Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản
Trang 1mục lục
Lời mở đầu 3
Chơng I: Khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản 5
1.1 Tình hình kinh tế xã hội Nhật Bản trong thập niên 90 thế kỷ XX trở lại đây 5
1.1.1 Sự bất ổn định kinh tế Nhật Bản trong thập niên 90 của thế kỷ XX 5
1.1.2 Suy thoái và khủng hoảng kinh tế Nhật Bản trong thời kỳ này là suy thoái,khủng hoảng về cơ cấu kinh tế 5
1.1.2.1 Đồng Yên lên giá ảnh hởng trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu và đầu t 61.1.1.3 Vấn đề việc làm và thu nhập cho ngời lao động đã và đang là vấn đề nangiải 7
1.1.1.4 Nguyên nhân của sự phát triển không ổn định của nền kinh tế Nhật Bản 81.1.2 Triển vọng phục hồi nền kinh tế năm đầu thế kỷ XXI và những nỗ lực cảicách của Thủ tớng Koizumi 12
1.2 Thơng mại của Nhật với các khu vực và thế giới trong những năm gần đây 15
1.2.1 Lợi ích kinh tế của Nhật Bản trong quan hệ thơng mại với các khu vực và thếgiới 15
1.2.2 Đánh giá cán cân thơng mại của Nhật Bản trong thời gian qua 18
1.2.3 Thị trờng và cơ cấu hàng hoá và xuất nhập khẩu của Nhật Bản 19
1.2.3.1 Thị trờng xuất nhập khẩu của Nhật Bản 19
1.2.3.2 Cơ cấu xuất nhập khẩu 21
1.3 Chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của Nhật Bản trong những năm gầnđây 25
1.3.1 Chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại 25
1.3.2 Những xu hớng chủ yếu của kinh tế đối ngoại Nhật Bản trong những nămđầu của thế kỷ XXI 26
Chơng II: Thực trạng quan hệ thơng mại Việt - Nhật trongnhững năm qua 35
2.1 Các giai đoạn lịch sử phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt-Nhật 35
2.1.1 Sơ lợc về quan hệ thơng mại Việt Nhật trớc năm 1973 35
2.1.2 Giai đoạn 1973 đến 1975 37
2.1.3 Giai đoạn từ 1976 đến 1986 39
2.1.4 Giai đoạn 1987 đến nay 43
Trang 22.2 Những thành tựu và hạn chế trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc 52
2.2.1 Thành tựu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu giữa hai nớc 52
2.2.2 Quy chế tối huệ quốc giữa Nhật Bản và Việt Nam 60
2.2.3 Những hạn chế và nguyên nhân trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc 61
2.3 Cơ hội và thách thức đối với quan hệ thơng mại của Việt Nam với Nhật Bản 67Chơng III: Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt Nhật vàcác giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Namsang Nhật Bản 73
3.1 Triển vọng quan hệ Việt - Nhật: 73
3.2 Định hớng xuất khẩu hàng Việt Nam snag Nhật Bản đến năm 2010 75
2
Trang 3Singapo, Đài Loan và Hồng Kông Đặc biệt là trong những năm gần đây, Nhật Bảnđã trở thành bạn hàng lớn của Việt Nam Riêng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt2,5 tỷ USD tức gần 533.176,391 triệu JPY, lớn gấp đôi so với thị trờng đứng thứ haivề nhập khẩu hàng hoá Việt Nam Hiện nay, Nhật Bản là đối tác lớn nhất của ViệtNam với tổng kim ngạch xuất khẩu qua các năm 1999, 2000, 2001 là 75.841;223,022; 316,735 triệu JPY Sự gia tăng khối lợng kim ngạch trong những năm quacho thấy Nhật Bản vẫn luôn là thị trờng có vai trò hàng đầu với hoạt động xuất nhậpkhẩu của nền kinh tế nớc ta Trên thực tế, hàng hoá Việt Nam đợc bán trên thị trờngNhật với số lợng hết sức khiêm tốn, chỉ khoảng 6% tổng kim ngạch nhập khẩu cuảNhật, trong khi đó, Trung Quốc chiếm 13,2 %, Singapore chiếm 2,9 %, Malaysiachiếm 2,7 % Do đó, việc đẩy mạnh quan hệ thơng mại giữa hai nớc, nhất là việcnâng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật là rất quan trọng
Về mặt ngoại giao, hai nớc đã có nhiều cuộc tiếp xúc, đối thoại song phơng ở cáccấp, các ngành trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật,…nhằm tăng cờng hiểu biết và hợp tác lẫn nhau Chuyến viếng thăm Việt Nam củaThủ tớng Nhật Bản Junichiro Koizumi tháng 4 và chuyến viếng thăm Nhật Bản gầnđây của Tổng bí th Nông Đức Mạnh đã một lần nữa chứng minh cho sự hợp tác tốtđẹp giữa hai nớc Thủ tớng Koizumo khẳng định Nhật Bản sẽ tiếp tục ủng hộ chínhsách đổi mới của Việt Nam thông qua các biện pháp tăng cờng hợp tác và đầu t,viện trợ cho Việt Nam Qua hai chuyến viếng thăm này, hai nớc sẽ tiến tới ký kếtHiệp định đảm bảo đầu t trong năm nay để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế ViệtNhật phát triển hơn nữa.
Trên cơ sở thực trạng của quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nhật trong những nămqua, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Quan hệ thơng mại Việt Nhật và cácgiải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản” với hy vọng đa ra một cáinhìn tổng quát về hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc trong những năm qua, vànêu lên một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thịtrờng Nhật Bản Kết cấu của khoá luận gồm ba chơng:
Chơng I : Khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản
Chơng II : Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nhật trong những năm qua
Chơng III: Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩyxuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản
Do những hạn chế về thời gian và không gian, nhất là về t liệu nên khoá luận nàykhông thể tránh khỏi những thiếu sót Bởi vậy, tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ bảo
Trang 4của các thầy cô, bạn bè cũng nh những ngời quan tâm đến lĩnh vực xuất nhập khẩugiữa Việt Nam và Nhật Bản.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo Phạm Duy Liên, ngời đã tận tình ớng dẫn tôi trong quá trình viết luận văn, tới các cô chú đang làm việc tại Đại sứquán Việt Nam tại Nhật Bản và Cục xúc tiến thơng mại - Bộ thơng mại đã giúp đỡ,tạo điều kiện để tôi hoàn thành khoá luận này.
h-Chơng I:
Khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản
1.1 Tình hình kinh tế xã hội Nhật Bản trong thập niên 90thế kỷ XX trở lại đây:
1.1.1 Sự bất ổn định kinh tế Nhật Bản trong thập niên 90 của thế kỷ XX:
Nhật Bản là một cờng quốc kinh tế đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển thần kỳvào trớc thập niên 90 khiến cả thế giới phải khâm phục Sau giai đoạn phát triển caođộ (1955-1973), trung bình mỗi năm kinh tế tăng trởng 10%, kinh tế Nhật Bản bớcvào giai đoạn phát triển trung bình (1974-1991), kinh tế tăng trởng bình quân 4%.Thế nhng, từ đầu thập niên 90 kinh tế Nhật Bản đã lún sâu vào giai đoạn suy thoáimặc dù kể từ năm 1999 đến nay đã có dấu hiệu phục hồi nhng còn rất mong manh.Sự phát triển không ổn định có thể coi là đặc trng của nền kinh tế Nhật Bản trongnhững năm 90.
1.1.1.1Suy thoái và khủng hoảng kinh tế Nhật Bản trong thời kỳ này là suy thoái, khủng hoảng về cơ cấu kinh tế:
Khởi đầu của suy thoái những năm 90 là sự đổ vỡ của nền kinh tế “bong bóng”.Tăng trởng kinh tế (GDP) của Nhật trong những năm này đã liên tục suy giảm Từnăm 1990 đến năm 1993, động thái tăng trởng kinh tế suy giảm liên tục: 5,5%;2,9%; 0,4%; Dấu hiệu phục hồi trở lại vào những năm 1994 - 1996 với tốc độ tăngtrởng qua các năm là: 0,6%; 1,4%; 2,9% Nhng từ năm 1997 đến 1998, Nhật Bảnlại lâm vào khủng hoảng trầm trọng, kinh tế Nhật tăng trởng âm liên tục từ –0,7%đến –0,9% Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản gắn liền với ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á 23,11 Năm 1999, nền kinh tế đã có dấu hiệuphục hồi với tốc độ tăng trởng là 0,5% Các chỉ số tăng trởng GDP hàng năm trên
4
Trang 5đây đã phản ánh khái quát nhất suy thoái kinh tế Nhật Bản suốt những năm 90 củathế kỷ XX.
Tuy nhiên, suy thoái dẫn đến khủng hoảng có tính chất cơ cấu của nền kinh tế NhậtBản trong những năm 90 khác với cuộc khủng hoảng kinh tế trớc đây Đó là nềnkinh tế vẫn chìm trong tình trạng suy thoái kéo dài, sự phục hồi của một số ít doanhnghiệp lớn đợc nhà nớc hỗ trợ vẫn không khắc phục đợc tình trạng này Sự pháttriển mất cân đối trong cơ cấu kinh tế thể hiện ở việc mở rộng sản xuất chủ yếutrong các lĩnh vực công nghệ cao nh sản xuất máy vi tính, điện thoại di động, tinhọc hoá mà không chú trọng tới các ngành công nghiệp truyền thống khác cũng nhviệc gia tăng hoạt động đầu t của Nhật Bản ở nớc ngoài Do đó, các ngành côngnghiệp trong nớc lâm vào tình trạng suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, đời sốngcủa ngời lao động trở nên bấp bênh vì hầu nh không còn tồn tại hình thức thuê mớncông nhân suốt đời nh trớc đây, các xí nghiệp vừa và nhỏ cũng chịu ảnh hởng trựctiếp của cuộc khủng hoảng cơ cấu kinh tế này
1.1.1.2Đồng Yên lên giá ảnh hởng trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu và đầu t:
Trong suốt những năm 90, đồng Yên lên xuống thất thờng, lên cao nhất là 70 Yên/USD (1995), và thấp nhất là 145 Yên/USD (1998) 23,14 Việc đồng Yên lên giálàm giảm sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Nhật Bản do giá thành tăng nhanh,hàng hoá trở nên ế ẩm, làm ảnh hởng xấu tới ngoại thơng Nhật Bản, đặc biệt lànhững công ty xuất khẩu Một điểm đáng nói thêm ở đây là trong thập niên 90, cácnớc Châu á, nhất là Trung Quốc, ngày càng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàngcông nghiệp vừa cạnh tranh với Nhật trên thị trờng thế giới vừa thâm nhập vào thịtrờng Nhật Đồng Yên lên giá quá nhanh làm cho các công ty Nhật Bản tranh nhauđầu t ra nớc ngoài nhất là đầu t vào các nớc Châu á để tận dụng nguồn nguyên liệudồi dào và nhân công rẻ Tất nhiên, giá nhân công cao ở Nhật không phải là vấn đềduy nhất Các ngành công nghiệp Nhật Bản có khả năng khắc phục đợc chi phínhân công cao dựa vào hệ thống giáo dục có chất lợng cao và hệ thống sản xuất cóhiệu quả đợc các xí nghiệp vừa và nhỏ duy trì Việc đầu t ra nớc ngoài góp phầnkhắc phục hậu quả đổ vỡ kinh tế bong bóng, sản xuất tại nớc ngoài lại gần với thịtrờng tiêu thụ, không tốn kém chi phí vận chuyển Việc này không những có tácdụng tránh va chạm với các chính phủ Âu Mỹ vốn phản đối việc hàng hoá Nhật lantràn quá nhiều trên thị trờng mà còn phát huy hiệu quả lớn trong việc giảm chi phísản xuất Song mặt khác, nó cũng làm cho nền sản xuất trong nớc suy yếu đi, dẫn
Trang 6đến sự phá sản của hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nạn thất nghiệp ngàycàng gia tăng.
1.1.1.3Vấn đề việc làm và thu nhập cho ngời lao động đã và đang là vấn đề nan giải:
Nớc Nhật vốn là quốc gia mà một vài thập kỷ gần đây có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhấttrong số các nớc t bản phát triển (dới 2%) Khi nền kinh tế “bong bóng” đổ vỡ kéotheo sự phá sản của một loạt các ngân hàng, công ty chứng khoán, các nhà máy, xínghiệp, từ đó dẫn đến tình trạng ngời lao động không có việc làm, hoặc còn việclàm nhng thu nhập bị cắt giảm một phần vì các chủ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ,một phần do giá cả hàng hoá tiêu dùng đều tăng vọt Tỷ lệ ngời thất nghiệp theothống kê công bố vào đầu thập niên 90 chỉ có 2%, nhng đến nay đã lên tới 4,9%trong tháng 6 và tháng 7 năm 1999 23,16 Những năm cuối thế kỷ XX, ngời dânNhật bắt đầu hoang mang khi con số thất nghiệp năm 2000 là 3.200.000 ngời, tăng30.000 ngời, chiếm tỷ lệ 4,7% trong tổng số ngời lao động và đây là con số caonhất kể từ năm 1953 đến nay Tỷ lệ này gần nh cân bằng cho cả nam và nữ (nam4,9%, nữ 4,7%) 9,19 Không chỉ có vậy, tỷ giá hối đoái giữa đồng Yên Nhật vàđồng đôla Mỹ lên xuống thất thờng, giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán cũngdiễn biến rất phức tạp đã khiến cho các nhà kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tỷ lệcác doanh nghiệp phá sản ngày càng gia tăng Tình trạng này càng làm gia tăng sốlợng ngời thất nghiệp, và thu nhập thực tế của ngời lao động cũng suy giảm do sảnxuất kinh doanh đình đốn, giá cả gia tăng.
1.1.1.4Nguyên nhân của sự phát triển không ổn định của nền kinh tế Nhật Bản:
Có nhiều cách xác định nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế Nhật Bảnnhững năm 90, theo tôi có 5 nguyên nhân chính giải thích sự suy thoái này
Một là, các nguyên nhân nảy sinh từ sự sụp đổ nền kinh tế “bong bóng” Nền kinh
tế “bong bóng” chính là nền kinh tế tăng trởng cực nhanh của Nhật Bản cuối thậpniên 80, song đó không phải là tăng trởng thực sự từ sự phát triển các hoạt động sảnxuất của cải vật chất mà chủ yếu tăng trởng giả tạo do đầu cơ vào mua bán bất độngsản, trái phiếu, các hàng hoá nghệ thuật có giá trị lớn Nhiều cá nhân, doanh nghiệpđã dự trữ một khối lợng lớn các tài sản dới dạng bất động sản và cổ phiếu các côngty Do đó, sản xuất và tiêu dùng bị kích thích mạnh bởi cơn sốt bất động sản và cổ
6
Trang 7phiếu chứng khoán Điều này làm cho kinh tế Nhật Bản tăng trởng rất cao vàonhững năm của thập kỷ 80 Để hạn chế tốc độ tăng trởng quá nóng, Chính phủ phảinâng lãi suất cho vay, vì vậy, nền kinh tế bị xì hơi, giá cổ phiếu và bất động sản tụtxuống rất nhanh Hậu quả là tiền nợ không đòi đợc lên tới con số rất cao, ảnh hởngnghiêm trọng tới hệ thống tín dụng, ngân hàng Tính đến cuối năm 1995, đã cóhàng loạt công ty bị phá sản, không có tiền trả nợ ngân hàng, khiến cho tổng số nợkhó đòi của các ngân hàng đã lên tới 40.000 tỷ JPY (gần 400 tỷ USD) Nhiều ngânhàng và công ty tài chính lâm vào tình trạng hết sức khó khăn, trong đó có cả 11ngân hàng mạnh nhất của Nhật Bản và cũng là của thế giới đã phải giảm tới 10%khả năng hoạt động trong hai năm 1994-1995 23,19 Giới đầu t vốn trong nớc vàngoài nớc mất lòng tin với thị trờng tài chính Nhật Bản Tình trạng này ảnh hởngtrực tiếp tới một bộ phận khác về mặt cầu là đầu t của các xí nghiệp Ngân hàng chaxử lý đợc các món nợ khó đòi, không tích cực hoặc không có khả năng cho vay đốivới các dự án mới, ảnh hởng không nhỏ tới các xí nghiệp vừa và nhỏ Các ngânhàng lúc đó không có khả năng cho các doanh nghiệp vay tiền để mở rộng sản xuấtnữa Nhiều gia đình, cá nhân lo sợ trớc sự mất mát về tài sản nên đã hạn chế chitiêu Các yếu tố này là nguyên nhân dẫn đến cầu tiêu dùng giảm mạnh, thị trờngtrong nớc tiêu điều, nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái Tính đến năm 1995,đã có tới 15.000 công ty của Nhật bị phá sản, chỉ riêng 6 tháng đầu năm 1998, consố này đã lên đến 10.262 Năm 1999, kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu phục hồi trở lạisong chỉ với tốc độ hết sức chậm chạp, tốc độ tăng trởng khoảng 0,5% chứ cha thểtăng trở lại nh trớc thời kỳ khủng hoảng 23,21.
Nguyên nhân thứ hai dẫn tới suy thoái kinh tế là sự yếu kém, lạc hậu của hệ thốngngân hàng, tài chính Nhật Bản Sự yếu kém, lạc hậu thể hiện ở một số khía cạnh
nh: hệ thống ngân hàng, tài chính Nhật Bản đã nhiều năm chịu sự kiểm soát chặtchẽ của Bộ Tài Chính và Ngân hàng Nhật Bản là các cơ quan đại diện cho Chínhphủ Nhật Bản đã không còn phù hợp trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế và tự docạnh tranh hiện nay Mặt khác, sự liên kết giữa các quan chức chính phủ với giớidoanh nghiệp đã ngày càng tỏ ra bị tha hóa, không có hiệu quả Vào những năm tr-ớc thập niên 90, Nhật Bản có tới 7 trong số 10 ngân hàng đứng đầu thế giới, nhngvào cuối thập niên 90 thì 20 ngân hàng hàng đầu Nhật Bản nằm ở thứ hạng rất thấpso với các ngân hàng nớc ngoài, tụt hậu khoảng 10 năm so với các ngân hàng Mỹ.Chính Phủ và Ngân hàng Trung Ương đã không thấy hết sự năng động, thích ứngcủa các xí nghiệp, phản ứng của thị trờng nên đã áp dụng các chính sách không phù
Trang 8hợp Thêm vào đó là những mối quan hệ mờ ám giữa các quan chức chính phủ vớicác ngân hàng đã dẫn đến nhiều vụ tham nhũng nghiêm trọng cha bị phanh phui.Theo đánh giá của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, nền kinh tế Nhật Bản sẽ còn gặp nhiềukhó khăn nếu nh không giải quyết đợc các vấn đề của khu vực tài chính ngân hàng.
Thứ ba là sự già hoá dân số là gánh nặng của các chính sách đảm bảo phúc lợi.
Nhật Bản hiện nay đang là nớc có chỉ số tuổi thọ dân c cao nhất thế giới Với dânsố 127,1 triệu ngời (2001), trong đó lực lợng lao động chiếm 67,76 triệu ngời(1998), tỷ lệ tăng dân số hàng năm rất thấp 0,18% (2000), thì gánh nặng đè lên vainhững ngời trong độ tuổi lao động là rất lớn Nhng sự già hoá dân số ở Nhật Bảnkhông phải do cuộc khủng hoảng kinh tế Nhật Bản những năm 90 mà là kết quả củasự phát triển kinh tế Nhật Bản những năm trớc đây Khi nền kinh tế tăng trởng cao,thì chính sách đảm bảo phúc lợi cho ngời già đợc gia tăng, đây là một trong nhữngnguyên nhân chủ yếu khiến cho tuổi thọ của ngời dân Nhật Bản rất cao Tỷ lệ ngờigià trên 65 tuổi chiếm 15% dân số, dự báo đến năm 2005 số ngời trên 65 tuổi là19,3%, 2050 con số này sẽ lên tới 35% 23,24 Mặt khác, do làm việc quá căngthẳng, chịu nhiều sức ép nên xu thế hiện nay của những ngời trẻ tuổi là họ khôngmuốn sinh con, hoặc cùng lắm chỉ sinh 1 con, bình quân 1 phụ nữ Nhật Bản chỉsinh 1,42 con và thông thờng thì ngời phụ nữ trong gia đình thờng ở nhà làm côngviệc nội trợ, không tham gia vào lao động xã hội Ngoài ra, còn có những ngờikhông thích kết hôn mà chỉ sống độc thân nên tình trạng mất cân đối cơ cấu dân sốlà tất nhiên Nhật Bản đang đứng trớc thách thức số ngời già tăng nhanh nhng số trẻem ngày càng ít.
ảnh hởng của vấn đề dân số già và tỷ lệ sinh đẻ thấp trên đây đối với nền kinh tếNhật Bản đã gây nên tình trạng thiếu sức lao động, nhất là lao động trẻ trong lĩnhvực khoa học kỹ thuật, từ đó làm giảm năng suất lao động xã hội và tăng trởng kinhtế Sự già hoá dân số còn kéo theo một loạt các hậu quả khác nh: làm giảm thu nhậpvà sức mua, giảm tỷ lệ tích luỹ trong gia đình do đó làm giảm đầu t vào phát triểnkinh tế, giảm đóng thuế, giảm đóng góp tiền hu, tăng gánh nặng tài chính cho ngânsách Nhà nớc,…Theo dự báo của các nhà nhân khẩu học từ năm 2007 trở đi, dân sốNhật sẽ suy giảm nghiêm trọng, chỉ còn 67 triệu ngời năm 2100 Rõ ràng, sự giàhoá dân số ở Nhật Bản là một trong những nguyên nhân không nhỏ làm cho nềnkinh tế Nhật Bản lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
Một nguyên nhân nữa không thể không kể đến là sự yếu kém của bộ máy nhà nớc,tình hình chính trị không ổn định Trớc đây sự liên kết giữa tam giác quyền lực
8
Trang 9(giới chính trị, quan chức nhà nớc và doanh nghiệp) ở Nhật đã có tác động rất tíchcực thì trong thời điểm những năm 90 lại trở nên hết sức tiêu cực: tình hình chínhtrị rối ren, bộ máy nhà nớc quản lý yếu kém, quan chức nhà nớc tham gia vào cácvụ bê bối, tham nhũng Trải qua gần 40 năm cầm quyền, Đảng Dân Chủ-Tự DoNhật đã mất quyền lãnh đạo, trở thành đảng đối lập suốt những năm 1993-1996 Từnăm 1997 đến nay, tuy đã trở lại cầm quyền, Đảng Dân chủ - Tự do đã nhiều lần đara các biện pháp cải cách kinh tế song vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà nềnkinh tế vẫn cha phục hồi đợc Có thể nói, chính những yếu kém trong vai trò lãnhđạo chính trị và quản lý phát triển nền kinh tế của Đảng Dân chủ- Tự do đã gópphần làm cho nền kinh tế của đất nớc này suy yếu
Nguyên nhân cuối cùng là sự bất cập của mô hình kinh tế Nhật Bản trớc những thửthách, yêu cầu của giai đoạn mới Kinh tế Nhật Bản hiện nay có thể hình dung là
một cơ cấu hai tầng, một bên là những ngành có năng suất cao nh: điện tử, xe hơi, một bên là các ngành có năng suất thấp nh
đó, Chính phủ và giới kinh doanh luôn có quan hệ mật thiết với nhau, Nhà nớc bảohộ chặt chẽ các ngành sản xuất phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa Mô hìnhkinh tế này đã trở nên không phù hợp nữa Thực tế cho thấy, vốn đầu t của các côngty Nhật Bản thờng đợc cung cấp từ nguồn vốn tiết kiệm của cả nớc thông qua ngânhàng với lãi suất rất thấp, không phải cạnh tranh trong thị trờng mở về tài chính nhcác nớc phơng Tây Trong khi đó, các ngân hàng dới dự trợ giúp của Chính phủ đãcung cấp tài chính một cách thụ động cho các doanh nghiệp Điều này đã làm chohoạt động của các ngân hàng trì trệ, kém hiệu quả và đứng trớc nguy cơ bị các ngânhàng lớn của Mỹ và các nớc Tâu Âu nuốt chửng Đó là trờng hợp Công ty chứngkhoán Merrill của Mỹ đã tuyên bố rằng họ sẽ tuyển 2000 trong số 7500 nhân viêncủa Công ty chứng khoán Yamaichi cùng với giành quyền quản lý 50 chi nhánh n-ớc ngoài của công ty này ngay sau khi Yamaichi phá sản 1 tháng.
Ngoài những nguyên nhân trên, còn phải kể đến nguyên nhân gián tiếp làm chonền kinh tế Nhật Bản sa sút, đó là ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ
Đông Nam á năm 1997-1998 Hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t của Nhật Bảnvào thị trờng này chịu thiệt hại nặng nề vì các nớc Đông Nam á vốn là những đốitác quan trọng của Nhật Tính đến nửa đầu năm 1998, xuất khẩu của Nhật sangChâu á giảm 21,1% Về lĩnh vực đầu t, hoạt động của các ngân hàng Nhật tại Châuá bị thu hẹp do không có khả năng duy trì hoạt động và kém cạnh tranh so với cácngân hàng nớc ngoài khác kéo theo đầu t trực tiếp của Nhật vào khu vực giảm
Trang 10mạnh Năm 1998, các công ty Nhật dự định đầu t ra nớc ngoài là 1,2 nghìn tỷ JPY,giảm 56,5% so với năm trớc, trong đó 20% tổng số tiền đợc đầu t vào Châu á, giảm3,6% so với năm 1997 23,41 Đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khuvực đã có tác động mạnh mẽ tới nền tài chính Nhật Bản Cuộc khủng hoảng đã làmrối loạn các quan hệ tài chính tiền tệ giữa các công ty trong nớc với các công ty nớcngoài làm không ít các tổ chức tài chính tiền tệ phá sản Chỉ tính đến đầu năm1998, các khoản nợ khó trả lên tới 6700 tỷ JPY, chiếm khảng 15% GDP Cuộckhủng hoảng còn làm giảm chỉ số Nikkei và đồng Yên, đồng Yên đã đạt tới mức kỷlục 147,24 Yên/đôla 23,163
1.1.2 Triển vọng phục hồi nền kinh tế năm đầu thế kỷ XXI và những nỗ lựccải cách của Thủ tớng Koizumi:
Với tốc độ tăng trởng kinh tế khả quan năm 2000, nhiều ngời đã hy vọng rằng nềnkinh tế lớn thứ hai thế giới này sẽ nhanh chóng phục hồi Sau nhiều năm suy thoái,nền kinh tế lại có mức tăng trởng dơng song tốc độ tăng trởng còn ở con số hết sứckhiêm tốn Bớc vào năm 2001, sự suy giảm tốc độ tăng trởng kinh tế vẫn còn tiếpdiễn, có thể nhận thấy qua con số thống kê từng quý của năm 2001: Quý I: 0,1%;Quý II: -0,7%, Quý III: -0,5% 9,11 Những tháng đầu năm 2002, trong một sốlĩnh vực nhất là xuất khẩu, tình hình có vẻ sáng sủa hơn song vẫn cha ổn định vàthiếu chắc chắn Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) của nớc này trong 3 thángđầu năm tăng 1,4%, cao nhất trong 2 năm trở lại đây Mức tăng tơng đơng với tốcđộ tăng trởng 5,7%/ năm, cao hơn cả Mỹ Ông Kiichi Miyazawa, Bộ trởng Tàichính Nhật Bản khẳng định rằng: “Kể từ nay trở đi, nền kinh tế Nhật Bản sẽ hồiphục”, và cơ sở của sự hồi phục này là sự cải thiện về tình hình lợi nhuận của cácdoanh nghiệp trong thời gian qua, đặc biệt là các công ty công nghệ cao và khu vực“kinh tế mới” Sự xuống giá của đồng Yên sẽ tác động tích cực tới xuất khẩu vàkhông hề gây trở ngại đối với việc các nhà đầu t nớc ngoài tiếp tục mua trái phiếuChính phủ Nhật Bản Chính sự phục hồi nhanh chóng của các hoạt động xuất khẩuvà sự gia tăng mạnh mẽ trong chi tiêu tiêu dùng đã làm cho tổng sản phẩm quốc nội(GDP) của Nhật tăng tới 1,4% trong thời gian nói trên Các con số thống kê chothấy, tốc độ tăng trởng kinh tế trong năm tài chính 2002 là 0%, khả quan hơn so vớidự báo của IMF là -1,3% nhờ sự phục hồi kinh tế của thị trờng Mỹ và các nớc Châuá 6,158 Tuy nhiên, các quan chức chính quyền Nhật lại cảnh báo không nên lạcquan rằng các con số thống kê tích cực nói trên sẽ tiếp tục trong những tháng tới.
10
Trang 11Các nhà phân tích kinh tế cho rằng, phải mất nhiều tháng nữa, nền kinh tế Nhật Bảnmới có thể tăng trởng một cách vững chắc.
Tình hình kinh tế đã Nhật Bản năm 2000 và 2001 cho thấy Chính phủ và các doanhnghiệp đã ra sức cố gắng đa nền kinh tế Nhật Bản đi lên, và họ đã thành công trongbớc đầu khẳng định rằng tốc độ suy thoái đã đợc kìm hãm và tiến trình cải cáchkhông bị chệch hớng Tháng 4 năm 2001, Koizumi Junichiro đợc bầu làm Thủ t-ớng, và chỉ sau 2 tháng kể từ khi nhậm chức, ông đã đa ra một chơng trình cải cáchnền kinh tế, đa nớc Nhật thoát khỏi khủng hoảng Mục tiêu của chơng trình cảicách lần này là tập trung chấn chỉnh cơ cấu kinh tế trong vòng từ hai đến ba năm,chấp nhận mức tăng trởng âm, để sau đó có thể đạt đợc mức tăng trởng dơng Cácgiải pháp của Thủ tớng Koizumi tập trung chủ yếu vào các nội dung sau:
Thứ nhất, giải quyết dứt khoát các khoản nợ khó đòi để bình thờng hoá hệ thống tín
dụng Mặc dù nợ khó đòi là một vấn đề nan giải, song ngân sách không bố tríkhoản chi nào cho việc giải quyết nợ mà Chính phủ thực hiện bằng biện pháp xoánợ và mua lại nợ Cho đến tháng 3 năm 2003, tập trung giải quyết nợ khó đòi củacác ngân hàng lớn (14 ngân hàng hàng đầu Nhật Bản có thể xoá ít nhất 6,5 nghìn tỷJPY) 15, 8 Để cung cấp tài chính cho các hoạt động của mình do việc xoá nợ, cácngân hàng Nhật Bản đang tích cực giải quyết bằng việc bán bớt các tài sản ở nớcngoài Chính phủ sẽ xây dựng các quy định pháp lý mới để cố gắng loại bỏ cáckhoản nợ xấu trong vòng 2-3 năm tới Ngoài việc mua lại nợ và xoá nợ, các ngânhàng còn tiến hành thanh lý nợ theo pháp luật hiện hành (cho các xí nghiệp chịu nợphá sản) hoặc ngân hàng huỷ bỏ một phần nợ Trong trờng hợp ngân hàng không cókhả năng thanh lý theo 3 cách này thì cơ quan hồi thu và chỉnh lý nợ sẽ xử lý cáckhoản nợ đó
Thứ hai là cải cách hệ thống thuế để kích thích phát triển Cải cách thuế tập trung
vào thuế thu nhập, thuế tài sản thừa kế, thuế mua bán chứng khoán,… để các cánhân tham gia nhiều hơn vào thị trờng chứng khoán Hiện nay, tiền để dành củangời Nhật lên tới 14.000.000 tỷ JPY (khoảng 12.000 tỷ USD, trung bình mỗi ngờidân khoảng 100.000 USD) và 70% do ngời già nắm giữ 13,9 Nếu cải cách thuế,một phần số tiền đó sẽ mua chứng khoán và làm cho giá chứng khoán tăng lên.
Thứ ba là tiến hành cải cách cơ cấu Cải cách cơ cấu là mục tiêu luôn đợc Chính
phủ đa lên hàng đầu Thủ tớng Koizumi đã xúc tiến bảy chơng trình cải cách bao
Trang 12khuyến khích khả năng của cá nhân; tăng cờng chức năng bảo hiểm và phúc lợi xãhội; thành lập quỹ hỗ trợ cho nghiên cứu và giáo dục đối với khu vực t nhân; cảithiện cơ sở hạ tầng để tạo một môi trờng cho phép mọi ngời sống và làm việc theo ýmuốn; tối đa hoá quyền lực của chính quyền địa phơng để tăng tính tự lập và năngđộng; cải cách tài chính bằng cách thay đổi sự cứng nhắc đối với các hình thứcphân bổ nguồn vốn của chính quyền nhà nớc và địa phơng, điều chỉnh lại các nguồnthu nhập và phân bổ ngân sách giữa các khu vực sao cho hiệu quả và linh hoạt hơn.Cùng với việc cải cách cơ cấu kinh tế vĩ mô, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng cảitổ, sắp xếp lại tổ chức và định hớng lại sản xuất cho phù hợp với điều kiện mới.
Thứ t là, tập trung xây dựng hệ thống kinh tế có sức cạnh tranh trong môi trờngkinh tế hiện nay Nhật Bản xúc tiến đầu t vào các ngành công nghiệp mới trong đó
Chính phủ chú trọng tới các biện pháp về thuế để kích thích t nhân tham gia vào thịtrờng chứng khoán, thực hiện chơng trình trọng điểm “e-japan” để đạt tới mục tiêutrong 5 năm tới Nhật Bản trở thành nớc hàng đầu về công nghệ thông tin Ngoài ra,Nhật Bản rất nỗ lực trong hợp tác kinh tế với các nớc Asean + 3, Chính phủ đangxem xét tới việc thiết lập một khu vực tự do thơng mại Đông á trớc 2010 để tậndụng u thế của thị trờng rộng lớn này.
Trên đây là những giải pháp chủ yếu của Thủ tớng Koizumi đề ra và tiến hành trongnăm 2001 Dù rằng tốc độ tăng trởng kinh tế Nhật Bản năm 2001 không đạt đợc nhmong đợi, và trong năm 2002, tình hình kinh tế vẫn khó khăn và tăng trởng yếu ớtsong có thể hy vọng về một tốc độ tăng trởng khá nếu Nhật Bản tiếp tục giữ vững đ-ờng lối cải cách của mình, đồng thời tiếp tục đa ra những chính sách mới một cáchnhanh chóng, kịp thời Hơn thế nữa, trong thời gian tới nền kinh tế thế giới và khuvực sẽ có thể tăng trởng với mức độ cao hơn năm 2001, đây sẽ là điều kiện thuậnlợi để nền kinh tế Nhật Bản đạt tốc độ tăng trởng dơng.
1.2 Thơng mại của Nhật Bản với các khu vực và thế giớitrong những năm gần đây:
1.2.1 Lợi ích của Nhật Bản trong quan hệ thơng mại với các khu vực và thếgiới:
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, đặc biệt là lĩnh vựccông nghệ cao nh thông tin, sinh học,… trong những năm gần đây, là sự thay đổi cơcấu kinh tế thế giới cũng nh sự thay đổi của bản thân mỗi nền kinh tế Sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học công nghệ đã góp phần làm cho các quốc gia Đông Nam á
12
Trang 13trớc đây còn lạc hậu nhiều so với Nhật nay đã nâng cao năng lực cạnh tranh củamình và trở thành đối thủ cạnh tranh quyết liệt với Nhật Bản Điển hình là HànQuốc, Singapore đã từng bớc xoá bỏ quan hệ một chiều phụ thuộc vào Nhật Bảncũng nh các quốc gia phát triển khác chuyển sang thành đối tác thực sự trong nhiềulĩnh vực Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế làm cho cácquốc gia ràng buộc với nhau một cách chặt chẽ và cạnh tranh cũng ngày càng quyếtliệt hơn Song, trong quan hệ thơng mại với các khu vực và thế giới, Nhật Bản cóthể tận dụng và phát huy đợc các thế mạnh của mình
Thứ nhất, quan hệ thơng mại với các nớc cho phép Nhật Bản xâm nhập vào thị
tr-ờng các nớc này vì cơ sở nguyên nhiên liệu cũng nh thị trtr-ờng tiêu thụ sản phẩm sẽrộng mở hơn Việc khai thông thị trờng quốc gia với quốc tế cho phép bổ sungnhững mặt yếu và phát huy lợi thế so sánh của mình Nhật Bản đã tận dụng lợi thếnày một cách có hiệu quả Thực tế đã chứng minh rằng, không một quốc gia nào cóthể phát triển đợc nếu chỉ xây dựng thị trờng nội địa mà không tính đến thị trờngbên ngoài với chủ trơng tạo lập một nền kinh tế độc lập, tự chủ Và thực tế đãchứng minh là nền kinh tế “bế quan toả cảng” là hoàn toàn không phù hợp, nhất làtrong xu thế toàn cầu hoá Chúng ta đều biết Nhật Bản là một quốc gia nghèo tàinguyên thiên nhiên, nhng lại là một nớc có nền kinh tế cờng thịnh thứ hai thế giới.Những thành công mà Nhật Bản gặt hái đợc có sự đóng góp không nhỏ của thơngmại quốc tế.
Thứ hai là nhờ có thơng mại quốc tế mà việc giao lu văn hoá đã xâm nhập vào Nhật
Bản, làm cho cuộc sống ngời dân trở nên phong phú hơn, chất lợng cuộc sống đợcnâng cao hơn Đồng thời, quan hệ thơng mại với các nớc còn làm cho tự do dân chủở Nhật phát triển mạnh, tạo lập cơ sở cho sự hiểu biết lẫn nhau, xoá tan những thùhằn trong quá khứ Đây là một trong những điều kiện quan trọng để bành trớng vaitrò của Nhật về phơng diện kinh tế và chính trị trên toàn cầu Có thể thấy rằng quanniệm của ngời Nhật về bên trong và bên ngoài rất đậm nét và có phần hạn chế sựxâm nhập bên ngoài vào trong nớc Chính vì vậy, việc mở rộng quan hệ buôn bánvới các nớc trên thế giới buộc Nhật Bản phải cải cách lại cơ chế bên trong cho phùhợp Trớc tiên là hệ thống ngân hàng, hiện đang là lĩnh vực cản trở sự phục hồi củaNhật Bản.
Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế làm cho sự cạnh tranh trở nên gay gắt hơn.
Nhiều doanh nghiệp nớc ngoài đã xâm nhập vào thị trờng Nhật, mang lại cho thị
Trang 14tr-ờng Nhật những tác phong làm việc mới, cách thức kinh doanh mới,… Vì vậy, ngời Nhật phải liên tục đổi mới, nghiên cứu tìm ra những phơng thức mới trong kinhdoanh để dành đợc u thế và khẳng định đợc vai trò của mình trên thế giới.
-Bên cạnh đó, tham gia vào thơng mại quốc tế còn tạo điều kiện cho Nhật Bản thamgia một cách tích cực hơn nữa vào việc giải quyết các vấn đề của toàn cầu có liênquan đến sự phát triển kinh tế, đến sự tồn vong của Nhật Bản Đặc biệt là vấn đề về
môi trờng, Nhật Bản không thể tự mình giải quyết hết đợc các vấn đề về môi trờng.Trong quá trình công nghiệp hoá ở Nhật Bản trớc đây, ngời ta cha chú trọng đúngmức tới môi trờng, hậu quả là Nhật Bản ở trong tình trạng ô nhiễm môi trờng nặng.Nhật Bản là nớc có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên Nhật Bản phải đầu t rất lớnvào các biện pháp hạn chế những hậu quả do ô nhiễm môi trờng Tuy nhiên, NhậtBản khó có thể giải quyết vấn đề này một mình mà cần có sự hợp tác quốc tế đểcùng giải quyết
Tóm lại, không thể phủ định vai trò của quan hệ thơng mại với các khu vực và thế
giới trong sự ổn định và phát triển của Nhật Bản Tuy nhiên, thông qua thơng mại
quốc tế, các quốc gia khu vực Đông á đã nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra mộtmôi trờng kinh doanh thuận lợi cho Nhật, bên cạnh đó nó còn đe doạ tới một số lĩnhvực kinh tế của Nhật đợc Nhà nớc bảo hộ Mặt khác, sự phụ thuộc vào nhau giữacác quốc gia để đảm bảo an ninh kinh tế trở nên phức tạp hơn Khi một nền kinh tếnào đó suy yếu đi thì sẽ ảnh hởng rất lớn tới kinh tế thế giới và khu vực và ngợc lại
1.2.2 Đánh giá cán cân thơng mại của Nhật Bản trong thời gian qua:
Từ năm 1983, Nhật Bản đợc biết đến nh một quốc gia có thặng d thơng mại lớnnhất thế giới Xu hớng gia tăng mức d thừa cán cân thơng mại kéo dài suốt cho tớinăm 1994 và giảm nhẹ trong những năm 1995, 1996, sau đó tiếp tục tăng cao, đạtmức d thừa kỷ lục là 13.990 tỷ JPY năm 1998 Song, mức d thừa năm 1998 khôngphải do hoạt động xuất khẩu gia tăng mà do mức xuất và nhập thực tế đều giảm,nhng mức giảm của kim ngạch xuất khẩu thấp hơn nhập khẩu 4,5%.
Bảng 1, Thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản từ năm 1995-2000:
Trang 15ơng mại
(Nguồn: Thống kê nớc ngoài, niên giám thống kê 2001).
Trong hai năm 1999 và 2000, mức thặng d thơng mại vẫn tiếp tục giảm sút, riêngnăm 2000 giảm 12,7% so với năm 1999 và đây là năm thứ hai giảm liên tục Sangnăm 2001, thặng d thơng mại giảm mạnh nhất là trong những tháng đầu năm, NhậtBản nằm trong tình trạng nhập siêu với mức 95,3 tỷ JPY Nguyên nhân chính củahiện tợng này bởi nhu cầu hàng hoá Nhật trên thị trờng Mỹ giảm do sự giảm sút củanền kinh tế Mỹ Kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 1 tăng 3,1% đạt3623,4 tỷ JPY, trong khi đó nhập khẩu tăng 24,3%, tức 3718,6 tỷ JPY Trong lĩnhvực xuất khẩu, mặc dù đồng yên có xu hớng giảm mạnh so với đồng đôla Mỹ, nh-ng do nhu cầu bên ngoài yếu đi khiến cho xuất khẩu liên tục giảm sút Kim ngạchxuất khẩu liên tục giảm sút, quý I, quý II lần lợt giảm là 3,6%, 4,8%, kim ngạchxuất khẩu quý III đạt 12.049,9 tỷ JPY, giảm 7,8 % so với cùng kỳ năm trớc Tínhriêng mức xuất khẩu giảm 7,8% đạt 4136 tỷ JPY, trong khi đó kim ngạch nhậpkhẩu tăng 2,4%, đạt 3375 tỷ JPY Theo thống kê của Bộ Tài chính, mức thặng dtrong 9 tháng đầu năm 2001 đạt 3305 tỷ JPY, giảm 43,1% so với cùng kỳ khoá tr-ớc Đây là mức giảm lớn nhất kể từ năm 1978 đến nay Xuất khẩu giảm mạnh do sựsuy giảm nhu cầu trên thế giới, nhất là nhu cầu về các sản phẩm thuộc khu vựccông nghệ thông tin (IT) Bên cạch đó, cuộc khủng bố 11-9 cũng ảnh hởng khôngnhỏ tới thơng mại Nhật, làm gián đoạn hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.
1.2.3 Thị trờng và cơ cấu hàng hoá và xuất nhập khẩu của Nhật Bản:
1.2.3.1Thị trờng xuất nhập khẩu của Nhật:
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong những năm gần đây của Nhật cho thấycó xu hớng chuyển dịch sang Châu á
Bảng 2, Thị trờng xuất khẩu Nhật Bản:
( Đơn vị: %)
Châu áTrungĐông
Châu PhiChâu ĐạiDơng1998
(Nguồn: Japan almanac 2002).
Trang 16Bảng 3, Thị trờng nhập khẩu Nhật Bản:
(Đơn vị: %)
Châu áTrungĐông
Châu PhiChâu Đạidơng1998
(Nguồn: Japan almanac 2002).
Từ số liệu trên ta thấy, thị trờng chính của Nhật là Mỹ, Châu á và EU Thị trờngChâu á trong thời gian gần đây đã chiếm tỷ trọng cao trong quan hệ thơng mại vớiNhật Bản, trong khi đó, thị trờng Mỹ và EU lại có xu hớng giảm
Thơng mại của Nhật với Châu á năm tăng trởng cao nhất là trong lĩnh vực xuấtkhẩu 20,1% so với năm 1999 trong khi đó Mỹ và EU chỉ tăng 5,0% và 0,4% Điềuđó cho thấy Châu á đã trở thành đối tác quan trọng của Nhật Bản.
Sang năm 2001, kim ngạch nhập khẩu từ Châu á có chiều hớng tăng Trong tháng1, kim ngạch xuất khẩu sang Châu á của Nhật đạt 1385,9 tỷ JPY, tăng 5,6%, nhậpkhẩu tăng 28,7% đạt 1570,7 tỷ JPY Mức xuất sang Mỹ trong cùng kỳ đạt 1132,7 tỷJPY và nhập khẩu đạt 676,3 tỷ JPY Việc gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu củaNhật Bản với Châu á nằm trong chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhật Ngoàira, sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ và sự phục hồi của các nớc khu vực Đông á saukhi thoát khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ đã góp phần làm cho quan hệ thơngmại giữa Nhật Bản và Châu á ngày càng phát triển Tuy tỷ trọng xuất nhập khẩuvới Châu á tăng song hoạt động xuất nhập khẩu của Nhật Bản nói chung năm 2001với các thị trờng khác có phần giảm sút Theo nh nhiều dự báo của các nhà nghiêncứu, nếu Nhật Bản không có những biện pháp hợp lý thì sẽ có nguy cơ rơi vào tìnhtrạng nhập siêu.
Bảng 4, Mức tăng trởng của kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật Bản năm 2000 so
với năm 1999:
(Đơn vị: triệu JPY (%))
Quốc gia-Vùnglãnh thổ
Xuất khẩuTăng trởng sovới năm 1999(%)
Nhập khẩuTăng trởngso với năm1999(%)
Cân bằng ơng mại(triệu JPY)
Châu á21 254 2.2020,141,217.062.69022,141,74.191.535
16
Trang 17Trung Quốc3.274.44823,26,35.941.35821,914,52.666.910Hàn Quốc3.308.75127,06,42.204.70320,95,41.104.048Đài Loan3.874.04518,27,51.930.14132,64,71.943.881NIEs12.356.40420,623,95.008.20222,112,27.348.202Asean7.381.21119,614,36.423.81022,115,7957.401Châu Đại Dơng1.109.5978,02,11.928.6969,24,7819.099
Bắc Mỹ16.165.4405,031,38.727.7242,121,37.434.716Hoa Kỳ15.355.8675,129,77.778.8611,819,07.577.006Châu Mỹ Latinh2.265.2972,24,41.183.2767,42,91.082.021Mexico561.55712,31,1257.12636,90,6304.431Đức2.155.1781,64,21.371.9255,03,4783.253
Hà Lan1.356.8140,82,6216.1740,40,51.140.640EU8.431.9380,416,35.042.9373,712,33.389.001
Trung Đông1.044.8186,02,05.310.15553,913,04.263.337Châu Phi544.12413,01,1534.93715,01,39.187
(Nguồn: Bộ Tài Chính Nhật Bản).
1.2.3.2Cơ cấu xuất nhập khẩu:
Một đặc điểm của cơ cấu xuất khẩu Nhật Bản những năm gần đây là sự tăng nhanhchóng của những sản phẩm liên quan đến công nghệ thông tin (những sản phẩm cóhàm lợng công nghệ cao) bao gồm chất bán dẫn và thiết bị điện tử, thiết bị truyềnthông, dụng cụ đo lờng điện tử, sợi cáp quang, các thiết bị quang học và khoa họckhác Ngợc lại, Nhật Bản nhập khẩu chủ yếu là nguyên nhiên liệu do đặc điểm vốncó là một nớc nghèo tài nguyên và chính sách kinh tế hớng xuất khẩu.
Bảng 5, Thể hiện cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản năm 2000:
(Đơn vị: tỷ JPY, %)
Sản phẩmĐơn vịSố lợngGiá trịTỷ trọng(%)
Tỷ lệ tăng trởng sovới năm 1999 (%)Số lợngGiá trị
+ Bán dẫn và linh kiệnđiện tử
Trang 18thông vận tải
+ Thiết bị quang học vàkhoa học
(Nguồn: Thống kê của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản).
Xuất khẩu các sản phẩm điện tử - bán dẫn là thế mạnh của xuất khẩu Nhật Bản.Năm 2000, xuất khẩu trong lĩnh vực này tăng 18,2% so với năm 1999 Trong 3tháng đầu năm 2001, xuất khẩu các sản phẩm bán dẫn điện tử có mức tăng là31,2% so với cùng kỳ năm trớc Do sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu mà xuấtkhẩu các sản phẩm này có chiều hớng giảm, tháng 5 năm 2001 giảm 15,7%, xuấtkhẩu các sản phẩm bán dẫn sang Mỹ giảm 29,3%, EU giảm 37,6%, Châu á giảm8,2% Sự đóng góp của thiết bị điện và điện tử, thiết bị chính xác làm cho kimngạch xuất khẩu nhóm tăng 60% Đầu năm 2001, hoạt động xuất khẩu ô tô có sựgiảm sút mạnh trong 4 tháng đầu năm là 13,4% so với cùng kỳ năm trớc, mặc dùxuất khẩu phụ tùng ô tô năm 2000 tăng 14% Thời gian gần đây, sức cạnh tranh củaô tô Nhật giảm so với trớc, đây là một trong những lý do khiến cho lợng xuất khẩuô tô sang Mỹ giảm 23%, EU giảm 20,1%.
Bảng 6, Kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản năm 2000 đợc phân theo nhómsản phẩm trong bảng 6:
18
Trang 19(Đơn vị: tỷ JPY, %)
Sản phẩmĐơn vịSố lợngGiá trịChiếm tỷ lệ(%)
Tỷ lệ tăng trởng so với năm1999(%)
+ Thịt1000t2.4059212,37,23,7+ Thuỷ sản1000t3.0431.6504,04,00,2Nguyên liệu thô2.6426,53,6+ Bột giấy1000t3.1332070,51,823,4+ Quặng sắttriệu
tấn
+ Dầu thôtriệu kl249,84.81911,80,458,5+ Khí hoá lỏngtriệu
+ Dợc phẩmtriệu kg53,45151,30,71,5Sản phẩm dệt may2.6426,511,6+ Vải và phụ liệu
ngành may mặc
2.1155,214,0Sản phẩm phi kim5341,35,2Kim loại và sản phẩm
kim loại
1.9534,820,4+ Sắt thép3941,019,717,4Máy móc và thiết bị12.92431,617,0+ Thiết bị văn phòng2.9047,128,5+ Thiét bị nghe nhìn8792,122,8+ Thiết bị truyền thông5731,429,1+ Chất bán dẫn và linh
kiện điện tử
+ Thiết bị khoa học vàquang học
1.3 Chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của Nhật Bảntrong những năm gần đây:
1.3.1 Chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại:
Trang 20Trong suốt những năm của thập niên 90 thế kỷ XX tới nay, Nhật Bản chìm trongkhủng hoảng, đến nay mặc dù đã có dấu hiệu phục hồi khả quan, song cha cónhững bớc tiến triển vững chắc Là một đất nớc có nền kinh tế phụ thuộc vào bênngoài rất nhiều, nên sự bất ổn định của nền kinh tế Nhật bản ít nhiều chịu tác độngcủa suy thoái kinh tế thế giới nói chung Nếu nh trong những năm của thập niên 70,80, Nhật Bản tự hào là nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất thế giới: 5,8% và3,8% thì ngợc lại từ thập niên 90 trở lại đây, tốc độ tăng trởng của Nhật Bản thấphơn 1,6% so với tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới 23,201 Nhận thức đợc tầmquan trọng của kinh tế đối ngoại với nền kinh tế đất nớc, Chính phủ Nhật Bản đã cónhiều cải cách nhằm khắc phục tình trạng trên Tuy nhiên, Nhật Bản cũng gặp
không ít khó khăn khi tham gia vào thơng mại quốc tế Thứ nhất, nền kinh tế chịu
ảnh hởng nặng nề của những năm suy thoái, sự yếu kém trong một số lĩnh vực nhtài chính - tiền tệ có tác động lớn tới việc khắc phục nhanh chóng hậu quả của suy
thoái kéo dài Thứ hai là, xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế buộc Nhật Bản phải
cạnh tranh gay gắt để tồn tại, nếu không có những đối sách hợp lý thì sẽ thất bại.Bên cạnh đó, Nhật bản cũng có những thuận lợi, đó là khả năng phục hồi của nềnkinh tế thế giới và sự thoát khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc Châu álàm cho nền kinh tế Nhật bản có dấu hiệu khả quan hơn Vì là một nớc có nền kinhtế phụ thuộc vào bên ngoài nên sự tăng trởng kinh tế khu vực và thế giới sẽ là cáncân thúc đẩy kinh tế Nhật Bản đi lên Hơn nữa, toàn cầu hoá nền kinh tế một mặtđem lại sự cạnh tranh với nền kinh tế Nhật, một mặt lại đem lại cơ hội để ngời Nhậtthể hiện hết sự linh hoạt và năng động của mình Dới áp lực của xu thế này, NhậtBản buộc phải có cái nhìn mới về những lĩnh vực mà nớc này đang chậm trễ hợn sovới trớc đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin.
Chiến lợc kinh tế đối ngoại mà Chính phủ Nhật Bản đa ra trong những năm gần đâylà mở rộng giao lu quốc tế và hoạt động kinh tế đối ngoại với bên ngoài, thiết lậpkhu vực Nhật Bản - Tây Âu với khu vực Châu á- Thái Bình Dơng ngay trên đấtNhật để phối hợp sức mạnh của các khu vực kinh tế lại với nhau Tuy nhiên, chiếnlợc này có thực sự mang lại sự cất cánh cho một nền kinh tế vừa thoát khỏi khủnghoảng không thì thực tiễn trong những năm tới sẽ trả lời câu hỏi này.
1.3.2 Những xu hớng chủ yếu của kinh tế đối ngoại Nhật Bản trong nhữngnăm đầu thế kỷ XXI:
20
Trang 21Để có đợc cái nhìn tổng thể về xu hớng chủ yếu của kinh tế đối ngoại Nhật Bảntrong những năm gần đây, chúng ta phải xem xét cụ thể trên 3 lĩnh vực Đó là: th-ơng mại, đầu t và viện trợ phát triển chính thức - ODA.
1.3.2.1Thơng mại:
Toàn cầu hoá nền kinh tế thế giớigắn liền với sự phát triển của các thành tựu khoahọc kỹ thuật, nhất là thơng mại điện tử, ngày càng đóng vai trò quan trọng tới cơcấu mậu dịch, phơng thức trao đổi và thanh toán Mặc dù Nhật Bản là nền kinh tếlớn thứ hai thế giới nhng hoạt động buôn bán dịch vụ cha thực dự phát triển Vì vậy,để nâng cao vị thế của mình trên thế giới, Nhật Bản đang rất chú trọng tới các hoạtđộng buôn bán dịch vụ, nhất là dịch vụ tiền tệ Sự yếu kém của hoạt động này thểhiện rất rõ trong cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á 1997 Cuối năm2000, Nhật Bản đã đa ra chính sách mở rộng hơn nữa phạm vi Hiệp định trao đổitiền tệ với các quốc gia Châu á và tại Hội nghị Bộ trởng Tài chính các quốc giaChâu á tháng 1 năm 2001 tại Kobe, Nhật Bản đã một lần nữa khẳng định lại phơngchâm này
Cùng với sự thúc đẩy phát triển thơng mại dịch vụ, Nhật Bản đang xúc tiến việc kýkết các hiệp định thơng mại song phơng với nhiều quốc gia trên thế giới Thông quaký hiệp định thơng mại song phơng sẽ mở ra các điều kiện thuận lợi nhất là về thuếsuất để thúc đẩy xuất khẩu Năm 2001 vừa qua, Nhật Bản đã gặp khó khăn trongcuộc cạnh tranh với Mỹ tại thị trờng Mêhicô do Nhật Bản không đợc hởng u đãithuế suất bằng 0, trong khi Mỹ và EU đợc hởng điều khoản u đãi này do đã ký FTAvới Mêhicô
Châu á trong những năm gần đây đợc xem là một trong những đối tác quan trọngnhất của Nhật Bản Thực tế, tỷ trọng buôn bán giữa Nhật Bản và các nớc Châu ángày càng gia tăng.
Trang 23B¶ng 7, Tû träng bu«n b¸n gi÷a NhËt B¶n vµ c¸c níc Ch©u ¸:
gi¸ trÞXKNKCCTM
100,0100,0100,0Ch©u
gi¸ trÞXKNKCCTM
(Nguån: The Summary Report, Trade of Japan (Japan Tarriff Association)).
Trang 24Từ bảng trên ta thấy, tỷ trọng buôn bán của Nhật Bản với các nớc Châu á ngày mộtgia tăng Nếu năm 1993 xuất khẩu của Nhật sang Châu á là 55,897 triệu JPY,chiếm 13,9% thì tới năm 1997 đạt 145.289 triệu JPY, chiếm 15,8% kim ngạch xuấtkhẩu của Nhật Và kim ngạch nhập khẩu từ các nớc Châu á cũng tăng lên, năm1997, kim ngạch nhập khẩu đạt 60.688 triệu JPY và đến năm 2001 đạt 66.041 triệuJPY chiếm 15,6% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản Châu á vốn là thị tr-ờng chủ yếu của Nhật về các sản phẩm chế tạo: năm 1997 chiếm 72,4%, hoá chấtchiếm 57,7%, thép: 65,6%,… Và là thị trờng nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm vànguyên nhiên liệu Năm 1997, tỷ trọng nhập khẩu thực phẩm là 31,6%, nguyên liệuchiếm 28,5% Khi Nhật Bản phát triển theo cơ cấu kinh tế tăng nhanh các ngànhkinh tế tri thức thì Châu á sẽ trở thành bạn hàng tiềm năng đối với Nhật Đồng thời,việc mở cửa thị trờng Nhật sẽ tạo ra cơ hội để các nớc Châu á dễ dàng xâm nhậphơn, góp phần vào tăng trởng quan hệ thơng mại hai bên Có thể nói, Châu á là thịtrờng đầy triển vọng đối với Nhật Bản Trong những chuyến viếng thăm các nớcASEAN gần đây, Thủ tớng Nhật Bản cũng nêu ra ý định thành lập liên minh kinh tếtoàn diện với các nớc ASEAN và hy vọng liên minh này sẽ thành hiện thực trongvòng 5-10 năm.
1.3.2.2Đầu t
Nếu nh trong những năm của thập niên 90 thế kỷ XX, tốc độ tăng trởng kinh tếNhật Bản không ổn định thì tình hình đầu t của Nhật Bản ra nớc ngoài có vẻ khảquan hơn Mặc dù, tốc độ đầu t ra nớc ngoài có giảm so với các thập kỷ trớc nhngtrong những năm 90, Nhật Bản vẫn giữ đợc mức đầu t khá cao Năm 1993 đạt4.141,4 tỷ JPY, năm 1995 đạt 4.956,8 tỷ JPY và năm 1999, đầu t ra nớc ngoài củaNhật Bản đạt mức cao nhất: 7.439 tỷ JPY 9,61 Một câu hỏi đặt ra là trong tìnhtrạng suy thoái kinh tế những năm 90, khối lợng đầu t ra nớc ngoài của Nhật Bản lạităng lên một cách đáng kể nh vậy Có thể giải thích bằng nhiều lý do, trớc hết, đâylà lĩnh vực có thể giúp Nhật Bản mở rộng thị trờng, nhanh chóng thu đợc lợi nhuậntừ bên ngoài đồng thời làm giảm áp lực nhập khẩu của các nớc nhận đầu t Mặtkhác, trớc tình hình khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản, đồng yên lên xuống khôngổn định, chi phí cao,…khiến các nhà đầu t đổ dồn sang Châu á tìm kiếm nguồnnguyên nhiên liệu dồi dào và nhân công rẻ.
Sang năm 2000, đầu t nớc ngoài giảm mạnh (5.369 tỷ JPY) và tới năm 2001 giảmtới 27% so với năm 2000 9,61 Tuy đầu t trực tiếp ra nớc ngoài giảm song đầu tvào một số quốc gia vẫn tăng Trong thập niên này, xu hớng đầu t của Nhật Bản là
25
Trang 25duy trì các thị trờng đầu t truyền thống và tích cực khai thác thị trờng mới, đặc biệtlà thị trờng Châu á Nhật Bản đã đầu t vốn, công nghệ, thiết bị,… vào các nớc nhậnđầu t và mang lại sự biến đổi bên trong thị trờng đó Đồng thời, Nhật Bản còn tạo ramạng lới liên kết không chỉ trong một nớc mà trong khu vực và thế giới Chiến lợcđầu t này mang lại hiệu quả cao từ trớc tới nay và vì vậy, việc duy trì thị trờng đầut truyền thống này vẫn là xu hớng đầu t của Nhật Bản trong thời gian tới.
Đầu t của Nhật Bản vào Châu Mỹ, đặc biệt là Mỹ vẫn là thị trờng đầu t chủ yếu củaNhật chiếm 2486,8 tỷ JPY, bằng 33,4% tổng đầu t của Nhật ra nớc ngoài (1999)9,62 Đầu t của Nhật vào khu vực này là công nghiệp và tài chính Một mặt, Nhậtvẫn duy trì các lĩnh vực đầu t truyền thống, một mặt mở rộng khối lợng đầu t domôi trờng kinh doanh Mỹ có những dấu hiệu phục hồi kinh tế năm 2002 Trongthời gian tới, Mỹ vẫn là đối tác đầu t hết sức quan trọng của Nhật.
Về phía các nớc EU, Nhật Bản vẫn duy trì mức đầu t ổn định với thị trờng EU Đầut của Nhật sang EU tăng mạnh năm 1999, đạt 2878,2 tỷ JPY, chiếm 38,7% tổngđầu t của Nhật Bản ra nớc ngoài Năm 2000, đầu t của Nhật vào EU chỉ còn 2697 tỷJPY Điều đó cho thấy, tuy đầu t nớc ngoài của Nhật năm 2000 giảm mạnh songđầu t vào EU chỉ giảm đôi chút Đầu t của Nhật vào EU chủ yếu là trong lĩnh vựcchế biến lơng thực và thiết bị giao thông vào các nớc Anh, Phần Lan Mức đầu t củaNhật vào EU năm 2000 và 2001 có giảm một phần do tăng trởng của EU giảm.Theo dự báo của IMF và OECD thì các nớc EU sẽ đạt tốc độ tăng trởng 2,2-2,5%trong thập niên tới Đây sẽ là cơ hội thuận lợi cho các nhà đầu t Nhật Bản mở rộngđầu t vào EU 23, 222.
Đầu t của Nhật vào Châu á kể từ sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 vẫn chatăng
Bảng 8, Đầu t của Nhật Bản vào các nớc Châu á:
(Đơn vị: tỷ JPY)
Nguồn: Japan in figures 2002, website of Ministry of Finance, Japan.
Trang 26Đầu t FDI vào Châu á có giảm nhng chỉ giảm ở phần đầu t vào lĩnh vực phi sảnxuất, còn ở lĩnh vực sản xuất tuy không tăng nhiều nhng do sự giảm sút đặc biệt củatổng FDI Nhật ra nớc ngoài nên từ năm 1998, tỷ lệ FDI của Nhật vào Châu á vẫntăng lên Điều đáng chú ý là Trung Quốc hiện nay là thị trờng đầu t đầy hứa hẹnđối với Nhật Bản Mặc dù đầu t của Nhật vào thị trờng này so với Mỹ còn kém,song trong tơng lai, đầu t của Nhật vào Trung Quốc còn tiếp tục tăng Theo dự báocủa các nhà kinh tế, đầu t vào Châu á từ năm 1992 đến 2010 sẽ tăng 6%, riêngTrung Quốc tăng tới 10% 23,224 Nguyên nhân làm cho FDI của Nhật vào TrungQuốc tăng xuất phát từ việc lợi dụng chi phí thấp ở thị trờng Trung Quốc để xuấtkhẩu sang các nớc khác hoặc nhập khẩu về Nhật, cùng với sức tiêu thụ của hơn 1 tỷngời, chiếm hơn 1/2 dân số thế giới, Trung Quốc là thị trờng tiêu thụ rất lớn đối vớiNhật.
Ngoài các thị trờng truyền thống thì Đông Âu, Trung Đông, Châu Phi và đặc biệt làNga sẽ là những nớc thu hút một khối lợng vốn FDI đáng kể từ phía Nhật Bản.Việc mở rộng đầu t nớc ngoài của Nhật ngoài lĩnh vực phi sản xuất, tài chính và bấtđộng sản thì các lĩnh vực khác còn nhiều hạn chế Nhật Bản đã và đang khắc phụcnhững hạn chế đó bằng cách đầu t cho lĩnh vực công nghệ cao, khoa học kỹ thuậtvới hy vọng sẽ rút ngắn khoảng cách so với Mỹ trong những năm tới Ngoài lĩnhvực tin học thì hớng mới trong đầu t của Nhật là khai thác thị trờng phần mềm ởChâu á Bên cạnh đó xu hớng phát triển mới của Nhật trong lĩnh vực đầu t này làmở rộng hơn nữa thị trờng nớc cho các nhà đầu t nớc ngoài Đối với những lĩnh vựcđầu t hứa hẹn nhiều tiềm năng mà trớc đây đợc Chính phủ Nhật Bản bảo hộ nhnông nghiệp, bất động sản, thị trờng bảo hiểm,… thì nay Nhật Bản buộc phải mởcửa cho các nhà đầu t nớc ngoài vào Vì vậy, trong tơng lai, đầu t nớc ngoài vào thịtrờng Nhật Bản sẽ tăng
1.3.2.3Viện trợ phát triển chính thức (ODA)
Nhật Bản là một trong những quốc gia cung cấp ODA hàng lớn nhất trên thế giới.Từ chỗ là một nớc phải nhận viện trợ ODA, năm 1950 Nhật Bản đã trở thành nớcviện trợ ODA cho thế giới Đến năm 1969, Nhật Bản thực sự mở rộng cung cấpODA cho các nớc Viện trợ phát triển chính thức ODA bao gồm 4 hạng mục cơbản: trợ giúp kỹ thuật, viện trợ không hoàn lại, cho vay bằng đồng Yên với lãi suất -u đãi và viện trợ kinh tế thông qua các tổ chức đa phơng Mục tiêu trung hạn (1993-1997) Nhật Bản dự định tăng nhanh ODA khoảng 70-75 tỷ USD, nhng thực tế chỉđạt có 57,782 tỷ USD Năm 1998, Nhật Bản còn cắt giảm ODA 10% 23,229 Năm
27
Trang 271999, Nhật cung cấp ODA với tổng số tiền là 15,39 tỷ USD và trở thành nớc cungcấp ODA lớn nhất trong suốt 9 năm qua Việc Nhật Bản cung cấp ODA có ý nghĩarất quan trọng với các nớc, nhất là các nớc đang phát triển thì nguồn vốn ODA là vôcùng quan trọng.
Viện trợ phát triển chính thức ODA đợc thực hiện theo các nguyên tắc của Hiến ơng ODA nhằm mục đích giúp đỡ các nớc đang phát triển Đó là ODA đợc cấpnhằm vào việc bảo vệ môi trờng, không phục vụ cho mục đích quân sự hay làmtrầm trọng các xung đột quốc tế, giải trừ quân bị, cấm phát triển, sản xuất, buônbán vũ khí, thúc đẩy dân chủ hoá và phát triển kinh tế thị trờng, bảo vệ tự do vànhân quyền của các nớc nhận ODA Định hớng chiến lợc phát triển ODA của NhậtBản sẽ tiếp tục thực hiện các nguyên tắc của Hiến chơng ODA Nh vậy, các nớcđang phát triển ở Châu á nh Trung Quốc, Việt Nam là những nớc sẽ nhận đợcnhiều viên trợ nhất Tuy nhiên, định hớng cơ bản của ODA thời điểm này là hớngtới mục tiêu lấy con ngời làm trọng tâm, tăng cờng viện trợ cho các dự án về năng l-ợng và môi trờng, tích cực đóng góp vào giải quyết các vấn đề toàn cầu nh dân số,Aids, sức khoẻ trẻ em,…
ch-Sự suy giảm kinh tế của Nhật Bản trong những năm gần đây làm cho tỷ lệ ODAngày một giảm đi Xuất phát từ việc ODA đợc rút ra từ nguồn thuế đóng góp củadân Nhật, hiện nay Nhật là nớc phát triển có tỷ lệ nợ cao nhất trong thu nhập quốcdân, vì vậy, về vấn đề tăng, giảm ODA có nhiều nhận xét khác nhau Trong đó, sốngời tán đồng việc tăng ODA ngày càng giảm trong khi số ngời cho rằng cần giảmmức ODA tăng nhanh Mặc dù ODA của Nhật đạt mức cao song gần đây có chiềuhớng giảm Nguyên nhân dẫn tới giảm ODA là do sự suy giảm kinh tế và sức épcủa dân chúng, mặt khác, phần cho vay ODA không còn sức hấp dẫn nh trớc do xuhớng mở cửa nền kinh tế và tự do tài chính, đồng thời các nớc nhận ODA phải trảiqua nhiều thủ tục, quy chế phức tạp làm chậm lại quy trình thực hiện ODA Xu h-ớng cắt giảm ODA đợc thực hiện từ cuối những năm 90, năm 1998, Nhật Bản cắtgiảm 10% khối lợng ODA và sẽ cắt giảm tới 30% lợng ODA do sức ép trong nớc.Nguồn vốn ODA chủ yếu dùng cho việc cho vay Chính phủ với lãi suất thấp thờngchiếm tới 40% nguồn vốn còn nguồn vốn cho vay không hoàn lại thì thờng thấphơn so với ODA các nớc khác Cơ cấu ODA này khó có xu hớng thay đổi trong thờigian tới ODA mà Nhật Bản tập trung chủ yếu là cho Châu á (trên 50% tổng nguồnvốn) vì Châu á là khu vực quan trọng cần sự giúp đỡ này và Châu á là thị trờngđầy hứa hẹn của Nhật Bản Mặc dù ODA của Nhật cho Châu á có giảm so với trớcnhng vẫn là nơi tiếp nhận viện trợ lớn nhất của Nhật Đối với Việt Nam, những năm
Trang 28qua, viện trợ vốn ODA của Nhật đã giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn,giúp xoá đói giảm nghèo, phát triển nông thôn, đặc biệt là sự trợ giúp về khoa họckỹ thuật Mấy năm nay, kinh tế đất nớc gặp nhiều khó khăn, phải cắt giảm 10%ODA nhng Nhật Bản vẫn cam kết tăng vốn ODA cho Việt Nam khoảng 8% 9,88.Cùng với việc tăng cờng trao đổi buôn bán với Trung Quốc, nguồn viện trợ ODAcho Trung Quốc cũng tăng nhanh Sự phục hồi kinh tế của khu vực Châu á saucuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ sẽ là cơ sở cho việc tăng nguồn viện trợ ODAcủa Nhật Bản vào các nớc này.
mại-2.1.1 Sơ lợc về quan hệ thơng mại Việt-Nhật trớc năm 1973:
Quan hệ kinh tế thơng mại giữa Nhật Bản và Việt Nam đợc tiến hành từ nửa đầu thếkỷ XVII dới hình thức trao đổi hàng hoá giữa thơng gia hai nớc tại các cảng củaViệt Nam và đợc vận chuyển trên các tàu buôn của Nhật Những hàng hoá mà haibên trao đổi với nhau thờng là những sản phẩm quý hiếm của Việt Nam nh tơ lụa,san hô, ngà voi, da hơu,… Sang tới thời kỳ Việt Nam trở thành thuộc địa của Phápthì các thơng gia Nhật đã vào Việt Nam mua một khối lợng than rất lớn từ mỏ HònGai Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật Bản đợc u đãi trong quan hệ với
29
Trang 29Đông Dơng nên vào hai năm 1941 và 1942 kim ngạch xuất khẩu của Việt Namsang Nhật tăng mạnh từ 1.499,3 triệu Fr lên 2.338,8 triệu Fr chiếm tới 94,6% trongtổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt-Nhật Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Namlúc bấy giờ chủ yếu là tài nguyên thiên nhiên nh cao su, quặng sắt, than,… thể hiệnsự khai thác kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên Việt Nam của phát xít Nhật Từ năm1945 đến năm 1954, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Nhật chỉ diễn ra ởcác vùng bị Pháp chiếm đóng với kim ngạch không đáng kể so với thời kỳ trớc đó.Từ năm 1955, do Việt Nam bị chia cắt làm hai miền nên hoạt động thơng mại giữahai nớc cũng bị tách thành hai phần riêng biệt và độc lập với nhau Ngay sau khi kýhiệp nghị Giơnevơ 1954, một số công ty thơng mại Nhật đã bắt đầu buôn bán vớiBắc Việt Nam mặc dù lúc đầu còn phải mua bán qua các trung gian Tiệp hay Pháp Tháng 8 năm 1955, các công ty Nhật Bản thành lập Kinyokai (Câu lạc bộ ngày thứsáu) sau trở thành Hội mậu dịch Việt-Nhật Tháng 5 năm 1956, những đại diện củahội Kinyokai đã thành công trong việc ký kết nghị định th thơng mại không chínhthức lần đầu tiên tại Hà Nội Vì Chính phủ Nhật cha cho phép buôn bán trực tiếpnên phải trao đổi hàng hoá qua Hồng Kông Tháng 3 năm 1958, Hiệp nghị th thứhai đợc ký kết cho phép buôn bán trực tiếp với miền Bắc Việt Nam Đó là một b ớctiến quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc theo chiều h-ớng tích cực Tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc có xu hớng tăng vào đầunhững năm 1960, nhng vào giữa những năm 1960, việc Mỹ ném bom Miền Bắc làmgián đoạn hoạt động thơng mại giữa hai nớc làm giảm kim ngạch nhập khẩu giữahai nớc trong thời gian này Trong khi hoạt động ngoại thơng giữa Miền Bắc ViệtNam với Nhật Bản gặp nhiều khó khăn thì Miền Nam có nhiều thuận lợi hơn do Mỹkiểm soát thị trờng này
Bảng 9, Buôn bán của Nhật với Bắc và Nam Việt Nam, 1960-1972
(đơn vị: nghìn USD)
NămXuất khẩuMiền Nam
Xuất khẩuMiền Bắc
Tổng sốNhập khẩuMiền Nam
Nhập khẩuMiền Bắc
Tổng sốCán cânMiền Nam
Cán cânMiền Bắc
Tổng số
Trang 30(Nguồn: Thống kê của Bộ Công nghiệp và Mậu dịch Quốc tế Nhật Bản)
Kể từ ngày 21 tháng 9 năm 1973, Việt Nam và Nhật Bản đã ký kết Hiệp định chínhthức thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc Hai năm sau, khi Việt Nam giành đ-ợc độc lập hoàn toàn, tháng 10 năm 1975, cả hai bên đã mở Đại sứ quán tại thủ đôhai nớc Hai bên đã tiến hành đàm phán giải quyết các vấn đề tồn đọng trong đó cóvấn đề Chính phủ Nhật Bản bồi thờng thiệt hại chiến tranh cho Việt Nam dới danhnghĩa viện trợ không hoàn lại 13,5 tỷ JPY Quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớctừ đây đợc mở sang một trang mới Theo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tếViệt Nam, theo tôi quan hệ giữa hai nớc đợc chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn từ năm1973 đến năm 1975, từ 1976 đến năm 1986, và từ năm 1987 đến nay.
2.1.2 Giai đoạn từ 1973-1975:
Đây là giai đoạn mở đầu chậm chạp, mặc dù hai nớc đã chính thức thiết lập quan hệngoại giao song do thể chế chính trị của Việt Nam còn phức tạp, cùng một lúc tồntại hai Chính phủ đại diện cho hai thể chế chính trị khác nhau: Miền Bắc (Việt NamDân chủ cộng hoà) và Miền Nam (Việt Nam cộng hoà) Vì thế, quan hệ thơng mạivới Việt Nam nói chung và Miền Bắc nói riêng chỉ phát triển ở mức nhất định mộtphần do thể chế chính trị phức tạp, một phần do chịu áp lực của phía Mỹ Nhng sovới hậu quả của sự kiện Mỹ phong toả, bao vây đờng không và đờng biển vùngVịnh Bắc Bộ năm 1972 thì thơng mại giữa hai nớc cũng có bớc phát triển đáng kể,năm 1974 kim ngạch buôn bán hai chiều là 50 triệu USD và đến năm 1975 tăng gần20 triệu USD trong khi năm 1972, kim ngạch hai chiều cha tới 6 triệu USD.
31
Trang 31Bảng 10, Thơng mại Việt-Nhật (1972-1975):
(đơn vị nghìn USD)
th-ơng mạiNghìn
Tốc độtăng (%)
Tốc độtăng (%)
Tốc độtăng (%)
(Nguồn: Thống kê của Bộ Công nghiệp và Mậu dịch quốc tế).
Sự kiện Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với nhau đãđánh dấu một bớc ngoặt lớn trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc, làm cho kimngạch xuất nhập khẩu tăng vọt từ 12,056 triệu USD (1973) lên 69,634 triệu USD(1975) và từ chỗ Việt Nam thâm hụt cán cân thơng mại với Nhật Bản trở thành cóthặng d thơng mại với Nhật Bản
Bảng 11, Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật 1973-1975
(đơn vị: nghìn USD)
NămTổng sốLơng thực thực phẩmNguyên liệuNhiênliệukhoáng
Hàng hoá đãchế biếnTổng sốSản
phẩm cá
Tổng sốGỗ xẻTổng sốVải1973
(Nguồn: Tsuho Hakusho 1976).
Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ này là cao su, vải vóc và nhiên liệukhoáng Còn các mặt hàng khác nh cá vốn là món ăn rất đợc a chuộng ở Nhật thì ởthời điểm này Nhật Bản mới bắt đầu mua của Việt Nam nhng với số lợng còn rất ít.Điều đáng chú ý là ở thời kỳ này, các nhà t sản và tổ chức kinh doanh Miền Nam đãtrực tiếp tiến hành hoạt động xuất khẩu với các doanh nghiệp Nhật Bản.
2.1.3 Giai đoạn 1976-1986:
Giai đoạn này đợc đánh dấu bởi một sự kiện chính trị quan trọng của Việt Nam, đó
Trang 32chia cắt làm hai miền dới hai chế độ chính trị khác nhau Đây là thời kỳ Việt Namkhắc phục những hậu quả do chiến tranh và xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó,quan hệ giữa hai nớc đợc cải thiện tạo đà cho hoạt động ngoại thơng phát triểnmạnh Sau khi đất nớc hoàn toàn giải phóng, Việt Nam một mặt tiếp tục duy trìhoạt động thơng mại với các nớc bạn hàng truyền thống nh Liên Xô, Đông Đức, một mặt xây dựng quan hệ buôn bán với các nớc t bản phát triển nh Nhật Bản,Pháp, Thuỵ Điển, Kim ngạch thơng mại hai chiều của Việt Nam từ năm 1976 đãtăng lên một cách đáng kể, đến năm 1986 Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn thứ haicủa Việt Nam (sau Liên Xô cũ)
Cũng cần lu ý rằng trong thời kỳ này, Việt Nam chịu sự phong toả gay gắt củachính sách cấm vận Mỹ, nhiều nớc t bản chịu tác động bởi áp lực chính trị từ phíaMỹ rất rụt rè trong quan hệ với Việt Nam, trong khi đó, Nhật Bản lại là n ớc cónhiều thiện chí trong quan hệ với Việt Nam và còn là nớc cung cấp ODA vào loạilớn nhất trong số các quốc gia t bán chủ nghĩa.
33
Trang 33Bảng 12, Buôn bán của Nhật với Việt Nam 1976-1986:
(đơn vị: nghìn USD)
Năm19761977197819791980198119821983198419851986Xuất khẩu
Nhập khẩuCán cân
(Nguồn: Tsuho Hakusho 1976).
Trang 34Trong giai đoạn này hoạt động buôn bán giữa hai nớc cả về xuất khẩu lẫn nhậpkhẩu đều tăng về quy mô giá trị Năm 1978, Nhật Bản có cán cân thơng mại caonhất 165.972 nghìn USD, nhng từ năm 1979 đến năm 1982, sự gia tăng đó khôngcòn, thay vào đó là sự sụt giảm quy mô giá trị Nguyên nhân cơ bản là do tác độngcủa các nớc t bản chủ nghĩa mà đứng đầu là Mỹ về thực trạng diễn biến chính trị,quân sự phức tạp giữa Việt Nam và Trung Quốc, Campuchia Nhật Bản tuyên bốthực hiện lệnh cấm vận kinh tế chống Việt Nam và Bộ Ngoại giao Nhật Bản cũngquyết định hoãn viện trợ cho Việt Nam cho đến khi các vấn đề trên đợc giải quyếtổn thoả Từ năm 1983 đến năm 1986, quan hệ thơng mại Việt Nhật có xu hớng tíchcực hơn mặc dù Nhật Bản vẫn cha khôi phục viện trợ cho Việt Nam
Biểu đồ 1: Nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật 1976-1986
( đơn vị: nghìn USD)
113,09 109,44992,339
119,221 119,018148,836
(Nguồn: Thống kê của Bộ Tài Chính Nhật Bản).
Trong vòng 10 năm 76-86 tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật tăng từ118,795 triệu USD lên 189,187 triệu USD Năm đạt kim ngạch nhập khẩu cao nhấtlà năm 1978: 216,820 triệu USD, từ năm 1979 đến năm 1982, kim ngạch nhập khẩugiảm do những nguyên nhân đã nêu trên và đến năm 1983 thì có xu hớng phục hồi.Một số mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Nhật trong thời kỳ này là: máymóc, hàng kim loại, sản phẩm hoá học,…
35
Trang 35Bảng 13, Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nhật trong thời
kỳ 1976-1986:
(đơn vị nghìn USD)
VảiKhoáng sảnkhông phảikim loại
Sản phẩmcông nghiệp
nhẹ khác
Sản phẩmhoá học
Hàngkim loại
(Nguồn: Thống kê của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản).
Bảng thống kê trên cho thấy Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản những mặt hàng cóhàm lợng chất xám cao nên giá trị cũng cao hơn nhiều so với những mặt hàng màViệt Nam xuất khẩu sang Nhật Nếu nh những sản phẩm công nghiệp, máy móckhoáng sản không phải kim loại từ trớc năm 1876 Việt Nam nhập khẩu rất ít, nhngkể từ 1976 trở đi tăng nhanh chóng, đặc biệt là máy móc Năm 1973, tổng trị giámáy móc nhập khẩu là 698 nghìn USD thì đến năm 1986 đạt 108,766 triệu USD,tăng 155,8 lần so với năm 1973 và 2,45 lần so với năm 1976.
Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ này thờng là nhiên liệu khoáng, lơngthực thực phẩm,
Bảng 14, Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật thời kỳ 1976-1986:
(đơn vị: nghìn USD)
NămTổng sốLơng thực thựcphẩm
Nguyên liệuNhiên liệukhoáng
Hàng hoá đãchế biến
ThứkhácTổng sốSản
phẩm cá
Tổng sốCơrôm
Tổng sốVải1976
05114130175
Trang 360027365 16
9.2848.05511.85412.401 9.930
1001.78947(Nguồn: Thống kê của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản)
Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc còn ở mức độ thấp Buôn bángiữa hai nớc tăng từ 158,701 triệu USD năm 1976 lên 276,654 triệu USD sau đógiảm đi Việt Nam xuất khẩu sang Nhật chủ yếu là các sản phẩm thô có giá trị thấptrong khi nhập khẩu những hàng hoá có giá trị cao nên thâm hụt cán cân thơng mạilà không tránh khỏi Điều này có thể giải thích do vấn đề Campuchia, chính sáchcấm vận của Mỹ và các tổ chức ngoại thơng của Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm,cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu dẫn tới phát sinh nhiều vấn đề nh: giao hàngkhông đúng chất lợng, không đúng thời gian,…
2.1.4 Giai đoạn từ 1987 đến nay:
Đây là giai đoạn Việt Nam có nhiều đổi mới về chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội.Kể từ tháng 12 năm 1986, Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, chuyển từ nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà N-ớc Việt Nam luôn đợc sự ủng hộ của nhiều nớc trên thế giới và đã gặt hái nhiềuthành công trong thời kỳ này Đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thơng, tính chung kếhoạch 5 năm 1991-1995 kim ngạch xuất khẩu đạt 16,5 tỷ USD, vợt 10% so với kếhoạch đặt ra mặc dù năm 1991 có sự hụt hẫng do sự đổ vỡ của các thị trờng truyềnthống Liên Xô và Đông Âu cũ 11,158 Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và NhậtBản bớc vào một giai đoạn mới và đặc trng là sự tăng trởng vững chắc và ổn định.Khối lợng buôn bán tăng ổn định và Nhật dần dần trở thành bạn hàng số một củaViệt Nam thay thế vị trí của Liên Xô cũ và Singapore Tổng kim ngạch ngoại thơngcủa cả hai nớc tăng lên nhanh chóng từ 366,6 triệu USD (1989) lên 509,3 triệu USD(1990) và năm 1991 tăng tới 877,0 triệu USD Đặc biệt năm 1992 là năm lần đầutiên giá trị buôn bán Việt-Nhật đạt trên 1 tỷ USD
Biểu đồ 2:
(Đơn vị: triệu JPY)
37
Trang 37Kim ngạch th ơng mại Việt-Nhật 1991-2001
Nhập khẩu 29,181 57,009 70,670 65,893 86,439 123,965154,878 173,802185,087212,870 216,412Xuất khẩu 89,149 110,010 118,658137,898161,487 219,548264,471 228,926223,021284,602 316,76419911992199319941995199619971998199920002001
(Nguồn: Thống kê của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản)
Kim ngạch hai chiều của hai nớc tăng từ năm 1991 đến 1997, năm 1991 thặng dthơng mại của Việt Nam trong quan hệ với Nhật đạt gần 60 tỷ JPY, và đến năm1997 đạt trên 100 tỷ JPY Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật năm 1998,1999 có phần giảm sút do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khuvực Nhng đến năm 2000, thơng mại Việt Nhật có xu hớng đợc phục hồi, đạt 497,5tỷ JPY, trong đó xuất khẩu tăng 27,6%, nhập khẩu tăng 15% so với năm 1999.Trong năm 2001, xuất khẩu tăng 11,3%, nhập khẩu tăng ít hơn 1,7% Nh vậy, thặngd thơng mại của Việt Nam với Nhật tăng cao năm 2001 và trong 8 tháng đầu năm2002 thặng d thơng mại của Việt Nam đạt 29.059,322 triệu JPY trong đó xuất khẩucủa Việt Nam sang Nhật đạt 194.839,084 triệu JPY, nhập khẩu đạt 165.779,762triệu JPY.
Bảng 15, Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập khẩu từ Nhật 1998-2001:
(Đơn vị: triệu JPY)
Trang 38Thực phẩm 1,1%1,989
Sản phẩm dệt may
Sợi tổng hợp
Các sản phẩm hoá học
Hoá học hữu cơNhựa
Máy móc thiết bị
Máy động lựcThiết bị văn phòng Máy xử lý dữ liệu tự độngMáy gia công kim loạiMáy dùng cho xây dựngMáy nóng lạnh
Máy ly tâm
Thiết bị chuyên chở
Sản phẩm điện tử
Động cơ điệnThiết bị truyền hìnhMáy phát thanhThiết bị truyền thôngThiết bị điện tử bán dẫn (IC)
Thiết bị vận tải
Ô tô
Phụ tùng ô tôXe máyTàu thuỷ
Thiết bị chính xác
Thiết bị quang họcĐồng hồ
Những mặt hàng khác
GiấyLốp cao suBăng đĩa nhạc
39
Trang 39(Nguồn: Japan exports and imports (Japan Tariff Association)).
Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản những hàng hoá có giá trị và hàm lợng chất xámcao Trong đó, mặt hàng có trị giá cao nhất là máy móc điện tử, chiếm tới 16,4%tổng trị giá nhập khẩu năm 2001 Tiếp theo là máy móc cơ khí, các sản phẩm từ sắtthép, thiết bị vận tải chiếm 13,6% và 9,9%, 5,7% kim ngạch nhập khẩu năm 2001
Mặc dù, kim ngạch nhập khẩu tăng qua các năm và kim ngạch nhập khẩu củanhững mặt hàng này có tăng nhng tỷ trọng của nó thì lại giảm qua những năm gầnđây Chẳng hạn nh máy móc điện tử từ năm 1998 đến 2001 chiếm 18,1% năm 1998tăng 20,7% năm 1999, rồi giảm xuống 18,1% (2000) và 16,4% (2001)
Nh vậy, tỷ trọng của các mặt hàng nhập khẩu truyền thống có xu hớng giảm, thayvào đó là những mặt hàng khác nh giấy, lốp cao su, Điều đó cho thấy Việt Namngày càng có nhu cầu nhập khẩu nhiều chủng loại hàng hoá của Nhật Bản hơn,đồng thời vẫn tăng cờng nhập khẩu những mặt hàng điện tử, máy móc vốn chiếm tỷtrọng cao trớc đây.
Bảng 16, Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật thời kỳ 1995-2001:
(Đơn vị: triệu JPY, CIF Nhật Bản)
100,0%316,736