì Brazil là nhà xuất khẩu hàng đầu. Trung bình mỗi năm Việt Nam xuất khẩu sang Nhật khoảng 18-20 triệu USD cà phê, chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu cà phê của Nhật Bản. Nhật Bản phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vào nguồn cà phê nhân sơ chế nhập khẩu, vì đa phần cà phê nhân thông thờng cà phê uống tại Nhật đợc sản xuất trong nớc từ nguồn cà phê nhập khẩu từ nớc ngoài. Trong thời gian tới, cà phê Việt Nam có thể mở rộng thị phần của mình trên thị trờng Nhật Bản bằng việc tăng cờng xuất khẩu cà phê sơ chế sang thị trờng này. 9 9 7. Cao su: Trớc đây đã có lúc Việt Nam xuất khẩu sang Nhật một lợng cao su khá lớn, nhng gần đây do chủng loại cao su của ta không thích hợp với thị trờng Nhật nên chỉ xuất đợc khoảng 4-5 nghìn tấn mỗi năm mặc dù thuế nhập khẩu vào Nhật là 0%. Việt Nam xuất khẩu khoảng 0,3 triệu tấn cao su dạng mủ khô với doanh thu là 166 triệu USD năm 2000. Trong khi điều kiện hệ sinh thái cho thấy Việt Nam có tiềm năng lớn trong phát triển ngành công nghiệp cao su, Chính phủ cũng rất quan tâm tới phát triển ngành này song triển vọng không mấy sáng sủa. Vì vậy, chúng ta phải thay đổi cơ cấu sản phẩm trong ngành cao su, giảm tỷ trọng cao su 3L, tăng tỷ trọng cao su SR RSS. Nhật Bản hiện đang nhập khẩu cao su RSS từ Thái Lan với khối lợng lớn cao su RSS chiếm vai trò chủ đạo với ngành cao su Thái Lan. Nếu chúng ta không thay đổi cơ cấu sản phẩm thì rất khó khăn khi đẩy mạnh xuất khẩu cao su vào Nhật. Ngoài ra, các doanh nghiệp thuộc ngành cao su cần phối hợp với Tổng công ty Hoá chất để tìm hiểu khả năng liên kết với Nhật Bản trong việc phát triển công nghiệp chế biến cao su vào thị trờng Nhật Bản. 8. Đồ gốm sứ: Đồ gốm sứ là mặt hàng rất đợc a chuộng ở Nhật Bản. Trong những năm gần đây, nhập khẩu đồ gốm sứ tăng rất nhanh. Anh là nớc đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu gốm sang Nhật Bản, tiếp theo là Đức Italia. Tuy nhiên, thị phần của các nớc Châu á đặc biệt là Trung Quốc, Thái Lan đang tăng dần. Đồ gốm sứ của nớc ta vào Nhật Bản cũng tăng, nhng kim ngạch còn khá khiêm tốn, khoảng 5 triệu USD/năm. Chúng ta có thể nâng cao thị phần của hàng Việt Nam thông qua việc xuất khẩu trực tiếp từ các nhà xuất khẩu sang các siêu thị các nhà kinh doanh bán lẻ trực tiếp. Đây hoàn toàn khác với phơng thức phân phối cổ điển, tức là phân phối qua phơng thức truyền thống từ nhà sản xuất - ngời xuất khẩu - ngời nhập khẩu - ngời bán buôn - ngời bán lẻ. Nó giúp cho chúng ta giảm bớt những chi phí 10 10 [...]... lợng theo kiểu Nhật 3.3.2.5 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các công ty Nhật Bản tại Việt Nam: Ngoài việc duy trì phát triển các mối quan hệ kinh doanh với khách hàng Nhật tại Nhật Bản, các doanh nghiệp cũng cần quan tâm tới hợp tác với các công ty Nhật Bản tại Việt Nam Hiện nay xu hớng di dời cơ sở sản xuất của Nhật Bản ra nớc ngoài ngày càng phát triển Các công ty Nhật Bản tiến hành sản xuất tại nớc... thơng mại Nhật Bản tại Việt Nam (JETRO), Đại sứ quán Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản Hiện nay, JETRO cung cấp miễn phí các thông tin về thị trờng Nhật nh hội chợ thơng mại, đối tác xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp có thể liên hệ nhờ giúp đỡ Phòng Thơng mại Cục Xúc tiến cũng phối hợp với Đại sứ quán Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản để tổ chức các hội chợ thơng 16 16 mại, các buổi giao lu giữa các. .. nghiệp Việt Nam có thể liên hệ với thơng vụ Việt Nam tại Nhật để tìm hiểu những thông tin có liên quan đến chế độ thuế nhập khẩu, giá nhập khẩu những mặt hàng cùng loại, phơng thức phân phối, 3.3 Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang Nhật: 3.3.1 Các giải pháp mang tính vĩ mô: 11 11 3.3.1.1 Để chủ động thâm nhập, duy trì mở rộng thị trờng, chúng ta phải kết hợp lợi thế so sánh của thơng mại. .. thơng mại đóng vai trò hết sức quan trọng tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam Cải thiện cơ sở hạ tầng góp phần giảm các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, nâng cao chất lợng của hàng hoá Các bạn hàng Nhật Bản rất quan tâm tới cơ sở hạ tầng của chúng ta, cơ sở hạ tầng có đầy đủ hiện đại thì mới thuyết phục đợc họ về năng lực sản xuất của hàng Việt Nam Từ đó, nâng cao hiệu quả xuất khẩu uy tín của doanh... gia vào các trang web của các tổ chức xúc tiến thơng mại Các tổ chức nh Phòng Thơng mại Công nghiệp, Cục xúc tiến, Đại sứ quán Việt Nam đều có webside giới thiệu về sản phẩm các doanh nghiệp Việt Nam Cục Xúc tiến Thơng mại đang phối hợp với Trung tâm xúc tiến thơng mại đầu t-Du lịch ASEAN để giới thiệu các nhà xuất khẩu của Việt Nam và ASEAN với thị trờng Nhật Bản thông qua trang web Danh bạ các. .. khả năng cạnh tranh của hàng gốm sứ Việt Nam Các doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp qua mạng internet để giao dịch với các siêu thị của Nhật Bản Do đó, mặt hàng gốm sứ của Việt Nam có thể nâng kim ngạch ở mức độ cao hơn nếu các nhà sản xuất quan tâm tới khâu tạo hình đặc điểm của hệ thống phân phối trên thị trờng Nhật 9 Sản phẩm gỗ: Đây là mặt hàng rất có triển vọng do ngời Nhật có nhu cầu sử... thơng mại của Nhật Bản tại Việt Nam lại hoạt động khá hiệu quả Họ sẵn sàng cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về tình hình thị trờng, đối tác Họ là cầu nối giữa doanh nghiệp Nhật Bản với doanh nghiệp Việt Nam Chúng ta cần phát huy hiệu quả của Đại sứ quán Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản Chính phủ Việt Nam nên thành lập tổ chức xúc tiến thơng mại của Chính Phủ đặt tại các thành phố lớn của Nhật Bản. .. rộng xuất khẩu 3.3.2 Các giải pháp đối với doanh nghiệp: 3.3.2.1 Đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu về chất lợng, kiểu dáng mẫu mã thời gian giao hàng của các khách hàng Nhật Bản: Nhật Bản là một trong những thị trờng khó tính khắt khe nhất trên thế giới Trong danh mục các mặt hàng nhập khẩu vào thị trờng Nhật, các giới tiêu thụ thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau ngày càng tỏ ra a chuộng các loại hàng. .. hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Nhật cũng nh các ngành sản xuất phục vụ hoạt động xuất khẩu: 12 12 Trớc hết, tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ tài chính, áp dụng chính sách thởng theo kim ngạch xuất khẩu nhng cần đơn giản hoá thủ tục xét thởng Ưu tiên các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, tạo nhiều việc làm Khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản ký hợp đồng... với hoạt động đầu t nớc ngoài của Việt Nam đã kích thích các nhà đầu t Nhật Bản Do đó, đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam ngày càng tăng Hiện nay, Nhật Bản là nhà cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam Trong năm 2001, do nền kinh tế suy thoái d luận trong nớc phản đối việc gia tăng ODA ngày càng cao, Nhật Bản buộc phải cắt giảm ngân quỹ dành cho ODA Nhng mức ODA dành cho Việt Nam không những không giảm mà . Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt- Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản 3.1 Triển vọng quan hệ thơng mại Việt- Nhật: . á và Nhật Bản và nhất là khi Nhật Bản đang có dự kiến đầu t để xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng này sang Nhật. Trong tơng lai, các nhà xuất khẩu Việt Nam

Ngày đăng: 05/10/2013, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w