1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt nam sau khi gia nhập WTO và chức năng của chính phủ trong việc quản lý kinh tế

40 1,5K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 237 KB

Nội dung

Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt nam sau khi gia nhập WTO và chức năng của chính phủ trong việc quản lý kinh tế

LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Trong đời sống quan hệ quốc tế đại, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng vai trị quan trọng, không dấu hiệu phê chuẩn hội nhập thị trường tồn cầu sách triển vọng phát triển kinh tế nước mà động lực phát triển quan hệ quốc tế nhiều lĩnh vực khác trị, ngoại giao Thơng qua đảm bảo lợi ích đan xen, chế an ninh đa phương mà nước hướng tới Tầm quan trọng FDI không chổ thu hút nhiều nguồn vốn mà kết hợp cách hiệu vốn, mối quan hệ có liên quan an ninh quốc gia nhằm đảm bảo cho môi trường đầu tư lành mạnh, ổn định, tạo nguồn nhân lực có khả tiếp thu quản lý tri thức công nhgệ đại Đây thực đòn bẩy sắc bén cho phát triển kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với bảo đảm an ninh quốc gia trình hội nhập khu vực toàn cầu Đối với Việt Nam, việc thu hút nguồn vốn FDI năm qua có ý nghĩa quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, sau Việt nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo lực phát triển cho kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh suy thoái kinh tế giới , đặc biệt sau cc khủng hoảng tài Mỹ khiến cho tình hình kinh tế giới gặp phải nhiều khó khăn, trước hết vốn FDI khan sóng FDI giảm sút nghiêm trọng tất châu lục Vì việc nghiên cứu giái pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào việt nam thời gian tới điều cần thiết Với mong muốn giải vấn đề nêu trên, tiểu luận môn kinh tế quốc tế , tập trung nghiên cứu đề tài: “Cơ hội thách thức việc phát triển đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt nam sau gia nhập WTO chức phủ việc quản lý kinh tế” Mục đích nghiên cứu đề tài - Trình bày vấn đề sở lý luận đầu tư trực tiếp nước ngoài; - Đánh giá hội thách thức FDI từ hiệu ứng gia nhập tổ chức thương mại Thế giới (WTO) - Đánh giá tình hình đầu tư nước ngồi Việt nam sau gia nhập WTO; tình hình đầu tư trực tiếp nước Tỉnh thừa thiên Huế - Dự báo Xu hướng thu hút FDI năm 2009 - Đề xuất số giải pháp phát triển đầu tư trực tiếp nước Việt nam Phương pháp nghiên cứu : Với mục đích đề tài sử dụng Phương pháp thu thập số liệu: dựa vào tài liệu công bố Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch đầu tư, niên giám thống kê Cục thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế, tài liệu, báo cáo quan chuyên ngành , năm 2006, 2007, 2008 Ngoài ra, đề tài sử dụng số kết nghiên cứu nhiều tác giả cơng bố tạp chí Đầu tư, Kinh tế phát triển; website Phần I : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp (FDI- Foreign Direct Investment ) Đầu tư trực tiếp (FDI) loại hình di chuyển vốn quốc gia , người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động vốn đầu tư Về thực chất, FDI loại hình đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng mua phần chí tồn sở kinh doanh nước để chủ sở hữu tồn hay phần sở trực tiếp quản lý, điều hành tham gia quản lý , điều hành hoạt động đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư đồng thời họ chịu trách nhiệm theo mức sở hữu kết sản xuất kinh doanh dự án 1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp (FDI) - Tỉ lệ vốn nhà đầu tư nước vốn pháp định dự án đạt mức tối thiểu tùy theo luật đầu tư nước quy định - Các nhà đầu tư nước trực tiếp quản lý điều hành dự án mà họ bỏ vốn đầu tư Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn chủ đầu tư vốn pháp định dự án.Nếu doanh nghiệp góp 100% vốn vốn pháp định doanh nghiệp hồn tồn thuộc sở hữu nhà đầu tư nước họ quản lý toàn - Kết thu từ hoạt động kinh doanh dự án phân chia cho bên theo tỉ lệ góp vốn vào vốn pháp định sau nộp thuế cho nước sở trả lợi tức cổ phần (nếu có) - FDI thường thực thông qua việc xây dựng doanh nghiệp , mua lại toàn phần doanh nghiệp hoạt động mua cổ phiếu để thôn tính sát nhập doanh nghiệp với 1.3 Vai trò FDI 1.3.1 Tác động nước đầu tư * Tác động tích cực - Chủ đầu tư nước trực tiếp quản lý điều hành dự án nên họ thường có trách nhiệm cao thường đưa định có lợi cho họ.Từ mà đảm bảo hiệu vốn FDI cao - Chủ đầu tư nước mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu, công nghệ thiết bị khu vực giới - Có thể giảm giá thành sản phẩm khai thác nguồn lao động giá rẻ gần nguồn nguyên liệu, gần thị trường tiêu thụ sản phẩm.Từ mà nâng cao hiệu kinh tế vốn FDI , tăng suất thu nhập quốc dân - Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch phi mậu dịch nước sở thơng qua FDI mà chủ đàu tư nước xây dựng doanh nghiệp nằm lịng nước thi hành sách bảo hộ * Tác động tiêu cực - Nếu phủ nước đầu tư đưa sách khơng phù hợp khơng khuyến khích doanh nghiệp thực đầu tư nước.Khi doanh nghiệp lao mạnh nước đàu tư để thu lợi, quốc gia chủ nhà có xu hướng bị suy thối ,tụt hậu - Đầu tư nước ngồi có nguy bị nhiều rủi ro nước, doanh nghiệp thường áp dụng biện pháp khác để phòng ngừa, hạn chế rủi ro 1.3.2 Tác động nước nhận đầu tư * Tác động tích cực -Tạo điều kiện khai thác nhiều vốn từ bên ngồi khơng quy định mức tối thiểu cho nhà đầu tư nước - Tạo điều kiện tiếp thu kĩ thuật công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý kinh doanh bên nước tạo điều kiện thuận lợi để khai thác tốt lợi tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý… - Tạo thêm việc làm, tăng tốc độ tăng trưởng đối tượng bỏ vốn kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao đời sống nhân dân - Góp phần cải tạo cảnh quan xã hội, tăng suất thu nhập quốc dân - Khuyến khích lực kinh doanh nước, tiếp cận với thị trường nước ngồi * Tác động tiêu cực - Mơi trường trị kinh tế nước tiếp nhận tác động trực tiếp đến dịng vốn FDI - Nếu khơng có quy hoạch đầu tư cụ thể khoa học đầu tư tràn lan , hiệu quả, tài nguyên bị khai thác bừa bãi, gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng -Trình độ đối tác nước tiếp nhận định hiệu hợp tác đầu tư - Có thể nhận chuyển giao từ nước đầu tư công nghệ không phù hợp với kinh tế nước, gây ô nhiễm môi trường - Các lĩnh vực địa bàn đầu tư phụ thuộc vào lựa chọn nhà đầu tư nước mà nhiều khơng theo ý muốn nước tiếp nhận Điều có nghĩa việc chủ động bố trí cấu đầu tư bị hạn chế - Giảm số lượng doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tới cán cân toán nước nhận - Bị thua thiệt vấn đề giá chuyển nhượng nội từ công ty quốc tế (công ty đa quốc gia , xuyên quốc gia) - Dòng vốn FDI chủ yếu chảy khối OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development -Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) khu vực tương đối nhiều vốn giới.Ngày 80% tổng số vốn FDI hướng vào nước tư phát triển - Dòng vốn FDI chảy vào nhiều nước nội khu vực ưu khoảng cách địa lý điều kiện tương đồng - Lĩnh vực đầu tư có nhiều thay đổi so với trước: Trước thường hướng vào lĩnh vực truyền thống mà chủ yếu hướng vào ngành cần nhiều lao động ngày nhà đầu tư truyền thống hướng vào dịch vụ đặc biệt thương mại tài khiến ngành nghề truyền thống dần bị mai 1.4 Tổng quan chức quản lý nhà nước kinh tế + Khái niệm Nhà nước thực vai trò kinh tế khơng việc xây dựng quản lý khu vực kinh tế nhà nước mà quan trọng quản lý toàn kinh tế quốc dân, Để quản lý kinh tế quốc dân, Nhà nước phải thực nhiều công việc khác Những công việc hình thành khái niệm chức quản lý nhà nước kinh tế Chức quản lý nhà nước kinh tế hình thức biểu phương hướng giai đoạn tác động có chủ đích Nhà nước tới kinh tế quốc dân, tập hợp nhiệm vụ khác mà Nhà nước phải tiến hành trình quản lý kinh tế quốc dân Quản lý nhà nước kinh tế quản lý toàn kinh tế quốc dân với tư cách hệ thống lớn phức tạp, tổng thể ngành kinh tế, vùng, địa phương sở kinh tế vùng, địa phương Nhà nước quản lý kinh tế quốc dân quy mơ tồn xã hội với việc thực hàng loạt chức năng, có phân biệt với chức quản lý sản xuất, kinh doanh sở kinh tế Mục đích việc thực chức quản lý nhà nước kinh tế xác định hệ thống mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân, phương thức thực mục tiêu đề cho thời kỳ phát triển đất nước + Ý nghĩa Quản lý nhà nước kinh tế thời đại ngày trở thành nhân tố định đến phát triển kinh tế quốc gia Phân tích chức quản lý nhà nước kinh tế không góp phần quan trọng việc xây dựng chế quản lý kinh tế đắn mà cịn góp phần quan trọng việc xây dựng hoàn thiện máy quản lý kinh tế quốc dân + Phân loại chức quản lý nhà nước kinh tế Có cách tiếp cận chức quản lý nhà nước kinh tế: tiếp cận theo trình quản lý, tiếp cận theo tính chất tác động tiếp cận theo yếu tố lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân Cách tiếp cận theo trình quản lý: chia hoạt động quản lý nhà nước kinh tế thành nhóm chức năng: kế hoạch, tổ chức, điều hành kiểm soát kinh tế Cách tiếp cận theo tính chất tác động: chia hoạt động quản lý nhà nước kinh tế thành nhóm chức năng: tạo lập mơi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm sở hạ tầng cho phát triển, hỗ trợ phát triển, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế nhà nước Cách tiếp cận theo yếu tố lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân: chia chức quản lý nhà nước kinh tế thành quản lý nhà nước tài tiền tệ, quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại, quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, khoa học công nghệ… 1.5 Các chức quản lý nhà nước kinh tế theo tính chất tác động Các chức biểu vai trò Nhà nước kinh tế quốc dân Trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hộ chủ nghĩa Việt Nam, luận chứng rõ nhiệm vụ mà Nhà nước phải thực có ý nghĩa to lớn Chức kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường hoạt động mà Nhà nước cần thực để với thị trường đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội q trình phát triển Trong Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Môi trường kinh doanh tổng thể yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến định hoạt động chủ thể kinh tế thị trường Nhóm yếu tố bên ngồi có tác động gián tiếp đến đơn vị kinh doanh gọi nhóm yếu tố mơi trường vĩ mơ, bao gồm: mơi trường văn hố xã hội, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi trường vật chất mơi trường cơng nghệ Nhóm yếu tố bên ngồi có tác động trực tiếp đến đơn vị kinh tế yếu tố môi trường vi mô, bao gồm: khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, nhóm quyền lợi sở kinh tế Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô làm giảm biến động ngắn hạn kinh tế, khuyến khích tăng trưởng bền vững, lâu dài Trong việc trì ổn định kinh tế vĩ mô, yếu tố hàng đầu ổn định tiền tệ biểu ổn định tỉ giá hối đối, ổn định giá cả, lãi suất Thơng qua tác động tích cực đến tăng trưởng phát triển kinh tế, có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO II.1.Cơ hội thách thức FDI từ hiệu ứng gia nhập WTO: Việc Việt Nam nhập WTO hiệu ứng từ gia nhập WTO đẩy sóng FDI vào Việt Nam lên cao, Việt Nam cịn có tiềm lớn để thu hút FDI mức độ cao nhiều Điều minh chứng khảo sát triển vọng đầu tư giới UNCTAD 2007-2009, Việt Nam xếp thứ số kinh tế hấp dẫn để đưa FDI vào Tiềm trở thành thực Việt Nam tiếp tục có khn khổ sách thích hợp thu hút FDI Có nhiều biểu cho thấy Việt Nam theo hướng với việc nghiêm túc thực cam kết gia nhập WTO * Vốn FDI tập trung vào lĩnh vực cần thiết Năm 2007, tính chung cấp tăng vốn, thu hút nguồn vốn FDI đạt 20,3 tỷ USD, tăng gần 70% so với năm 2006, gần tổng mức FDI 20 năm qua, kể từ có Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam 1987 đến Nổi bật thu hút nguồn vốn FDI năm 2007 dự án đầu tư tập trung vào lĩnh vực mà Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư nước để phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước dự án công nghệ cao, khu đô thị mới, đại Điều phù hợp với định hướng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2006-2010 II.1.1 Cơ hội: Sau năm trở thành thành viên thức WTO, Việt Nam đạt thành tựu lớn KTXH, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, hội đầu tư cho nhà đầu tư nước Việc Việt Nam trở thành thành viên thức WTO mở hội thu hút FDI Trước hết, việc gia nhập WTO tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường xuất hàng hóa quốc tế cách bình đẳng, góp phần khắc phục trở ngại thị trường mà lâu doanh nghiệp Việt Nam, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thường gặp phải Điều tạo điều kiện thu hút nhiều nhà đầu tư nước đến đầu tư Việt Nam để xuất giới Thứ 2, Việt Nam cam kết mở cửa 11/12 ngành dịch vụ, gồm 110 phân ngành theo quy định WTO, có số ngành quan trọng như: dịch vụ viễn thông, bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán, vận tải, bảo hộ sở hữu trí tuệ Điều tạo điều kiện thu hút FDI vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư lâu dài Việt Nam Thứ ba, việc gia nhập WTO địi hỏi Việt Nam tiếp tục xây dựng mơi trường pháp lý hoàn chỉnh minh bạch Việt Nam cam kết kể từ gia nhập WTO tuân thủ toàn hiệp định quan trọng WTO liên quan đến sách tài chính, tiền tệ, doanh nghiệp nhà nước, quyền kinh doanh, trợ cấp, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs), tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO (trừ số ngoại lệ), loại bỏ toàn biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu, bãi bỏ chế độ hai giá, bãi bỏ áp dụng tỉ lệ xuất bắt buộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Điều (được thể Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn) thúc đẩy mở cửa ngành kinh tế tăng tính hấp dẫn Việt Nam đầu tư nước Thứ tư, việc gia nhập WTO tạo điều kiện thúc đẩy nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam Đồng thời, việc sử dụng chế giải tranh chấp WTO tạo thêm lòng tin cho nhà đầu tư nước hoạt động Việt Nam 10 ... đất nước CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO II.1 .Cơ hội thách thức FDI từ hiệu ứng gia nhập WTO: Việc Việt Nam nhập WTO hiệu ứng từ gia nhập. . .phát triển đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt nam sau gia nhập WTO chức phủ việc quản lý kinh tế? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài - Trình bày vấn đề sở lý luận đầu tư trực tiếp nước ngoài; -... CỨU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp (FDI- Foreign Direct Investment ) Đầu tư trực tiếp (FDI) loại hình

Ngày đăng: 05/08/2013, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w