1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK

69 729 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 504 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây Việt Nam đã và đang hòa nhập với nền kinh tế thế giới, và hoạt động thương mại quốc tế đã trở thành hoạt động mang tính chất sống còn cho sự phát triển

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây Việt Nam đã và đang hòa nhập với nềnkinh tế thế giới, và hoạt động thương mại quốc tế đã trở thành hoạt độngmang tính chất sống còn cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.Thương mại quốc tế bao gồm hai hoạt động chính đó là xuất khẩu và nhậpkhẩu Hoạt động xuất khẩu giúp phát huy được lợi thế so sánh của đất nước,thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển Còn hoạt động nhập khẩu giúpcung cấp những yếu tố cần thiết đảm bảo cho quá trình sản xuất trong nướcđược liên tục và có hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiệnđại hóa của đất nước mà nền sản xuất trong nước chưa đáp ứng được Thêmvào đó, nhập khẩu cũng cho phép có thể đi tắt, đón đầu, tiếp thu khoa họccông nghệ tiên tiến của các nước phát triển từ đó có cơ hội rút ngắn khoảngcách, bắt kịp trình độ của các nước phát triển, tạo động lực thúc sự chuyểndịch của nền kinh tế theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn Trước những vaitrò vô cùng quan trọng trên của nhập khẩu thì việc hoàn thiện và đẩy mạnhcông tác nhập khẩu là rất quan trọng và cần thiết nó giúp cho các quốc giađang phát triển như Việt Nam hòa nhập với nền kinh tế thế giới.

Qua một thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụxuất nhập khẩu, tôi đã có những tìm hiểu về hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu của công ty và thấy rằng hoạt động nhập khẩu luôn chiếm tỷ trọng lớntrên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Từ đó, tôi quyết định tìm tòi, nghiêncứu sâu hơn về hoạt động này của Công ty và thấy rằng Công ty đã đạt đượcrất nhiều thành tựu trong lĩnh vực này Tuy nhiên, bên cạnh những thànhcông đã đạt được, Công ty vẫn còn một số tồn tại nhất định cần giải quyết đểhoạt động nhập khẩu ngày càng hoàn thiện và có hiệu quả hơn Xuất phát từvai trò quan trọng của nhập khẩu với nền kinh tế nói chung và với Công ty

Trang 2

TNHH thương mại và dịch vụ XNK cùng với những kiến thức đã học, tôi đã

đi sâu vào nghiên cứu và lựa chọn đề tài : “Các giải pháp hoàn thiện hoạt

động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK” làm

Trang 3

Chương 1

Lý thuyết về hoạt động nhập khẩu trongdoanh nghiệp thương mại

I Khái niệm nhập khẩu.

Theo điều 28 Luật Thương mại Việt Nam 2006 Nhập khẩu hàng hoá làviệc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khuvực đặc biệt nằm trên lanh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêngtheo quy định của pháp luật Dựa trên nguyên tắc ngang giá lấy tiền tệ làmmôi giới để thu lại lợi ích cho các bên Đây là hoạt động kinh doanh trênpham vi quốc tế và là một hệ thông các quan hệ mua bán phức tạp, có tổchức.

Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia với nền kinhtế thế giới đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay làm cho sự ảnhhưởng của từng quốc gia với nhau và của từng khu vực kinh tế thế giới ngàymột tăng.

Khi tiến hành hoạt động nhập khẩu doanh nghiệp có thể hiểu biết thêmvề đối tác, thị trường nước ngoài, giá cả, các phương thức mua bán để từ đónhận biết được những mặt hàng nhập khẩu phù hợp với nhu cầu trong nướcvà tiềm lực của doanh nghiệp, từ đó có chiên lược nhập khẩu thích hợp vàthu lợi nhuận.

Các phương thức nhập khẩu thường được sử dụng bao gồm : nhập khẩutrực tiếp, nhập khẩu bù trừ, nhập khẩu ủy thác.

II Các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu:

1 Các đặc điểm cơ bản:

Trang 4

Thị trường: Thị trường nhập khẩu rất đa dạng và biến động không ngừng,

doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động nhập khẩu hàng hóa từ nhiều thịtrường khác nhau dựa trên lợi thế so sánh của từng nước Do vậy doanhnghiệp cần có hoạt động nghiên cứu thị trường hiệu quả để lực chọn đối táckinh doanh phù hợp và mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty.

Phương thức thanh toán: Để tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu

thuận tiện doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều phương thức thanh toán khácnhau : phương thức nhờ thu, phương thức chuyển tiền, phương thức tín dụngchứng từ… dựa trên các điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng nhập khẩugiữa các bên Bên cạnh đó, doanh nghiệp luôn cần quan tâm tới sự biến độngcủa tỷ giá hối đoái để hoạt động nhập khẩu đạt được hiệu quả cao nhất.

Vận chuyển: Hàng hóa được nhập khẩu phải trải qua những quãng đườngvận chuyển dài với những địa hình khác nhau do vậy có thể được vậnchuyển bằng nhiều phương thức: đường sắt, đường bộ, đường biển, đườnghàng không… Điều này đỏi hỏi các doanh nghiệp phải chịu khoản chi phílưu thông không nhỏ.

Hoạt động nhập là hoạt động mua bán có sự tham gia của nhiều đối tácvới các quốc tịch khác nhau do vậy chịu sự chi phối của hệ thống luật phápvà các thủ tục liên quan của nhiều quốc gia khác nhau Để hoạt động nhậpkhẩu được tiến hành thuận lợi thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ vôđiều kiện các quy định về thủ tục nhập khẩu và luật pháp của nước nhập vànước đối tác.

Khi tham gia vào thị trường quốc tế, doanh nghiệp được tiếp cận với mộtlượng thông tin về thị trường, hàng hóa, đối tác, … khổng lồ Những thôngtin này luôn biến động và ảnh hưởng đên hoạt động nhập khẩu Vì vậy để tốithiểu hóa chí phí, thời gian cũng như rủi ro trong hoạt động nhập khẩu

Trang 5

Doanh nghiệp phải biết nắm bắt và xử lý thông tin thu được kip thời vàchính xác.

2 Vai trò của nhập khẩu:

Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của hoạt động ngoại thương.Nhập khẩu tác động trực tiếp và gián tiếp đến sản xuất và đời sống trongnước Trong xu thế quốc tế hóa,toàn cầu hóa hiện nay vai trò của nhập khẩuđối với nền kinh tế ngày càng được khẳng định Cụ thể:

Nhập khẩu cho phép khai thác thế mạnh, tiềm năng của từng quốc gia,giúp bổ sung những hàng hóa và dịch vụ mà trong nước sản xuất không hiệuquả hoặc không sản xuất Do vậy nhập khẩu giúp cho thị trường hàng hóatrong nước hoạt động sôi nổi hơn và đa dạng, phong phú hơn về quy cáchchủng loại sản phẩm.

Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa thôngqua việc tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới để theokịp các nước tiên tiến, Thêm đó, hoạt động nhập khẩu còn giúp kịp thời bổsung những mặt mất cân đối của nền kinh tế từ đó đảm bảo sự phát triển ổnđịnh của nền kinh tế.

Nhập khẩu có vai trò tích cực cho sự phát triển của sản xuất trong nướcthông qua cạnh tranh giữa sản phẩm được nhập khẩu và những sản phẩmcùng loại được sản xuất trong nước.

Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, do nógiúp cho người tiêu dùng có cơ hội tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn, với chiphí thấp hơn Thêm vào đó nhập khẩu còn giúp đảm bảo đầu vào cho sảnxuất, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động.

Trang 6

Tóm lại, hoạt động nhập khẩu là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước và

thế giới tạo điều kiện cho phân công lao động quốc tế, đưa nền kinh tế trongnước trở thành 1 bộ phận của hệ thống kinh tế thế giới.

Đối với doanh nghiệp, hoạt động nhập khẩu cũng đóng vai trò quantrọng:

Hoạt động nhập khẩu là nguồn cung cấp hàng hóa kinh doanh chodoanh nghiệp tại thị trường trong nước.

Nhập khẩu cung cấp nguyên liệu phong phú về giá cả, chất lượng, sốlượng cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong trường hợp khan hiếm nguyênvật liệu cho sản xuất bên cạnh đó, nhập khẩu cũng là một nguồn để cungcấp và trang bị cho doanh nghiệp các công nghệ sản xuất với kỹ thuật tiêntiến, hiệu quả và hiện đại.

Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu thôngqua việc nghiên cứu thị trường sẽ nắm bắt được các thông tin về mặt hàng,chủng loại, thị trường tiêu thụ hàng hóa, thị trường nhập khẩu Từ đó, doanhnghiệp xây dựng được chiến lược nhập khẩu thích hợp và thu được lợinhuận cao nhất.

III Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp chịu tác động củanhiều yếu tố bên trong và bên ngoài theo nhiều phương thức khác nhau.Việctìm hiểu các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tạo cơ sởcho doanh nghiệp đưa ra được các biện pháp, chiến lược thích hợp tác độngvào các yếu tố đó nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh.

1 Nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp:

1.1 Nhóm yếu tố môi trường

Trang 7

1.1.1 Môi trường luật pháp trong nước và quốc tế.

Môi trường luật pháp trong nước và quốc tế là những yếu tố mà khitham gia kinh doanh phải nắm vững và tuân thủ vô điều kiện Hoạt độngnhập khẩu là một hoạt động kinh doanh phức tạp và nó chịu sự chi phối củanhiều nguồn luật pháp của các quốc gia khác nhau với những quy định địnhđôi khi mâu thuẫn với nhau Tại mỗi quốc gia những quy định về thuể quan,hạn ngạch, những thủ tục phải thực hiện để thực hiện hoạt động nhập khẩu,những quy định về mặt hàng được phép kinh doanh… quyết định đến sự khókhăn, thuận lợi của doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh Nắm chắc hệthống luật pháp của từng quốc gia, khu vực, hiệp định giữa các nước mớicho phép doanh nghiệp đưa ra những quyết định, lựa chọn đúng đắn tronghoạt động kinh doanh quốc tế nhằm giảm thách thức, hạn chể rủi ro và giatăng lợi nhuận.

1.1.2 Chính trị

Chính trị, bao gồm môi trường chính trị trong nước và quốc tế, là mộttrong những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế Nếu môitrường chính trị ổn định sẽ khuyến khích môi trường kinh doanh và tăngcường hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực, tạo ra nhiều điều kiện thuận lợicho doanh nghiệp trong kinh doanh, giảm bớt rủi ro về chính trị như: trưngthu tài sản, quốc hữu hóa tài sản, đảo chính… Chính trị ổn định là sự đảmbảo cho doanh nghiệp khi tiến hành giao dịch với các đối tác nước ngoài Cóthể nói chính trị ảnh hưởng đến sự ổn định của nguồn cung cấp hàng nhậpkhẩu cho các doanh nghiệp do vậy những biến động chính trị ảnh hưởng rấtlớn đến hoạt động kinh doanh của mỗi công ty.

1.1.3 Môi trường kinh tế.

Doanh nghiệp tiến hành hoạt động nhập khẩu chịu tác động và ảnhhưởng của sự ổn định hay biến động của nền kinh tế trong nước và của thế

Trang 8

giới nói chung Nếu nền kinh tế phát triển và tăng trưởng ổn định sẽ tạo ramôi trường kinh doanh tốt thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Tiếp theo phải kể đến sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nước vìnếu nền sản xuất trong nước không phát triển, sự cạnh tranh của hàng hóatrong nước trước sự xâm nhập của hàng hóa nhập khẩu yếu, điều này làmcho hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp tăng lên đặc biệt với nhữngmặt hàng mang tính công nghệ - kỹ thuật cao mà nên sản xuất trong nướcchưa đủ sức cung ứng Bên cạnh đó, khi một quốc gia gia nhập các tổ chứcquốc tế như WTO, APEC,ASEAN,… đều tạo ra những cơ hội cho sự pháttriển kinh tế của nước mình Các doanh nghiệp nhập khẩu sẽ có điều kiệntiếp xúc với nhiều bạn hàng, tìm được nhiều nguồn cung cấp đầu vào với giácả hợp lý, chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu phát triển của doanh nghiệp,do đó nâng cao hiệu quả nhập khẩu Mức độ lạm phát của nền kinh tế cũnglà yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu Nếu lạm phát cao sẽ khiếncho đồng nội tế mất giá từ đó tỷ giá hối đoái sẽ làm tăng giá cả của hàng hóanước ngoài một cách tương đối và nó có thể làm tăng gánh nặng nợ nần chocác doanh nghiệp khi chi phí nhập khẩu tăng lên từ đó làm giảm hiệu quảnhập khẩu Do đặc trưng của hoạt động nhập khẩu là liên quan đến yếu tốnước ngoài đặc biệt là sử dụng ngoại tệ để thanh toán cho hàng nhập khẩu.Ngoài ra, môi trường kinh tế còn bao gồm các vấn đề sau:

Vấn đề về tốc độ tăng trưởng:Nền kinh tế tăng trưởng sẽ làm gia tăng các

nhu cầu đầu tư về nguyên liệu, máy móc cho sản xuất và hàng tiêu dùng điềunày mang lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tăng cường khả năng đầu tưcung cấp hàng hóa ra thị trường để thu được lợi nhuận cao hơn.

Cung cầu của thị trường: Đây là yếu tố tác động lớn nhất đến số lượng, chất

lượng hàng hóa mỗi doanh nghiệp cần cung cấp ra thị trường Khi cung hànghóa nhiều hơn cầu thì doanh nghiệp sẽ thu được ít lợi nhuận hơn do phải

Trang 9

cạnh tranh với nhiều đối thủ hơn, lợi nhuận thu về không lớn Đặc biệt là đốivới các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, điều nàykhiến các công ty phải cắt giảm sản lượng hàng hóa cung ứng ra thị trườngđể tránh các rủi ro Ngược lại khi cầu lớn thể hiện tiềm năng của thị trườngđối với các sản phẩm Cầu thị trường về số lượng, chất lượng hàng hóa sẽthúc đẩy các công ty tăng khả năng thích ứng, đổi mới và đáp ứng nhu cầuthị trường từ đó thu được nhiều lợi nhuận hơn, đứng vững trên thị trườngtrong và ngoài nước.

Lợi thế kinh tế của một quốc gia: Mỗi quốc gia luôn có lợi thế riêng trong

hoạt động kinh tế như về: tài nguyên, lao động, công nghê, chính sách…Những lợi thế này giúp cho quốc gia đó có thể chuyên môn hóa cung cấp cácloại sản phẩm ra thị trường với giá cả thấp hơn so với những quốc gia khácvà thu được nhiều lợi ích hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể tiếnhành đầu tư làm ăn lâu dài và ổn định Các công ty hoạt động trong lĩnh vựcnày phải biết tận dụng các lợi thế đó để sáng tạo, duy trì lợi thế cạnh tranhtrên một lĩnh vực nào đó

1.1.4 Văn hóa.

Văn hóa là phạm trù dùng để chỉ các giá trị, tín ngưỡng, lệ và thể chếdo một nhóm người xác lập nên Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanhthương mại quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiếp cận với những nềnvăn hóa khác so với những gì đã quen thuộc Do vậy, khi tham gia vào hoạtđộng ngoại thương thì các cá nhân, tổ chức cần có sự am hiểu nhất định vềvăn hóa tại thị trường mà mình định tham gia kinh doanh Hiểu biết về nềnvăn hóa của mỗi quốc gia sẽ giúp nâng cao khả năng quản lý nhân viên, tiếpthị sản phẩm và tiến hành đàm phán với các đối tác Sự khác biệt về văn hóakhiến cho các hoạt động kinh doanh quốc tế phải điều chỉnh sao cho phù hợpvới thị trường ở từng quốc gia Mỗi sản phẩm được đem xâm nhập vào thị

Trang 10

trường quốc tế cần có những đặc đính phù hợp với nhu cầu tại địa phươngđó Am hiểu văn hóa địa phương giúp hoạt động thương mại quốc tế gần gũihơn với nhu cầu và mong muốn của khách hàng, do đó sẽ nâng cao sức cạnhtranh của hàng hóa.

Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng trong nên văn hoá của từng quốc gia,nó cung cấp cho các nhà sản xuất kinh doanh phương tiện quan trọng đểgiao tiếp trong quá trình kinh doanh quốc tế Khi tiến hành đàm phán kinhdoanh tiến hành ký kết hợp đồng nhập khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp và đốitác phải sử dụng một thứ ngôn ngữ chung, việc hiểu biết nhiều loại ngôn ngữkhác nhau giúp doanh nghiệp nhập khẩu có thể tiến hành đàm phán, làm ănvới nhiều đối tác khác nhau Thêm vào đó, trong quá trình thương thảo hợpđồng việc hiểu biết ngôn ngữ của đối tác sẽ giúp doanh nghiệp tránh đượccác rủi ro do hai bên không ngôn ngữ của nhau và hợp đồng được thực hiệnhiệu quả hơn, tránh các tranh chấp có thể xảy ra Việc hiểu biết tiếng nướcngoài đồng nghĩa với việc hiểu biết về phong tuc, lễ nghi, cách ứng xử củađối tác giúp cho doanh nghiệp linh hoạt hơn trên bàn đàm phán cũng nhưtrong hoạt động buôn bán, làm ăn Do đó, với mỗi công ty xuất nhập khẩucần phải biết nhiều ngoại ngữ để đạt được thành công trong hoạt động kinhdoanh

1.1 Môi trường ngành và cạnh tranh.

Trong một ngành thường có rất nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanhmột loại mặt hang hoặc một nhóm các mặt hàng giống nhau Sự xuất hiệncủa nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh trong một ngành sẽ tạo ra một sựcạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, đội khi là vấn đề sống còn củatừng doanh nghiệp Sự cạnh tranh này có tác động tích cực là thúc đẩy sựphát triển và ngày càng hoàn thiện hơn trong hoạt động kinh doanh của mỗidoanh nghiệp Nhưng bên cạnh đó nó cũng tạo ra những thách thức không

Trang 11

nhỏ đối với các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừngvươn lên, khẳng định vị thế của mình nếu muốn tồn tại và phát triển

1.2 Khách hàng

Tất cả mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều nhằm làmthỏa mãn nhu cầu của khách hàng Đây chính là những người trả lương, trựctiếp mang lợi nhuận và do vậy quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp.Họ tác động, gây áp lực đến các công ty bằng cách giảm giá, giảm khốilượng hàng hóa, đòi hỏi chất lượng cao hơn với mức giá không đổi Trongđiều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì vai trò của khách hàng ngàycàng được nhấn mạnh hơn Công ty nào càng đáp ứng được tốt lợi ích, nhucầu của khách hàng thì họ càng nhận được sự ủng hộ, trung thành từ kháchhàng và thu được nhiều lợi nhuận hơn

1.3 Khả năng cung ứng của nhà cung ứng

Người cung cấp có thể gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanhnghiệp thông qua các hoạt động vừa tăng giá, giảm chất lượng hàng hóa vàdịch vụ Những nhà cung cấp có mức độ chi phối thị trường lớn có khả năngchi phối đến giá cả, chiến lược, và các điều kiện kinh doanh của các doanhnghiệp Thêm vào đó, những nhà cung cấp có sự khác biệt hóa cao khiến chocác doanh nghiệp khó có sự thay đổi cách lựa chọn của mình và chấp nhậncác ràng buộc của nhà cung cấp Do vậy sự tác động của nhà cung ứng đếndoanh nghiệp có ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động kinh doanh của mỗidoanh nghiệp.

2 Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp.

2.1 Tiềm lực tài chính và cơ sở vật chất của doanh nghiệp.

Khi doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động kinh doanh phải có cơ sơvật chất, tư liệu lao động và đặc biệt là vốn hay chính là tiềm lực tài chính.Cơ sở vật chất bao gồm nhà xưởng, kho tang, bến bãi… dùng làm nơi bảo

Trang 12

quản, giữ gìn hàng hóa, các phương tiện cần thiết cho doanh nghiệp kinhdoanh Doanh nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại sẽ tiết kiệm được chi phí, tạođiều kiện thuận lợi cho kinh doanh Cơ sở vật chất là nền tảng và là công cụđể con người sử dụng trong hoạt động kinh doanh, tiềm lực tài chính giúpdoanh nghiệp tự chủ trong kinh doanh Nguồn vốn có vai trò quyết địnhtrong hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Sự chủ động của nguồn vốnđảm bảo khả năng thanh toán cho hoạt động nhập khẩu và mang lại hiệu quảkinh doanh cao hơn Có thể nói tiềm lực tài chính thể hiện sức manh củadoanh nghiệp trên thị trường và giúp doanh nghiệp đối phó linh hoạt hơntrước các tình huống kinh doanh.

2.2 Yếu tố con người

Nguồn nhân lực là yếu vô cùng quan trọng nhất quyết định đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Con người chính là người ra đa quyếtđịnh việc diễn ra và thực hiện hoạt động nhập khẩu Chính những hoạt độngcủa con người quyết định đến sự thành công hoặc thất bại của doanh nghiệp.Do vậy muốn nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu thì đòi hỏi mỗi doanhnghiệp cần có đội ngũ nhân sự giỏi, dày dạn kinh nghiệm, đội ngũ lãnh đạocáo tài dùng người và công tác đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả, thườngxuyên cập nhật các kiến thức và tiến bộ mới cho nhân viên.

2.3 Chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự phát triển củadoanh nghiệp Điều này được thể hiện qua vai trò của nó đối với các hoạtđộng của doanh nghiệp Chiến lược giúp doanh nghiệp xây dựng được địnhhướng phát triển và có được tầm nhìn lâu dài về tương lai, đặc biệt là tronghoạt động xuất nhập khẩu Khi xây dựng chiến lược, doanh nghiệp sẽ thấyđược điểm mạnh, điểm yếu của mình và cơ hội, thách thức đang chờ đón từđó có những giải pháp thích hợp để kinh doanh thương mại có hiệu quả, lợi

Trang 13

nhuận cao và tránh được các rủi ro Chiến lược kinh doanh giúp chó hoạtđộng kinh doanh thương mại quốc tế của doanh nghiệp vào nề nếp, có trậttự, tạo điều kiện cho các hoạt động kinh doanh diễn ra ổn định do đó pháthuy được khả năng sáng tạo, năng động của từng thành viên và các bộ phậntrong doanh nghiệp Chiến lược đúng đắn sẽ tạo điều kiện quy tụ và phát huyđược khả năng sáng tạo và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trênthị trường Bên cạnh đó, chiến lược kinh doanh còn là điều kiện để cácdoanh nghiệp hội nhập và liên kết có hiệu quả trong môi trường kinh doanhđầy biến động, cạnh tranh gay gắt như hiện nay Tóm lại, với những vai tròquan trọng như trên, chiến lược kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp nâng caohiệu quả các hoạt động kinh doanh và tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.

IV Nội dung của hoạt động nhập khẩu

1 Nghiên cứu thị trường và lập các phương án nhập khẩu hàng hóa.

1.1 Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường luôn là hoạt động đầu tiên mà mỗi doanhnghiệp phải tiến hành thực hiện khi muốn tham gia vào thị trường, đặc biệtđối với các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Mụcđích của hoạt động động này là giúp doanh nghiệp nắm bắt được các thôngtin chính xác về các loại hàng hóa, dịch vụ, khả năng cung ứng, giá cả, khảnăng thanh toán và nhu cầu của thị trường trong nước và nước ngoài Đặctrưng cơ bản của thị trường quốc tế đối với các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực xuất nhập khẩu đó là sự biến động theo không gian, thời gian;sự khác biệt về văn hóa, hệ thống chính trị luật pháp và các yếu tố do môitrường địa lý quy định do đó nó chứa đựng nhiều rủi ro cao đối với hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu, vì vậy các doanh nghiệp cần phải am hiểuluật pháp, văn hóa tại từng thị trường khác nhau thông qua đó doanh nghiệp

Trang 14

có được đầy đủ các thông tin, cơ sở để tiến hành giao dịch và đàm phán vớicác đối tác nước ngoài có hiệu quả nhất.

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu- song song tiến hành nghiên cứu thịtrường tiêu thu hàng hóa nhập khẩu trong nước và thị trường cung ứng quốctế Kết quả của việc nghiên cứu thị trường trong nước mang lại cho doanhnghiệp đầy đủ các thông tin về loại sản phẩm cần cung ứng, dung lượng thịtrường, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, lượng cung hiện tại, những nhucầu thiếu hụt cần được đáp ứng, đối thủ cạnh tranh… Hoạt động nghiên cứuthị trường nội địa được tiến hành có hiệu quả sẽ mang lại cho doanh nghiệpnhững thông tin sát thực nhất về lượng cầu và lượng cung hiện tạo cũng nhưtương lai của thị trường từ đó giúp cho việc lập kế hoạch kinh doanh củadoanh nghiệp có khả năng thành công cao hơn.

Bên cạnh việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ nội địa thì việc nghiêncứu về thị trường cung ứng quốc tế giữ vai trò không kém phần quan trọng.Thị trường nước ngoài phức tạp hơn nhiều đối với thị trường nội địa do cósự khác biệt về chính trị- kinh tế- văn hóa- xã hội- luật pháp- phong tục tậpquán… Hoạt động nghiên cứu thị trường quốc tế sẽ giúp cung cấp cho doanhnghiệp những thông tin về nguồn hàng, sự ổn định của nguồn cung ứng, giácả, các loại mặt hàng được phép kinh doanh, chất lượng hàng hóa, chi phíchuyên chở, các thủ tục xuất nhập khẩu cần phải tiến hành, tỷ giá hối đoái…Đây là hoạt động rất quan trọng vì nó sẽ cung cấp cơ sở cho doanh nghiệpxây dựng các phương án nhập khẩu hàng hóa, giao dịch và đàm phán với đốitác nước ngoài, tạo các mối quan hệ làm ăn lâu dài, xác định được giá cảhàng hóa, chi phí và lợi nhuận thu được Từ đó nó ảnh hưởng rất lớn đến khảnăng canh tranh và tồn tại của doanh nghiệp tại thị trường trong nước

Nội dung nghiên cứu thị trường.

Trang 15

 Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu để tìm ra các sản phẩm đáp ứng đượcnhu cầu trong nước cũng như phù hợp với điều kiện và tiểm lực tàichính của Doanh nghiệp.

 Nghiên cứu thị trường nội địa và các yếu tố ảnh hưởng tới dung lượngthị trường.

 Nghiên cứu giá hàng hóa nhập khẩu và giá hàng hóa trong nước. Nghiên cứu nguồn cung ứng và sự biến đổi của môi trường kinh

 Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để có thế đưa ra những chiến lượctối ưu tận dụng điểm yếu, hạn chế điểm mạnh của đối thủ để vươn lênchiếm lĩnh thị trường.

1.2 Lập phương án nhập khẩu hàng hóa.

Sau khi tiến hành nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước doanhnghiệp đã nắm cơ bản tình hình thực tế của thị trường và từ đó doanh nghiệptiến hành lập phương án kinh doanh nhập khẩu nhằm thực hịên mục tiêukinh doanh của mình Để đạt được lợi nhuận tối đa, giảm được rủi ro doanhnghiệp cần phải lập ra phương án nhập khẩu tối ưu nhất Các bước xây dựngphương án nhập khẩu hàng hóa:

Phân tích môi trường kinh doanh để lựa mặt hàng nhập khẩu: trong

bước này doanh nghiệp, sau khi tiến hành phân tích nhu cầu, khả năngthanh toán của thị trường cũng như điều kiện kinh doanh của công ty,phải xác định rõ được mặt hàng, giá cả, nhãn hiệu, quy cách phẩmchất của hàng hóa, bao bì đóng gói, khối lượng hàng hóa dự định sẽkinh doanh

Xác định mục tiêu cụ thể về doanh số, lợi nhuận, các mục tiêu an toàn,

chi phí từ đó đưa ra mức giá bán hợp lý và có tính cạnh tranh.

Trang 16

Xây dựng hàng loạt những phương án nhập khẩu: tại bước này doanh

nghiệp cần phải lập kế hoạch cụ thể về lựa chọn nguồn cung cấp hànghóa, hình thức nhập khẩu, phương thức thanh toán, phương thứcchuyên chở, các điều kiện giao nhận hàng hóa, các điều khoản thỏathuận trong hợp đồng, thời gian ký kết hợp đồng…

Lựa chọn phương án nhập khẩu tối ưu: từ những phương án đã được

xây dựng ở bước trước doanh nghiệp sẽ tiến hàng lựa chọn phương ánnhập khẩu tối ưu nhất sao cho có thể đạt được lợi nhuận cao nhất vớichi phi thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng của hàng hóa.

2 Tổ chức công tác nhập khẩu hàng hóa.

Sau khi lập được phương án kinh doanh khả thi thì tiếp theo doanhnghiệp sẽ phải tiến hành công tác tổ chức nhập khẩu hàng hóa Công tác tổchức nhập khẩu hàng hóa thường bao gồm các công việc sau:

Đàm phán ký kết hợp đồng: Đàm phán là một quá trình trao đổi nhằm đi

đến thống nhất về nội dung và một số điều kiện của hoạt động mua bántrong kinh doanh ngoại thương Ký kết hợp đồng ngoại thương là hoạt độngxác nhận những nội dung và nhữgn điều kiện mua bán đã được thống nhấtdưới dạng những văn bản theo những điều khoản và điều kiện Đặc biệt chúý tới các điều khoản về: tên hàng, giá cả, số lượng, chất lượng, chủng loại,phương thức thanh toán, phương thức giao nhận, chuyên chở…

Xin giấy phép nhập khẩu: Giấy phép nhập khẩu là tiền đề quan trọng về

mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác cảu chuyển hàng nhập khẩu Tuytheo chủng loại mặt hàng và quy định của mỗi quốc gia mà cách thức tiếnhành xin giấy phép nhập khẩu khác nhau Bộ hồ sơ xin giấy phép đối vớinhững hàng hóa thông thường, có yêu cầu phải xin giấy phép phải gửi cho

Trang 17

Bộ Thương mại, đối với những loại hàng hóa đặc biệt có sự quản lý chặt chẽvề mặt chuyên môn phải gửi cho các cơ quan ngang Bộ chuyên môn.

Làm thủ tục xác nhận thanh toán: Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa có

thể tiến hành thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp thông qua nhiều phươngthức thanh toán khác nhau như thanh toán bằng tiền mặt, chuyển tiền,phương thức nhờ thu, phương thức thư tín dụng… Phương thức thanh toánsẽ được ghi rõ trong hợp đồng nhập khẩu hàng hóa, từ đó doanh nghiệp sẽtiến hành thanh toán theo các thủ tục ứng với từng phương thức.

Thuê tàu ( nếu có ), mua bảo hiểm cho hàng hóa ( nếu trong hợp đồng ký

kết không quy định người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa ).

Tổ chức giao nhận hàng hóa: Liên hệ với cảng biển, chủ tàu, đại lý vận

tải: trực tiếp nhận hàng và giao hàng lên phương tiện vận chuyển trong nộiđịa đưa về kho bãi.

Làm thủ tục hải quan, tiến hành kiểm tra hàng hóa.

Thanh toán (chỉ đúng trong phương thức nhờ thu, tất cả các phương thứckhác đều phải thanh toán muộn nhất là khi có chứng từ chưáng tỏ đã giaohàng lên tàu)

Khiếu nại: Khi có dấu hiệu hư hỏng hàng hóa hoặc có sai lẹch so với hợp

đồng thì doanh nghiệp sẽ tiến hành khiếu nại về hàng hóa.

3 Tổ chức triển khai bán hàng nhập khẩu.

Sau khi hàng hóa được đưa về kho thì doanh nghiệp sẽ tiến hành bánhàng, giao hàng cho các đơn vị đã đặt hàng Hoạt động này được tiếnhàngcàng nhanh thì việc thu hồi vốn và tốc độ quay vòng vốn của doanh nghiệpcàng nhanh do đó giúp doanh nghiệp có thể tiết kiệm các chi phí về kho bãi,chi phí bán hàng và tăng lợi nhuân thu được Các hoạt động trong khâu nàybao gồm:

Trang 18

3.1 Định giá hàng bán

Đây là một công cụ mà doanh nghiệp có thể sử dụng để kiểm soát vàthực hiến mục tiêu kế hoạch kinh doanh., đặc biệt là đối với thị trường ViệtNam là nơi chỉ cần có một sự thay đổi nhỏ về giá có thể tạo ra sự thay đổilớn về cầu hàng hóa của doanh nghiệp và gây ảnh hưởng lớn tới khả năngcanh tranh của hàng hóa trên thị trường Việc định giá sản phẩm phải dựavào mức giá trên thị trường, phù hợp với khả năng thanh toán của kháchhàng và có tác dụng kích thích nhu cầu mua hàng Để đưa ra được mức giáhợp lý có thể chấp nhận được đối với người mua, đảm bảo được lợi nhuậnthì khi tiến hành tính giá doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ và hài hòa cácyếu tố ảnh hưởng đển giá như: chi phí, quyết định mua của khách hàng, mứcgiá của đối thủ, mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, Các phương pháptính giá thường được sử dụng là tính giá theo chi phí và tính giá theo mức độchấp nhận của khách hàng, tính giá theo giá trị sử dụng của hàng hóa….

3.2 Xúc tiến bán và khuyếch trương sản phẩm

Để đưa sản phẩm tiếp cận được với khách hàng thì doanh nghiệpthường sử dụng hai hình thức là quảng cáo và các hoạt động xúc tiến bán.Quảng cáo là việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng nhằm truyền đạtcác thông tin về doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ tới khách hàng trongkhoảng thời gian và không gian nhất định Đây là một phương tiện khôngthể thiếu trong hoạt động xúc tiến bán hàng bởi nó là công cụ giúp đưa hìnhhảnh của doanh nghiệp, sản phẩm tới những khách hàng có nhu cầu, dẫn dắtnhu cầu của khách hàng tới nơi có thể đáp ứng được nhu cầu đó Doanhnghiệp có thể lựa chọn và thực hiện quảng cáo theo các hình thức và phươngthức khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh Ngoài việc quảng cáo đểđưa hình ảnh của sản phẩm đến khách hàng thì doanh nghiệp cần phải thựchiện các kỹ thuật xúc tiến bán hàng nhằm thu hút và giữ chân được nhiều

Trang 19

khách hàng Các kỹ thuật xúc tiến bao gồm: khuyến mại, chiếu khấu với sốlượng nhiều …

3.3 Xây dựng kênh phân phối và tiêu thụ hàng hóa.3.3.1 Xây dựng kênh phân phối

Đây là một hoạt động rất quan trọng giúp đưa hàng hóa đến với kháchhàng, giúp cho việc tiêu thu sản phẩm nhanh hơn trên phạm vi rộng hơn vàđảm bảo cho hoạt động bán hàng diễn ra theo đúng kế hoạch, đáp ứng tối đanhu cầu thị trường, đảm bảo lợi nhuận và uy tín cho doanh nghiệp Doanhnghiệp có thể sử dụng ba loại kênh phân phối đó là kênh phân phối trực tiếp,kênh phân phối gián tiếp, kênh phân phối hỗn hợp Trong kênh phân phốitrực tiếp doanh nghiệp sử dụng lực lượng bán hàng là các đại lý, cửa hàng,các phong kinh doanh của doanh nghiệp… phương thức này giúp đảm bảohàng hóa được lưu thông nhanh với chi phí thấp, quan hệ mua bán thuậntiện, tuy nhiên là phạm vi hoạt động của loại kênh này không lớn Sử dụngkênh phân phối gián tiếp tức là doanh nghiệp sử dụng lực lượng bán hàng làcác đại lý bán buôn, đại lý bán lẻ Kênh phân phối gián tiếp giúp doanhnghiệp tiết kiệm được chi phí bán hàng, tận dung được cơ sở vật chất sẵn cócủa các trung gian Tuy nhiên nhược điểm của loại hình này đó là doanhnghiệp khó kiểm soát được hoạt động của các trung gian, không nắm bắtđược chính xác thông tin phản hồi từ người tiêu dùng… Để tận dụng nhữngưu điểm và hạn chế những nhược điểm của hai loại kênh phân phổi trên thìdoanh nghiệp thường sử dụng kết hợp cả hai loại trên và hình thành nênkiênh phân phối hỗn hợp.

3.3.2 Tổ chức bán hàng nhập khẩu

Bán hàng là hoạt động phải sử dụng nhiều kỹ thuật và kiến thức khácnhau nhằm mục đích thuyết phục khách hàng mua sản phẩm Hoạt động bán

Trang 20

hàng gồm hoạt động tuyển dụng nhân viên bán hàng, tổ chức trưng bàytrong hàng hóa trong cửa hàng, thực hiện các dịch vụ sau bán Lực lượngbán hàng của doanh nghiệp là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàngnên cần có khả năng giao tiếp tốt, lịch sự, vui vẻ Thêm vào đó, nhân viênbán hàng phải được đào tạo sao cho có những hiểu biết về các tính năng củahàng hóa, biết cách giao tiếp gây được thiện cảm với khách hàng Tổ chứctrưng bày trong quầy hàng là một công việc khá quan trọng vì nó giúp kháchhàng có được cái nhìn thiện cảm đầu tiên về sản phẩm Doanh nghiệp phảitiến hành sắp xếp, bài trí hàng hóa sao cho khách hàng thấy thoải mái, thuậntiện nhất và tiết kiệm thời gian cho họ nhất Các dịch vụ sau bán như bảohành, sửa chữa….là những công việc đơn giản nhưng có thể giúp doanhnghiệp tạo dựng được uy tín, gây dựng niềm tin ở khách hàng và giữ chânđược người mua.

4 Đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu.

Đánh giá kết quả kết quả hoạt động nhập khẩu là công việc mà bất cứdoanh nghiệp nào cũng phải tiến hành nhằm xem xét hiệu quả hoạt độngkinh doanh của mình trong một thời gian nhất định Các chỉ tiêu dùng đểđánh giá bao gồm chỉ tiêu về chi phí, doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuậntrên doanh thu Cụ thể:

4.1 Chỉ tiêu về lợi nhuận và doanh thu:

Đây là hai thước đo phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh phổ biếnnhất của mỗi doanh nghiệp

Doanh thu bán hàng đối với doanh nghiệp thương mại được tính theocông thức:

TR = Doanh số bán - chiết khấu - giảm giá hàng bán - hàng bán bị trả lại.Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh được tính theo công thức:

Trang 21

TP = TR – TC

Trong đó TP : tổng lợi nhuận thu được từ kinh doanh hàng nhập khẩu, TR:tổng doanh thu; TC: tổng chi phí kinh doanh hàng nhập khẩu.

4.2 Chỉ tiêu về hệ số doanh lợi theo doanh thu:

Chỉ tiêu này có tác dụng cho biết một đồng doanh thu chứa đưng baonhiêu lợi nhuận.

Hd = Tổng lợi nhuận/ Tổng doanh thu.

4.3 Chỉ tiêu về hệ số doanh lợi theo vốn kinh doanh :

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ ra thu về bao nhiêu đồng lợi

Hv = Tổng lợi nhuận/ Tổng vốn kinh doanh

4.4 Chỉ tiêu về hệ số doanh lợi theo chi phí :

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra thu về bao nhiêu đồng lợinhuận.

Hc = Tổng lợi nhuận/ Tổng chi phi kinh doanh

Từ nhưng kết quả thu được Doanh nghiệp có thể rút ra được những điểmmạnh của mình đồng thời cũng thấy được những mặt còn tồn tại cần phải cóbiện pháp xử lý kịp thời nhằm hoạt động hiệu quả hơn.

Trang 22

Người đại diện theo pháp luật: Giám đốc Trần Hiếu.

Trụ sở chính: Số 2B, tổ 5B, ngõ 73, đường Nguyễn Trãi, phường KhươngTrung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

Số điện thoại: 5681175 Fax: 9721680

Khi mới thành lập năm 2001, với nguồn vốn không lớn, quy mô nhỏ,chưa có uy tín, cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh cũng nhưhoạt động quản lý khiến cho công ty đã gặp không ít khó khăn trong việcduy trì hoạt động Tuy nhiên, với sự nỗ lực của đội ngũ lãnh đạo và nhânviên đã giúp cho công ty vượt qua được thời điểm khó khăn để từng bước cóđược chỗ đứng trên thị trường và hoạt động sản xuất kinh doanh đi vào ổn

Trang 23

định Hiện nay, với phương châm phục vụ tốt nhất yêu cầu của khách hàngcùng với sự đầu tư không ngừng về vốn, công nghê, con người công ty đãđạt được những kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh và mở rộngquan hệ làm ăn với đối tác nước ngoài trên nhiều thị trường khác nhau Phầndưới đây giới thiệu 1 số nét chính về công ty PTC

1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của công ty.

a) Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

Chức năng:

- Lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh.

- Tổ chức và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, tự tạo nguồn vốn vàtự bù đắp các chi phí kinh doanh

- Tự chủ trong việc đàm phán, giao dịch và thực hiện các hợp đồngkinh tế; trong hoạt động quản lý kinh doanh; trong việc tuyển dụng cáclao động.

- Khai thác tối đa hiệu quả của các nguồn lực: vốn, nguyên liệu, hànghóa đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường từ đó thúc đẩy tốc độ chu chuyểnhàng hoá tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

Nhiệm vụ của công ty

- Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký và theo đúng quy địnhcủa pháp luật hiện hành.

Ban Giám đốcc

Phòng t ổ ch c, h nh ức, hành ành chính

Phòng k ế

toán Phòng nghi p v ệp vụ ụ kinh doanh v ành XNK

Phòng k ỹ thu tật

Trang 24

- Đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người lao động theo luật Chăm lo vàkhông ngừng cải thiện điều kiện làm việc, bồi dưỡng nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, chế độ đãi ngộ với người lao động

- Nộp thuế và thực hiện các các nghĩa vụ khác theo quy định của phápluật.

- Ghi chép sổ sách theo đúng pháp lệnh về kế toán và chịu sự kiểm tracủa cơ quan tài chính.

b) Chức năng của các phòng ban và bộ phận.

Giám đốc: Do Hội đồng thành viên bổ nhiệm,là người đại diện pháp nhân

cho công ty, là người điều hành cao nhất các hoạt động hàng ngày của doanhnghiệp, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên và pháp luật các hoạtđộng công ty

Phòng quản lý hành chính tổng hợp: chịu trách nhiệm quản lý về nhân sự và

các tiến hành các thủ tục hành chính trong công ty.

Phòng kinh doanh XNK: chịu trách nhiệm về các hoạt đọng thăm dò thị

trường, nắm bắt thông tin, tìm kiếm các đối tác kinh doanh; tiến hành cácgiao dịch thương mại, soạn thảo các hợp đồng, tiếp thị và giới thiệu hànghóa của công ty đến khách hàng…

Phòng kế toán: phụ trách việc quản lý theo dõi, giám sát, kiểm tra, toàn bộ

công tác kế toán và quản lý tài chính của công ty.

Phòng kỹ thuật: phụ trách các vấn đề liên quan đến kỹ thuật của các mặt

Đứng đầu mỗi phòng ban là các trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lý toànbộ những hoạt động của bộ phận mình và báo cáo kết quả trực tiếp lên giámđốc.

1.3 Đặc điểm hoạt động của công ty.

Trang 25

Nội dung hoạt động của công ty:

 Dịch vụ sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng các sản phẩm cơ khí. Dịch vụ vận tải và bốc xếp hàng hóa.

 Buôn bán vật tư, thiết bị phụ tùng hàng điện tử tin học, điện lạnh, thiếtbị viễn thông, hóa chất ( trừ hóa chất Nhà nước cấm).

 Mua bán, chế biến hàng nông, lâm, thủy sản. Quảng cáo thương mại.

 Kinh doanh bất động sản và cho thuê văn phòng.

1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty.

Trong kinh doanh đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại con ngườilà yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm thành công Chính con ngườivới năng lực của họ mới chọn đúng cơ hội và sử dụng các sức mạnh khácmà họ có như về vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ … 1 cách hiệu quả đểvượt qua khó khăn và tận dụng được các cơ hội Hiện tại công ty có 30cán bộ công nhân viên trẻ với trình độ đại học chiếm chủ yếu, 80% sửdụng thành thạo tiếng Anh và máy tính Do được đào tạo bài bản nên hầuhết các vị trí đều đáp ứng khá tốt những yêu cầu về chuyên môn, nghiệpvụ Thêm vào đó, bộ quản lý của công ty thực sự tinh giản gọn nhẹ đạthiệu quả cao góp phần tận dụng được hết năng lực của người lao động.Công ty cũng luôn có các chế độ đãi ngộ hợp lý và tạo mọi điều kiện chocán bộ nhân viên phát huy hết khả năng của mình, như chế độ: thưởngcho nhân viên trong các dịp lễ tết và khi có được kết quả làm việc tốt, tổchức các hoạt động ngoại khóa, cung cấp đầy đủ các phương tiện và côngcụ để người lao động làm việc đạt hiệu quả cao nhất …

1 Tình hình kinh doanh trong những năm gần đây.

1.1 Vốn

Trang 26

Công ty có v n i u l l 6 t ốc đ ều lệ là 6 tỷ đồng Với nguồn vốn như vậy, công ệp vụ ành ỷ đồng Với nguồn vốn như vậy, công đồng Với nguồn vốn như vậy, côngng V i ngu n v n nh v y, côngới nguồn vốn như vậy, công ồng Với nguồn vốn như vậy, công ốc ư vậy, công ậtty ã trang b đ ị được những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt đư vậy, côngợc những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạtc nh ng trang thi t b hi n ững trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt ế ị được những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt ệp vụ đại để phục vụ cho hoạt để phục vụ cho hoạti ph c v cho ho tụ ụ ại để phục vụ cho hoạtng kinh doanh, áp ng m t cách t t nh t nhu c u c a th tr ng.V nđ đ ức, hành ốc ất nhu cầu của thị trường.Vốn ầu của thị trường.Vốn ủa thị trường.Vốn ị được những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt ư vậy, côngờng.Vốn ốcc a công ty ủa thị trường.Vốn đư vậy, côngợc những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạtc hình th nh t 3 ngu n c b n: v n t b sung, v n vayành ừ 3 nguồn cơ bản: vốn tự bổ sung, vốn vay ồng Với nguồn vốn như vậy, công ơ bản: vốn tự bổ sung, vốn vay ản: vốn tự bổ sung, vốn vay ốc ự bổ sung, vốn vay ổ ốcv v n huy ành ốc đ ng khác V i s v n kinh doanh ban ới nguồn vốn như vậy, công ốc ốc đầu của thị trường.Vốnu l 6 t (n mành ỷ đồng Với nguồn vốn như vậy, công ăm2004), để phục vụ cho hoạt ế ti n h nh ho t ành ại để phục vụ cho hoạt đ ng kinh doanh h ng n m công ty ph i l pành ăm ản: vốn tự bổ sung, vốn vay ậtnh ng phững trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt ư vậy, côngơ bản: vốn tự bổ sung, vốn vayng án, k ho ch vay v n ngân h ng Hi n t i, công ty có quanế ại để phục vụ cho hoạt ốc ành ệp vụ ại để phục vụ cho hoạth giao d ch ch y u v i 2 ngân h ng: Ngân h ng công thệp vụ ị được những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt ủa thị trường.Vốn ế ới nguồn vốn như vậy, công ành ành ư vậy, côngơ bản: vốn tự bổ sung, vốn vayng, ngânh ng Ngo i thành ại để phục vụ cho hoạt ư vậy, côngơ bản: vốn tự bổ sung, vốn vayng Vi t Nam Do công ty l m n có uy tín trên thệp vụ ành ăm ị được những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạttrư vậy, côngờng.Vốnng, thêm v o trung bình doanh thu m i n m t ng 15% ã t o i uành ỗi năm tăng 15% đã tạo điều ăm ăm đ ại để phục vụ cho hoạt đ ều lệ là 6 tỷ đồng Với nguồn vốn như vậy, côngki n thu n l i cho doanh nghi p có th vay v n c a ngân h ng c ng nhệp vụ ật ợc những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt ệp vụ ể phục vụ cho hoạt ốc ủa thị trường.Vốn ành ũng như ư vậy, cônghuy đ ng t các ngu n khác Bên c nh ó, do ho t ừ 3 nguồn cơ bản: vốn tự bổ sung, vốn vay ồng Với nguồn vốn như vậy, công ại để phục vụ cho hoạt đ ại để phục vụ cho hoạt đ ng kinh doanh c aủa thị trường.Vốncông ty ng y c ng phát tri n nên vi c quay vòng v n di n ra nhanh chóng.ành ành ể phục vụ cho hoạt ệp vụ ốc ễn ra nhanh chóng.

Bảng 1. Phân tích tình hình vốn của công ty từnăm 2004 đến 2007

n v : tri u ngĐơ bản: vốn tự bổ sung, vốn vay ị được những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt ệp vụ đồng Với nguồn vốn như vậy, côngChỉ

Số tiền Tỷlệ(%)

Số tiền Tỷlệ

Số tiền Tỷlệ

Số tiền TỷlệTài sản 12015,5 100 21895 100 13606,1

100 23130,9 100TSCĐ 255.25 2.14 437.9 3,04 306,17 2,25 520,49 2.25TSLĐ 11760.2

21229.1 96,96

13,300 97,75

12015,5 100 21895 100 13606,17

100 23130,9 100Nợ

9350 77.8 18884.75

86.2 9995 73,45

16991,5 73.45NVCS

2665.5 22.18

3010.25 13.8 3661,7 26,55

6139,9 63,7

Trang 27

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán từ năm 2004 đến năm 2007)

Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) của công ty

hàng năm đều thấp (trung bình 2.42 %), trong khi đó tỷ lệ tài sản lưu động

(TSLĐ) trên tổng tài sản lại rất lớn (trung bình 97.5 %), điều này rất hợp lýđối với một doanh nghiệp thương mại Tuy nhiên từ những nguồn hình thànhtài sản cho ta thấy tài sản hình thành chủ yếu từ các khoản phải thu của

khách hàng (chiếm trung bình 72 %) nên có rủi ro cao dù giá trị tổng tài sản

là khá lớn Tổng nguồn vốn của công ty cao, nhưng chiếm tỷ trọng chủ yếulà nợ phải trả chiếm trung 77.725., còn lại là nguồn vốn chủ sở hữu 22.275 ,công ty có các khoản nợ ngắn hạn chiếm đa số và không có nợ dài hạn Đâylà đặc trưng của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại vớiphương thức kinh doanh vay nợ, ứng tiền hàng để nhập khẩu sau khi bán lạimới thu tiền về.

1.2 K t qu ho t ế ản: vốn tự bổ sung, vốn vay ại để phục vụ cho hoạt đ ng kinh doanh c a công ty.ủa thị trường.Vốn

Bảng 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từnăm 2004 đến 2007

n v : tri u ngĐơ bản: vốn tự bổ sung, vốn vay ị được những trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt ệp vụ đồng Với nguồn vốn như vậy, công

Doanh thu thuần 35273,60 28349,37 34018,80 40822.56Giá vốn hàng bán 32980,34 24468,35 30552,56 37783,80Chi phí quản lý kinh

1223,40 1585.00 1854.00 2008Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh

1069,85 2295,87 1612,24 3334,56Tổng lợi nhuận chịu thuế

1069,856 2295,875 1612,24 3334,56Thuế TNDN phải nộp 299,60 642,84 356,68 933,68Lợi nhuận sau thuế 770,25 1653,03 1259,56 2400,88

Trang 28

( nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Qua bảng kết quả của công ty trong 4 năm gần đây, cho thấy hoạtđộng kinh doanh của công ty đang diễn ra theo chiều hướng khá tích cực vàcó những bước tăng trưởng bền vững Doanh thu thuần của mỗi năm tănglên nhanh chóng Năm 2005, doanh thu của công ty có sự sụt giảm do mặthàng nhựa đường đang trong tình trạng khủng hoảng, tuy nhiên lợi nhuậncủa công ty vẫn tăng trưởng đều do bên cạnh mặt hàng này công ty còn kinhdoanh các sản phẩm khác Đây là một bước tiến rất đáng khích lệ, cho thấycông ty đã dần khẳng định được vị trí của mình trên thị trường và hoạt độngkinh doanh không chỉ phụ thuộc vào 1 mặt hàng Về lợi nhuận thuần, có thểnói năm 2005, công ty đã có bước nhảy vọt lên gấp 2,1 lần năm 2004, nhữngnăm tiếp sau đó mức tăng trưởng lợi nhuận khá ổn định.

TNHH thương mại và dịch vụ XNK.

1 Phân tích tình hình nhập khẩu của công ty từ năm 2003- 2007.

1.1 Phân tích kim ngạch nhập khẩu theo các n ă m:

Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu của công ty 2005- 2007

Tổng kim ngạch nhập khẩu 1.356.978 2.126.147 2.283.174

Đơn vị: USD( nguồn: báo cáo tổng hợp 2005 – 2007)

Đồ thị 1 : Kim ngạch nhập khẩu qua các năm

Trang 29

kim ngạch nhập khẩu

Qua 3 năm gần đây nhất kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Công tylần lượt là: Năm 2005 là 1.356.978 USD, năm 2006 là 2.126.147 USD,năm 2007 là 2.283.174 USD Như vậy, kim ngạch nhập khẩu có xuhướng tăng liên tục, năm 2006 tăng gấp 1.56 lần năm 2005, năm 2007tăng gấp 1.07 lần so với năm 2006 Giá trị của kim ngạch nhập khẩu củanăm 2006 so với năm 2005 có sự gia tăng đột biến do trong giai đoạn2004 – 2005 có sự biến động lớn trên thị trường các mặt hàng nhập khẩucủa công ty ( phân tích ở phần dưới đây), điều này tác động làm cho kimngạch nhập khẩu năm 2005 giảm mạnh Đến giai đoạn 2006 – 2007doanh nghiệp đã có sự thích nghi với sự biến động và có những thay đổiphù hợp do vậy các mặt hàng nhập khẩu được tiêu thụ nhiều hơn, kimngạch nhập khẩu 2 năm này cũng tăng lên đáng kể.

Hoạt động nhập khẩu là hoạt động chính của Công ty và các mặt hàngnhập khẩu chủ lực là nhựa đường, máy móc thiết bị, đồ điện tử… kimngạch nhập khẩu từng loại mặt hàng này phụ thuộc nhiều vào sự biến độngcủa thị trường trong từng giai đoạn Để hiểu rõ hơn hiệu quả hoạt độngkinh doanh nhập khẩu của Công ty, phần phân tích dưới đây sẽ làm rõ hiệuquả nhập khẩu theo các mặt hàng và thị trường nhập khẩu

1.2 Phân tích theo thị trường.

Trang 30

Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty TNHH thương mạivà dịch vụ XNK luôn tìm cách mở rộng mối quan hệ bạn hàng với các đốitác nước ngoài theo hướng đa dạng hóa nguồn cung cấp hàng hóa Khả năngmở rộng nguồn hàng còn cho thấy uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.Thị trường nhập khẩu của công ty rất đa dạng Bên cạnh nhiều thị trườngtiềm năng như: Thái Lan, Úc,…thì Nhật, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan,được coi là 4 thị trường được công ty nhập khẩu nhiều nhất, luôn có tổngkim ngạch trên gần 2 triệu USD hàng năm Cụ thể :

Bảng 4: Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu theo từng thị trường

Đơn vị: USD

Thị trường nhập khẩu

25,75 618.172

29,07 819.874

Hàn Quốc 295.652

21,78 515.191

24,23 478.231

Đài Loan 201.212

14,82 250.238

11,77 268.236

Các thị trườngkhác

8,15 147.190

6,93 281.728

(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2004-2007)

Hình 1.Thị phần nhập khẩu của năm 2005

Trang 31

NhậtSingaporeHàn QuốcĐài Loankhác

Hình 2.Thị phần nhập khẩu của năm 2006

NhậtSingaporeHàn QuốcĐài Loankhác

Hình 3.Thị phần nhập khẩu của năm 2007

NhậtSingaporeHàn QuốcĐài Loankhác

(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2005-2007)

Từ những số liệu trên ta thấy rằng kim ngạch nhập khẩu của công tytrên tất cả các khu vực thị trường đều tăng: trong đó kim ngạch tại thịtrường Nhật luôn lớn nhất( xấp xỉ 1 triệu USD) Kim ngạch nhập khẩu củaCông ty tại các thị trường khác tuy không lớn nhưng có tốc độ tăng nhanhnhất: năm 2007 tăng hơn 2,5 lần so với năm 2005(110.383 USD) Điều nàythể hiện ngoài việc tiếp tục củng cố, giữ vững các thị trường truyền thốngthì Doanh nghiệp đã có cố gắng mở rộng quan hệ làm ăn với nhiều đối tác

Trang 32

ở các nước khác để có thể chủ động hơn trong việc tạo nguồn, không quáphụ thuộc vào các bạn hàng truyền thống, làm tăng uy tín và dần dần xâydựng thương hiệu cho mình.

Có thể dễ dàng nhận thấy thị trường nhập khẩu tuy đa dạng, phongphú, ổn định và các thị trường chủ lực luôn được giữ vững qua các năm vớitỷ trọng trên 10% / thị trường trong kim ngạch nhập khẩu

Nhật Bản và Singapore luôn là hai thị trường nhập khẩu có giá trị lớnnhất của Công ty, thị phần các mặt hàng được nhập từ Nhật tăng từ 26%năm 2005, tăng lên 31% năm 2007, tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu từSingapore luôn chiếm khoảng 29% kim ngạch nhập khẩu của Doanhnghiệp

1.3 Phân tích theo mặt hàng.

Bảng 5 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu 2005-2007

Đv : USD

Các mặt hàng nhập khẩu chủyếu

Máy móc,thiết

bị: 615.687 47,90 1.119.596 52,65 1.278.105 50,09Nhựa đường 600.145 46,69 885.594 41,65 1.069.577 41,92Mặt hàng

khác 69.516 5,41 120.957,8 5,70 203.728 7,99

Nguồn:Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2005-2007)

Hình 4 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu năm 2005

Trang 33

Nhựa đườngCác mặt hàng khácSlice 4

Hình 5 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu năm 2006

6% 0%0%

Máy móc, thiết bịNhựa đườngCác mặt hàng khácSlice 4

Slice 5

Hình 6 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu năm 2007

Máy móc, thiết bịNhựa đườngCác mặt hàng khác

(Nguồn:Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2005-2007)

Nhận xét về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu năm 2005-2007:

Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực, quan trọng và ổn định của Công tylà nhựa đường, máy móc Máy móc thiết bị là mặt hàng nhập khẩu lớn nhấtcủa Công ty và ngày càng có xu hướng tăng, năm 2007, riêng nhập khẩumặt hàng này đã chiếm 50% tổng kim ngạch nhập khẩu.Tiếp theo là đếnnhựa đường với 42% kim nghạch nhập khẩu của Công ty.Cơ cấu mặt hàngnhập khẩu rất đa dạng và phong phú, luôn có 10 mặt hàng nhập khẩu hàngnăm, mà tỉ trọng bốn mặt hàng này cộng lại đã chiếm trên 70%, điều đócho thấy tỉ trọng của bốn mặt hàng này là rất lớn Điều này là một xu

Trang 34

hướng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế đất nước nói chung và cũng tạo rasự ổn định trong hoạt động kinh doanh của Công ty nói riêng.

Vì nhập khẩu là hoạt động kinh doanh chính của Công ty nên mặthàng nhập khẩu cũng đa dạng và phong phú và sự biến động về cơ cấuhàng nhập khẩu là không nhiều, các mặt hàng nhập khẩu chủ lực luôn đượcđảm bảo qua các năm.

Nhựa đường cũng là mặt hàng kinh doanh nhập khẩu chủ đạo củaCông ty Trong những năm gần đây, nó đang có xu hướng tăng nhanh vàtăng đều qua các năm, trung bình 200.000 USD/ năm Nguyên nhân là donhu cầu các mặt hàng nhựa đường trong thời gian gần đây tăng nhanh đểphục vụ cho các công trình giao thông lớn đang trong giai đoạn hoànthành

Bên cạnh hai mặt hàng chủ lực trên, Công ty còn kinh doanh nhậpkhẩu rất nhiều mặt hàng khác như: Giấy các loại, điện tử gia dụng, nguyênliệu sản xuất dùng trong công nghiệp, …

2 Các yếu tố tác động đến hoạt động nhập khẩu của công ty.

2.1 Tỷ giá

Tỷ giá hối đoái là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ tới hoạtđộng nhập khẩu hàng hóa của mỗi doanh nghiệp Tỷ giá hối đoái giảm sẽlàm tăng giá đồng nội tệ như vậy giá hàng hóa nước ngoài sẽ giảm đi đángkể,hạn chế xuất khẩu điều này khiến cho chi phí kinh doanh hàng nhập khẩugiảm xuống do vậy thúc đẩy hoạt động nhập khẩu hàng hàng hóa Ngược lạinếu tỷ giá hối đoái tăng sẽ làm giá hàng hóa nhập khẩu tăng lên và làm hạnchế hoạt động nhập khẩu

Bảng 6. Tỷ giá hối đoái giữa VNĐ và USD

Đơn vị: đồng

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Phân tích tình hình vốn của công ty từ năm 2004 đến 2007 - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Bảng 1. Phân tích tình hình vốn của công ty từ năm 2004 đến 2007 (Trang 26)
Bảng 1. Phân tích tình hình vốn của công ty từ  năm 2004 đến 2007 - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Bảng 1. Phân tích tình hình vốn của công ty từ năm 2004 đến 2007 (Trang 26)
Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) của công ty hàng năm đều thấp (trung bình 2.42 %), trong khi đó tỷ lệ tài sản lưu động  (TSLĐ) trên tổng tài sản lại rất lớn (trung bình 97.5 %), điều này rất hợp lý  đối với một doanh nghiệp  - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
ua bảng trên ta thấy, tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) của công ty hàng năm đều thấp (trung bình 2.42 %), trong khi đó tỷ lệ tài sản lưu động (TSLĐ) trên tổng tài sản lại rất lớn (trung bình 97.5 %), điều này rất hợp lý đối với một doanh nghiệp (Trang 27)
Bảng 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ  năm 2004 đến 2007 - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Bảng 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2004 đến 2007 (Trang 27)
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK luôn tìm cách mở rộng mối quan hệ bạn hàng với các đối  tác nước ngoài theo hướng đa dạng hóa nguồn cung cấp hàng hóa - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
rong quá trình hình thành và phát triển, Công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK luôn tìm cách mở rộng mối quan hệ bạn hàng với các đối tác nước ngoài theo hướng đa dạng hóa nguồn cung cấp hàng hóa (Trang 30)
Bảng 4:  Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu theo từng thị trường - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Bảng 4 Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu theo từng thị trường (Trang 30)
Hình 3.Thị phần nhập khẩu của năm 2007 - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Hình 3. Thị phần nhập khẩu của năm 2007 (Trang 31)
Bảng 5. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu 2005-2007 - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Bảng 5. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu 2005-2007 (Trang 32)
Bảng 5.  Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu 2005-2007 - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Bảng 5. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu 2005-2007 (Trang 32)
Hình 6. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu năm 2007 - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Hình 6. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu năm 2007 (Trang 33)
Hình 5. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu năm 2006 - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Hình 5. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu năm 2006 (Trang 33)
Bảng 6. Tỷ giá hối đoái giữa VNĐ và USD - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Bảng 6. Tỷ giá hối đoái giữa VNĐ và USD (Trang 35)
Bảng 6. Tỷ giá hối đoái giữa VNĐ và USD - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Bảng 6. Tỷ giá hối đoái giữa VNĐ và USD (Trang 35)
Bảng 7 Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2004 – 2007 - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Bảng 7 Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2004 – 2007 (Trang 36)
Bảng   7   Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2004 – 2007 - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
ng 7 Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2004 – 2007 (Trang 36)
Bảng 7. Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Bảng 7. Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 45)
Bảng 7. Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng  vốn kinh doanh - Các giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ XNK
Bảng 7. Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w