Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
31,69 KB
Nội dung
TRIỂNVỌNGVÀCÁCGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNHOẠTĐỘNGNHẬPKHẨUĐỂĐẨYMẠNHKINHDOANHCỦATỔNGCÔNGTYBAOBÌVIỆTNAM 3.1. Phương hướng củaTổngcôngty trong những năm tới Căn cứ vào hoạtđộngcủa những năm qua, trên cơ sở đánh giá khả năng phát triển trong những năm tới, phương hướng và mục tiêu phát triểncủaTổngcôngty tập trung vào những điểm chủ yếu sau: * Về công tác chung - Khai thác triệt đểvà sử dụng hợp lý có hiệu quả các nguồn lực về tài sản, về máy móc thiết bị cũng như con người để duy trì sự ổn định trong hoạtđộngcủaTổngcông ty. Từ đó, từng bước đưa Tổngcôngty trở thành một côngty hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm phục vụ ngành bao bì. - Trở thành sự lựa chọn tốt nhất đối với khách hàng nhờ vào khả năng cung cấp hàng hóa và dịch vụ chăm sóc khách hàng. - Nâng cao được mức sống của cán bộ, công nhân viên trong Tổngcông ty, dần mang lại một thu nhập ổn định đáp ứng được nhu cầu cuộc sống. Đồng thời, thực hiện chính sách thu hút nhân tài vào làm việc. - Tiếp tục giữ vững và phát huy được xu hướng phát triển hiện nay củaTổngcôngty cả về doanh số và nhân lực, bên cạnh đó tích cực việc đẩymạnhvà quảng bá hình ảnh về Tổngcôngty hơn nữa. * Về lĩnh vực sản xuất - kinhdoanh - Kết hợp chặt chẽ giữa kinhdoanh - sản xuất và dịch vụ, từng bước đa dạng hoá các sản phẩm kinh doanh, sản phẩm dịch vụ củaTổngcông ty. Nâng cao chất lượng phục vụ và chất lượng sản phẩm. - Nghiên cứu để phát triểncác sản phẩm có lợi thế cạnh tranh thông qua sự tiếp cận các cơ sở khách hàng trong và ngoài nước. Tập trung đầu tư đổi mới thiết bị, bổ sung thiết bịđểhoànthiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng lên của thị trường, nâng cao tỷ trọng sản xuất trong toàn bộ hoạtđộngcủaTổngcông ty. - Củng cố các chỉ tiêu chất lượng hiện có, xây dựng và nâng cấp các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm mới. Ngoài ra cần tiếp tục nâng cao chất lượng công tác quản lý, nhằm đáp ứng kịp thời các đòi hỏi cao hơn của quá trình sản xuất phức tạp hơn, chủ động xây dựng và thực hiện các kế hoạch củaTổngcông ty, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ đó, nâng cao uy tín củaTổngcôngty trên thị trường, gia tăng khả năng huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. * Về công tác xuất nhâpkhẩu Đi đôi với tăng cường vàđẩymạnhcông tác sản xuất, Tổngcôngty luôn coi trọng hoạtđộngkinhdoanh xuất nhập khẩu. Trong những năm qua, hoạtđộng xuất nhậpkhẩu trong cả nước nói chung vàhoạtđộng xuất nhậpkhẩucủaTổngcôngtyBaobìViệtNam nói riêng đã có những khởi sắc, những bước tiến quan trọng, từ đó Tổngcôngty phát huy cáckinh nghiệm đã tích luỹ được trong quá trình phát triển. Phương hướng củacôngty trong những năm tiếp theo là tăng nhậpkhẩu những mặt hàng phục vụ cho sản xuất baobìvà những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được, giảm số lượng những mặt hàng mà trong nước đã đáp ứng đủ nhu cầu, không kinhdoanhnhậpkhẩu những mặt hàng mà Nhà nước cấm nhập, thay thế những mặt hàng mà Nhà nước hạn chế nhập bằng những mặt hàng mới có khả năng thu lợi nhuận cao hơn. Tiếp tục duy trì và phát triẻn mối quan hệ tốt đẹp với các nước xuất khẩu lớn trên Thế Giới như Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapor, Nhật bản, Đài Loan, . Đồng thời Tổngcôngty cũng tìm kiếm các đối tác uy tín sản xuất được mặt hàng có lợi thế cạnh tranh hơn so với các nước khác. * Về hình thức giao dịch Tiến tới giao dịch trực tiếp nhiều hơn với các hãng xuất khẩu, nâng cao hơn nữa hiệu quả nhậpkhẩu tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa Tổngcôngty với các hãng sản xuất để trao đổi mua bán thuận lợi. Tổngcôngty cố gắng thoả mãn nhu cầu đa dạng củacác đối tượng khách hàng khác nhau. Tuy nhiên, vẫn chú trọng tìm kiếm thị trường mục tiêu, tìm kiếm khách hàng tiềm năng cùng với duy trì khách hàng truyền thống, kinhdoanh những mặt hàng có chất lượng bảo đảm, giá cả phù hợp để thu hút khách hàng. Vấn đề quan trọng của mục tiêu trước mắt là thiết lập được một hệ thống phân phối khoa học và hiệu quả. Hiện nay Tổngcôngty đã sử dụng biện pháp khoán kinhdoanh cho các đơn vị bộ phận, hạch toán từng hợp đồngđểkinhdoanhnhậpkhẩu đạt hiệu quả cao. Tìm những phương thức kinhdoanh mới thích ứng với từng đối tượng khách hàng, bạn hàng, khai thác lợi thế sẵn có củaTổngcông ty, . Để kim ngạch xuất nhậpkhẩu nói chung và kim ngạch nhậpkhẩu nói riêng không ngừng tăng lên đáp ứng nhu cầu về hàng hoá nhậpkhẩu trong nước, nâng cao hiệu quả kinhdoanhcủaTổngcông ty. Đặc biệt, trong tương lai sẽ tập trung phát triểnhoạtđộngkinh doanh. 3.2. Triểnvọngkinhdoanhcác mặt hàng nhậpkhẩucủaTổngcôngty Ngày nay, khi quá trình hội nhậpkinh tế đang diễn ra vô cùng gay gắt vàViệtNam đã trở thành thành viên chính thức của WTO thì nền kinh tế ViệtNam đứng trước một thử thách vô cùng to lớn, điều này buộc cácdoanh nghiệp nhà nước cũng như tư nhân cùng phải cố gắng tự hoànthiện mình để thích nghi với hoàn cảnh. Với xu thế đó, từng doanh nghiệp cũng như từng mặt hàng đều phải thay đổi một cách liên tục, chất lượng ngày càng phải nâng cao để thoả mãn nhu cầu sản xuất cũng như tiêu dùng của cá nhân vàdoanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với một số mặt hàng đặc biệt mà cácdoanh nghiệp Việtnam vẫn chưa thể sản xuất được thì việc nhậpkhẩu mặt hàng này càng trở nên dễ dàng hơn, thuận lợi hơn khi ViệtNam đang tiếp tục cắt giảm thuế nhậpkhẩu theo cam kết của WTO. Một trong số các mặt hàng đó chính là các nguyên liệu baobì cao cấp. Có thể nói rằng, thị trường ViệtNam là một thị trường tiềm năng để có thể tiêu thụ các mặt hàng như giấy, hạt nhựa, màng do nhu cầu ngày càng tăng qua các năm. Hơn nữa nhu cầu này càng tăng về mặt chất lượng vàcácdoanh nghiệp sản xuất trong nước chưa đáp ứng được một cách đầy đủ, do vậy triểnvọngkinhdoanhcác mặt hàng mà Tổngcôngtynhậpkhẩu là hết sức lớn. Hiện nay TổngCôngtyBaoBìViệtNam (VPC) trở thành một côngtynhậpkhẩu lớn đặc biệt là trong lĩnh vực bao bì. Tổngcôngty chuyên nhập những nguyên vật liệu dùng cho sản xuất baobì như giấy, màng, hạt nhựa … với chất lượng rất cao, đáp ứng một cách tương đối đầy đủ cho nhu cầu sản xuất của thị trường cũng như nhu cầu kinhdoanhcủaTổngcông ty. ViệtNam là một nước đang phát triển với nhu cầu sản xuất cũng như tiêu dùng rất lớn. Hàng hoá ngày càng nhiều, chủng loại ngày càng phong phú đòi hỏi cácdoanh nghiệp sản xuất phải thay đổi sản phẩm về mẫu mã cũng như chất lượng một cách liên tục. Điều này đã làm cho nhu cầu về nguyên liệu sản xuất baobì cũng tăng theo nhu cầu sản xuất củacácdoanh nghiệp. Chính vì vậy, mảng thị trường về nguyên vật liệu sản xuất baobì ở ViệtNam là một mảng thị trường rất rộng lớn, một mảng thị trường vô cùng tiềm năng cho cácdoanh nghiệp kinhdoanhnhậpkhẩu như TổngCôngtyBaoBìViệtNam (VPC). 3.3. Cácgiảipháp hoàn thiệnhoạtđộngnhậpkhẩu để đẩymạnhhoạtđộngkinhdoanhcủaTổngcôngtyBaobìViệtNam 3.3.1. Giảipháp từ phía Tổngcôngty 3.3.1.1. Giảipháphoànthiệnhoạtđộng nghiên cứu nhu cầu đối với hàng nhậpkhẩu Tiêu thụ hàng nhậpkhẩu là khâu cuối cùng trong hoạtđộngkinhdoanhnhập khẩu. Hoạtđộngnhậpkhẩu có hiệu quả hay không, tốc độ thu hồi vốn nhanh hay chậm hoàn toàn phụ thuộc vào quá trình tiêu thụ hàng hoá nhậpkhẩu ở công ty, để có thể bán hết hàng hoá nhậpkhẩu theo đúng kế hoạch dự kiến nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh, Tổngcôngty cần phải có những biện pháp thích hợp trong việc nghiên cứu thị thường nội địa - thị trường tiêu thụ hàng hoá nhậpkhẩucủaTổngcông ty. Nghiêm túc mà nói, hiện nay hoạtđộng nghiên cứu thị trường trong nước ở Tổngcôngty chưa theo một trình tự bài bản và thực sự chủ động. Trong quá trình nhập khẩu, Tổngcôngty thường căn cứ vào đơn đặt hàng củacác đơn vị trong nước, những đơn vị hàng uỷ thác của khách hàng rồi mới tìm hiểu các đơn vị tương tự có nhu cầu hay không , nếu có khả năng tiêu thụ thì côngty mới nhập về. Đây là phong cũ, Tổngcôngty vẫn chưa có tác phong kinhdoanh theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên phải công nhận rằng việc xác định mặt hàng kinhdoanh như côngty cũng có lợi ích nhất dịnh, đó là sự an toàn ở một chừng mực nào đó nhưng trong tình hình nền kinh tế đang có nhu cầu nhậpkhẩu nguyên vật liệu baobì lớn như hiện nay thì thị phần mà côngtynắm giữ chưa phải là cao. Muốn mở rộng thị phần củacông ty, tức là tăng doanh số bán cũng như tăng mức lợi nhuận của hàng nhậpkhẩucôngty phải xác định rõ hơn nữa phương hướng nghiên cứu nhu cầu thị trường trong nước. Cụ thể côngty cần tiến hành : - Ngoài việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu baobì ở các đơn vị thuộc Tổngcông ty, côngty phải chủ động thâm nhập vào thực tế các đơn vị kinhdoanhbaobì khác khác thông qua việc củng cố các mối quan hệ mà côngty thiết lập được, tìm hiểu kế hoạch sản xuất của họ để từ đó xác định khả năng tiêu thụ ở các đơn vị này. - Tìm hiểu các kế hoạch đầu tư của nhà nước để có thể tính toán rõ khả năng tiêu thụ ở từng vùng , từng miền. Đồng thời , tìm hiểu những thay đổi về thị hiếu , nhu cầu ở mỗi nơi trong thời gian tới. Qua đó Tổngcôngty xây dựng kế hoạch kinhdoanh dài hạn nhằm đón đầu đáp ứng nhu cầu mới . - Qua cácdoanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu baobì trong nước xác định mức độ cung ứng của họ để chọn những mặt hàng trong nước chưa có hoặc đáp ứng chưa đủ, loại bỏ vànhậpkhẩu những mặt hàng mà hiện nay sản xuất trong nước đã đủ sức cạnh tranh với các hàng ngoại. - Như đã biết Tổngcôngty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, để có thể xây dựng được chiến lược cạnh tranh có hiệu quả, Tổngcôngty cần xác định nhu cầu xác thực hơn. Tổngcôngty cần tìm hiểu tình hình hoạtđộngcủacác đối thủ. Qua nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh giúp côngty đánh giá được tình hình cung cầu mặt hàng nguyên vật liệu baobì trên thị trường nội địa, tìm hiểu được điểm mạnh, điểm yếu của họ là gì. Có thể đưa ra những phương thức quảng cáo độc đáo và hiệu quả cho mình. - Giá cả của mặt hàng nhậpkhẩu cũng là một yếu tố quan trọng để xác định nhu cầu nhậpkhẩu .Từ khi đưa ra quyết định nhập khẩu, côngty cần xác định, với mức giá nhậpkhẩu đó có thể đem bán trên thị trường nội địa được không và mức lợi nhuận côngty thu về sau khi đã trừ đi mọi khoản chi phí có thể chấp nhận được hay không . Để có thể bán hết mọi hàng hoá nhậpkhẩucôngty cần có thêm các chính sách ưu đãi khách hàng lâu năm không nên thụ động chờ khách hàng tìm đến mà phải chủ động tiếp cận trực tiếp với khách hàng, mở rộng hệ thống các văn phòng đại diện sang các tỉnh, thành phố có khả năng tiêu thụ các mặt hàng nhậpkhẩu mà côngtykinhdoanh trong những năm tới đây . Để đảm bảo cung cấp đủ nguyên vật liệu, Tổngcôngty cần phải lên kế hoạch mua hàng trước mỗi quý, mỗi năm, việc làm này hết sức cần thiết để tiến hành có hiệu quả các bước nghiệp vụ. TổngcôngtyBaobìViệtNam cần phải quyết định về việc nhậpkhẩu trong kế hoạch và phải trả lời những nội dung chủ yếu sau : * Mua cái gì ? Là người mua hàng Tổngcôngty mong muốn mua được những hàng hoá có chất lượng tốt và có khả năng tiêu thụ được trên thị trường nội địa. Do đó Tổngcôngty cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu trong nước, xác định được thị trường trong nước đang cần và sẽ làm gì để có định hướng về mặt kinhdoanh . *Mua bao nhiêu ? Khi trả lời câu hỏi mua bao nhiêu Tổngcôngty cần phải dựa trên những cơ sở sau: Các đơn đặt hàng, chỉ tiêu, dự tính số lượng tiêu thụ trong thời gian tới, tỷ phần củacôngty trên thị trường . Từ đó xác định đúng đắn số lượng từng chủng loại cần nhập. *Mua khi nào ? Trong hoạtđộngkinhdoanh tính thời điểm là hết sức quan trọng. Để không bỏ lỡ thời cơ kinh doanh, cần phải biết lựa chọn thời điểm thích hợp có lợi để tham gia thị trường. Đối với TổngcôngtyBaobìViệt Nam, để tận dụng các cơ hội trên thị trường, cần phải nắm vững thời điểm kinh doanh. Tổngcôngty cần phải tìm hiểu hoạtđộngkinhdoanhcủa những côngty khác tránh tình trạng nhiều doanh nghiệp cùng tham gia nhậpkhẩu một mặt hàng đẩy giá nhậpkhẩu lên cao, giá bán trong nước hạ . Đồng thời xem xét mặt hàng mình kinhdoanh đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống. Điều cần quan tâm nữa là tỷ giá củađồngViệtNam so với đồng ngoại tệ , tỷ xuất ngoại tệ củacác mặt hàng trong thời điểm nhập . * Mua giá nào ? Trên thị trường quốc tế không có giá chuẩn hay giá ổn định với nhiều mặt hàng. Quyết định mua không chỉ ở giá thấp nhất mà còn phải xem xét đến nhiều yếu tố khác nhau như chất lượng hàng hoá, phương thức thanh toán, độ tin cậy của bạn hàng . Do vậy Tổngcôngty cần sử dụng các nguồn thông tin vàcác phương pháp khác nhau để xác định giá cả trong mối liên hệ đó. Có thể tìm hiểu qua đại diện thương mại củacác nước tại Việt Nam, qua hội chợ triển lãm hoạc những bảng giá công bố trong từng thời điểm. *Mua ở đâu ? Những thống kê về sản xuất tiêu thụ có thể cung cấp những con số tổng quát về khả năng của một thị trường, về mặt hàng đáng quan tâm tuy nhiên còn rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến tiềm năng cung ứng của một thị trường như quan hệ thương mại giữa hai nước, điều kiện vận tải, cước phí vận chuyển . Nghiên cứu vấn đề này sẽ có lợi cho Tổngcôngty ra quyết định mua ở đâu nếu thiếu hiểu biết về những yếu toó trên sẽ có thể gây ra những lãng phí rất lớn về chi phí mà không đạt được mục đích kinh doanh. Do vậy khi lập kế hoạch mua hàng cần phải xác định được từng mặt hàng thì nước nào sẽ xuất khẩu cho mình . *Mua của ai ? Khi đã chọn được bạn hàng côngty cần phải xem trong nước đó hãng nào có khả năng đáp ứng nhu cầu tốt nhất củacông ty, TổngCôngty cần chọn mua hàng ở những nhà cung cấp có nề nếp kinhdoanh tốt. Cố gắng tìm hiểu trong quá khứ nhà cung cấp đã thực hiện những hợp đồng tương tự với những bạn hàng trong nước và ngoài nước ra sao. TổngCôngty có thể dự đoán được những rủi ro có thể xảy ra. 3.3.1.2. Giảipháphoànthiện nghiên cứu thị trường nhậpkhẩu Trên đây chỉ bàn đến nghiên cứu thị trường khía cạnh trong nước - thi trường đầu ra của hàng hoá nhập khẩu, một mảng nữa cũng rất quan trọng mà côngty muốn kinhdoanh thành công thì không thể coi nhẹ đó là thị trường cung ứng - thị trường đầu vào của hàng nhập khẩu. Nghiên cứu thị trường mua đòi hỏi phải nghiên cứu tỷ mỷ, chính xác và nhạy bén , nắm vững được các đặc điểm về tiềm lực tài chính, về uy tín của bạn hàng để đảm bảo cho hoạtđộngkinh doanh. Khi nhậpkhẩu một mặt hàng Tổngcôngty cần thăm dò xem xét kỹ các thông tin từ các nguồn khác nhau về bạn hàng, nên thu nhập nhiều hơn các đơn vị chào hàng từ các hãng sản xuất cáccôngty thương mại khác nhau nhằm so sánh nguồn hàng có ưu thế nhất để đưa ra quyết định. Hoạtđộng nghiên cứu nhu cầu trong nước và nguồn cung cấp ở nước ngoài phải đưa đến một kết luận chắc chắn là nên nhậpkhẩu mặt hàng nào, loại bỏ mặt hàng nào nếu nhậpkhẩu thì sẽ nhập ở thị trường nào là có ưu thế nhất (về giá cả, chất lượng mặt hàng, dịch vụ kèm theo .). Trong từng thời điểm nhất định số lượng hàng hoá nhậpkhẩu sẽ được xác định hợp lý để đáp ứng vừa đủ nhu cầu nội địa, không gây thừa đọng hàng tồn kho. 3.3.1.3. Thực hiện công tác giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồngĐây là một khâu rất quan trọng nếu không muốn nói là quan trọng nhất của thương vụ. Đàm phán giúp các bên tìm hiểu, thảo luận thấu đáo vấn đề nhằm đưa đến ký kết hợp đồng, tuy nhiên hình thức giao dịch này thường chiếm nhiều thời gian, chi phí tổ chức hội họp cao do nguồn hàng cung cấp từ nước ngoài với giá trị lớn nên nâng cao hiệu quả giao dịch đàm phán là cần thiết nhằm đẩymạnh tiến trình hoạtđộngcủacôngty . Đàm phán là phương thức các bên trực tiếp gặp nhau thảo luận về các điều khoản của hợp đồng, nó thường có tính chất quyết định đến việc chính thức lập hợp đồng do vậy thận trọng và khôn khéo là điều tối cần thiết. Để có thể đem lại hiệu quả trong hoạtđộngnhậpkhẩucôngty có thể tham khảo một số sách lược. - Tạo ra sự cạnh tranh: Cần phải cho bạn hàng biết rằng họ không phải là khách hàng duy nhất . - Từng bước tiến tới: Cần chia nhỏ mục tiêu của mình, nắm được tâm lý đối phương từng bước thực hiện mục tiêu nhỏ cho đến khi đạt được toàn bộ mục tiêu. - Gây áp lực - Nêu ra mục tiêu cao: Nêu ra yêu cầu đối với đối phương đối với mục đích cần đạt được để hai bên thoả hiệp. - Không bộc lộ suy nghĩ của mình và cần quan sát diễn biến tâm lý của đối phương để tranh thủ quyền chủ động. - Tuỳ cơ ứng biến. - Tránh việc thoả thuận nhanh chóng: Việc thoả thuận đạt được quá sớm sẽ không đủ thời gian đểnắm bắt vấn đề. Tuy nhiên trong trường hợp nhận thấy đối phương không có sự chuẩn bị thì việc thoả thuận nhanh chóng sẽ mang lại thành công cho ta. - Phải làm cho đối phương nhượng bộ từng bước mà vẫn đảm bảo được thể diện của họ. Sau khi thoả thuận côngty nên lập bảng ghi nhớ lại những điểm quan trọng mà hai bên đã đạt đựoc để tiếp tục bàn sâu hơn cho đến khi ký kết hợp đồng . Đàm phán không chỉ được áp dụng với đối tác nước ngoài mà còn cần với cả các đơn vị trong nước nhằm giành được những đơn hàng có lợi cho công ty. Khi đàm phán thành công là có thể xem như hợp đồng đã được ký kết, nó mang tính hiệu lực và có thể mang lại hiệu quả kinhdoanh cao. 3.3.1.4. Giảipháphoànthiện nghiệp vụ thực hiện hợp đồngnhậpkhẩuĐểhoạtđộngkinhdoanh đạt hiệu quả cao, TổngCôngty cần phải hoànthiệncáchoạtđộng nghiệp vụ nhậpkhẩucủa mình. Muốn vậy, TổngCôngty cần nâng cao hiệu quả của tất cả cáchoạtđộng nghiệp vụ trong quá trình kinhdoanhnhập khẩu. Cụ thể như sau: * Tính toán giá: Giá cả là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh, vì vậy Tổngcôngty cần hết sức linh hoạtđể đưa ra được những chính sách giá phù hợp. Trong giai đoạn hiện nay, Tổng cô nên xây dựng chính sách giá hướng vào chiếm lĩnh thị trường, hướng vào thị trường mở, thu hút khách hàng bằng cách cung cấp hàng hoá dịch vụ với giá cả phải chăng không cao miễn là không quá thấp, mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng, nhằm duy trì được mối quan hệ với những bạn hàng truyền thống đồng thời thu hút nhiều hơn các khách hàng củacác đối thủ cạnh tranh. *Ký kết hợp đồng: Trong kinhdoanhnhậpkhẩu hàng hoá, người tham gia kinhdoanh phải là người có kiến thức tổng hợp về các lĩnh vực như kiến thức nghiệp vụ ngoại thương, kiến thức về kỹ thuật và cả kiến thức về văn hoá xã hội. Vì lý do trên đòi hỏi các cán bộ hoạtđộngkinhdoanh xuất nhậpkhẩucủaTổngcôngtybaobìViệtNam phải không ngừng trau dồi bản thân thông qua việc rút kinh nghiệm từ cáchoạtđộng đã thực hiện trước đó và từ các sai lầm cũng như các thành côngcủacác đối thủ cạnh tranh. Việc đàm phán ký kết hợp đồng cần hết sức được chú trọng. Thận trọng và khôn khéo trong thương lượng là chìa khoá bảo đảm an toàn và thành công trong đàm phán. Thông thường, trên thực tiễn đều có sự giảm giá tuỳ thuộc vào tài thương lượng. Khi ký kết hợp đồng cần phải cân nhắc và xem xét kỹ lưỡng vàcác điều khoản để tránh rắc rối về sau. * Tiếp nhận: Tiếp nhận hàng hoá là một trong những khâu tương đối quan trọng củahoạtđộngnhập khẩu. Nếu thực hiện khâu này không tốt có thể gây lãng phí rất lớn về chi phí vận chuyển xếp dỡ, chi phí lưu kho lưu bãi, chi phí về hư hỏng hàng hoá. Vì thế, trong quá trình nhận hàng, nhân viên giao nhận phải thường xuyên bám sát hiện trường, kịp thời phát hiện những sai sót để có biện pháp xử lý thích hợp. *Thanh toán ngoại thương. Hiện nay phương thức thanh toán chủ yếu củaCôngty là mở thư tín dụng không huỷ ngang hay điện chuyển tiền nhằm đảm bảo an toàn với các đối tác lần đầu quan hệ buôn bán với Công ty. Tuy nhiên với uy tín lớn củaCôngty trên thị trường trong và ngoài nước, bên cạnh hình thức L/C, Côngty cần linh hoạt áp dụng các hình thức thanh toán khác nhau để qua đó đạt được kết quả cao hơn trong khâu thanh toán. Đặc biệt là hình thức thanh toán trả chậm cần được Côngty áp dụng, với uy tín và quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng, Côngty sẽ được nhiều bạn hàng chấp nhận hình thức trả chậm này, nâng cao hiệu quả kinh tế củahoạtđộngkinh doanh. 3.3.1.5. Nâng cao nhận thức và khả năng vận dụng Marketing thương mại quốc tế vào hoạtđộngnhậpkhẩu Sự vận độngcủa cơ chế thị trường đòi hỏi cácdoanh nghiệp tham gia phải có sự nhanh nhạy trong mọi hoạtđộngkinhdoanhcủa mình. TổngcôngtyBaobìViệtNam thiếu hẳn một bộ phận chức năng chuyên phụ trách về Marketing. Những vấn đề về thị trường đều do phòng kinhdoanhnhậpkhẩu đảm nhiệm. Điều này tỏ ra không phù hợp vì các chuyên viên vừa phải thực hiện hoạtđộngkinhdoanh vừa phải nghiên cứu thị trường. Vì vậy, Tổngcôngty nên thiết lập phòng Marketing để nhằm khuếch trương thương hiệu củaTổngcông ty, đồng thời quảng bá thương hiệu đó ở nước ngoài để tìm những nguồn khách mới cũng như nguồn hàng mới. Việc thiết lập một phòng ban chuyên trách về hoạtđộng Marketing là cực kỳ cần thiết đối với Tổngcôngty trong giai đoạn hiện nay. Chức năng chính của phòng Marketing sẽ là tổng hợp và xử lý các nguồn thông tin liên quan đến thị trường kinhdoanhnhậpkhẩucủaTổngcông ty. Sau khi thành lập phòng Marketing cần phải nâng cao hiệu quả thu thập và xử lý thông tin: * Thông tin từ nội bộ ngành. [...]... khẩucủaTổngcôngty rất đáng khích lệ, Tổngcôngty đã trở thành một công tynhậpkhẩu lớn đặc biệt là trong lĩnh vực baobì Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, Tổngcôngty vẫn còn có những hạn chế cần phải khắc phục để có thể hoànthiện được hoạt độngnhậpkhẩu của mình Có thể nói triểnvọngkinhdoanhcác mặt hàng củaTổngcôngty là rất lớn vàđể góp phần nâng cao hoạtđộngkinhdoanh nhằm đạt... cải thiệnvà nâng cao mức sống của nhân dân, ngoài ra nhậpkhẩu còn có vai trò tích cực trong việc thúc đẩy xuất khẩuNắm được tầm quan trọng đó củanhậpkhẩu cũng như xu thế phát triển, nâng cao nhu cầu hiện nay của nền kinh tế, TổngcôngtyBaobìViệtNam đã trở thành một doanh nghiệp hoạtđộng hết sức hiệu quả đối với công tác nhậpkhẩu Trong những năm vừa qua, tình hình hoạt độngnhậpkhẩu của Tổng. .. thành công cho côngty - một cách hợp lý hơn nữa Có thế thì Tổngcôngty mới có thể giữ chân được những nhân viên giỏi bên mình, giúp cho Tổngcôngty luôn đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay 3.3.1.7 Giảipháp đa dạng hoá hình thức nhậpkhẩu Phương thức nhậpkhẩu ở Tổngcôngty chưa đa dạng, chủ yếu là nhậpkhẩu tự doanhvà uỷ thác Để tăng kim ngạch nhậpkhẩuTổngcôngty nên... côngty phải tìm ra các biện pháp nhằm thực hiện có hiệu quả hoạtđộng huy động nguồn vốn kinhdoanh từ bên ngoài, nhất là nguồn ngoại tệ để phục vụ cho hoạt độngnhậpkhẩu của TổngcôngtyTổngcôngty có thể huy động nguồn vốn bằng một trong các phương thức sau: - Một là, huy động nguồn vốn bằng ngân sách Nhà nước: Tổngcôngty chỉ có thể huy động nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước khi thực hiện các. .. tại và tương lai, từ đó điều chỉnh vàđề ra những biện phápkinhdoanh phù hợp * Thông tin từ khách hàng Trong hoạtđộngkinh doanh, độ thoả mãn của khách hàng về các hàng hoá, dịch vụ là thước đo chính xác nhất phản ánh đầy đủ kết quả kinh doanh, khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp Do vậy, TổngcôngtyBaobìViệtNam nên sớm xây dựng vàhoàn chỉnh thông tin này Để làm được điều đó, Tổngcôngty có... liên kết giữa cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước với Côngty ngày càng được củng cố và phát triển vững mạnh Việc sử dụng nhiều hình thức nhậpkhẩuđể phát huy tối đa năng lực, tiềm lực củaTổngcông ty, cũng như đem lại lợi nhuận cao hơn nữa cho chính bản thân côngty mình Hơn nữa khi sử dụng nhiều hình thức nhậpkhẩu sẽ làm cho Tổngcôngty trở nên linh động hơn trong hoạtđộngkinhdoanhcủa mình Với... đạt những mục tiêu đề ra trong thời gian tới đòi hỏi Tổngcôngty phải luôn nỗ lực và cố gắng thực hiện tốt cácgiảipháp như hoànthiện nghiệp vụ nhập khẩu, nâng cao hoạtđộng quảng bá hình ảnh củaTổngcôngtyvà tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ… để phát triểncông tác nhậpkhẩu được tốt hơn trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế của đất nước ... hưởng trực tiếp tới cácdoanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu, đồngViệtNam mất giá so với các ngoại tệ mạnh sẽ khiến cho cácdoanh nghiệp kinhdoanhnhậpkhẩubị thiệt hại Cho nên Nhà nước cần phải chú ý sử dụng cáccông cụ điều chỉnh tỷ giá một cách hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cácdoanh nghiệp kinhdoanhnhậpkhẩu Ngoài ra, Nhà nước cần phải tăng cường hợp tác với các quốc gia trên... quyền lợi sát sườn của mỗi người lao động chính là thu nhập mà họ được hưởng Với một mức lương “nhà nước” thì TổngcôngtyBaoBìViệtNam (VPC) khó có thể thu hút được người lao động về với mình một cách lâu dài Những nhân viên trẻ hiện nay đều có xu hướng làm cho cáccôngty tư nhân hoặc côngty nước ngoài do lương cao hơn côngty nhà nước Chính vì vậy, TổngcôngtyBaoBìViệtNam (VPC) cần có chế... nhậpkhẩu liên doanh nhằm tận dụng vốn góp củacác bên liên doanhđể không bỏ lỡ cơ hội nhất là các hợp đồng lớn trong điều kiện Tổngcôngty đang thiếu vốn lưu động Hoặc sử dụng phương thức hàng đổi hàng để vừa xuất được hàng trong nước ra nước ngoài vừa nhập được hàng mình cần để thu lãi kép Kim ngạch cả xuất khẩuvànhậpkhẩu đều tăng lên Việc đẩymạnhcác phương thức nhậpkhẩu sẽ tạo cho Côngty . TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ĐỂ ĐẨY MẠNH KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY BAO BÌ VIỆT NAM 3.1. Phương hướng của Tổng công ty. các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu như Tổng Công ty Bao Bì Việt Nam (VPC). 3.3. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu để đẩy mạnh hoạt động kinh