đầu thế kỷ XXI:
Để có đợc cái nhìn tổng thể về xu hớng chủ yếu của kinh tế đối ngoại Nhật Bản trong những năm gần đây, chúng ta phải xem xét cụ thể trên 3 lĩnh vực. Đó là: thơng mại, đầu t và viện trợ phát triển chính thức - ODA.
1.3.2.1 Thơng mại:
Toàn cầu hoá nền kinh tế thế giớigắn liền với sự phát triển của các thành tựu khoa học kỹ thuật, nhất là thơng mại điện tử, ngày càng đóng vai trò quan trọng tới cơ cấu mậu dịch, phơng thức trao đổi và thanh toán. Mặc dù Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới nhng hoạt động buôn bán dịch vụ cha thực dự phát triển. Vì vậy, để nâng cao vị thế của mình trên thế giới, Nhật Bản đang rất chú trọng tới các hoạt động buôn bán dịch vụ, nhất là dịch vụ tiền tệ. Sự yếu kém của hoạt động này thể hiện rất rõ trong cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á 1997. Cuối năm 2000, Nhật Bản đã đa ra chính sách mở rộng hơn nữa phạm vi Hiệp định trao đổi tiền tệ với các quốc
gia Châu á và tại Hội nghị Bộ trởng Tài chính các quốc gia Châu á tháng 1 năm 2001 tại Kobe, Nhật Bản đã một lần nữa khẳng định lại phơng châm này.
Cùng với sự thúc đẩy phát triển thơng mại dịch vụ, Nhật Bản đang xúc tiến việc ký kết các hiệp định thơng mại song phơng với nhiều quốc gia trên thế giới. Thông qua ký hiệp định thơng mại song phơng sẽ mở ra các điều kiện thuận lợi nhất là về thuế suất để thúc đẩy xuất khẩu. Năm 2001 vừa qua, Nhật Bản đã gặp khó khăn trong cuộc cạnh tranh với Mỹ tại thị trờng Mêhicô do Nhật Bản không đợc hởng u đãi thuế suất bằng 0, trong khi Mỹ và EU đợc hởng điều khoản u đãi này do đã ký FTA với Mêhicô.
Châu á trong những năm gần đây đợc xem là một trong những đối tác quan trọng nhất của Nhật Bản. Thực tế, tỷ trọng buôn bán giữa Nhật Bản và các nớc Châu á
Bảng 7, Tỷ trọng buônbán giữa Nhật Bản và các nớc Châu á:
(Đơn vị: trăm triệu JPY)
Năm
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 giá trị % giá trị % giá trị % giá trị % giá trị % giá trị % giá trị % giá trị % giá trị %
Thế giới giá trị XK NK CCTM 670.288 402.024 268.264 133.761 100,0 100,0 100,0 686.019 404.976 281.043 123.932 100,0 100,0 100,0 730,796 415,309 315,488 99,821 100,0 100,0 100,0 827.247 447.313 397.934 67.379 100,0 100,0 100,0 918.942 509.308 409.562 99.818 100,0 100,0 100,0 872.987 506.450 366.536 139.914 100,0 100,0 100,0 828.156 475.476 352.680 122.795 100,0 100,0 100,0 925.926 516.542 409.384 107.158 100,0 100,0 100,0 913.948 489.792 424.155 65.637 100,0 100,0 100,0 Châu á giá trị XK NK CCTM 95.167 55.897 39..288 16.591 14,2 13,9 14,6 102.756 62.546 40..211 22.334 15,0 15,4 14,3 118.544 73.058 45.486 27.572 16,2 17,6 14,4 137.102 79.031 57.171 22.760 16,6 17,9 15,0 145.289 84.600 60.688 23.912 15,8 16,6 14,8 112.831 60.904 51.977 8.977 12,9 12,0 14,2 114.320 61.723 52.598 9.125 13,8 13,0 14,9 138.050 73.812 64..238 9.574 14,9 14,3 15,7 131.963 65.922 66.041 -119 14,4 13,5 15,6
Từ bảng trên ta thấy, tỷ trọng buôn bán của Nhật Bản với các nớc Châu á ngày một gia tăng. Nếu năm 1993 xuất khẩu của Nhật sang Châu á là 55,897 triệu JPY, chiếm 13,9% thì tới năm 1997 đạt 145.289 triệu JPY, chiếm 15,8% kim ngạch xuất khẩu của Nhật. Và kim ngạch nhập khẩu từ các nớc Châu á cũng tăng lên, năm 1997, kim ngạch nhập khẩu đạt 60.688 triệu JPY và đến năm 2001 đạt 66.041 triệu JPY chiếm 15,6% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản. Châu á vốn là thị trờng chủ yếu của Nhật về các sản phẩm chế tạo: năm 1997 chiếm 72,4%, hoá chất chiếm 57,7%, thép: 65,6%, Và là thị tr… ờng nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm và nguyên nhiên liệu. Năm 1997, tỷ trọng nhập khẩu thực phẩm là 31,6%, nguyên liệu chiếm 28,5%. Khi Nhật Bản phát triển theo cơ cấu kinh tế tăng nhanh các ngành kinh tế tri thức thì Châu á sẽ trở thành bạn hàng tiềm năng đối với Nhật. Đồng thời, việc mở cửa thị tr- ờng Nhật sẽ tạo ra cơ hội để các nớc Châu á dễ dàng xâm nhập hơn, góp phần vào tăng trởng quan hệ thơng mại hai bên. Có thể nói, Châu á là thị trờng đầy triển vọng đối với Nhật Bản. Trong những chuyến viếng thăm các nớc ASEAN gần đây, Thủ t- ớng Nhật Bản cũng nêu ra ý định thành lập liên minh kinh tế toàn diện với các nớc ASEAN và hy vọng liên minh này sẽ thành hiện thực trong vòng 5-10 năm.
1.3.2.2 Đầu t
Nếu nh trong những năm của thập niên 90 thế kỷ XX, tốc độ tăng trởng kinh tế Nhật Bản không ổn định thì tình hình đầu t của Nhật Bản ra nớc ngoài có vẻ khả quan hơn. Mặc dù, tốc độ đầu t ra nớc ngoài có giảm so với các thập kỷ trớc nhng trong những năm 90, Nhật Bản vẫn giữ đợc mức đầu t khá cao. Năm 1993 đạt 4.141,4 tỷ JPY, năm 1995 đạt 4.956,8 tỷ JPY và năm 1999, đầu t ra nớc ngoài của Nhật Bản đạt mức cao nhất: 7.439 tỷ JPY [9,61]. Một câu hỏi đặt ra là trong tình trạng suy thoái kinh tế những năm 90, khối lợng đầu t ra nớc ngoài của Nhật Bản lại tăng lên một cách đáng kể nh vậy. Có thể giải thích bằng nhiều lý do, trớc hết, đây là lĩnh vực có thể giúp Nhật Bản mở rộng thị trờng, nhanh chóng thu đợc lợi nhuận từ bên ngoài đồng thời
làm giảm áp lực nhập khẩu của các nớc nhận đầu t. Mặt khác, trớc tình hình khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản, đồng yên lên xuống không ổn định, chi phí cao, khiến…
các nhà đầu t đổ dồn sang Châu á tìm kiếm nguồn nguyên nhiên liệu dồi dào và nhân công rẻ.
Sang năm 2000, đầu t nớc ngoài giảm mạnh (5.369 tỷ JPY) và tới năm 2001 giảm tới 27% so với năm 2000 [9,61]. Tuy đầu t trực tiếp ra nớc ngoài giảm song đầu t vào một số quốc gia vẫn tăng. Trong thập niên này, xu hớng đầu t của Nhật Bản là duy trì các thị trờng đầu t truyền thống và tích cực khai thác thị trờng mới, đặc biệt là thị tr- ờng Châu á. Nhật Bản đã đầu t vốn, công nghệ, thiết bị, vào các n… ớc nhận đầu t và mang lại sự biến đổi bên trong thị trờng đó. Đồng thời, Nhật Bản còn tạo ra mạng lới liên kết không chỉ trong một nớc mà trong khu vực và thế giới. Chiến lợc đầu t này mang lại hiệu quả cao từ trớc tới nay và vì vậy, việc duy trì thị trờng đầu t truyền thống này vẫn là xu hớng đầu t của Nhật Bản trong thời gian tới.
Đầu t của Nhật Bản vào Châu Mỹ, đặc biệt là Mỹ vẫn là thị trờng đầu t chủ yếu của Nhật chiếm 2486,8 tỷ JPY, bằng 33,4% tổng đầu t của Nhật ra nớc ngoài (1999) [9,62]. Đầu t của Nhật vào khu vực này là công nghiệp và tài chính. Một mặt, Nhật vẫn duy trì các lĩnh vực đầu t truyền thống, một mặt mở rộng khối lợng đầu t do môi trờng kinh doanh Mỹ có những dấu hiệu phục hồi kinh tế năm 2002. Trong thời gian tới, Mỹ vẫn là đối tác đầu t hết sức quan trọng của Nhật.
Về phía các nớc EU, Nhật Bản vẫn duy trì mức đầu t ổn định với thị trờng EU. Đầu t của Nhật sang EU tăng mạnh năm 1999, đạt 2878,2 tỷ JPY, chiếm 38,7% tổng đầu t của Nhật Bản ra nớc ngoài. Năm 2000, đầu t của Nhật vào EU chỉ còn 2697 tỷ JPY. Điều đó cho thấy, tuy đầu t nớc ngoài của Nhật năm 2000 giảm mạnh song đầu t vào EU chỉ giảm đôi chút. Đầu t của Nhật vào EU chủ yếu là trong lĩnh vực chế biến lơng thực và thiết bị giao thông vào các nớc Anh, Phần Lan. Mức đầu t của Nhật vào EU năm 2000 và 2001 có giảm một phần do tăng trởng của EU giảm. Theo dự báo của IMF và OECD thì các nớc EU sẽ đạt tốc độ tăng trởng 2,2-2,5% trong thập niên tới.
Đây sẽ là cơ hội thuận lợi cho các nhà đầu t Nhật Bản mở rộng đầu t vào EU [23, 222].
Đầu t của Nhật vào Châu á kể từ sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 vẫn cha tăng.
Bảng 8, Đầu t củaNhật Bản vào các nớc Châu á:
(Đơn vị: tỷ JPY) Năm Khối lợng % 1997 1998 1999 2000 2001 1494,8 835,7 798,8 655,5 773,0 22,5 16,0 10,7 12,2 19,5
Nguồn: Japan in figures 2002, website of Ministry of Finance, Japan.
Đầu t FDI vào Châu á có giảm nhng chỉ giảm ở phần đầu t vào lĩnh vực phi sản xuất, còn ở lĩnh vực sản xuất tuy không tăng nhiều nhng do sự giảm sút đặc biệt của tổng FDI Nhật ra nớc ngoài nên từ năm 1998, tỷ lệ FDI của Nhật vào Châu á vẫn tăng lên. Điều đáng chú ý là Trung Quốc hiện nay là thị trờng đầu t đầy hứa hẹn đối với Nhật Bản. Mặc dù đầu t của Nhật vào thị trờng này so với Mỹ còn kém, song trong tơng lai, đầu t của Nhật vào Trung Quốc còn tiếp tục tăng. Theo dự báo của các nhà kinh tế, đầu t vào Châu á từ năm 1992 đến 2010 sẽ tăng 6%, riêng Trung Quốc tăng tới 10% [23,224]. Nguyên nhân làm cho FDI của Nhật vào Trung Quốc tăng xuất phát từ việc lợi dụng chi phí thấp ở thị trờng Trung Quốc để xuất khẩu sang các nớc khác hoặc nhập khẩu về Nhật, cùng với sức tiêu thụ của hơn 1 tỷ ngời, chiếm hơn 1/2 dân số thế giới, Trung Quốc là thị trờng tiêu thụ rất lớn đối với Nhật.
Ngoài các thị trờng truyền thống thì Đông Âu, Trung Đông, Châu Phi và đặc biệt là Nga sẽ là những nớc thu hút một khối lợng vốn FDI đáng kể từ phía Nhật Bản.
Việc mở rộng đầu t nớc ngoài của Nhật ngoài lĩnh vực phi sản xuất, tài chính và bất động sản thì các lĩnh vực khác còn nhiều hạn chế. Nhật Bản đã và đang khắc phục những hạn chế đó bằng cách đầu t cho lĩnh vực công nghệ cao, khoa học kỹ thuật với hy vọng sẽ rút ngắn khoảng cách so với Mỹ trong những năm tới. Ngoài lĩnh vực tin học thì hớng mới trong đầu t của Nhật là khai thác thị trờng phần mềm ở Châu á. Bên cạnh đó xu hớng phát triển mới của Nhật trong lĩnh vực đầu t này là mở rộng hơn nữa thị trờng nớc cho các nhà đầu t nớc ngoài. Đối với những lĩnh vực đầu t hứa hẹn nhiều tiềm năng mà trớc đây đợc Chính phủ Nhật Bản bảo hộ nh nông nghiệp, bất động sản, thị trờng bảo hiểm, thì nay Nhật Bản buộc phải mở cửa cho các nhà đầu…
t nớc ngoài vào. Vì vậy, trong tơng lai, đầu t nớc ngoài vào thị trờng Nhật Bản sẽ tăng.
1.3.2.3 Viện trợ phát triển chính thức (ODA)
Nhật Bản là một trong những quốc gia cung cấp ODA hàng lớn nhất trên thế giới. Từ chỗ là một nớc phải nhận viện trợ ODA, năm 1950 Nhật Bản đã trở thành nớc viện trợ ODA cho thế giới. Đến năm 1969, Nhật Bản thực sự mở rộng cung cấp ODA cho các nớc. Viện trợ phát triển chính thức ODA bao gồm 4 hạng mục cơ bản: trợ giúp kỹ thuật, viện trợ không hoàn lại, cho vay bằng đồng Yên với lãi suất u đãi và viện trợ kinh tế thông qua các tổ chức đa phơng. Mục tiêu trung hạn (1993-1997) Nhật Bản dự định tăng nhanh ODA khoảng 70-75 tỷ USD, nhng thực tế chỉ đạt có 57,782 tỷ USD. Năm 1998, Nhật Bản còn cắt giảm ODA 10% [23,229]. Năm 1999, Nhật cung cấp ODA với tổng số tiền là 15,39 tỷ USD và trở thành nớc cung cấp ODA lớn nhất trong suốt 9 năm qua. Việc Nhật Bản cung cấp ODA có ý nghĩa rất quan trọng với các nớc, nhất là các nớc đang phát triển thì nguồn vốn ODA là vô cùng quan trọng. Viện trợ phát triển chính thức ODA đợc thực hiện theo các nguyên tắc của Hiến ch- ơng ODA nhằm mục đích giúp đỡ các nớc đang phát triển. Đó là ODA đợc cấp nhằm vào việc bảo vệ môi trờng, không phục vụ cho mục đích quân sự hay làm trầm trọng các xung đột quốc tế, giải trừ quân bị, cấm phát triển, sản xuất, buôn bán vũ
khí, thúc đẩy dân chủ hoá và phát triển kinh tế thị trờng, bảo vệ tự do và nhân quyền của các nớc nhận ODA. Định hớng chiến lợc phát triển ODA của Nhật Bản sẽ tiếp tục thực hiện các nguyên tắc của Hiến chơng ODA. Nh vậy, các nớc đang phát triển ở Châu á nh Trung Quốc, Việt Nam là những nớc sẽ nhận đợc nhiều viên trợ nhất. Tuy nhiên, định hớng cơ bản của ODA thời điểm này là hớng tới mục tiêu lấy con ngời làm trọng tâm, tăng cờng viện trợ cho các dự án về năng lợng và môi trờng, tích cực đóng góp vào giải quyết các vấn đề toàn cầu nh dân số, Aids, sức khoẻ trẻ em,…
Sự suy giảm kinh tế của Nhật Bản trong những năm gần đây làm cho tỷ lệ ODA ngày một giảm đi. Xuất phát từ việc ODA đợc rút ra từ nguồn thuế đóng góp của dân Nhật, hiện nay Nhật là nớc phát triển có tỷ lệ nợ cao nhất trong thu nhập quốc dân, vì vậy, về vấn đề tăng, giảm ODA có nhiều nhận xét khác nhau. Trong đó, số ngời tán đồng việc tăng ODA ngày càng giảm trong khi số ngời cho rằng cần giảm mức ODA tăng nhanh. Mặc dù ODA của Nhật đạt mức cao song gần đây có chiều hớng giảm. Nguyên nhân dẫn tới giảm ODA là do sự suy giảm kinh tế và sức ép của dân chúng, mặt khác, phần cho vay ODA không còn sức hấp dẫn nh trớc do xu hớng mở cửa nền kinh tế và tự do tài chính, đồng thời các nớc nhận ODA phải trải qua nhiều thủ tục, quy chế phức tạp làm chậm lại quy trình thực hiện ODA. Xu hớng cắt giảm ODA đợc thực hiện từ cuối những năm 90, năm 1998, Nhật Bản cắt giảm 10% khối lợng ODA và sẽ cắt giảm tới 30% lợng ODA do sức ép trong nớc.
Nguồn vốn ODA chủ yếu dùng cho việc cho vay Chính phủ với lãi suất thấp thờng chiếm tới 40% nguồn vốn còn nguồn vốn cho vay không hoàn lại thì thờng thấp hơn so với ODA các nớc khác. Cơ cấu ODA này khó có xu hớng thay đổi trong thời gian tới. ODA mà Nhật Bản tập trung chủ yếu là cho Châu á (trên 50% tổng nguồn vốn) vì Châu á là khu vực quan trọng cần sự giúp đỡ này và Châu á là thị trờng đầy hứa hẹn của Nhật Bản. Mặc dù ODA của Nhật cho Châu á có giảm so với trớc nhng vẫn là nơi tiếp nhận viện trợ lớn nhất của Nhật. Đối với Việt Nam, những năm qua, viện trợ vốn ODA của Nhật đã giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn, giúp xoá đói giảm nghèo, phát triển nông thôn, đặc biệt là sự trợ giúp về khoa học kỹ thuật.
Mấy năm nay, kinh tế đất nớc gặp nhiều khó khăn, phải cắt giảm 10% ODA nhng Nhật Bản vẫn cam kết tăng vốn ODA cho Việt Nam khoảng 8% [9,88]. Cùng với việc tăng cờng trao đổi buôn bán với Trung Quốc, nguồn viện trợ ODA cho Trung Quốc cũng tăng nhanh. Sự phục hồi kinh tế của khu vực Châu á sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ sẽ là cơ sở cho việc tăng nguồn viện trợ ODA của Nhật Bản vào các nớc này.
Chơng II:
Thực trạng quan hệ thơng mại Việt-Nhật trong những năm qua
2.1 Các giai đoạn lịch sử phát triển quan hệ thơng mại- kinh tế Việt-Nhật:
Quan hệ kinh tế thơng mại giữa Nhật Bản và Việt Nam đợc tiến hành từ nửa đầu thế kỷ XVII dới hình thức trao đổi hàng hoá giữa thơng gia hai nớc tại các cảng của Việt Nam và đợc vận chuyển trên các tàu buôn của Nhật. Những hàng hoá mà hai bên trao đổi với nhau thờng là những sản phẩm quý hiếm của Việt Nam nh tơ lụa, san hô, ngà